1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

15 407 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 30,06 KB

Nội dung

LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT GIÁ THÀNH SẢN PHẨM. 1.1.1. Chi phí sản xuất 1.1.1.1. Khái niệm Chi phí sản xuất của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các chi phí về lao động sống lao động vật hoá, chi phí về các loại dịch vụ các chi phí khác bằng tiền mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm trong một kỳ kinh doanh nhất định. 1.1.1.2. Phận loại chi phí sản xuất 1.1.1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung tính chất kinh tế của chi phí. Theo cách phân loại này, toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp được chia thành các loại sau: - Chi phí nguyên vật liệu. - Chi phí nhân công. - Chi phí khấu hao tài sản cố định. - Chi phí dịch vụ mua ngoài. - Chi phí khác bằng tiền. * Tác dụng của các phân loại trên: - Cho biết kết cấu, tỷ trọng của từng yếu tố chi phí trong tổng chi phídoanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh. - Giúp cho việc phân tích, đánh giá việc thực hiện kế hoạch, dự toán chi phí. - Là cơ sở lập dự toán chi phí sản xuất kỳ sau, lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố. 1.1.1.2.2. Phân loại CPSX theo mục đích công dụng kinh tế. Căn cứ vào mục đích của từng loại hoạt động công dụng kinh tế của chi phí thì CPSX kinh doanh được chia thành : - Chi phí NVL trực tiếp. - Chi phí nhân công trực tiếp. - Chi phí sản xuất chung. * Tác dụng của cách phân loại trên: Phân loại theo mục đích công dụng kinh tế có tác dụng quản chi phí sản xuất theo định mức làm cơ sở chi việc tính toán, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm, dịch vụ. Ngoài ra việc phân loại như trên cũng là cơ sở cho việc lập định mức CPSX kế hoạch giá thành sản phẩm cho kỳ sau. 1.1.1.2.3. Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm lao vụ hoàn thành. Theo cách phân loại này toàn bộ CPSX được chia thành: - Chi phí thay đổi. - Chi phí cố định. - Chi phí hỗn hợp. * Tác dụng của cách phân loại trên: Phân loại CPSX theo mối quan hệ với khối lượng hoạt động có tác dụng trong công tác quản trị doanh nghiệp để phân tích điểm hoà vốn phục vụ cho việc ra các quyết định ngắn hạn, dài hạn trong sự phất triển kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra còn có các cách phân loại chi phí sản xuất khác như: - Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm. - Phân loại chi phí theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất vào các đồi tượng chịu chi phí. 1.1.1.3. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là những là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí sản xuất theo các phạm vi giới hạn đó. Thực chất của việc xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là xác định nơi gây ra chi phí (phân xưởng, bộ phận sản xuất, giai đoạn công nghệ…) hoặc đối tượng chịu chi phí (sản phẩm, đơn đặt hàng.). Tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể mà đối tượng kế toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp có thể là: - Từng sản phẩm, chi tiết sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng; - Từng phân xưởng, giai đoạn công nghệ sản xuất; - Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, toàn doanh nghiệp. Xác định đối tượng chi phí sản xuất một cách khoa học hợp là cơ sở để tổ chức kế toán chi phí sản xuất, từ việc tổ chức hạch toán ban đầu đến tổ chức tổng hợp số liệu, ghi chép trên tài khoản, sổ chi tiết. 1.1.2 Giá thành sản phẩm. 1.1.2.1. Khái niệm: Giỏ thành là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí lao động sống lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm, lao vụ đó hoàn thành. Giá thành sản phẩmchỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tỡnh hỡnh sử dụng lao động, vật tư tiền vốn . 