1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

conduongcoxua welcome to my blog

16 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 268,27 KB

Nội dung

Hiện nay, học sinh học theo chương trình phân ban rất là nặng, trong sách giáo khoa, sách bài tập có hệ thống câu hỏi trắc nghiệm theo hình thức kiểm tra trắc nghiệm, nhưng không có hướn[r]

(1)

Đề tài

PHÂN TÍCH, XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM DÙNG ĐỂ KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 12 NC HỌC KÌ II

Ở TRƯỜNG THPT. I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Đào tạo nguồn nhân lực yếu tố định phát triển đất nước, đặc biệt thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Để đáp ứng nhu cầu này, cần tạo chuyển biến bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo Đó “Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay Đổi tổ chức thực nghiêm minh chế độ thi cử.”

(Trích nghị Đại hội Đảng lần thứ IX) Muốn nâng cao chất lượng giáo dục, phải đổi nội dung phương pháp dạy học môn học, cấp, bậc học Trong việc đổi phương pháp kiểm tra - đánh giá (KT - ĐG) kiến thức, kĩ học sinh (HS) khâu quan trọng

Thông qua kiểm tra - đánh giá, giáo viên (GV) biết trình độ kiến thức, kĩ HS Việc KT - ĐG giúp GV rút kinh nghiệm xác định mục tiêu, lựa chọn phương pháp nội dung cần ý sâu trình giảng dạy Thực chất vấn đề thu tín hiệu phản hồi, liên hệ ngược, làm cho mối quan hệ thầy-trị q trình dạy học trở thành hệ kín, hệ điều khiển

Trên thực tế, việc KT - ĐG kết dạy học mơn hố học tiến hành chủ yếu theo phương pháp tự luận, thiếu tính khách quan, tốn thời gian, lượng kiến thức kiểm tra ít, khơng sử dụng phương tiện đại việc chấm Hóa học mơn học thực nghiệm nên thực hành cần thiết cho việc tự nghiên cứu củng cố kiến thức Thế điều kiện thực tế phịng thí nghiệm chưa đáp ứng độ an tồn cần thiết, hóa chất dụng cụ thí nghiệm khơng đồng nên học sinh đơi lúc xa rời với kiến thức thực tế

Đầu vào học sinh thất trường vùng sâu vùng xa tỉnh Đồng Nai, ý thức học học sinh không đồng đều, cịn khơng học sinh ỷ lại, lười học, không cầu tiến thực tế có số học sinh cịn tư tưởng xem nhẹ phương pháp giảicâu hỏi trắc nghiệm

(2)

Để khắc phục nhược điểm phương pháp kiểm tra truyền thống, việc nghiên cứu sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan (TNKQ) KT - ĐG vấn đề cần thiết phù hợp với định hướng đổi nội dung phương pháp dạy học bậc học mà Bộ Giáo dục Đào tạo đề ra, thời điểm Bộ Giáo dục Đào tạo thực chương trình sách giáo khoa mới, thực chủ trương “hai không với bốn nội dung” hai chương trình chuẩn nâng cao việc nghiên cứu sử dụng tập TNKQ cần thiết

Xuất phát từ lý lựa chọn nghiên cứu đề tài : “Phân tích, xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra - đánh giá kết quả dạy học hóa học lớp 12 NC học kì II trường Trung học phổ thơng (THPT)”

II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1.

C Ở S Ở LÝ LUẬN

1.1 Khái ni m:ệ

Trắc nghiệm (Test) hình thức đo đạc "tiêu chuẩn hố"cho cá nhân HS "điểm"

Mục tiêu trắc nghiệm đánh giá kiến thức kỹ HS Tiêu chuẩn nhận thức áp dụng cho trắc nghiệm :

1 Biết Hiểu Ứng dụng Phân tích Tổng hợp Đánh giá

Các câu hỏi nghiệm chia làm loại câu hỏi trắc nghiệm tự luận tập TNKQ

1.2 Tr c nghi m khách quanắ 1.2.1 Khái niệm

TNKQ phương pháp KT - ĐG kết học tập HS hệ thống câu hỏi TNKQ, gọi "khách quan" hệ thống cho điểm hồn tồn khách quan khơng phụ thuộc vào người chấm

Một TNKQ gồm nhiều câu hỏi với nội dung kiến thức rộng, câu trả lời thường thể dấu hiệu đơn giản Nội dung TNKQ có phần chủ quan người soạn câu hỏi

1.2.2 Quy hoạch câu hỏi trắc nghiệm khách quan a Số câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm

(3)

trắc nghiệm tiêu biểu cho toàn thể kiến thức mà ta địi hỏi HS qua mơn học hay học Nếu số tập q khơng bao trùm đầy đủ nội dung mơn học, cịn số câu hỏi nhiều lại bị hạn chế thời gian Số câu hỏi trắc nghiệm, dù “mẫu” tồn thể câu hỏi thích hợp với nội dung, mục tiêu mà ta muốn khảo sát Cho nên, kiểm tra trắc nghiệm có nhiều câu hỏi chưa kiểm tra trắc nghiệm có giá trị, câu hỏi khơng tiêu biểu tong số câu hỏi thích hợp mơn học Vấn đề khó khăn cho người soạn trắc nghiệm biết số câu hỏi tiêu biểu để từ rút số câu hỏi cần thiết cho kiểm tra trắc nghiệm dự định soạn thảo Tuy nhiên, ta thiết lập dàn trắc nghiệm cách kỹ vào thời gian qui định cho kiểm tra trắc nghiệm mà phân bố số câu hỏi hợp lí cho phần nội dung mục tiêu dạy học, có nhiều hy vọng lựa chọn số câu hỏi tiêu biểu câu hỏi thích hợp

Số lượng câu hỏi mà HS trả lời phút tuỳ thuộc loại câu hỏi trắc nghiệm sử dụng, vào mức độ phức tạp trình tư thói quen HS Một HS làm nhanh làm xong câu trắc nghiệm nửa thời gian HS chậm Vì lí đó, ta khó xác định xác cần phải có câu kiểm tra trắc nghiệm với số thời gian ấn định cho Vậy phương pháp tốt rút kinh nghiệm từ trắc nghiệm tương tự với lớp học tương tự Trong ttrường hợp khơng có điều kiện vậy, ta giả định rằng, HS làm chậm trả lời câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn phút, câu loại - sai nửa phút Nếu câu dài hay phức tạp thường lệ ta phải xem xét lại thời gian giả định Có thể tính thời gian trung bình cho câu kiểm tra (gồm câu dễ câu phức tạp) phút rưỡi (câu dễ bù thời gian cho câu phức tạp)

b Mức độ khó câu hỏi trắc nghiệm

Một trắc nghiệm thành học tập gồm câu khơng có hiệu đo lường khả HS Để đạt hiệu đo lường nên lựa chọn câu trắc nghiệm cho điểm trung bình trắc nghiệm xấp xỉ 50 phần trăm số câu hỏi Tuy nhiên, ấn định mức độ khó trung bình 50 phần trăm, độ khó câu trắc nghiệm khác nhau, biến thiên từ 15 đến 85 phần trăm Loại câu trắc nghiệm cung cấp thơng tin tốt khác biệt cá nhân câu mà 50 phần trăm làm 50 phần trăm làm sai

Trong số trường hợp đặc biệt, soạn trắc nghiệm khó hay khó Điều cần thiết muốn lựa chọn số ứng viên, chẳng hạn kiểm tra học kỳ, tuyển sinh vào đại học Cũng vậy, có cần phải trắc nghiệm dễ, chẳng hạn lựa chọn số HS học theo học lớp phụ đạo

2 Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài: 2.1 Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan

Câu hỏi TNKQ chia làm loại sau : 2.1.1 Câu hỏi trắc nghiệm "đúng- sai"

Câu hỏi loại trình bày dạng câu phát biểu HS trả lời cách lựa chọn hai phương án sai.Ví dụ

(4)

A Kim loại kiềm chất khử mạnh số kim loại chu kì bảng tuần hồn

B Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi thấp C Năng lượng ion hố kim loại kiềm tương đối cao

D Nhóm kim loại kiềm bao gồm nguyên tố : Li, Na, K, Rb, Cs, Fr

Câu : (hiểu) : Nhận định khơng cấu tạo tính chất vật lí của

các kim loại kiềm thổ ?

A Khối lượng riêng tương đối nhỏ, chúng kim loại nhẹ nhôm (trừ Ba)

B Độ cứng có cao kim loại kiềm nhìn chung kim loại mềm nhơm

C Mạng tinh thể chúng có kiểu lập phương tâm khối D Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi tương đối thấp (trừ Be) Câu :(hiểu) : Phát biểu ?

A Nước cứng nước có chứa muối CaCl2, MgCl2,…

B Nước mềm nước có chứa không chứa ion Ca2+, Mg2+.

C Nước tự nhiên nước cứng có chứa cation Ca2+, Mg2+.

D Nước khoáng nước cứng

Câu :(hiểu) : Nhận định nói nhóm kim loại kiềm thổ A tính khử kim loại tăng bán kính nguyên tử tăng

B tính khử kim loại tăng bán kính nguyên tử giảm C tính khử kim loại giảm bán kính nguyên tử tăng

D tính khử kim loại khơng phụ thuộc vào bán kính nguyên tử kim loại Câu :(hiểu) : Tính chất sau khơng thuộc ngun tử nhơm ?

A Vỏ nguyên tử có electron p

B Cấu hình electron Al3+ Ne trùng nhau.

C Bán kính nguyên tử Al nhỏ bán kính nguyên tử Na D Phân lớp ngồi vỏ ngun tử có electron

* Những lưu ý xây dựng dạng câu đúng, sai :

- Đúng phải hoàn toàn, sai phải sai hoàn toàn - Tránh điều chưa thống

* Ưu điểm : Câu hỏi trắc nghiệm - sai loại câu hỏi đơn giản dùng để

trắc nghiệm kiến thức kiện, soạn loại câu hỏi tương đối dễ dàng, phạm lỗi, mang tính khách quan chấm

* Nhược điểm : HS đốn mị độ tin cậy thấp, dễ tạo điều kiện cho HS học thuộc lòng hiểu, phù hợp với đối tượng HS giỏi

2.1.2 Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn

Câu hỏi trắc nghiệm có nhiều câu trả lời để lựa chọn (hay tập TNKQ nhiều lựa chọn) loại câu hỏi dùng nhiều có hiệu Một câu hỏi nhiều câu trả lời (câu dẫn) địi hỏi HS tìm câu trả lời nhiều khả trả lời có sẵn, khả năng, phương án trả lời khác hợp lý (hay cịn gọi câu nhiễu)

Ví dụ:

Câu 1: (biết): Những nguyên tố nhóm IA bảng tuần hoàn xếp

(5)

A điện tích hạt nhân nguyên tử B nguyên tử khối C bán kính ngun tử D số oxi hố

Câu :(biết) : Dùng dây platin nhúng vào hợp chất X đem đốt ngọn lửa đèn khí (khơng màu), lửa có màu tím X hợp chất

A Na B K C Li D Rb

Câu :(biết) : Phương pháp điều chế kim loại kiềm là

A khử oxit khí CO B đpnc muối halogenua hiđroxit chúng C đpdd muối halogenua D cho Al tác dụng với dd muối

Câu : (vận dụng) : Cho 18,4 gam Na vào 100 ml dd Fe(NO3)31M Al(NO3)3

1,5M Sau phản ứng kết thúc, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu m gam chất rắn Giá trị m

A B 13,1 C 15,65 D 18,5

Câu :(biết) : Xếp kim loại kiềm thổ theo chiều tăng điện tích hạt nhân

A bán kính nguyên tử giảm dần B lượng ion hố giảm dần C tính khử giảm dần D khả tan nước giảm dần

Câu 6: (vận dụng) : Đpdd NaOH với cường độ dòng điện 10A thời gian 268 Sau điện phân thu 100 gam dd NaOH 24% Nồng độ phần trăm dd NaOH trước điện phân giá trị sau ?

A 2,4% B 4,8% C 2,6% D 2,5%

Câu : (vận dụng) : Khử hoàn toàn hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4(mỗi oxit

có 0,5 mol) khí CO dư thu lượng Fe

A 167g. B 166g. C 165g. D 168g.

