1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án PHÁT TRIỂN NĂNG lực văn 6 12

60 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

  • HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

  • CHUẨN KT-KN

  • GHI CH

  • I. XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ

    • II. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

  • 1. Con người Việt Nam trong mối quan hệ với thế giới tự nhiên:

  • - Thơ ca trung đại: Thiên nhiên gắn lý tưởng, đạo đức, thẩm mỹ

  • - Văn học hiện đại: hình tượng thiên nhiên thể hiện qua tình yêu đất nước, cuộc sống, lứa đôi

  • →Con người Việt Nam gắn bó sâu sắc với thiên nhiên và luôn tìm thấy từ thiên nhiên những hình tượng thể hiện chính mình.

  • 2. Con người Việt Nam trong mối quan hệ với quốc gia, dân tộc:

  • - Người Việt Nam mang một tấm lòng yêu nước thiết tha.

  • - Biểu hiện của lòng yêu nước:

  • + Yêu làng xóm, quê hương.

  • + Tự hào về truyền thống văn học, lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc.

  • + Ý chí căm thù quân xâm lược và tinh thần dám hi sinh vì độc lập tự do dân tộc.

  • - Tác phẩm kết tinh từ lòng yêu nước “Nam quốc sơn hà”, “Bình ngô đại cáo”,“Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”,“Tuyên ngôn độc lập”

  • 3. Con người Việt Nam trong mối quan hệ xã hội:

  • - Ước mơ xây dựng một xã hội công bằng, tốt đẹp hơn.

  • - Phê phán, tố cáo các thế lực chuyên quyền, cảm thông với số phận con người bị áp bức.

  • - Nhìn thẳng vào thực tại để nhận thức, phê phán, cải tạo xã hội cho tốt đẹp.

  • →Chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa nhân đạo.

  • 4. Con người Việt Nam và ý thức về cá nhân:

  • 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG:

  • II. Trọng tâm

  • IV. Tổ chức dạy và học.

  • Bước 3. Tổ chức dạy và học bài mới:

    • Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tư duy

    • - Năng lực giải quyết vấn đề:

    • Bước 4:. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.( 1 PHÚT)

  • II. Trọng tâm

  • 1. Kiến thức

  • 2. Kĩ năng

  • 3. Thái độ

  • IV. Tổ chức dạy và học.

  • 3. Tổ chức dạy và học bài mới:

    • Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tư duy

    • 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.( 5 PHÚT)

