- Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật…bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật …trở nên gần gũi với con người, [r]
(1)TRƯỜNG THCS NGUYỄN LÂN
NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN – LỚP (Thời gian: 13/4-18/4/2020)
Bài: Phương pháp tả cảnh I Câu hỏi ôn tập
1 Muôn viết văn tả cảnh cần thực bước nào? Nêu bố cục văn tả cảnh?
II Kiến thức trọng tâm
a) Muốn tả cảnh cần
- Xác định đối tượng miêu tả;
- Quan sát, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu; - Trình bày điều quan sát theo thứ tự
b) Bố cục tả cảnh thường có ba phần
- MB: giới thiệu cảnh tả
- TB: tập trung tả cảnh vật chi tiết theo thứ tự - KB: phát biểu suy nghĩ, nhận xét cảnh vật III Bài tập vận dụng
Bài Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:
“ Mưa đến rồi, lẹt đẹt…lẹt đẹt Tiếng giọt gianh đổ ồ, xói lên rãnh nước sâu” ( Tơ Hồi- Sách nâng cao Ngữ văn 6, trang 180)
a, Đoạn văn có phải đoạn văn miêu tả khơng? sao? c, Tác giả tả theo trình tự nào?
c, Nhà văn quan sát tả mưa rào giác quan nào? Nhờ đâu em biết mưa ngày to?
Bài Nếu phải tả quang cảnh sân trường chơi phần thân em miêu tả theo thứ tự nào? Theo thứ tự không gian: thứ tự không gian từ xa đến gần hay theo thứ tự thời gian: trước , sau chơi? Hãy lựa chọn cảnh sân trườngtrong chơi để viết thành đoạn văn miêu tả từ 5-7 câu
(2)Bài: Nhân hóa I Câu hỏi ơn tập
1 Nêu khái niệm phép nhân hóa? Cho ví dụ? 2.Nhân hóa có tác dụng diễn đạt?
3.Kể tên kiểu nhân hóa? II Kiến thức trọng tâm 1 Khái niệm
- Nhân hoá gọi tả vật, cối, đồ vật…bằng từ ngữ vốn dùng để gọi tả người, làm cho giới loài vật, cối, đồ vật …trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người
2 Tác dụng nhân hóa
- Làm cho câu văn cụ thể, sinh động, gợi cảm, làm cho giới loài vật, cối, vật gần gũi với người
VD: Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho
- Biện pháp nghệ thuật nhân hoá sử dụng làm cho thơ văn giàu hình tượng biểu cảm: cảnh vật nói đến mang tình người hồn người, gợi cho người đọc bao liên tưởng thú vị
3 Các kiểu nhân hoá
a) Dùng từ vốn gọi người để gọi vật “ Chị Điệp nhanh nhảu:
- Bồ bác chim ri Chim ri dì sáo sậu Sáo sậu cậu sáo đen Sáo đen em tu hú Tu hú bồ các…”
b) Dùng từ vốn hoạt động tính chất người để hoạt động tính chất vật VD:
“Tơi đưa tay ơm nước vào lịng Sơng mở nước ôm vào dạ.” c) Trò chuyện xưng hô với vật với người VD:
“Đã dậy chưa trầu? Tao hái vài Cho bà cho mẹ Đừng lụi trầu ơi!” III Bài tập vận dụng
1 Bài tập 1: Những hình ảnh sau hình ảnh nhân hố ? A Cây dừa sải tay bơi C Kiến hành quân đầy đường
B Cỏ gà rung tai D Bố em cày