Câu : (vận dụng) : Thể tích dd NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 5,6 lít khí SO2 (đktc)

A 250 ml B 125 ml C 500 ml C 275 ml * Ưu điểm :

 GV dùng loại câu hỏi để KT - ĐG mục tiêu dạy học khác

 Độ tin cậy cao khả đốn mị hay may rủi so với loại câu hỏi TNKQ khác số phương án lựa chọn tăng lên, HS buộc phải xét đoán, phân biệt kỹ trước trả lời

 Tính giá trị tốt với câu trắc nghiệm có nhiều câu trả lời để chọn đo khả nhớ, áp dụng nguyên lý, định luật…, tổng quát hố… có hiệu

 Thật khách quan chấm Điểm số TNKQ không phụ thuộc vào chữ viết, khả diễn đạt HS chủ quan người chấm

* Nhược điểm :

 Loại câu hỏi khó soạn phải tìm cho câu trả lời nhất, cịn câu cịn lại gọi câu nhiễu hợp lý Ngồi phải soạn câu hỏi cho đo mức trí cao mức biết, nhớ, hiểu

(6)

 Các câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn khơng đo khả phán đốn tinh vi khả giải vấn đề khéo léo, sáng tạo cách hiệu nghiệm câu hỏi trắc nghiệm tự luận soạn kỹ

 Tốn giấy mực để in nhiều thời gian để HS đọc nội dung câu hỏi * Những lưu ý soạn câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn

Câu hỏi TNKQ loại dùng thẩm định trí mức biết, khả vận dụng, phân tích, tổng hợp hay khả phán đốn cao Vì soạn tập loại cần lưu ý :

- Trong việc soạn phương án trả lời cho câu phải cách không tranh cãi được, cịn câu nhiễu phải hợp lý

- Các câu nhiễu phải có tác động gây nhiễu với HS có lực tốt tác động thu hút HS

- Câu dẫn phải có nội dung ngắn gọn, rõ ràng, lời văn sáng sủa, phải diễn đạt rõ ràng vấn đề Tránh dùng từ phủ định, khơng tránh cần phải nhấn mạnh để HS không bị nhầm Câu dẫn phải câu hỏi trọn vẹn để HS hiểu rõ hỏi vấn đề

- Câu chọn phải rõ ràng, dễ hiểu phải có loại quan hệ với câu dấu, phải phù hợp mặt ngữ pháp với câu dấu

- Nên có phương án để chọn cho câu hỏi Nếu số phương án trả lời khả đốn mị, may rủi tăng lên Nhưng có q nhiều phương án để chọn GV khó soạn HS nhiều thời gian để đọc câu hỏi

- Không đưa vào câu chọn ý nghĩa, câu kiểm tra nên soạn nội dung kiến thức

- Các câu trả lời phải đặt vị trí khác nhau, xếp theo thứ tự ngẫu nhiên, số lần xuất vị trí A, B, C, D phải gần

2.1.3 câu hỏi trắc nghiệm ghép đơi: Đây loại hình đặc biệt loại tập nhiều lựa chọn, HS tìm cách ghép câu trả lời cột với câu hỏi cột khác cho phù hợp

Ví dụ: Câu (biết)Hãy ghép cấu hình electron trạng thái với nguyên tử thích hợp

Cấu hình electron Nguyên tử A Ne 3s1 a Na

B Ar 4s2 b Al

C Ne3s23p1 c Mg

D Ne 3s2 d Ca

Câu 2: (hiểu) Hãy ghép cặp chất tính chất chất cho phù hợp: A Na a có tính oxi hóa

B Al2O3 b có tính khử

C Fe2O3 c.Vừa có tonhs oxi hóa vừa có tính khử

D FeO d có tính lưỡng tính

Câu 3: ( hiểu) Hãy ghép chất khối lượng phân tử chất cho phù hợp: A CH3CHO a 46

B CH3COOH b 44

C C2H5OH c 94

(7)

* Ưu điểm : Câu hỏi trắc nghiệm ghép đôi dễ viết, dễ dùng loại thích hợp với HS cấp THCS Có thể dùng loại câu hỏi để đo mức trí khác Nó đặc biệt hữu hiệu việc đánh giá khả nhận biết hệ thức hay lập mối tương quan

* Nhược điểm : Loại câu hỏi trắc nghiệm ghép đơi khơng thích hợp cho việc thẩm định khả đặt vận dụng kiến thức, để soạn loại câu hỏi để đo mức trí nâng cao địi hỏi nhiều cơng phu Hơn tốn nhiều thời gian đọc nội dung cột trước ghép đôi HS

2.1.4 Câu hỏi trắc nghiệm điền khuyết

Đây dạng câu hỏi TNKQ mà HS phải điền từ cụm từ thích hợp với chỗ để trống

Có cách xây dựng dạng :

- Cho trước từ cụm từ để HS chọn

- Không cho trước để HS phải tự tìm Lưu ý phải soạn thảo dạng câu để phương án điền

Ví dụ:

Câu 1: (hiểu) Nhơm kim loại lưỡng tính vừa tác dụng với …… , vừa tác dụng với……

A NaOH, HCl B CaO, HCl C Cu, Fe2O3 D Cu(OH)3, HCl

Câu 2: ( biết) Hợp chất FeCl2 vừa có tính ……, vừa có ……

A Tính muối, oxit bazơ B Vừa có tính khử, oxi hóa C Tính axit, oxi hóa C Tính bazơ, khử

Câu 3: Kim loại có tính chất hóa học đặc trưng là……

A Tính oxi hóa B Tính bazơ C Tính khử C Tính oxit bazơ

* Ưu điểm : HS khơng có hội đốn mị mà phải nhớ ra, nghĩ ra, tự tìm câu trả lời Loại dễ soạn câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn

* Nhược điểm : Khi soạn loại câu hỏi thường dễ mắc sai lầm người soạn thường trích nguyên văn câu từ sách giáo khoa Ngoài loại câu hỏi thường giới hạn vào chi tiết vụn vặt, chấm nhiều thời gian thiếu khách quan dạng câu hỏi TNKQ khác

2.2 u, nhƯ ược m c a tr c nghi m khách quanể 2.2.1 Ưu điểm:

- Trong thời gian ngắn kiểm tra nhiều kiến thức nhiều HS; buộc HS phải nắm tất nội dung kiến thức học, tránh tình trạng học tủ, học lệch

- Tiết kiệm thời gian công sức chấm GV

- Việc tính điểm rõ ràng, cụ thể nên thể tính khách quan, minh bạch - Gây hứng thú tích cực học tập HS

- Giúp HS phát triển kỹ nhận biết, hiểu, ứng dụng phân tích

- Với phạm vi nội dung kiểm tra rộng, HS chuẩn bị tài liệu để quay cóp Việc áp dụng công nghệ vào việc soạn thảo đề thi hạn chế đến mức thấp tượng quay cóp trao đổi

2.2.2 Nhược điểm :

(8)

- TNKQ không cho phép kiểm tra khả sáng tạo chủ động, trình độ tổng hợp kiến thức, phương pháp tư duy, suy luận, giải thích, chứng minh HS Vì với cấp học cao khả áp dụng hình thức bị hạn chế

- TNKQ cho biết kết suy nghĩ HS mà khơng cho biết q trình suy nghĩ, nhiệt tình, hứng thú HS nội dung kiểm tra, khơng đảm bảo chức phát lệch lạc kiểm tra có điều chỉnh cho việc dạy học

- HS chọn ngẫu nhiên

- Việc soạn thảo câu hỏi TNKQ địi hỏi nhiều thời gian, cơng sức

- TNKQ không cho GV biết tư tưởng, nhiệt tình, hứng thú, thái độ HS vấn đề nêu

- Không thể kiểm tra kỹ thực hành thí nghiệm

Tuy có nhược điểm phương pháp TNKQ phương pháp kiểm tra, đánh giá có nhiều ưu điểm, đặc biệt tính khách quan, cơng xác Do đó, cần thiết phải sử dụng TNKQ trình dạy học KT - ĐG kết học tập mơn hố học nhằm nâng cao chất lượng dạy học

Cho đến nay, câu hỏi trắc nghiệm với dạng câu nhiều lựa chọn sử dụng thơng dụng nhất, chúng phục vụ cách hiệu cho việc đo lường thành học tập, loại câu hỏi cho phép chấm điểm máy Vì sáng kiến kinh nghiệm tập trung xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm với dạng câu nhiều lựa chọn

2.3 Tiêu chuẩn định tính:

* Câu dẫn: Phải bao hàm tất thông tin cần thiết vấn đề trình bày cách rõ ràng, ngắn gọn, súc tích hồn chỉnh

* Các phương án chọn: Phương án chọn phải bảo đảm xác xác Câu nhiễu phải có tính hấp dẫn hợp lý người chưa nắm vững vấn đề Các phương án chọn phải tương tự đồng mặt ngữ pháp 2 Xây d ự ng h ệ th ố ng câu h ỏ i tr ắ c nghi ệ m khách quan dùng đ ể ki ể m tra-đánh giá k ế t qu ả d y h ọ c hóa h ọ c l p 12(nâng cao) trư ng THPT

2 4.1 Nội dung kiến thức mục tiêu

2 4.1.1 M c tiêu c b n c a chụ ơ ả ương trình hố h c 12 nâng cao h c kì IIọ 2 4.1.1.1 Về kiến thức

Chương Bài Yêu cầu kiến thức

6 Kim loại kiềm Vị trí, cấu hình electron nguyên tử Tính chất vật lí

Tính chất hóa học(tác dụng với phi kim, nước, dd axit)

Ứng dụng Điều chế Một số hợp chất

quan trọng kim loại kiềm

Tính chất ứng dụng điều chế NaOH, NaHCO3

Na2CO3

Kim loại kiềm thổ

(9)

Ứng dụng Điều chế Một số hợp chất

quan trọng kim loại kiềm thổ

Một số tính chất chung hợp chất kim loại kiểm thổ(tính bền với nhiệt, tính tan nước)

Một số hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ (hiđroxit, muối cacbonat, sunfat) : tính chất, ứng dụng

Khái niệm, phân loại nước cứng

Tác hại cách làm mềm nước cứng (phương pháp kết tủa, trao đổi ion)

Nhôm - Vị trí, cấu hình electron ngun tử Tính chất vật lí

- Tính chất hóa học (Tác dụng với phi kim, nước, axit, oxit kim loại, dd kiềm)

- Ứng dụng, sản xuất nhôm Một số hợp chất

quan trọng nhôm

Thành phần, tính chất ứng dụng nhơm oxit, nhơm hiđroxit nhơm sunfat

Thực hành - Tính chất kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ hợp chất

+ Phản ứng Na, Mg với nước + Phản ứng MgO với nước

+ So sánh tính tan CaSO4 BaSO4

Tính cứng nước

- Tính chất nhơm hợp chất nhôm : + Phản ứng Al với dd CuSO4

+ Phản ứng Al với dd NaOH + Điều chế Al(OH)3

+ Tính chất Al(OH)3

7 Crom - Vị trí, cấu hình electron nguyên tử Tính chất vật lí

- Tính chất hóa học (Tác dụng với phi kim, nước, axit) - Ứng dụng, sản xuất

Một số hợp chất crom

- Hợp chất Cr(II) : oxit, hiđroxit, muối(Tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế)

- Hợp chất Cr(III) : oxit, hiđroxit, muối(Tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế)

- Hợp chất Cr(VI) : oxit, muối cromat đicromat (Tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế) Sắt - Vị trí, cấu hình electron ngun tử

- Tính chất hóa học (Tác dụng với phi kim, nước, axit, muối)

- Trạng thái tự nhiên Một số hợp chất

của sắt

Fe(II) : oxit, hiđroxit, muối (Tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng, điều chế)

(10)

hóa học, ứng dụng, điều chế)

Hợp kim sắt Thành phần, phân loại, tính chất, ứng dụng, sản xuất gang, thép

Đồng hợp chất đồng

Đồng : Vị trí, cấu hình electron ngun tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng

Hợp chất đồng : Oxit, hiđroxit, sunfat Sơ lược

số kim loại khác

Tính chất, ứng dụng, trạng thái tự nhiên, điều chế : Ag, Au, Ni, Zn, Sn, Pb

Thực hành Tính chất hóa học K2Cr2O7

Điều chế thử tính chất hiđroxit sắt Tính chất hóa học muối sắt

Tính chất hóa học đồng Nhận biết số

Cation dd

Nguyên tắc nhận biết ion dd

Nhận biết số cation : Na+, NH4, Ba2+, Al3+, Fe3+,

Fe2+, Cu2+, Ni2+

Nhận biết số Anion dd

- Những ý nhận biết anion dd - Nhận biết số anion dd : NO-3, SO

-2

4 , Cl-,

CO32

-Chuẩn độ dd - Phương pháp phân tích chuẩn độ(sự chuẩn độ, dụng cụ phân tích chuẩn độ)

