Câu 3: Vật trung hòa về điện, sau khi bị cọ xát trở thành nhiễm điện âm vì: A.. vật đó mất bớt điện tích dương.[r]
(1)TRƯỜNG THCS NGUYỄN LÂN
NỘI DUNG ƠN TẬP MƠN VẬT LÍ
(Trong thời gian học sinh nghỉ học phòng tránh dịch bệnh COVID-19) A Lí thuyết
1 Nêu quy ước điện tích dương, điện tích âm ? Tương tác điện tích loại, khác loại?
2 Có thể làm vật nhiễm điện cách ? Nêu ví dụ ? B Bài tập
* Tự ôn lại tập sách tập 17, 18 C Một số tập tham khảo
I Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ in hoa đứng trước ý trả lời Câu 1: Vật có dấu hiệu bị nhiễm điện?
A Nam châm bị cọ xát hút vụn sắt B Thanh sắt bị cọ xát hút nam châm C Thanh thủy tinh bị cọ xát hút vụn giấy D Mặt đất bị cọ xát hút đá
Câu 2: Ta biết vật nhiễm điện dương vật có khả năng: A hút cực dương nguồn điện
B đẩy thủy tinh cọ xát vào lụa C hút cực bắc kim nam châm
D đẩy nhựa cọ xát vào vải khô
Câu 3: Vật trung hòa điện, sau bị cọ xát trở thành nhiễm điện âm vì: A vật bớt điện tích dương
B vật nhận thêm e C vật bớt e
D vật nhận thêm điện tích dương
Câu 4: Nếu vật K hút vật H, vật H hút vật G, vật G đẩy V thì: A K G trái dấu
B V H dấu C K, V dấu D K, V trái dấu
(2)A N nhiễm điện âm B N nhiễm điện dương
C N trung hòa điện D Chưa thể kết luận
II Tự luận
Câu 1: Có hai cầu nhôm nhẹ A B treo hai sợi tơ mảnh điểm, cầu A nhiễm điện (+) chúng đẩy hình vẽ a Quả cầu B có nhiễm điện khơng ? Nếu có nhiễm điện loại ? Vì ? b Nếu dùng tay chạm vào cầu A có tượng xảy ?
Câu 2: Có vật A, B , C, D, E được nhiễm điê ̣n co ̣ xát A hút B; B đẩy C; C hút D, D đẩy E Biết E mang điện tích âm Vâ ̣y A, B, C, D mang điê ̣n tích gì ? Vì ? Câu 3: Trong phân xưởng dệt, người ta thường treo kim loại nhiễm điện cao Làm có tác dụng gì? Giải thích?
Câu 4: Có cầu A khơng rõ có nhiễm điện hay khơng Hãy dùng vật sau: nhựa, thủy tinh, mảnh vải khô, mảnh lụa Hãy nêu cách làm để biết xem cầu A có nhiễm điện hay khơng?
Lưu ý: Học sinh hoàn thành vào tập vật lý
(3)