Nội dung

Tuần1 Tiết TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu chức định nghĩa từ, cấu tạo từ VĂN - Biết phân biệt kiểu cấu tạo từ + Nhận biết: định nghĩa từ, cấu tạo từ + Thông hiểu: Hiểu chức định nghĩa từ, cấu tạo từ + Vận dụng: Biết phân biệt kiểu cấu tạo từ II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Định nghĩa từ, từ đơn, từ phúc loại từ phức -Đơn vị cấu tạo từ Tiếng Việt Kỹ năng: - Nhận diện phân biệt được: - Từ tiếng + từ đơn - từ phức - Từ ghép - từ láy - Phân tích cấu tạo từ 3.Thái độ: - Học tập tích cực Hình thành phát triển lực học sinh: - Hình thành lực đặt vấn đề, tiếp cận - Năng lực phát hiện, giải tình huống, giao tiếp - Năng lực biết làm thành thạo công việc giao - Năng lực thích ứng với hồn cảnh, lực sáng tạo khẳng định thân III CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: Thầy: - Tìm hiểu kĩ văn bản; chuẩn kiến thức, kĩ năng; soạn bài; phiếu học tập - Hướng dẫn HS chuẩn bị Trò: - Soạn theo định hướng SGK định hướng giáo viên IV TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Bước Ổn định tổ chức lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vô lớp Bước Kiểm tra cũ: (3’) -Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh Bước Tổ chức dạy học mới: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Thời gian: phút - Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý - Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình - Kĩ thuật: Động n·o, tia chớp Thầy Trò H.Thê em từ tiếng Việt Nghe dùng để làm ? Suy nghĩ H Từ tiếng Việt phân loại ? GV : kiến thức em học bậc tiểu học Hơm tìm hiểu sâu đơn vị kiến thức Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt - Kĩ lắng nghe - Giới thiệu tạo tâm hứng thú vào cho học sinh Ghi -Năng lực tiếp cận HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( Đọc, quan sát phân tích, giải thích ví dụ, khái quát khái niệm) * Mục tiêu: Tìm hiểu từ cấu tạo từ; rèn kĩ giao tiếp, phân tích thơng tin * Thời gian: 17- 20 phút * Phương pháp: Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình * Kỹ thuật: Động não Hoạt động thầy Hoạt động Nội dung cần đạt Ghi trò chu Hoạt động HD HS hình thành khái niệm I Từ gì? từ 1.Cho HS q/sát VD BP -HS q/sát, suy 1.Ví dụ sgk/13 Gọi HS đọc Nêu yêu cầu: nghĩ, trả lời - Có 12 tiếng -VD có tiếng? -HS khác n/xét, bổ - Có từ Bao nhiêu từ? sung - Có từ tiếng, có từ -Nhận xét số tiếng tiếng, có từ tiếng từ? -Ngoài từ tiếng trên, có từ tiếng khơng? Cho VD? 2.Nêu yêu cầu : HS suy nghĩ, trả ->Tiếng dùng để tạo từ Từ -Theo em, tiếng dùng để làm lời dùng để tạo câu.=>Từ gì? Từ dùng để làm gì? HS khác n/xét, bổ đơn vị ngơn ngữ nhỏ -Khi tiếng coi sung để tạo câu từ? -Khi tiếng dùng *Lín từ, dùng để để tạo câu (có nghĩa) ->Từ tạo câu cụm từ.->Cần biết lựa chọn, xếp từ thành câu cho phù hợp mục đích g/ 2.Ghi nhớ: sgk/13 tiếp người tiếp nhận -Qua VD, em hiểu từ gì? *GV chốt lại GN Gọi HS nhắc lại 3.Nêu yêu cầu BT: Xác định từ VD *GV kết luận đóng -HS khái quát, rút khái niệm -1hs nhắc lại KN HS đọc, suy nghĩ, xác định 1HS lên bảng làm HS khác nhận xét Hoạt động HD HS phân biệt từ đơn, từ phức 4.Cho HS q/sát VD BP -HS q/sát, HS Gọi HS đọc.Nêu yêu cầu: đọc -HS suy nghĩ, -Dựa vào kiến thức học xác định 1HS lên TH, điền từ câu bảng điền HS vào bảng phân loại? khác n/xét -Dựa vào bảng phân loại, phân biệt từ đơn từ ghép? -HS phân biệt khác 5.Cho HS thảo luận: -HS thảo luận -Các từ: chăn nuôi, ăn theo nhóm bàn, tạo cách nào? đại diện trình bày -Cách tạo từ “trồng trọt” có nhóm khác nhận khác cách tạo từ chăn xét ni, ăn ? 