- Chuẩn độ axit-bazơ : nguyên tắc chung, chuẩn độ dd HCl dd chuẩn NaOH

Thực hành - Nhận biết số chất vô : NH4

, CO23-, NO

-3, Fe2+,

Fe3+, Cu2+

- Chuẩn độ dung dịch Hóa học vấn

đề phát triển kinh tế

Tìm hiểu sản phẩm cơng nghiệp hóa học việc phát triển công nghiệp, xây dựng,

Hóa học vấn đề xã hội

- Hóa học chất lượng sống

- Hóa học chất ma túy, chất gây nghiện Hóa học vấn

đề môi trường

Sản xuất hóa học gây nhiễm mơi trường 2 4.1.1.2 Về kĩ :

Yêu cầu chương trình khơng ghi nhớ tái kiến thức mà HS cần phải có kỹ phân tích đánh giá tính xác thực tư liệu hố học, khả viết phương trình hố học, giải thích dự đốn tượng hố học, khả giải thích dự đốn tượng hoá học sở kiến thức lý thuyết hoá học

(11)

2 4.1.1.3 Về thái độ :

- Hứng thú học tập mơn hố học

- Ý thức tun truyền, vận dụng tiến khoa học nói chung, hố học nói riêng vào đời sống, sản xuất

- Có đức tính : cẩn thận, kiên nhẫn, trung thực cơng việc - Có tinh thần trách nhiệm thân, gia đình xã hội

2.4 2: C u trúc n i dung chấ ương trình

Chương trình hố học 12 nâng cao có nội dung cấu trúc gồm chương với 48

2 4.3 Kế hoạch dạy học

Tổng số tiết : 2,5 tiết x 35 tuần = 87,5 tiết, phân bố sau : Lý thuyết 56 tiết, chiếm 64,37% Luyện tập 12 tiết, chiếm 13,79% Thực hành 9 tiết, chiếm 10,36% Ôn tập 4 tiết, chiếm 4,59% Kiểm tra viết 6 tiết, chiếm 6,89%

2.5: Một số câu hỏi trắc nghiệm phân loại theo mức độ theo cụ thể

CHƯƠNG KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ – NHÔM Bài 28 KIM LOẠI KIỀM

Câu (biết): Những nguyên tố nhóm IA bảng tuần hồn xếp theo trình tự tăng dần

A điện tích hạt nhân nguyên tử B nguyên tử khối C bán kính nguyên tử D số oxi hoá Câu (biết) : Các kim loại kiềm nguyên tố

A s B p C d D s p

Câu (biết): Những nguyên tố nhóm IA bảng tuần hồn xếp theo trình tự tăng dần

A điện tích hạt nhân nguyên tử B nguyên tử khối C bán kính nguyên tử D số oxi hoá

Câu (biết) : Dùng dây platin nhúng vào hợp chất X đem đốt ngọn lửa đèn khí (khơng màu), lửa có màu tím X hợp chất

A Na B K C Li D Rb

Câu (biết) : Phát biểu sai ?

A Kim loại kiềm chất khử mạnh số kim loại chu kì bảng tuần hồn

B Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi thấp C Năng lượng ion hố kim loại kiềm tương đối cao

D Nhóm kim loại kiềm bao gồm nguyên tố : Li, Na, K, Rb, Cs, Fr

Câu (vận dụng) : Hoà tan hết m gam K vào 200 ml dd Cu(NO3)2 1M, kết thúc phản

ứng thu 14,7 gam kết tủa Giá trị m

(12)

Câu (vận dụng) : Cho 18,4 gam Na vào 100 ml dd Fe(NO3)31M Al(NO3)3 1,5M

Sau phản ứng kết thúc, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu m gam chất rắn Giá trị m

A B 13,1 C 15,65 D 18,5

Câu (vận dụng) : Hoà tan 10,1 gam hỗn hợp kim loại kiềm hai chu kì liên tiếp bảng tuần hồn vào nước thu dd X Để trung hoà 1/2 dd X cần 1,5 lít dd HCl HNO3 có pH = Hai kim loại kiềm

A Li Na B Na K C K Cs D Cs Rb Câu (hiểu) : Phương pháp điều chế kim loại kiềm là

A khử oxit khí CO B đpnc muối halogenua hiđroxit chúng C đpdd muối halogenua D cho Al tác dụng với dd muối

Câu 10 (vận dụng) : Đpnc 25,98 gam MIn thu 12,6 gam iot MIn công

thức phân tử sau ?

A KI B CsI C NaI D RbI

Bài 29 MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM Câu (biết) : Để điều chế NaOH công nghiệp người ta dùng cách nào sau ?

1 Cho Na tác dụng với H2O : 2Na + 2H2O  2NaOH + H2

2 Cho Na2O tác dụng với H2O : Na2O + H2O  2NaOH

3 Đpdd NaCl có màng ngăn xốp : 2NaCl + 2H2O

®p,mnx

    2NaOH + H2 + Cl2

A B C D 1,

Câu (vận dụng) : Đpdd NaOH với cường độ dòng điện 10A thời gian 268 Sau điện phân thu 100 gam dd NaOH 24% Nồng độ phần trăm dd NaOH trước điện phân giá trị sau ?

A 2,4% B 4,8% C 2,6% D 2,5%

Câu (vận dụng) : Dẫn khí CO2 điều chế cách cho 100 gam CaCO3

tác dụng với HCl dư qua dd có chứa 60 gam NaOH Lượng muối điều chế

A 79,5 gam Na2CO3 B 53 gam Na2CO3 42 gam NaHCO3

C 84 gam NaHCO3 D 1,0 gam Na2CO3 2,04 gam NaHCO3

Câu (vận dụng) : Lấy dd có a mol NaOH hấp thụ hồn tồn 2,64 gam khí CO2,

thu 200 ml dd X Trong dd X khơng cịn NaOH nồng độ ion CO23- 0,2M Giá trị a

A 0,1 B 0,06 C 0,08 D 0,12

Câu (biết) : Phương pháp dùng để điều chế NaOH cơng nghiệp là A hịa tan Na vào nước B hòa tan Na3N vào nước

C hịa tan Na2O vào nước D đpdd NaCl, có vách ngăn

Câu (vận dụng) : Nung 50 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 NaHCO3 khối

lượng không thay đổi thu 34,5 gam chất rắn Thành phần % khối lượng Na2CO3 hỗn hợp ban đầu

A 63% B 84% C 42% D 16%

(13)

A 0,000 lít B 0,896 lít B 2,240 lít D 1,120 lít Câu (biết) : Nhận xét NaHCO3 không ?

A NaHCO3 muối axit B NaHCO3 không bị phân hủy nhiệt

C dd NaHCO3 có pH > D NaHCO3 chất lưỡng tính

Câu (hiểu) : Cho dd X chứa ion : Mg2+; Ba2+; Ca2+; 0,2 mol Cl và 0,3 mol NO3.

Thêm từ từ dd Na2CO3 1M vào dd X đến lượng kết tủa lớn thể tích dd

Na2CO3 cho vào

A 200 ml B 250 ml C 300 ml D 400 ml

Câu 10 (vận dụng) : X, Y, Z hợp chất vô kim loại, đốt nóng nhiệt độ cao cho lửa màu vàng X tác dụng với Y thành Z, nước khí E Biết E hợp chất cacbon, E tác dụng với X cho Y Z X, Y, Z, E chất sau ?

A NaOH, Na2CO3, NaHCO3, CO2 B NaOH, NaHCO3,Na2CO3, CO2

C NaOH, Na2CO3, CO2, NaHCO3 D NaOH, Na2CO3, CO2, NaHCO3

Bài 30 KIM LOẠI KIỀM THỔ

Câu (biết) : Xếp kim loại kiềm thổ theo chiều tăng điện tích hạt nhân

A bán kính nguyên tử giảm dần B lượng ion hoá giảm dần C tính khử giảm dần D khả tan nước giảm dần Câu (hiểu): Cho biết Ca (Z=19) cấu hình electron lớp ngồi ion Ca2+ là

A 4s2. B 4s1. C 3s23p6. D 4s24p2

Câu (biết) : Nhận định không cấu tạo tính chất vật lí các kim loại kiềm thổ ?

A Khối lượng riêng tương đối nhỏ, chúng kim loại nhẹ nhơm (trừ Ba)

B Độ cứng có cao kim loại kiềm nhìn chung kim loại mềm nhôm

C Mạng tinh thể chúng có kiểu lập phương tâm khối D Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi tương đối thấp (trừ Be)

Câu (biết) : Khi nhúng từ từ môi đồng đựng bột Mg cháy sáng vào cốc nước có tượng xảy ?

A Bột Mg tắt B Bột Mg tắt dần

C Bột Mg tiếp tục cháy bình thường D Bột Mg cháy sáng mãnh liệt

Câu (biết) : Nguyên tử nguyên tố sau nhường electron trong phản ứng hóa học ?

A 1123Na B 1224Mg C Al 27

13 D Fe

56 26

Câu (vận dụng) : Cho 0,2 mol Mg vào dd HNO3 lỗng có dư tạo khí N2O Số mol

HNO3 bị khử

A 0,5 B C 0,1 D 0,4

Câu (vận dụng) : Hỗn hợp X gồm Na kim loại kiềm thổ A có tổng khối l-ượng 5,85 gam Hoà tan X nước dư kết thúc phản ứng thấy có 1,68 lít khí (đktc) Kim loại A

(14)

Câu (vận dụng) : Cho Ca vào dd HNO3 dư thu hỗn hợp X gồm N2O NO

dX/He = Tỉ lệ mol Ca HNO3 tham gia phản ứng

A : 18 B : 23 C : 23 D : Câu (biết) : Phương pháp thích hợp để điều chế Ca là

A đpdd CaCl2 có màng ngăn B điện phân CaCl2 nóng chảy

C dùng Al khử CaO nhiệt độ cao D dùng Ba đẩy Ca khỏi dd CaCl2

Câu 10 (hiểu) : Ion Ca2+ bị khử trường hợp sau ?

A Đpdd CaCl2 có vách ngăn hai điện cực

B Đpdd CaCl2 khơng có vách ngăn hai điện cực

C Điện phân CaCl2 nóng chảy D Cho Na tác dụng với CaCl2 nóng chảy

Bài 31 MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ Câu (hiểu) : Phát biểu ?

A Nước cứng nước có chứa muối CaCl2, MgCl2,…

B Nước mềm nước có chứa khơng chứa ion Ca2+, Mg2+.

C Nước tự nhiên nước cứng có chứa cation Ca2+, Mg2+.

D Nước khoáng nước cứng

Câu (biết) : Trong mẫu nước cứng sau đây, nước cứng tạm thời là A dd Ca(HCO3)2.B dd MgSO4 C dd CaCl2 D dd Mg(NO3)2

Câu (biết) : Chất sau làm mềm nước cứng vĩnh cửu ? A NaCl B Ca(OH)2 C Na2CO3 D H2SO4

Câu (vận dụng) : Cho từ từ đến dư khí CO2 vào dd Ca(OH)2 thấy

A ban đầu xuất kết tủa màu trắng, sau kết tủa tan dần đến hết B xuất kết tủa màu trắng C xuất kết tủa màu nâu đỏ D ban đầu xuất kết tủa màu trắng, sau kết tủa tan bớt phần

Câu (vận dụng) : Sục 4,48 lít CO2 (đktc) vào dd chứa 0,3 mol Ca(OH)2 Khối

lượng dd sau phản ứng biến đổi so với dd ban đầu ?