1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm Để đáp ứng các yêu cầu quản lý, hạch toỏn kế hoạch hoỏ giỏ thành cũng như yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành được xem xét dưới nhiều góc độ, nhiều phạm vi tớnh toỏn khỏc nhau.  Theo thời điểm tính giá thành nguồn số liệu tính giá thành: Giá thành được chia thành ba loại sau: - Giá thành kế hoạch: Giá thành kế hoạch được xác định trước khi bước vào kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước các định mức, các dự toán về chi phí kỳ kế hoạch. - Giá thành định mức: Giá thành định mức được xây dựng trên cở sở các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch (thường là đầu tháng) nên giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt được trong quá trỡnh sản xuất sản phẩm. - Giá thành thực tế: Giá thành thực tế là chỉ tiêu được xác định sau khi kết thúc quá trỡnh sản xuất sản phẩm trờn cơ sở các chi phí phát sinh trong quá trỡnh sản xuất sản phẩm.  Theo phạm vi tính toán nội dung chi phí: Giá thành được chia thành giá thành sản xuất giá thành tiêu thụ. - Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng) là chỉ tiêu phản ánh tất cả các chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất, bao gồm chi phí vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp chi phí sản xuất chung. - Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ): là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiờu thụ sản phẩm (giỏ thành sản xuất, chi phớ quản chi phớ bỏn hàng). Do vậy, giỏ thành tiờu thụ cũn gọi là giỏ thành đầy đủ hay giá thành toàn bộ. Giá thành toàn bộ là căn cứ để xác định lợi nhuận sản xuất tiêu thụ từng loại sản phẩm trong doanh nghiệp. 1.1.2.3 Đối tượng tính giá thành sản phẩm. Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ mà doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành đòi hỏi tính tổng giá thành giá thành đơn vị. Khi xác định đối tượng tính giá thành, kế toán cần phải căn cứ vào: đặc điểm tổ chức sản xuất, quản sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, khả năng, yêu cầu quản cũng như tính chất của từng loại sản phẩm. Dựa vào các căn cứ này, đối tượng giá thành thường là: thành phẩm, nửa thành phẩm, chi tiết bộ phận, đơn đặt hàng hay hạng mục công trình. Mối quan hệ giữa đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đối tượng tính giá thành ở một doanh nghiệp cụ thể sẽ quyết định việc lựa chọn phương pháp tính giá thànhdoanh nghiệp đó. 1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phớ sản xuất giỏ thành sản phẩm. Quỏ trỡnh sản xuất là một quỏ trỡnh thống nhất bao gồm hai mặt: Mặt hao phớ sản xuất mặt kết quả sản xuất. Tất cả những khoản chi phớ (phỏt sinh trong kỳ, kỳ trước chuyển sang) các chi phí trích trước có liên quan đến khối lượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đó hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nờn chỉ tiờu giỏ thành sản phẩm. Núi cỏch khỏc, giỏ thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ cỏc khoản chi phớ mà doanh nghiệp bỏ ra bất kỳ ở kỳ nào nhưng có liên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm đó hoàn thành trong kỳ. Có thể phản ánh mối quan hệ giữa chi phí sản xuất giá thành sản phẩm thông qua sơ đồ sau: Qua sơ đồ ta thấy: Tổng giỏ thành Chi phớ sản Chi phớ sản Chi phớ sản sản phẩm hoàn = xuất dở dang + xuất phỏt sinh - xuất dở dang thành đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ. Chi phớ sản xuất phỏt sinh trong kỳ. Tổng giỏ thành sản phẩm, dịch vụ hoàn thành. Chi phớ sản xuất dở dang cuối kỳ. 1.2. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT. 1.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phớ nguyờn vật liệu trực tiếp bao gồm giỏ trị của nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, … tham gia trực tiếp vào sản xuất sản phẩm. Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí thỡ hạch toỏn trực tiếp cho đối tượng đó. Trường hợp vật liệu xuất dùng cho nhiều đối tượng thỡ phải tiến hành phõn bổ cho từng đối tượng theo tiêu thức phân bổ. Tiêu thức phân bổ có thể là: định mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng lượng, số lượng sản phẩm,… theo công thức sau: Chi phí NVL phân bổ cho từng đối tượng = Tiờu chuẩn phõn bổ NVL cho từng đối tượng. x Tỷ lệ phõn bổ Tỷ lệ phõn bổ = Tổng chi phớ NVL cần phõn bổ. Tổng tiêu chuẩn phân bổ của tất cả các đối tượng. * Tài khoản sử dụng: Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng trong kỳ, kế toán sử dụng tài khoản 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. (Phụ lục 1.1)  Kết cấu của TK 621 như sau: Bờn nợ: Tập hợp chi phớ NVL xuất dựng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm hay thực hiờn cỏc lao vụ, dịch vụ. Bờn cú: Giỏ trị vật liệu xuất dựng khụng hết. Cuối kỳ kết chuyển chi phớ vật liệu trực tiếp. Tk 621 cuối kỳ không có số dư. 1.2. 2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện các loại lao vụ, dịch vụ gồm: Tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo số tiền lương của công nhân sản xuất. Chi phí nhân công trực tiếp thường là các khoản chi phí trực tiếp nên nó được tập hợp trực tiếp vào các đối tượng tập hợp chi phí liên quan. Trong trường hợp không tập hợp trực tiếp được thì chi phí nhân công trực tiếp cũng được tập hợp chung sau đó kế toán sẽ phân bổ cho từng đối tượng theo một tiêu chuẩn phân bổ hợp lý. Các tiêu chuẩn thường được sử dụng để phân bổ chi phí nhân công trực tiếp là: Chi phí nhân công trực tiếp định mức (kế hoạch), giờ công định mức, giờ công thực tế, khối lượng SP sản xuất ra. * Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp để tập hợp phân bổ chi phí nhân công trực tiếp (Phụ lục 1.2).  Kết cấu tài khoản như sau: Bờn nợ: Tập hợp chi phớ nhõn cụng trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện lao vụ, dịch vụ. Bờn cú: Kết chuyển chi phớ nhõn cụng trực tiếp vào tài khoản chi phớ sản xuất kinh doanh dở dang. Tài khoản 622 cuối kỳ không có số dư 1.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung. Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết khác phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm phát sinh ở các phân xưởng, bộ phận sản xuất. Chi phí sản xuất chung bao gồm: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền. Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, ta thường phải phân bổ cho từng đối tượng chịu chi phí theo tiêu chuẩn thích hợp. Các tiêu thức phân bổ: - Dự toán chi phí sản xuất chung. - Chi phí trực tiếp (chi phí NVLTT, chi phí NCTT). - Giờ máy chạy thực tế kết hợp với công suất Chi phí SXC chia thành chi phí SXC cố định chi phí SXC biến đổi: trong đó, chi phí SXC cố định được phân bổ vào chi phí chế biến theo công suất bình thường (trường hợp sản xuất dưới công suất thì chi phí SXC cố định dưới công suất được hạch toán vào giá vốn hàng bán); còn chi phí SXC biến đổi được phân bổ hết trong kỳ theo chi phí thực tế. * Tài khoản sử dụng : Kế toán sử dụng TK 627 - Chi phí sản xuất chung để tập hợp phân bổ chi phí sản xuất chung. ( Phụ lục 1.3). Tài khoản này được mở chi tiết cho từng phân xưởng, tổ đội, …Tài khoản này có các TK cấp II: TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng TK 6272: Chi phớ vật liệu TK 6273: Chi phớ cụng cụ, dụng cụ TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6277: Chi phớ dịch vụ mua ngoài TK 6278: Chi phớ bằng tiền khỏc.  