6.Từ việc tìm hiểu trên, phân biệt từ ghép, từ láy? 2.Ghi nhớ: sgk/13 *Bài tập: Xác định từ : Lạc Long Quân/ giúp/ dân diệt trừ/ Ngư Tinh,/ Mộc Tinh,/ Hồ Tinh./ II Từ đơn từ phức 1.Ví dụ -Từ đơn: từ, đấy, nước, ta, có, tục, ngày, Tết, làm -Từ ghép: chăn nuôi, ăn -Từ láy: trồng trọt ->Từ đơn: có tiếng Từ phức: có tiếng trở lên -Các từ: chăn nuôi, ăn tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa -Từ “trồng trọt” tạo cách láy lại tiếng trước (có quan hệ láy âm) HS phân biệt, ->Từ ghép: tiếng có trình bày q/hệ mặt ý nghĩa -Từ láy: tiếng có q/hệ mặt láy âm -HS khái quát, trình bày.HS khác theo dõi, n/xét 7.Nêu y/cầu: Trong học tìm hiểu đơn vị KT nào? Trình bày hiểu biết em kiến thức đó? *GV chốt lại GN Gọi HS đọc 1HS đọc lại GN Ghi nhớ: sgk/14 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - Mục tiêu: vận dụng kiến thức học để giải tập, rèn kĩ làm việc độc lập hợp tác nhóm - Thời gian: 20 phút - Phương pháp:Vấn đáp, Thảo luận - Kĩ thuật: Hỏi trả lời, giao việc, VBT 8.Gọi HS đọc BT1 Nêu y/cầu -Các từ “nguồn gốc,con cháu” thuộc kiểu cấu tạo từ nào? -Tìm từ đồng nghĩa với -1HS đọc BT, lớp nghe, suy nghĩ, xác định -HS trình bày theo Bài Xác định kiểu cấu tạo từ: a.nguồn gốc, cháu: từ ghép b.Từ đồng nghĩa với nguồn từ “nguồn gốc”? phần -Tìm thêm từ ghép quan hệ thân thuộc theo kiểu từ “con cháu” 9.Gọi HS đọc BT2 Nêu y/cầu Căn từ ghép quan hệ thân thuộc, nêu quy tắc xếp tiếng từ ghép đó? -1HS đọc, lớp nghe, suy nghĩ, xác định - HS lên bảng làm -HS khác n/xét 10.Gọi HS đọc BT3 HD HS HS nghe HD, HĐ cách làm Chia nhóm cho HS theo nhóm Đại làm diện trình bày Nhóm khác n/xét, bổ sung 11.Cho HS theo dõi BT4 Nêu yêu cầu: -Từ láy “thút thít” miêu tả gì? -Tìm từ láy khác có tác dụng ấy? 12.Tổ chức trò chơi cho HS: thi tiếp sức tìm nhanh từ láy HS theo dõi sgk, nghe, x/ định y/cầu BT, suy nghĩ, trình bày HS thi theo đội, đội thực phần BT gốc: nguồn cội, gốc tích, gốc rễ, gốc gác c.Từ ghép quan hệ thân thuộc: ông bà, dì, bác, anh chị, cháu Bài 2.Nêu quy tắc xếp tiếng từ ghép -Theo giới tính (nam - nữ): ơng bà, bác, anh chị -Theo thứ bậc : +bậc - bậc dưới: cô cháu, cháu, cậu cháu +ngang hàng: dì, bác Bài 3.Cơng thức ghép tên loại bánh: bánh + x -Nêu cách chế biến bánh: rán, nướng, hấp, nhúng, tráng, -Nêu tên chất liệu bánh: nếp, tẻ, sắn, mì -Nêu tính chất bánh: dẻo, phồng, ngọt, mặn -Nêu hình dáng bánh: gối, quấn thừng, mặt gấu, Bài 4.Tìm từ láy -“thút thít”: miêu tả tiếng khóc -Từ láy khác: hu hu, sụt sịt, nức nở, Bài Thi tìm nhanh từ láy a.Tả tiếng cười: ha, khúc khích, mủm mỉm, b.Tả tiếng nói: ồm ồm, sang sảng, thánh thót, khàn khàn c.Tả dáng điệu: nghêu, thướt tha, uyển chuyển HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian:5’ Hoạt động Chuẩn KTKN cần Hoạt động thầy trò đạt - Đọc phần đọc thêm: Một số từ ghép có Thảo luận nhóm 4: tiếng “ ăn” 1’ H Qua từ ghép có tiếng ăn em hiểu trao đổi, trình thêm điều từ ghép tiếng Việt? bày / Rèn kĩ (1 tiếng ghép