A Giảm 11,2 gam B Tăng 8,8gam C Giảm 20 gam D Không thay đổi

Câu (biết) : Ứng dụng sau thạch cao ? A Trộn với clanke để sản xuất xi măng B Chế tạo phấn viết bảng C Đúc tượng, bó bột bị gãy xương D Tổng hợp chất hữu

Câu (vận dụng) : Cho dd chứa x mol Ca(HCO3)2 vào dd chứa x mol Ca(HSO4)2

Hiện tượng xảy

A sủi bọt khí B vẩn đục.C sủi bọt khí vẩn đục.D vẩn đục sau suốt trở lại

Câu (vận dụng) : Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CaCO3 Na2CO3

thu 17,4 gam chất rắn 3,36 lít khí (đktc) Hàm lượng % CaCO3 X

A 6,25 % B 8,62% C 50,2% D 62,5%

Câu (vận dụng) : Hịa tan hồn toàn 7,02 gam hỗn hợp muối cacbonat hai kim loại X Y thuộc nhóm IIA thuộc hai chu kì liên tiếp bảng tuần hồn dd HCl thu 1,68 lít khí (đktc) Hai kim loại X Y

A Be Mg B Mg Ca C Ca Sr D Sr Ba

Câu 10 (vận dụng) : Cho dd X có chứa ion : Ca2+, Mg2+, Ba2+, Cl- (0,1 mol), NO-3

(0,2 mol) Thêm dần V (ml) dd K2CO3 1M vào dd X đến lượng kết tủa lớn

(15)

A 150 B 300 C 200 D 250

Câu (biết) : Nguyên tố có lượng ion hố nhỏ ngun tố sau ?

A Li B Na C K D Cs

Câu 2(hiểu) : Cho dd Ca(OH)2 vào dd Ca(HCO3)2 thấy có

A kết tủa trắng sau kết tủa tan dần B bọt khí bay

C bọt khí kết tủa trắng D kết tủa trắng xuất

Câu (vận dụng) : Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 250 ml dd Ba(OH)2 1M thu

19,7 gam kết tủa Giá trị phù hợp V

A 1,12 B 3,36 C 6,72 D 8,96

Câu (hiểu) : Nhận định nói nhóm kim loại kiềm thổ A tính khử kim loại tăng bán kính nguyên tử tăng

B tính khử kim loại tăng bán kính nguyên tử giảm C tính khử kim loại giảm bán kính nguyên tử tăng

D tính khử kim loại khơng phụ thuộc vào bán kính nguyên tử kim loại

Câu (hiểu) : Đun nóng đến khối lượng khơng đổi hỗn hợp X gồm Mg(OH)2,

Ca(NO3)2, BaCl2 thu hỗn hợp Y Thành phần hỗn hợp Y

A CaO, MgO, BaCl2 B MgO, Ca(NO3)2, BaCl2

C Ca(NO2)2, MgO, BaCl2 D CaO, MgO, Ca(NO2)2, BaCl2

Câu (vận dụng) : Cho dd chứa a mol Ca(OH)2 tác dụng với 0,3 mol CO2 Biết dd

sau phản ứng có muối : CaCO3, Ca(HCO3)2 Giá trị a có giới hạn sau :

A < a < B 0,15 ≤ a < 0,3 C 0,15 < a ≤ 0,3 D 0,15 < a < 0,3

Câu (vận dụng) : Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp muối cacbonat của kim loại hoá trị I muối cacbonat kim loại hoá trị II vào dd HCl thấy 0,2 mol khí Khi cạn dd sau phản ứng thu lượng muối khan là: A 26,0 gam B 28,0 gam.C 26,8 gam D 28,6 gam

Câu (vận dụng) : Để phân biệt chất rắn : Na2CO3, CaCO3, Na2SO4,

CaSO4.2H2O đựng lọ riêng biệt, người ta sử dụng

A H2O dd NaOH B giấy quỳ tím tẩm ướt H2SO4 đặc

C dd NaOH dd phenolphtalein D H2O dd HCl

Câu (biết) : Người ta điều chế kim loại kiềm phương pháp A thủy luyện B đpdd muối clorua kim loại kiềm

C nhiệt luyện D đpnc muối clorua hiđroxit kim loại kiềm

Câu 10 (vận dụng) : Chia m gam hỗn hợp gồm muối clorua kim loại kiềm và BaCl2 thành hai phần :

- Phần : Hòa tan hết vào nước cho tác dụng với dd AgNO3 dư thu 12,915

gam kết tủa

- Phần : Đem đpnc hoàn toàn thu V lít khí anot (đktc) Giá trị V

A 10,08 B 1,008 C 2,016 D 20,16

Câu (hiểu) : Tính chất sau khơng thuộc nguyên tử nhôm ?

A Vỏ nguyên tử có electron p.B Cấu hình electron Al3+ Ne trùng

nhau

C Bán kính nguyên tử Al nhỏ bán kính nguyên tử Na D Phân lớp vỏ nguyên tử có electron

(16)

A mạng lập phương tâm khối; mật độ electron tương đối nhỏ B mạng lập phương tâm diện; mật độ electron tương đối lớn C mạng lục giác đều; mật độ electron tương đối lớn

D mạng lập phương tâm khối; mật độ electron tương đối lớn

Câu (biết) : Những vật nhôm ngày tiếp xúc với nước dù nhiệt độ cao không phản ứng với nước bề mặt vật có lớp màng

A Al2O3 mỏng, bền khơng cho nước khí thấm qua

B Al(OH)3 không tan nước ngăn cản Al tiếp xúc với nước khí

C hỗn hợp Al2O3 Al(OH)3 bảo vệ nhôm

D Al tinh thể bị thụ động với khí nước Câu (biết) : Bột nhôm tự bốc cháy tiếp xúc với

A oxi B clo C lưu huỳnh D nước

Câu (hiểu) : Cho chất : Al, Al2O3, Cu, Fe Chất có khả tác dụng với dd

axit HCl tác dụng với dd NaOH tạo khí H2

A Al B Al2O3 C Cu D Fe

Câu (vận dụng) : Hoà tan 5,4 gam Al lượng dd H2SO4 loãng (dư)

Sau phản ứng thu dd X V lít khí hiđro (đktc) Giá trị V

A 4,48 B 3,36 C 2,24 D 6,72

Câu (vận dụng) : Đốt lượng nhơm 6,72 lít O2 (đktc) Sau kết

thúc phản ứng cho chất rắn thu hoà tan hoàn toàn vào dd HCl thấy giải phóng 6,72 lít H2 (đktc) Khối lượng nhơm dùng

A 8,1 gam B 16,2 gam C 18,4 gam D 19,2 gam

Câu (vận dụng) : Cho 3,348 gam kim loại M hoà tan vừa đủ 930ml dd HNO3 0,5M giải phóng N2O (sản phẩm khử nhất) dd X Kim loại M

A Zn B Al C Fe D Mg

Câu (hiểu) : Criolit (Na3AlF6) thêm vào Al2O3 q trình điện phân

Al2O3 nóng chảy, để sản xuất Al lí

A làm giảm nhiệt độ nóng chảy Al2O3, cho phép điện phân nhiệt độ thấp,

giúp tiết kiệm lượng

B làm tăng độ dẫn điện Al2O3 nóng chảy.C bảo vệ điện cực khỏi bị ăn mòn

D tạo lớp ngăn cách để bảo vệ nhơm nóng chảy khỏi bị oxi hóa Câu 10 (biết) : Nguyên liệu dùng để sản xuất nhôm là

A quặng pirit B quặng đolomit C quặng manhetit D quặng boxit Bài 34 MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM

Câu (hiểu) : Điện phân Al2O3 nóng chảy với cường độ I = 9,65A thời gian

3000 giây thu 2,16 gam Al Hiệu suất trình điện phân

A 70% B 80% C 90% D 100%

Câu (hiểu) : Để nhận biết chất rắn riêng biệt : Al2O3, Mg, Al dùng dd

A H2SO4 đặc, nguội B NaOH C HCl D Na2CO3

Câu (hiểu) : Có thể phân biệt chất rắn lọ nhãn : CaO, MgO, Al2O3

bằng hoá chất

A dd HCl B dd NaOH C Nước D dd HNO3 đặc

Câu (vận dụng) : Hoà tan hoàn toàn 10,2 gam oxit kim loại hoá trị III cần 331,8 gam dd H2SO4 vừa đủ Biết dd sau phản ứng có nồng độ 10% Công thức phân tử

(17)

A Fe2O3 B Al2O3 C Cr2O3 D Mn2O3

Câu (biết) : Các PTHH sau chứng minh Al(OH)3 chất lưỡng tính ?

A Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O; 2Al(OH)3  

0 t

Al2O3 + 3H2O

B Al(OH)3 + NaOH → NaAlO3 + H2O; 2Al(OH)3  

0 t

Al2O3 + 3H2O

C Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O; 2Al(OH)3+ 3H2SO4   Al2(SO4)3 + 6H2O

D Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O; Al(OH)3 + NaOH   NaAlO3 + H2O

Câu (biết) : Cho thí nghiệm sau : (1) Sục khí CO2 vào dd Na[Al(OH)4] ; (2)

Sục khí NH3 vào dd AlCl3 ; (3) Nhỏ từ từ đến dư dd HCl loãng vào dd Na[Al(OH)4]

Những thí nghiệm có tượng giống

A (1) (2) B (1) (3) C (2) (3) D (1), (2) (3)

Câu (vận dụng) : Trộn lẫn 200ml dd AlCl3và 300ml dd NaOH thu dd X

trong nồng độ AlO2- 0,2M ; khối lượng dd giảm 7,8 gam Số mol AlO2

-trong dd : A 0,02 B 0,06 C 0,05 D 0,10

Câu (hiểu) : Cho 100 ml dd hỗn hợp gồm Al2(SO4)3 1M CuSO4 1M tác dụng với

dd NaOH dư Kết tủa thu đem nung đến khối lượng khơng đổi thu chất rắn có khối lượng : A 4g B 6g C 8g D 10g

Câu (vận dụng) : Trộn 100 ml dd AlCl3 1M với 200 ml dd NaOH 2,25M dd

X Để kết tủa hoàn toàn ion Al3+ dd X dạng hiđroxit cần dùng thể tích

khí CO2 (đktc) : A 2,24 lít B 3,36 lít C 1,12 lít D 6,72 lít

Câu 10 (vận dụng) : Cho dd X có NaOH 0,3 mol NaAlO2 Cho mol HCl vào

dd X thu 15,6 gam kết tủa Khối lượng NaOH dd X

A 30g B 16 32g C 16g D 28 56 g Bài 35 LUYỆN TẬP

TÍNH CHẤT CỦA NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM

Câu (vận dụng) : Cho hỗn hợp gồm Na, Al có tỉ lệ số mol : vào nước Sau kết thúc phản ứng thu 8,96 lít H2 (đktc) chất rắn có khối lượng

A 5,6 gam B 5,5 gam C 5,4 gam D 10,8 gam

Câu (hiểu) : Để tách nhanh Al khỏi hỗn hợp Mg, Al, Zn dùng dd A H2SO4 lỗng B H2SO4 đặc nguội C NaOH, khí CO2 D NH3

Câu (hiểu) : Phản ứng : Al + HNO3  Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O

có tổng hệ số cân (các số nguyên, tối giản) phản ứng

A 32 B 58 C 69 D 85

Câu (biết) : Cho Al ngun chất vào dd NaOH nhơm bị oxi hố đến hết Tìm phát biểu ?

A NaOH chất oxi hoá.B H2O chất oxi hố.C Al chất bị khử D.H2Olàmơi

trường

Câu (biết) : Có PTHH sau :

1) Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O 2) 2Al + 6H2O  Al(OH)3 + 3H2

3)NaAlO2 + CO2 + 2H2O  Al(OH)3 + NaHCO3 4)Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 +

H2O

Những PTHH xảy q trình đồ dùng nhơm bị phá huỷ dd kiềm NaOH ? A 2, 3, B 1, 2, C 1, 3, D 1, 2,

Câu (hiểu) : Cho dãy phản ứng : X  AlCl3  Y  

o t

Z  X NaOH E.

(18)

A Al, Al(OH)3, Al2O3, NaAlO2 B Al(OH)3, Al, Al2O3, NaAlO2

C Al, Al2O3, Al(OH)3, NaAlO2 D Al, Al2O3, NaAlO2,Al(OH)3

Câu (hiểu) : Biết dd AlCl3 nước bị thuỷ phân Nếu thêm vào dd chất sau

đây, chất làm tăng cường trình thuỷ phân AlCl3 ?

A ZnSO4 B Na2CO3 C Fe2(SO4)3 D NH4Cl

Câu (vận dụng) : Phân tử MX3 có tổng số hạt 196, số hạt mang

điện nhiều số hạt không mang điện 60 Số hạt mang điện nguyên tử M số hạt mang điện nguyên tử X hạt Hợp chất MX3

A CrCl3 B AlCl3 C FeCl3 D AlBr3

Câu (vận dụng) : Cho kim loại kali vào 300ml dd AlCl3 0,8M thu kết tủa Lấy

tồn kết tủa nung đến khối lượng khơng đổi thu 5,1 gam chất rắn Sục khí CO2 vào dd cịn lại thấy có thêm kết tủa Số phản ứng xảy

A B C D

Câu 10 (vận dụng) : Người ta dùng quặng boxit để sản xuất Al Hàm lượng Al2O3

trong quặng 40% Biết hiệu suất q trình sản xuất 90% Để có nhôm nguyên chất cần dùng quặng boxit ?