Kết cấu của tài khoản này như sau: Bờn nợ: Tập hợp chi phớ sản xuất chung thực tế phỏt sinh. Bờn cú: Cỏc khoản ghi giảm chi phớ sản xuất chung. Cuối kỳ kết chuyển hay phõn bổ chi phớ sản xuất chung. Tài khoản này cuối kỳ không có số dư. Trong trường hợp mức sản xuất thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bỡnh thường thỡ kế toỏn phải xỏc định chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bỡnh thường. Khoản chi phí vượt định mức (không được tính vào giá thành sản phẩm) được ghi nhận vào giỏ vốn của hàng bỏn trong kỳ theo bỳt toỏn: Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán (CPSXchung cố định không phân bổ trong kỳ). Cú TK 627: Chi phớ sản xuất chung Chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều sản phẩm, lao vụ vỡ vậy cần phải phõn bổ chi phí này cho từng đối tượng theo tiêu thức phù hợp. Tiêu thức có thể là: Phân bổ theo định mức, theo thời gian làm việc thực tế của công nhân sản xuất, …Và phân bổ theo công thức sau: Mức chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng đối tượng = Tổng chi phớ sản xuất chung cần phõn bổ x Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tượng Tổng tiêu chuẩn cần phân bổ của tất cả các đối tượng 1.2.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất. Tổng hợp chi phớ sản xuất là quỏ trỡnh tập hợp toàn bộ cỏc chi phớ sản xuất phỏt sinh trong kỳ báo cáo có liên quan đến việc chế tạo sản phẩm, công việc, lao vụ của doanh nghiệp. 1.2.4.1. Tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp khai thường xuyên. * Tài khoản sử dụng: TK154 - Chi phớ sản xuất kinh doanh dở dang. Tài khoản này được mở chi tiết cho từng ngành sản xuất, nơi phát sinh, hay từng loại sản phẩm, …  Kết cấu của tài khoản như sau: Bờn nợ: Tổng hợp cỏc chi phớ sản xuất trong kỳ Bờn cú: Cỏc khoản ghi giảm chi phớ sản phẩm Tổng chi phớ thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đó hoàn thành. Dư nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ dở dang chưa hoàn thành. Phương pháp hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất theo PP KKTX (phụ lục 1.4) 1.2.4.2. Tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm định kỳ. * Tài khoản sử dụng : TK 631-giỏ thành sản xuất.  Tài khoản này kết cấu như sau: Bên nợ: Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ kết chuyển từ TK 154 Cỏc khoản chi phớ sản xuất phỏt sinh trong kỳ liờn quan tới chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ dịch vụ đó tập hợp, phõn bổ chờ kết chuyển. Bờn cú: Kết chuyển giỏ trị sản phẩm, lao vụ dở dang cuối kỳ Tổng giỏ thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành Tài khoản 631 cuối kỳ không có số dư. Kế toán chỉ sử dụng TK 154 để phản ánh theo dừi chi phớ sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ cuối kỳ kế toán.  Kết cấu của tài khoản này như sau: Bên nợ: Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ Bờn cú: Kết chuyển chi phớ sản xuất dở dang cuối kỳ Dư nợ: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ Phương pháp hạch toỏn tổng hợp chi phớ sản xuất theo phương pháp kiểm định kỳ (phụ lục 1.5). 1.3. ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG CUỐI KỲ. Sản phẩm dở dang là khối lượng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sản xuất, gia công, chế biến trên các giai đoạn của quy trình công nghệ, hoặc [...]... thành sản phẩm: Tổng giỏ thành chi phớ sản = sản phẩm chi phớ sản chi phớ sản xuất dở dang + xuất phỏt sinh - xuất dở dang đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ Giá thành sản phẩm đơn vị được tính : Giá thành đơn vị sản phẩm Tổng giá thành sản phẩm = Khối lượng sản phẩm hoàn thành 1.4.2 Phương pháp tính giá thành phân bước Các doanh nghiệp sản xuất theo kiểu này thường cú quy trỡnh sản xuất phức tạp kiểu liờn tục... 1.4.2.2 Tính giá thành sản phẩm phân bước khụng tớnh giỏ bỏn thành phẩm Theo phương pháp này, kế toán không cần tính bán thành phẩm hoàn thành trong từng giai đoạn mà chỉ tính giá thành thành phẩm hoàn thành bằng cách tổng hợp chi phí NVL chính các chi phí chế biến khác trong công cụ, dụng các giai