A 22,970 B 20,972 C 21,970 D 22,792 CHƯƠNG CROM-SẮT-ĐỒNG

Bài 38 CROM Câu (biết) : Cho câu sau :

a) Trong tự nhiên, crom có dạng đơn chất.b) Kim loại crom cắt thuỷ tinh

c) Phương pháp sản xuất crom điện phân Cr2O3 nóng chảy

d) Kim loại crom có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối

Trong câu trên, số câu là: A B C D

Câu (biết) : Trong số cặp kim loại sau đây, cặp có tính chất bền vững khơng khí, nước nhờ có lớp màng oxit mỏng, bền vững bảo vệ ?

A Fe Al B Fe Cr C Al Cr D Mn Al Câu (hiểu) : Cho biết Cr (Z= 24) Cấu hình ion Cr3+ là

A 1s22s23s2 3p63d14s2 B 1s22s23s2 3p63d3.

C 1s22s23s2 3p63d24s1 D.1s22s23s23p63d2 4s2.

Câu (hiểu) : Cho sơ đồ phản ứng : Cr + Sn2+  Cr3+ + Sn Khi cân phản

ứng trên, hệ số ion Cr3+ là: A 1. B 3. C 2. D 4.

Câu (vận dụng) : Pin điện hố Cr - Cu q trình phóng điện xảy phản ứng: 2Cr (r) + 3Cu2+(dd)  2Cr3+(dd) + 3Cu (r)Suất điện động pin điện hoá

A 0,40 V B 1,08 V C 1,25 V D 2,50 V

Câu (vận dụng) : Khối lượng bột nhơm cần dùng để điều chế 78 gam crom phương pháp nhiệt nhôm (hiệu suất phản ứng 100%)

A 13,5 gam B 27 gam C 40,5 gam D 54 gam

Câu (hiểu) : Đốt cháy lượng crom oxi dư 2,28 gam oxit duy khối lượng crom bị đốt cháy

A 0,78 gam B 1,56 gam C 1,74 gam D 1,19 gam Câu (biết) : Phản ứng hóa học sau viết sai ?

A 2Cr + 3Cl2  2CrCl3 B Cr + 2HCl  CrCl2 + H2

(19)

D Cr + 6HNO3(đặc, nguội)  Cr(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O

Câu (biết) : Trong hợp chất, crom có số oxi hố phổ biến là

A +2, +3, +4 B +2, +3, +6 C +3, +4, +6 D +2, +4, +6

Câu 10 (vận dụng) : Hòa tan hết 1,08 gam hỗn hợp Cr Fe dd HCl lỗng nóng thu 448 ml khí (đktc) Khối lượng Cr có hỗn hợp

A 0,65 gam B 0,52 gam C 0,56 gam D 1,015 gam Bài 39 MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA CROM

Câu (vận dụng) : Cho mol KI vào dd chứa kali đicromat axit sunfuric đặc, dư thu đơn chất X Số mol X

A mol B mol C.3 mol D mol

Câu (biết) : Dung dịch X có màu đỏ da cam Nếu cho thêm vào lượng KOH, màu đỏ dd chuyển sang màu vàng tươi Từ dd có màu vàng tươi thu cho thêm vào lượng H2SO4, màu dd lại trở lại đỏ da

cam X dd ?

A K2Cr2O7 B KMnO4 C K2CrO4 D Br2

Câu (biết) : Trong pin điện hóa có phản ứng: 2Cr + Sn3+ 2Cr3+ + Sn xảy ra

A oxi hóa Cr cực âm B oxi hóa Cr cực dương C khử Cr cực âm D khử Cr cực dương

Câu (hiểu) : Sục khí Cl2 vào dd CrCl3 môi trường NaOH thu

A Na2Cr2O7, NaCl, H2O B NaClO3, Na2CrO4, H2O

C NaCr(OH)4, NaCl, NaClO, H2O D Na2CrO4, NaCl, H2O

Câu (hiểu) : Cho phản ứng : NaCrO2 + Br2 + NaOH  X + NaBr + H2O X có

thể : A Na2Cr2O7 B Na2CrO4 C CrBr3 D NaCrO2

Câu (hiểu) : Khi tham gia phản ứng oxi hố - khử muối Cr(III) thể hiện A tính oxi hố B tính khử

C tính oxi hố tính khử D khơng thể tính oxi hố- khử

Câu (vận dụng) : Thêm 0,02 mol NaOH vào dd chứa 0,01 mol CrCl2 để

khơng khí đến phản ứng hồn tồn khối lượng kết tủa thu cuối A 0,86 gam B 1,03 gam C 1,72 gam D 2,06 gam Câu (hiểu) : Nếu cho NaOH dư có mặt H2O2 vào dd Cr3+

A có kết tủa sau kết tủa tan tạo dd có màu vàng B có kết tủa màu vàng

C khơng có kết tủa dd xuất màu vàng D có kết tủa trắng, sau kết tủa tan Câu (hiểu) : Oxit nguyên tố R có tính chất : Có tính oxi hố mạnh ; Tan nước tạo dd axit H2RO4; Tan dd bazơ tạo muối RO

-2

4 có màu vàng.Oxit

nêu : A SO3 B Cr2O3 C CrO3 D SO3 CrO3

Câu 10 (vận dụng) : Cho phản ứng :

M + 2HCl  MCl2 + H2 , MCl2 + 2NaOH  M(OH)2 + 2NaCl

4M(OH)2 + O2 + H2O  4M(OH)3, M(OH)3 + NaOH  NaM(OH)4 

M kim loại sau ?

A Fe B Al C Cr D Pb

Bài 40 SẮT

Câu (biết) : Hạt nhân nguyên tử nguyên tố sắt có

(20)

A tính oxi hố trung bình B tính khử trung bình

C tính oxi hố tính khử D khơng thể tính oxi hoá - khử Câu (hiểu) : Sắt tác dụng với tất chất thuộc dãy chất sau ? A HNO3 đặc nguội, Cl2, dd CuSO4 B O2, dd HCl, dd Cu(NO3)2, dd NaOH

C Al2O3, H2O, HNO3 loãng, dd AgNO3.D S, dd Fe(NO3)3, dd H2SO4 loãng

Câu (vận dụng) : Cho 13,6 gam hỗn hợp kim loại Fe, Mg vào 160 ml dd HCl 1M H2SO4 1M Khi phản ứng kết thúc, điều kiện sau ?

A Hỗn hợp kim loại axit vừa hết.B Hỗn hợp kim loại dư axit hết C Hỗn hợp kim loại hết, axit dư.D Hỗn hợp kim loại axit dư Câu (hiểu) : Phản ứng điều chế FeCl2 ?

A Fe + Cl2 B Cu + dd FeCl3 C Fe + dd HCl D Fe(OH)2 + dd HCl

Câu (biết) : Thành phần thể người có nhiều sắt ?

A Tóc B Răng C Máu D Da

Câu (vận dụng) : Cho 20g hỗn hợp Fe Mg tác dụng hết với dd HCl thấy có 1g khí H2 Nếu đem cạn dd sau phản ứng thu lượng muối khan

A 50g B 55,5g C 60g D 60,5g

Câu (vận dụng) : Cho 3,08g Fe vào 150 ml dd AgNO3 1M, lắc kĩ cho phản ứng xảy

ra hoàn toàn thu m gam chất rắn Giá trị m

A 11,88 B 16,20 C 18,20 D 17,96

Câu (hiểu) : Cần điều chế 6,72 lít H2 (đktc) từ Fe dd HCl dd H2SO4 loãng

Axit cần lấy số mol nhỏ ?

A HCl B H2SO4 lỗng.C Hai axit có số mol nhau.D khơng xác định

Câu 10 (vận dụng) : Cho 14,9 gam hỗn hợp X gồm Zn Fe vào x mol dd H2SO4

Để chứng minh hỗn hợp kim loại tan hết ta cần chứng minh

A x  0,266 B x  0,229 C 0,229 < x < 0,229 D x 0,229

Bài 41 MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA SẮT

Câu (hiểu) : Khử hoàn toàn hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4(mỗi oxit có

0,5 mol) khí CO dư thu lượng Fe

A 167g. B 166g. C 165g. D 168g.

Câu (biết) : Cho kim loại R tác dụng với clo với HCl thu hai muối khác nhau R là: A Al B Ca. C Fe D Cu.

Câu (biết) : Để xem dd FeCl2 có lẫn FeCl3 hay khơng ta dùng dd

A NaOH. B HCl. C AgNO3 D CuCl2

Câu (vận dụng) : Khử 16 gam Fe2O3 khí CO nhiệt độ cao thu hỗn hợp

Y gồm Fe, Fe3O4, FeO, Fe2O3.Cho Y tác dụng với dd H2SO4 đặc, nóng (dư) khối

lượng muối tạo dd là: A 80g B 40g. C 60g. D 20g.

Câu (hiểu) : Muối nitrat kim loại hóa trị II, oxi chiếm 53,33% khối lượng Kim loại là: A Cu. B Fe. C Mg. D Ca.

Câu (vận dụng) : Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Fe3O4, CuO, Al2O3 vào 300ml dd

H2SO4 0,1M(vừa đủ) thu 7,34g muối Giá trị m

A 4,94g B 4, 49g C 5,49g D 5,94g

(21)

Câu (vận dụng) : Cho hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe 0,1 mol Fe2O3 tác dụng với dd

HCl dư Cho dd thu tác dụng với NaOH dư, lấy kết tủa đem nung hoàn toàn khơng khí m gam chất rắn Giá trị m

A 31. B 34. C 32. D 33.

Câu (hiểu) : Cho sơ đồ : Fe + (X) → Fe(NO3)2 Fe + (Y) → FeCl3 X Y

là :

A Cu(NO3)2; HCl B Fe(NO3)3; Cl2.C Cu(NO3)2; CuCl2.D Fe(NO3)3; FeCl2

Câu 10 (vận dụng) : Cho 8,4 gam sắt tác dụng vừa đủ với 2,24 lít (đktc) oxi thu được 0,05 mol oxit Công thức oxit

A FeO. B Fe2O3 C Fe3O4 Fe2O3 D Fe3O4

Bài 43 ĐỒNG – MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG

Câu (hiểu) : Cho biết số thứ tự Cu 29 Chọn câu câu sau : Cu nguyên tố s Cu thuộc chu kì 4, nhóm IB

3 Cu thuộc chu kì 4, nhóm IIB Ion Cu+ có lớp electron ngồi bão hồ.

A 1, B 2, C 3, D 2,

Câu (biết) : Trong dd sau, dd sau khơng hồ tan Cu ? A H3PO4 B HCl có hồ tan O2 C Fe2(SO4)3 D AgNO3

Câu (hiểu) : Chọn phương pháp thích hợp để tinh chế đồng thô thành đồng tinh khiết ?

A Đpnc đồng thô B Ngâm đồng thơ dd HCl để hồ tan hết tạp chất C Đpdd CuSO4 với anot Cu thô D Hồ tan đồng thơ đpdd muối đồng

Câu (biết) : Khi nhỏ từ từ dd NH3 vào dd CuSO4 dd có màu xanh thẫm

A Cu(OH)2 B Cu(NH3)4SO4 C Cu(NH3)4(OH)2 D Cu(NH3)42+

Câu (hiểu) : Cho biết Cu (Z= 29) cấu hình electron ion Cu2+ là

A 1s22s22p63s2 3p63d9 B 1s22s22p6 3s2 3p63d7 4s2

C 1s22s22p63s2 3p63d84s1 D 1s22s22p63s2 3p63d94s1

Câu (biết) : Những vật đồng để lâu ngày khơng khí ẩm có mặt CO2

sẽ bị bao phủ bên lớp màng

A đồng (II) oxit B đồng (II) hiđroxit C đồng (II) cacbonat D đồng cacbonat bazơ

Câu (vận dụng) : Có mẫu hợp kim : Mg-Al, Mg-Na, Mg-Cu Chỉ dùng một chất số chất cho để nhận biết ?

A Nước B H2SO4 C HNO3 D Ca(OH)2

Câu (vận dụng) : Đốt 6,4 gam Cu khơng khí Hồ tan hoàn toàn chất rắn thu vào dd HNO3 0,5M thu 224 ml khí NO (đktc) Thể tích dd HNO3 tối thiểu

cần dùng để hoà tan chất rắn ?

A 0,42 lít B 0,84 lít C 0,52 lít D 0,50 lít

Câu (vận dụng) : Hoà tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al lượng vừa đủ dd HCl thu 7,84 lít khí X (đktc) 2,54 gam chất rắn Y dd Z Cô cạn dd Z thu m gam muối Giá trị m

A 31,45 B 33,25 C 3,99 D 35,58

Câu 10 (vận dụng) : Cho 6,4g hỗn hợp gồm CuO Fe2O3 tác dụng hết với dd HCl

thu hai muối có tỉ lệ mol : Số mol HCl tham gia phản ứng A 0,2 mol B 0,4 mol C 0,6 mol D 0,8 mol

(22)

Câu (biết) : Kim loại bạc không tác dụng với chất chất sau đây? a) dd HNO3 ; b) dd H2S có hồ tan O2 ; c) O2 ; d) dd FeCl3 ; e) dd H2SO4 loãng ;

f) dd NaCl

A b, c, e B e, f C d, e, f D c, e, f Câu (hiểu) : Trộn dd AgNO3 với dd Fe(NO3)2

A khơng có phản ứng xảy B có phản ứng trao đổi xảy C có phản ứng axit – bazơ xảy D có phản ứng oxi hoá khử xảy Câu (vận dụng) : Những chất sau hồ tan vàng ?

a) dd natri xianua ; b) thuỷ ngân ; c) nước cường toan ; d) dd HNO3

A b, c B b, c, d C a, b, c D a, b, c, d

Câu (biết) : Một vật làm hợp kim Zn - Ni đặt khơng khí ẩm Phát biểu sai ?

A Vật bị ăn mịn điện hố B Có dòng điện từ Zn sang Ni C Cực âm Zn : Zn  Zn2++ 2e D Zn bị ăn mịn trước.

Câu (hiểu) : Chì sản xuất từ quặng galen theo sơ đồ ? A PbS  PbO  Pb B Pb(NO3)2  PbO  Pb

C PbS  PbCl2  Pb D PbO  Pb

Câu (vận dụng) : Tìm phát biểu phát biểu sau ?

1 Thiếc, chì kim loại mà ngun tử có electron lớp ngồi Pb khơng tác dụng với dd H2SO4 lỗng lẫn dd H2SO4 đặc nóng sản phẩm

là PbSO4 khơng tan bao bọc ngồi kim loại

3 Sn, Pb bị hồ tan dd kiềm đặc nóng

4 Sn tác dụng với dd H2SO4 loãng đặc tạo loại muối

A 1, B 2, C 1, D 3,

Câu (vận dụng) : Cho 20,4g hỗn hợp gồm Mg, Zn, Ag tác dụng với 600 ml dd HCl 1M (vừa đủ) Cho dần NaOH vào dd sau phản ứng để lượng kết tủa thu lớn Lọc lấy kết tủa nung nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu chất rắn có khối lượng là: A 23,2g B 25,2g C 27,4g.D 28,1g

Câu (hiểu) : Khi điều chế Zn từ dd ZnSO4 phương pháp điện phân với

điện cực trơ, anot xảy trình

A khử ion kẽm B khử nước C oxi hoá nước D oxi hoá kẽm

Câu (vận dụng) : Để điều chế 10,8 gam Ag cần đpdd AgNO3 thời

gian với cường độ dòng điện I = 5,36A ?

A 20 phút B 30 phút C 60 phút D 80 phút

Câu 10 (vận dụng) : Đốt nóng 18,0 gam hỗn hợp Zn, Ag oxi dư đến khi khối lượng không đổi thu 21,2 gam sản phẩm Khối lượng Ag hỗn hợp ban đầu là: A 1,08 gam B 10,8 gam C 5,0 gam.D 2,16 gam

Bài 45 LUYỆN TẬP

TÍNH CHẤT CỦA CROM, SẮT VÀ NHỮNG HỢP CHẤT CỦA CHÚNG Câu (vận dụng) : Biết Cr có Z=24 Cấu hình electron ion Cr2+ là

A 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1.B 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4 4s2 C Ar 3d4 D Ar 3d6.

Câu (hiểu) : Cho tinh thể K2Cr2O7 (lượng hạt đậu xanh) vào ống

nghiệm, thêm ml nước cất Lắc ống nghiệm cho tinh thể tan hết, thu dd X Thêm vài giọt dd KOH vào dd X thu dd Y Màu sắc dd X, Y

(23)

C màu nâu đỏ màu vàng tươi D màu vàng tươi màu nâu đỏ Câu (biết) : Cho phản ứng sau :

Na2S + K2Cr2O7 + H2SO4  (X) + (Y) + K2SO4 + Na2SO4 + H2O

Các chất X, Y phù hợp

A S ; Cr2(SO4)3 B Cr(OH)3 ; H2SO4 C.Cr2O3 ; Na2SO3 D CrSO3 ; Cr2(SO4)3

Câu (biết) : Trong câu sau, câu không ? A Crom kim loại có tính khử mạnh sắt

B Crom kim loại nên tạo oxit bazơ C Crom có tính chất hóa học giống nhơm

D Crom có hợp chất giống hợp chất lưu huỳnh

Câu (vận dụng) : Cho 1,12 gam bột Fe 0,24 gam bột Mg tác dụng với 250 ml dd CuSO4 Khuấy nhẹ dd màu xanh nhận thấy khối lượng kim loại sau

phản ứng 1,88 gam Nồng độ mol dd CuSO4 ban đầu

A 0,1M B 0,15M C 0,05M D 0,12M

Câu (hiểu) : Chất sau oxi hoá Fe thành Fe3+ ?

A S B Br2 C AgNO3 D H2SO4

Câu (biết) : Nhận định không khả phản ứng sắt với nước ? A Ở nhiệt độ cao (nhỏ 570oC), sắt tác dụng với nước tạo Fe

3O4 H2

B Ở nhiệt độ lớn 1000oC, sắt tác dụng với nước tạo Fe(OH)

C Ở nhiệt độ lớn 570oC, sắt tác dụng với nước tạo FeO H

D Ở nhiệt độ thường, sắt không tác dụng với nước

Câu (hiểu) : Trong số chất sau đây, chất có hàm lượng sắt nhiều ? A Fe2(SO4)3 B FeS2 C FeO D Fe2O3

Câu (vận dụng) : Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200 ml dd

HNO3 lỗng, đun nóng khuấy Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu

2,24 lít NO (đktc), dd Y lại 1,46 gam kim loại Nồng độ mol dd HNO3

A 2,2M B 4,2M C 3,2M D 1,2M

Câu 10 (vận dụng) : Hỗn hợp X gồm FeCl2 FeCl3 đem hoà tan nước Lấy

một nửa dd thu cho tác dụng với dd NaOH dư ngồi khơng khí thấy tạo 0,5 mol Fe(OH)3 kết tủa, nửa lại cho tác dụng với dd AgNO3 dư tạo 1,3 mol AgCl

kết tủa Tỉ lệ mol FeCl2 FeCl3 X

A : B : C : D : Bài 46 LUYỆN TẬP

TÍNH CHẤT CỦA ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG. SƠ LƯỢC VỀ CÁC KIM LOẠI Ag, Au, Ni, Zn, Sn, Pb

Câu (hiểu) : Cho lượng hỗn hợp CuO Fe2O3 tan hết dd HCl thu

hai muối có tỉ lệ mol : Phần trăm khối lượng CuO hỗn hợp

A 50% B 30% C 40% D 60%

Câu (biết) : Trong cơng nghiệp đóng tàu thuỷ, đúc tiền ứng dụng hợp kim ?

A Cu-Zn (45% Zn) B Cu – Au C Cu-Ni (25% Ni) D Cu - Sn

Câu (hiểu) : Xét trình đpdd hỗn hợp CuCl2, HCl, NaCl với điện cực trơ, màng

(24)

A Không thay đổi B Tăng lên C Giảm xuống.D Lúc đầu tăng, sau giảm xuống

Câu (vận dụng) : Hoà tan hoàn toàn 9,6 gam kim loại R H2SO4 đặc, đun nóng

nhẹ thu dd X 3,36 lít khí SO2 (đktc) R kim loại sau ?

A Fe B Al C Ca D Cu

Câu (vận dụng) : Cho đồng có khối lượng 10 gam vào 250 gam dd AgNO3

4% Khi lấy đồng khối lượng AgNO3 dd giảm 17% Khối lượng

đồng sau phản ứng ?

A 10,76 gam B 11,76 gam C 5,38 gam.D 21,52 gam

Câu (biết) : Cho hỗn hợp bột X gồm kim loại : Fe, Cu, Ag Để tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay đổi khối lượng dùng dung dịch sau ?

A AgNO3 dư B HCl, khí O2 dư C FeCl3 dư D HNO3 dư

Câu (vận dụng) : Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag 0,03 mol Cu vào dd HNO3 thu hỗn hợp khí X gồm NO NO2 có tỉ lệ số mol tương

ứng : Thể tích hỗn hợp X (đktc)

A 1,369 lít B 2,737 lít C 2,224 lít D 3,3737 lít Câu (hiểu) : Cho biết phản ứng hoá học pin điện hoá Zn-Ag :

Zn + 2Ag+  Zn2+ + 2Ag Sau thời gian phản ứng thì

A khối lượng điện cực Zn tăng B khối lượng điện cực Ag giảm C nồng độ ion Zn2+ dd tăng.

D nồng độ ion Ag+ dd tăng.

Câu (vận dụng) : Lấy 2,98 gam hỗn hợp X gồm Zn Fe cho vào 200 ml dd HCl, sau phản ứng hồn tồn cạn (trong điều kiện khơng có oxi) 5,82 gam chất rắn Thể tích H2 bay (đktc)

A 0,224 lít B 0,448 lít C 0,896 lít D 0,112 lít

Câu 10 (biết) : Những kim loại sau điều chế từ oxit bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO ?

A Fe, Al, Cu B Mg, Zn, Fe C Fe, Mn, Ni D Cu, Cr, Ca III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI

1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm với mục đích :

- Xác định chất lượng khả sử dụng câu hỏi TNKQ để kiểm tra đánh giá kết dạy học hóa học lớp 12 trường THPT- chương trình nâng cao

- Đánh giá chất lượng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để xây dựng độ khó, độ phân biệt, sở chỉnh lý, loại bỏ số câu khơng phù hợp với yêu cầu

- Đề xuất phương án sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ việc KT – ĐG kiến thức HS lớp 12 THPT- chương trình nâng cao

2 Đối tượng sở thực nghiệm

Do hạn chế thời gian, thời điểm điều kiện cho phép, tiến hành thực nghiệm :

- Các lớp 12 A1, 12A2, 12A3, 12A4, Trường THPT Sông Ray

Quá trình thực nghiệm tiến hành vào học kỳ II năm học 2011 - 2012 3 Tiến trình thực nghiệm sư phạm

(25)

- Lớp 12 A2 Lớp đối chứng (ĐC) - Sĩ số 42 HS - Lớp 12A3 Lớp (TN) - Sĩ số: 45 HS

- Lớp 12A4 Lớp (ĐC) - Sĩ số : 45 HS b Thi t k chế ế ương trình th c nghi mự

* Đối với lớp TN( 12A1, 12A3) : Tôi sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong

hệ thống tập TNKQ để đánh giá kết dạy học chương chương kiểu : + Hoàn thiện kiến thức + Kiểm tra – đánh giá

* Đối với lớp ĐC( 12A2, 12A4) : Tôi dạy theo bình thường (khơng sử

dụng câu hỏi trắc ngiệm), sử dụng phương pháp truyền thống (trong thuyết trình GV chủ yếu có kết hợp với đàm thoại) Nhưng kiểm tra cho HS lớp ĐC làm đề với lớp TN thang điểm cho

Chấm kiểm tra : Sắp xếp kết kiểm tra theo thứ tự từ thấp đến cao, phân thành nhóm :

+ Nhóm giỏi có điểm : 9, 10 + Nhóm có điểm : 7,

+ Nhóm trung bình có điểm : 5, + Nhóm yếu có điểm : 0, 1, 2, 3,

Tiến hành kiểm tra nội dung chương :

Chương 6, chương (học kỳ II năm học 2011 - 2012) KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG Đề kiểm tra 45’ Ma trận kiến thức

Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ Tổng Biết Hiểu Vận dụng

Kim loại kiềm 10

Kim loại kiềm thổ 10

Nhôm

Tổng hợp x 1

Tổng 15 30

Nội dung : 30 câu TNKQ với phương án làm tròn điểm :

Số câu 10 11 12 13 14 15 Điểm 0.3 0.7 1.0 1.3 1.7 2.0 2.3 2.7 3.0 3.3 3.7 4.0 4.3 4.7 5.0 Số câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Điểm 5.3 5.7 6.0 6.3 6.7 7.0 7.3 7.7 8.0 8.3 8.7 9.0 9.3 9.7 10.0

Câu (biết): Muối sau tan vào nước tạo thành dd có mơi trường kiềm ? A Na2CO3 B KHSO4 C NaCl D MgCl2

Câu (hiểu) : Xét dd X chứa H+, Na+, Cl- có thêm vài giọt quỳ tím Nếu đem

điện phân X màu dd biến đổi ? A.Từ tím sang xanh B Từ tím sang đỏ

.C.Từ xanh sang tím đỏ D Từ đỏ sang tím xanh

Câu (hiểu) : Trong số tính chất sau : (1) tác dụng với axit mạnh ; (2) thuỷ phân cho môi trường kiềm yếu ; (3) thuỷ phân cho môi trường axit yếu ; (4) thuỷ phân cho mơi trường kiềm mạnh Tính chất Na2CO3

(26)

Câu (biết) : Muối số muối sau dùng để chế thuốc chữa đau dày thừa axit dịch dày ?