đoạn công nghệ Việc tính giá thành của sản phẩm theo phương pháp này theo công thức sau: Giỏ thành Chi. .. với các doanh nghiệp đã xây dựng được mức kế hoạch hoặc định mức chi phí hợp 1.4 PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1.4.1 Phương pháp trực tiếp ( giản đơn) Phương pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có quy trỡnh sản xuất giản đơn, sản xuất có ít chủng loại sản xuất, chu kỳ kinh doanh ngắn, chi phí sản xuất được tập hợp theo đúng đối tượng tính giá thành Công thức tính tổng giỏ thành sản phẩm: ... pháp này, giá trị sản phẩm dở dang chỉ tính khoản mục chi phí NVLTT hoặc chi phí NTP giai đoạn trước, còn các chi phí khác tính cả cho sản phẩm hoàn thành Công thức tính: Chi phí sản xuất NVLTT (NVLC) Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ CPNVLTT + dở dang đầu kỳ (NVLC) phát sinh trong kỳ Sản lượng x = SPLD cuối kỳ Sản lượng SP + hoàn thành Sản lượng SPLD cuối kỳ 1.3.2 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang... lượng kỳ thành phẩm + Số lượng SP dở dang + Bước 2: Xác định chi phí nhân công chi phí sản xuất chung (chế biến) trong sản phẩm dở dang: Chi phớ chế biến trong SPDD (theo Chi phớ SPDD đầu kỳ = Số lượng từng loại) thành phẩm Chi phớ phỏt + Số lượng sinh trong kỳ x + Số lượng SP quy đổi sản phẩm quy đổi Trong đó sản phẩm quy đổi = Sản phẩm làm dở x Mức độ hoàn thành + Bước 3: Xác định giá trị sản phẩm. .. NVL sản phẩm = chớnh cho chi phớ chế biến chi phớ chế biến + giai đoạn 1 tớnh vào + … + giai đoạn n tớnh vào hoàn thành thành phẩm thành phẩm thành phẩm 1.4.3 .Tính giá thành sản phẩm theo hệ số Nếu trong cùng một quy trình công nghệ sản phẩm sản xuất với cùng một loại NVL thu được nhiều loại sản phẩm khác thì áp dụng phương pháp hệ số Để ấinh được giá thành từng loại sản phẩm phải căn cứ vào hệ số tính. ..đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhưng vẫn phải gia công, chế biến tiếp mới trở thành sản phẩm Sau khi đã tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ, để tính được giá thành sản phẩm hoàn thành, kế toán doanh nghiệp cần phải tổ chức kiểm kê, đánh giá khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ theo các phương pháp phù hợp 1.3.1 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp... Giỏ trị sản phẩm dở dang cuối kỳ = Giỏ trị vật liệu chớnh trong SPDD cuối kỳ + Chi phớ chế biến nằm trong SPDD 1.3.3 Phương pháp xác định giá trị dở dang theo định mức Nội dung của phương pháp: Dựa vào số lượng chi tiết bộ phận của sản phẩm làm dở cuối kỳ chi phí sản xuất định mức đã được xây dựng cho từng bộ phận chi tiết của sản phẩm ở từng công đoạn, sau đó tổng hợp lại sẽ được chi phí sản xuất. .. nhất định Mỗi bước tạo ra các bán thành phẩm chúng trở thành đối tượng chế biến cho giai đoạn tiếp theo đến khi tạo ra thành phẩm Phương pháp này được thực hiện theo hai cỏch: 1.4.2.1 Tính giá thành sản phẩm phân bước có tính giá thành bán thành phẩm Phương pháp này thường áp dụng ở những doanh nghiệp có yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ cao hoặc bán thành phẩm sản xuất ở các bước có thể bán ra bên... khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương Nội dung của phương pháp: Theo phương pháp này tất cả các chi phí đều được tính cho sản phẩm hoàn thành sản phẩm làm dở cuối kỳ Trỡnh tự xỏc định giá trị sản phẩm dở dang được tính như sau: + Bước 1: Xác định giá trị NVL chính hay NVL trực tiếp trong SPDD cuối kỳ Giỏ trị vật liệu trong = Chi phớ NVL DD Chi phớ NVL x phỏt đầu kỳ Số lượng SPDD + sinh trong kỳ . LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH. xuất sản phẩm trờn cơ sở các chi phí phát sinh trong quá trỡnh sản xuất sản phẩm.  Theo phạm vi tính toán và nội dung chi phí: Giá thành được chia thành giá

Ngày đăng: 31/10/2013, 03:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w