A Na2CO3 B NaHCO3 C NH4HCO3 D NaF

Câu (vận dụng) : Thể tích dd NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 5,6 lít khí SO2 (đktc) là: A 250 ml B 125 ml C 500 ml C 275 ml

Câu (vận dụng) : Cho a mol CO2 vào dd chứa b mol NaOH, dd thu chứa

muối Na2CO3 NaHCO3 Giá trị a b tương ứng sau

A a > b B a < b < 2a C b > 2a D a = b

Câu (vận dụng) : Cho m gam Na vào 500 ml dd HCl 0,2M thu V lít khí (ở đktc) dd X Trung hoà dd X cần vừa hết 100 ml dd HCl 0,2M Các giá trị m V

A 2,3; 1,12 B 2,76; 1,344 C 2,76; 0,672 D 4,6; 2,24

Câu (vận dụng) : Cho 0,69 gam kim loại kiềm tác dụng với nước (dư). Sau phản ứng thu 0,336 lít khí H2(đktc) Kim loại kiềm

A K B Na C Li D Rb

Câu (hiểu) : Đpnc hết 5,85 gam muối clorua kim loại kiềm R thu được 0,05 mol khí clo R

A K B Ba C Na D Rb

Câu 10 (vận dụng) : Cho 3,04 gam hỗn hợp NaOH KOH tác dụng với axit clohiđric dư 4,15 gam muối clorua Số gam hiđroxit hỗn hợp

A 0,4 gam NaOH 2,64 gam KOH.B 0,8 gam NaOH 2,24 gam KOH C 0,6 gam NaOH 2,44 gam KOH.D 1,0 gam NaOH 2,04 gam KOH Câu 11 (biết) : Phản ứng sau sai ?

A Ca + H2O  Ca(OH)2 + H2 B BeO + H2O  Be(OH)2

C Mg + H2SO4  MgSO4 + H2 D Be + 2NaOH  Na2BeO2 + H2

Câu 12 (biết) : Khi đốt băng Mg cho vào cốc đựng khí CO2 có

tượng xảy ?

A Băng Mg tắt B Băng Mg tắt dần

C Băng Mg tiếp tục cháy bình thường D Băng Mg cháy sáng mãnh liệt

Câu 13 (hiểu) : Cho kim loại X vào dd H2SO4 loãng vừa thấy có khí bay vừa

thu chất kết tủa X chất sau ?

A Be B Mg C Ba D Cu

Câu 14 (hiểu) : Người ta sử dụng Ca AgNO3 để thực biến đổi

dãy biến hoá

A CaCl2  Cl2  HCl B HCl  CaCl2  AgCl

C NaCl  AgCl  Ag D CaCl2  KCl  AgCl

Câu 15 (vận dụng) : Hoà tan hỗn hợp X gồm Mg MgO dd HNO3 loãng

thu khí Y khơng cháy nhẹ khơng khí Khí Y

A N2 B N2O C NO D H2

Câu 16 (vận dụng) : Hấp thụ hết 0,3 mol CO2 vào dd có chứa 0,25 mol

Ca(OH)2 Lượng kết tủa thu

(27)

Câu 17 (vận dụng) : Cho 100 ml dd X chứa Na2SO4 0,1M Na2CO3 0,1M tác

dụng hết với dd Ba(NO3)2 dư Khối lượng kết tủa thu

A 2,39 gam B 3,4 gam C 4,3 gam D 2,93 gam

Câu 18 (vận dụng) : Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ tan hết nước tạo dd Y 0,12 mol H2 Thể tích dd H2SO4 0,1M cần để trung hoà dd Y

A 120 ml B 60 ml C 240 ml D 1,2 lít Câu 19 (biết) : Kết luận sau không nhơm ?

A Ngun tố lưỡng tính B Có bán kính ngun tử nhỏ Mg C Ngun tố p D Có electron độc thân

Câu 20 (vận dụng) : Sục khí CO2 vào 200 gam dd Ba(OH)2 17,1% thu a gam

kết tủa dd X Cho Ca(OH)2 dư vào dd X thu b gam kết tủa Tổng khối lượng

kết tủa thu hai lần 49,4 gam Số mol khí CO2

A 0,2 mol B 0,494 mol C 0,3 mol D 0,4 mol

Câu 21 (biết) : Trong số dd sau : HCl, Ca(OH)2, Na2CO3, NaCl Các dd

làm mềm nước cứng tạm thời

A Ca(OH)2, NaCl B HCl, Na2CO3 C Ca(OH)2, Na2CO3 D Ca(OH)2, NaCl

Câu 22 (hiểu) : Khơng dùng bình nhơm đựng dd NaOH vì A nhơm lưỡng tính nên bị kiềm phá huỷ

B Al2O3 Al(OH)3 lưỡng tính nên nhơm bị phá huỷ

C nhơm bị ăn mịn hố học D nhôm dẫn điện tốt nên bị NaOH phá huỷ Câu 23 (hiểu) : Dãy hiđroxit xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần từ trái sang phải

A NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 B NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2

C Mg(OH)2, NaOH, Al(OH)3 D Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH

Câu 24 (biết) : Chất khơng có tính lưỡng tính là

A NaHCO3 B AlCl3 C Al2O3 D Al(OH)3

Câu 25 (biết) : Al(OH)3 không tan dd sau ?

A KHSO4 B H2SO4 C Na2CO3 D NH3

Câu 26 (vận dụng) : Nhỏ dd NaOH 1M vào dd chứa 0,7 mol AlCl3 thu 39

gam kết tủa Sau phản ứng thu dd chứa muối có muối clorua Thể tích dd NaOH dùng

A 1,5 lít B 2,3 lít C 0,26 lít D 0,23 lít

Câu 27 (vận dụng) : Trộn 0,54 gam bột nhôm với bột Fe2O3 CuO tiến hành

phản ứng nhiệt nhôm thu hỗn hợp X Hoà tan toàn toàn hỗn hợp X dd HNO3 hỗn hợp khí gồm NO NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng : Thể

tích(lít) khí NO NO2 (đktc)

A 0,224 ; 0,672 B 0,672 ; 0,224 C 2,24 ; 6,72 D 6,72 ; 2,24

Câu 28 (vận dụng) : Rót dd NH3 dư vào 20 ml dd Al2(SO4)3, lấy kết tủa đem hoà

tan dd NaOH dư dd A Sục khí CO2 dư vào dd A, kết tủa thu đem

nung nóng đến khối lượng khơng đổi 2,04g chất rắn Nồng độ mol dd Al2(SO4)3 ban đầu : A 0,4M B 0,6M C 0,8M D 1M

Câu 29 (vận dụng) : Một dd chứa x mol KAlO2 tác dụng với dd chứa y mol HCl

Điều kiện để sau phản ứng thu lượng kết tủa lớn

(28)

Câu 30 (vận dụng) : Hoà tan lượng hỗn hợp kim loại kiềm vào nước được dd Y giải phóng 0,45 gam khí Pha dd Y thành V lít dd Z có pH = 13 Giá trị V

A 1,5 B 4,5 C 3,0 D 6,0

KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG Ma trận kiến thức

Nội dung Mức độ kiến thức, kĩ Tổng Biết Hiểu Vận dụng

Sắt 1

Hợp chất sắt

Đồng 2

Hợp chất đồng

Tổng hợp

Tổng 14 30

Nội dung : 30 câu TNKQ với phương án làm tròn điểm :

Số câu 10 11 12 13 14 15 Điểm 0.3 0.7 1.0 1.3 1.7 2.0 2.3 2.7 3.0 3.3 3.7 4.0 4.3 4.7 5.0 Số câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Điểm 5.3 5.7 6.0 6.3 6.7 7.0 7.3 7.7 8.0 8.3 8.7 9.0 9.3 9.7 10.0

Câu (hiểu) : Một hợp kim Ni - Cr có chứa 80% niken 20% crom theo khối lượng Hợp kim có mol niken ứng với mol crom ?

A 0,22 mol. B 0,88 mol. C 4,54 mol. D 3,53 mol. Câu (biết) : Nguyên tử nguyên tố sắt có

A electron lớp ngồi cùng.B electron hố trị.C electron d D 56 hạt mang điện

Câu (hiểu) : Phản ứng : Fe + 2FeCl3  3FeCl2 cho thấy

A sắt kim loại tác dụng với muối sắt.

B kim loại tác dụng với muối clorua nó.

C Fe3+ bị sắt kim loại khử thành Fe2+. D Fe2+ bị sắt kim loại khử thành Fe3+.

Câu (hiểu) : Cho 0,3 mol Fe vào dd H2SO4 loãng 0,3 mol Fe vào dd H2SO4 đặc

nóng Tỉ lệ mol khí thí nghiệm

A : 3. B : 3. C : 1. D : 1,2.

Câu (vận dụng) : Cho 2,52 gam kim loại tác dụng với dd H2SO4 lỗng tạo

6,84 gam muối sunfat Đó kim loại số kim loại sau ?

A Mg. B Fe. C Ca. D Al.

Câu (vận dụng) : Chia m gam hỗn hợp bột Al, Fe thành hai phần nhau. - Phần : cho tác dụng với dd HCl dư tạo 11,2 lít khí (đktc)

- Phần : cho tác dụng với dd NaOH dư tạo 6,72 lít khí (đktc).Giá trị m

A 16,6. B 33,2. C 22,0. D 32,0.

Câu (vận dụng) : Khi hoà tan lượng kim loại R vào dd HNO3 loãng

(29)

kiện) Biết muối nitrat thu có khối lượng 159,21% khối lượng muối sunfat R kim loại sau ?

A Zn. B Al. C Fe. D Mg.

Câu 8 (vận dụng) : Oxi hố chậm m gam Fe ngồi khơng khí thu 12 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 Fe dư Hoà tan X vừa đủ 200 ml dd HNO3 thu

được 2,24 lít khí NO (đktc) Giá trị m nồng độ dd HNO3

A 10,08 3,2M B 11,08 3,2M C 10,08 2M. D 11,08 2M.

Câu (hiểu) : Nhỏ từ từ đến dư dd FeSO4 axit hoá H2SO4 vào dd

KMnO4 Màu dung dịch quan sát

A màu tím hồng bị nhạt dần chuyển sang màu vàng. B màu tím hồng bị nhạt dần đến không màu.

C màu tím hồng bị chuyển dần sang nâu đỏ.

D màu tím bị Sau xuất trở lại thành dd có màu hồng. Câu 10 (biết) : Cho chất bột : MgO, Al2O3, FeO, Fe2O3 vào dd HNO3

loãng Ở thí nghiệm thấy có khí khơng màu sau hố nâu ngồi khơng khí Chất bột : A MgO. B Al2O3 C FeO. D Fe2O3

Câu 11 (biết) : Để bảo quản dd Fe2(SO4)3, tránh tượng thuỷ phân, người ta

thường nhỏ vào giọt dd : A H2SO4 B NaOH. C NH3 D BaCl2

Câu 12 (vận dụng) : Hoà tan hoàn toàn 13,92 gam Fe3O4 dd HNO3 thu

448 ml khí NxOy (đktc) Xác định NxOy ?

A NO. B N2O C NO2 D N2O5

Câu 13 (vận dụng) : Để khử hoàn toàn 4,64 gam hỗn hợp FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần vừa

đủ 1,792 lít CO (đktc) Khối lượng Fe thu

A 5,6 gam. B 3,36 gam. C 2,8 gam. D 1,12 gam.

Câu 14 (vận dụng) : Muốn sản xuất thép chứa 98% sắt cần dùng tấn gang chứa 94,5% sắt ? (cho hiệu suất trình chuyển gang thành thép 85%)

A 5,3 tấn. B 6,1 tấn. C 6,2 tấn. D 7,2 tấn.

Câu 15 (hiểu) : Khi cho Ba(OH)2 dư vào dd chứa FeCl3, CuSO4, AlCl3 thu kết

tủa Nung kết tủa khơng khí đến có khối lượng khơng đổi, thu chất rắn X Chất rắn X gồm

A FeO, CuO, Al2O3 B Fe2O3, CuO, BaSO4

C Fe3O4, CuO, BaSO4 D Fe2O3, CuO

Câu 16 (vận dụng) : Nhiệt phân 4,7 gam Cu(NO3)2 sau thời gian 2,54 gam

chất rắn Hiệu suất phản ứng là: A 40%. B 60% C 80%. D 50%. Câu 17 (biết) : Khi cho từ từ dd NH3 vào dd CuSO4 dư

A khơng thấy kết tủa xuất hiện. B có kết tủa keo xanh xuất hiện, sau tan. C có kết tủa keo xanh xuất không tan.D sau thời gian thấy xuất kết tủa

Câu 18 (hiểu) : Cho hỗn hợp Cu Fe dư vào dd HNO3 loãng, nguội dd X, cho

dd NaOH dư vào dd X kết tủa Y Kết tủa Y gồm chất sau ? A Fe(OH)3 Cu(OH)2 B Fe(OH)2 Cu(OH)2 C Fe(OH)2 D.

Fe(OH)3

Câu 19 (biết) : Để khử ion Cu2+ dd CuSO

4 dùng kim loại ?

(30)

Câu 20 (vận dụng) : Hỗn hợp X gồm Fe, Cu có tỉ lệ khối lượng mCu : mFe = :

Lấy m gam X cho phản ứng hoàn toàn với 44,1 gam HNO3 dd thu 0,75m

gam chất rắn, dd Y 5,6 lít khí Z gồm NO, NO2 (đktc) Giá trị m

A 40,5. B 50,0. C 50,2. D 50,4.

Câu 21 (vận dụng) : Cho 9,6 gam Cu vào dd chứa 0,5 mol KNO3 0,2 mol H2SO4

Số mol khí là: A 0,1 mol B 0,5 mol C 0,15 mol D 0,2 mol.

Câu 22 (vận dụng) : Hoà tan hỗn hợp X gồm CuSO4 AlCl3 vào nước thu dd

X Chia X làm hai phần

- Phần cho phản ứng với dd BaCl2 dư thu 6,99 gam kết tủa

- Phần cho phản ứng với dd NaOH dư thu kết tủa, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi nhận m gam chất rắn.Giá trị m

A 2,4. B 3,2. C 4,4. D 6,4.

Câu 23 (hiểu) : Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu vào dd HNO3 lỗng Khí NO thu

được đem oxi hố thành NO2 sục vào nước với dịng khí O2 để chuyển hết

thành HNO3 Thể tích khí O2 (đktc) tham gia vào q trình

A 2,24 lít. B 4,48 lít. C 6,72 lít. D 3,36 lít.

Câu 24 (biết) : Cho dd NH3 đến dư vào dd chứa AlCl3 ZnCl2 thu kết

tủa X Nung X chất rắn Y Cho luồng khí hiđro qua Y đun nóng thu được chất rắn : A Al2O3 B Al ZnO. C Zn Al2O3 D Zn Al.

Câu 25 (hiểu) : Đpdd chứa ion NO3- cation kim loại Cu2+, Ag+, Pb2+ (cùng

nồng độ mol) Thứ tự xảy khử ion kim loại bề mặt catot A Cu2+ > Ag+ > Pb2+ B Ag+ > Cu2+ > Pb2+.

C Cu2+ > Pb2+ > Ag+. D Pb2+ > Cu2+ > Ag+

Câu 26 (vận dụng) : Khối lượng bột nhơm cần dùng phịng thí nghiệm để điều chế 7,8 gam crom (biết hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm đạt 80%)

A 4,05 gam. B 5,0625 gam. C 5,4 gam. D 6,75 gam.

Câu 27 (vận dụng) : Cho 4,58 gam hợp kim Fe, Cr, Al tác dụng với dd NaOH dư 2,52 lít khí (đktc) phần chất rắn không tan Lọc lấy phần không tan đem hịa tan hết dd HCl dư (khơng có khơng khí) 0,672 lít khí (đktc) Phần trăm khối lượng crom hợp kim

A 4.05%. B 12,29%. C 39,74%. D 82,29%.

Câu 28 (biết) : Một loại hợp chất sắt có nguyên tố C (2% - 5%) một số nguyên tố khác : 1-4% Si; 0,3-5% Mn ; 0,1-2% P; 0,01-1% S Hợp kim

A amelec. B thép. C gang. D đuyra.

Câu 29 (vận dụng) : Hoà tan 31,5 gam hỗn hợp Fe, Al, Fe3O4 dd HNO3 đặc,

nóng thu dd X 17,92 lít khí NO2 (đktc) Cho NaOH vào X đến lượng kết

tủa không đổi 32 gam chất rắn Khối lượng Al hỗn hợp ban đầu A 3,105 gam B 4,050 gam. C 3,120 gam. D 6,750 gam.

Câu 30 (hiểu) : Dung dịch muối crom (III) có tính thuận từ Điều kết luận lai hố ion trung tâm Cr3+

A d2sp3. B sp3d2. C sp3. D sp2d.

4 Kết thực nghiệm sư phạm, phân tích, đánh giá a X lí k t qu th c nghi m s ph mử ế ư

Thông qua số liệu điểm số kiểm tra 15 phút, 45 phút xác

(31)

kiểm tra 45 phút cuối chương hai lớp TN ĐC sở để xác định hiệu việc sử dụng đề kiểm tra kiến thức kĩ hố học, góp phần tăng cường lực tự kiểm tra đánh giá kết học tập HS

b Xác định hiệu sử dụng hệ thống tập TNKQ

Kết thúc chương, GV tiến hành kiểm tra 45 phút Các đề kiểm tra không nằm hệ thống tập TNKQ cho HS làm thường xuyên mà GV tự xây dựng đề theo yêu cầu, mục tiêu chuẩn kiến thức kĩ chương, sử dụng để kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng sở xây dựng đề rút kinh nghiệm Có thể sử dụng từ đề nguồn, câu hỏi HS chưa cung cấp trước

– Chấm kiểm tra 45 phút theo thang điểm 10, thống kê điểm số, xếp kết kiểm tra theo nhóm (yếu, kém; trung bình; khá; giỏi) cho lớp thực nghiệm đối chứng

5 K t qu th ng kê nh sauế ư Ở kiểm tra số

Điể m

Lớp

Sĩ số 9- 10 (%) 7- ( %) 5- 6(%) >5(%)

12A1(TN) 42 16(30,1%) 20 47.61%) 6(22.29%) 0(0%)

12A2(ĐC) 42 10(23,8%) 13(30,95%) 17(40,49) 2( 4.76%)

12A3(TN) 45 18(40%) 21(46,4 7) (11,33 %) 1(2,2%)

12A4(ĐC) 45 15(33,33%) 17(37,77%) 8(17,79%) 5(11,11%)

Ở kiểm tra số Điể

m Lớp

Sĩ số 9- 10 (%) 7- ( %) 5- 6(%) >5(%)

12A1(TN) 42 18 (42,85%) 21 (50,00%) (7,142%) 0(0%)

12A2(ĐC) 42 12 (28,57 %) 11 (26,19%) 18 (42,85) (2,39%)

12A3(TN) 45 19 (42,22%) 20 (44,44) 6(13,34 %) (0%)

12A4(ĐC) 45 15(31,12 %) 18 (40,00%) (20,00%) (8,88 %)

IV ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG:

Để phát huy tác dụng nâng cao hiệu dạy học qua việc kiểm tra, đánh giá trắc nghiệm khách quan, tơi xin có số kiến nghị sau:

+ Học sinh phải nắm vững kiến thức , có khả suy luận, vận dụng kiến thức học

+ Ngòai sách giáo khoa, học sinh cần tìm tịi làm thêm tập tài liệu tham khảo

+ Học sinh chủ động việc học tập, tự kiểm tra – đánh giá kiến thức qua câu hỏi trắc nghiệm

(32)

+ Dù chủ trương chung sử dụng câu hỏi trắc nghiệm với đáp án, nhiên, trình ôn luyện cho học sinh , ta dùng câu hỏi đáp án để tăng thêm lượng kiến thức, thông tin , tăng số phương án lựa chọn giảm bớt xác suất may rủi , từ giúp học sinh cố gắng học tập

Sau thời gian nghiên cứu đề tài, chúng tơi hồn thành mục tiêu đề ra, song với thời gian nghiên cứu có hạn kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, sáng kiến chắn không tránh khỏi nhiều điều khiếm khuyết Chúng mong nhận nhận xét, góp ý, dẫn thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để chúng tơi bổ sung hồn thiện cho sáng kiến cho công việc giảng dạy

Chúng xin chân thành cảm ơn. V TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ Giáo dục Đào tạo(2008), Sách giáo khoa sách tập hoá học 12

nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

2 Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tòng (2005), Một số vấn đề chọn lọc hoá học (Tập 1, 2, 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội

3 Võ Chấp (2006), Những vấn đề giáo dục phổ thông định

hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam thời kì Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước, Đại học Sư phạm Huế.

4 Võ Chấp (2005), Phương pháp KT - ĐG kết học tập hóa học, Bài giảng

Cao học, Đại học Sư phạm Huế

5 Lê Văn Dũng, Võ Văn Tân, Ngô Văn Tứ (2005), Những phương pháp dạy học

tích cực dạy học hóa học, Giáo trình bồi dưỡng thường xuyên GV THPT chu kì III, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

6 Cao Cự Giác (2003), Bài tập lí thuyết thực nghiệm hoá học Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội

7 Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh, Đỗ Công Mỹ (2006), Câu hỏi lý thuyết và

bài tập hóa học THPT Tập : Hóa học đại cương vô cơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

8 Lâm Quang Thiệp (2008), Trắc nghiệm ứng dụng, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội

9 Vũ Anh Tuấn (2008), Hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa lớp

12 mơn hóa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

10 Nguyễn Xuân Trường (2003), Bài tập hóa học trường phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội

11 Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội

12 Nguyễn Xuân Trường (2006), Trắc nghiệm sử dụng trắc nghiệm trong

dạy học hóa học trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

13 Nguyễn Đức Vận (2006), Giới thiệu đề thi TSĐH năm học 1998 - 1999 đến

(33)

MỤC LỤC

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trang

II.TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CỞ SỞ LÍ LUẬN

1.1 Khái niệm Trang

1.2 Trắc nghiệm khách quan Trang

1.2.1 Khái niệm Trang

1.2.2 Quy hoạch câu hỏi trắc nghiệm khách quan Trang a) Số câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm Trang b) Mức độ khó câu hỏi trắc nghiệm Trang

2 NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP THỰC Trang

2.1 Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan Trang

2.1.1 Câu hỏi trắc nghiệm sai Trang

2.1.2 Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Trang

2.1.3 Câu hỏi trắc nghiệm ghép đôi Trang

2.1.4 Câu hỏi trắc nghiệm điền khuyết Trang 2.2 Ưu, nhược điểm câu hỏi trắc nghiệm khách quan Trang

2.3 Tiêu chuẩn định tính Trang

2.4 Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra – đánh giá kết dạy học hóa học lớp 12 NC trương THPT Trang

2.4.1 Nội dung kiến thức mục tiêu Trang

2 1.1 Mục Tiêu kiến thức Trang

2 4.1.2 Về kỹ Trang 10

2 4.1.3 Về thái độ Trang 10

2.5 Một số câu hỏi trắc nghiệm phân loại theo mức độ theo

bài cụ thể Trang 11

III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Trang 25

IV ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Trang 32

Ngày đăng: 02/02/2021, 16:06

w