thành nhiều từ ghép) hợp tác - Hoàn thành tập vào vở, vẽ đồ nhóm tư hệ thống kiến thức (*Lưu ý: Có thể hướng dẫn HS nhà thực hết giờ) HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian:1’ Chuẩn KTKN Hoạt động thầy Hoạt động trò cần đạt - Viết đoạn văn ngắn miêu tả mùa + Quan sát, lắng nghe, tìm hè ( 3-5 câu ) có sử dụng từ láy hiểu, nghiên cứu, trao đổi, trình bày / Rèn kĩ tự học Bước 4: Giao hướng dẫn học chuẩn bị (2ph) - Đọc kỹ trả lời đầy đủ câu hỏi sgk bài: Từ mượn - Soạn chuẩn bị bài: Giao tiếp, văn phương thức biểu đạt - Sưu tầm thêm số dạng văn ****************************************** Ghi Ghi Tuần Tiết CỔNG TRƯỜNG MỞ RA (Theo Lí Lan, báo Yêu trẻ, số 166, Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 1-9-2000) VĂN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Thấy tình cảm sâu sắc người mẹ thể tình đặc biệt: đêm trước ngày khai trường - Hiểu tình cảm cao quý, ý thức trách nhiệm gia đình trẻ em - tương lai nhân loại - Hiểu giá trị nhứng hình thức biểu cảm chủ yếu văn nhật dụng II TRỌNG TÂM(ghi theo hướng dẫn thực chuẩn KTKN) Kiến thức - Tình cảm sâu nặng cha mẹ, gia đình với cái, ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người, với tuổi thiếu niên, nhi đồng - Lời văn biểu hện tâm trạng người mẹ văn Kỹ - Đọc – hiểu văn biểu cảm viết dòng nhật ký người mẹ - Phân tích số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho ngày khai trường - Liên hệ vận dụng viết văn biểu cảm * Kỹ sống giáo dục - Xác định giá trị thân: biết ơn người sinh thành dưỡng dục - Suy nghĩ, sáng tạo: phân tích, bình luận cảm xúc tâm trạng người mẹ ngày khai trường - Tự nhận thức xác định giá trị lòng nhân trách nhiệm với gia đình– nhà trường – xã hội - Giao tiếp – phản hồi - lắng nghe tích cực trình bày ý nghĩ – ý tưởng, cảm nhận thân trước cảm xúc nhân vật giá trị nghệ thuật văn 3.Thái độ - Có ý thức u thích mơn - Nghiêm túc tự giác học tập - Bồi dưỡng tình cảm gia đình – Biết trân trọng gia đình – nhà trường – xã hội dành cho - Hiểu thấy rõ ý nghĩa ngày khai trường- nâng niu trân trọng kỉ niệm tuổi đến trường Định hướng phát triển lực học sinh - Năng lực trình bày suy nghĩ, nêu giải vấn đề - Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận nội dung học - Phát triển lực giao tiếp, lực giải vấn đề phát sinh trình học - Năng lực biết làm làm thành thạo công việc, lực sáng tạo khẳng định thân - Năng lực phân tích ngơn ngữ ,giao tiếp - Năng lực làm tâp ,lắng nghe ,ghi tích cực - Năng lực làm việc độc lập , trình bày ý kiến cá nhân - Năng lực giải tình huống, lực phát hiện, thể kiến, giao tiếp, lực biết làm thành thạo công việc giao, lực thích ứng với hồn cảnh III CHUẨN BỊ Giáo viên -Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên => Soạn giáo án - Sưu tầm số câu ca dao, tục ngữ nói tình cảm thiêng liêng cha mẹ với Học sinh: - Đọc văn lần => trả lời câu hỏi phần tìm hiểu - Ôn lại số văn nhật dụng học lớp IV TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức (1’) - Ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ Kiểm tra chuẩn bị HS (SGK…) * Mục tiêu: kiểm tra việc học nhà chuẩn bị học sinh * Phương án: Kiểm tra trước vào tìm hiểu Kiểm tra SGK, soạn, tập ghi hs Tổ chức dạy học HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh * Phương pháp: Thuyết trình * Kỹ thuật : Động não * Thời gian: 1’ Hoạt Ghi Hoạt động thầy động Chuẩn KTKN cần đạt trò “ Ngày học Mẹ dắt tay đến trường - Giáo dục có vai trị to lớn Em vừa vừa khóc phát triển xã hội Ở Việt Mẹ dỗ dành yêu thương” Nam ngày nay, giáo dục trở Gợi lại kỉ niệm ngày khai - Học thành nghiệp toàn xã hội trường vào lớp sinh lắng - Cổng trường mở làvăn nhậ học sinh Bằng hát “Ngày đầu nghe dụng đề cập đến mối quan tiên học” ->Ngày khai trường ghi tên hệ gia đình, nhà trường trẻ hàng năm trở thành ngày hội em tồn dân Bởi ngày bắt đầu năm học với bao mơ ước, bao điều mong đợi trước mắt em Khơng khí ngày khai trường thật náo nức với tuổi thơ Còn bậc làm cha làm mẹ ? Họ có tâm trạng ngày ? Bài Cổng trường mở mà học hôm giúp hiểu điều HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI * Mục tiêu : - Hs nắm thông tin tác giả, tác phẩm - Hs nắm giá trị văn - Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác * Phương pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm * Kỹ thuật: Động não, giao việc, * Thời gian: 27- 30’ GH HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CHUẨN KT-KN I TRÒ CH 1: Đọc - hiểu thích I ĐỌC - HIỂU CHÚ GV cho HS đọc truyện Hướng THÍCH.: dẫn cách đọc cho HS: đọc với Tác giả: Lý Lan giọng tự nhiên, chậm rãi, rõ ràng Tác phẩm: Văn Góp ý ngắn gọn cách đọc cho HS HS phát biểu nhật dụng; trích từ Báo (?) Văn thuộc loại văn Văn nhật dụng “Yêu trẻ” số 166 nào? Là văn đề cập đến (?) Em nhắc lại văn nội dung có tính nhật dụng cập nhật đề tài có tính thời đồng thời vấn đề xã hội có II ĐỌC – HIỂU VĂN ý nghĩa lâu dài BẢN: 2: Tìm hiểu văn Hồn cảch nảy sinh Em tóm tắt đại ý văn HS phát biểu tâm trạng: Viết tâm trạng Đêm trước ngày khai người mẹ vào đêm trường con, mẹ trước ngày khai trường khơng ngủ Tìm chi tiết, từ ngữ để biểu vào lớp Diễn biến tâm trạng tâm trạng mẹ con? Mẹ: không tập trung vào mẹ: việc cả, trằn trọc - Khơng tập trung không ngủ được, nhớ - Trằn trọc không ngủ buổi khai trường đầu tiên mẹ, nỗi chơi - Nhớ buổi khai vơi, hốt hoảng cổng trường trường đóng lại - nhớ nơn nao hồi Con: gương mặt hộp thao thức, (?)Tác giả sử dụng biện pháp tu thoát, ngủ ngoan, đơi  từ để thể tâm trạng mẹ ? (?) Theo em, người mẹ không ngủ (?) Vậy chi tiết cho thấy ngày khai trường để lại ấn tượng sâu sắc lịng người mẹ? (?) Từ hồi niệm người mẹ tuổi thơ, từ lo lắng mẹ dành cho buổi tựu trường, em thấy người mẹ người nào? GV bình:  Mẹ người sinh ta, nuôi nấng, chăm sóc, lo lắng ta bệnh, lo âu dõi theo bước chân ta, bảo vệ ta gặp nguy hiểm, vỗ an ủi ta lúc buồn phiền, động viên khích lệ ta ta gặp khó khăn bên ta cho hết đời Bởi có danh nhân nói rằng: “Trong vũ trụ có kì quan có trái tim người mẹ vĩ đại hết” (?) Trong văn, có phải người mẹ trực tiếp nói chuyện với khơng? Theo em, người mẹ nói với ai? (?) Cách viết có tác dụng gì? mơi nở, thản, vô tư Nghệ thuật tương phản suy nghĩ xen lẫn hồi ức, thể lòng yêu thương, tình cảm đẹp đẽ đối HS phát biểu theo cảm với nhận thân Con: ngủ ngoan, Định hướng: thản, vơ tư - Vì lo lắng cho - Vì nghĩ kỉ niệm xưa “cứ nhắm mắt … dài hẹp” “cho nên ấn tượng … bước vào” Có tình u thương hết mực, mong muốn có kỉ niệm ngày khai trường, muốn có tâm hồn sáng rộng mở Suy nghĩ mẹ ngày mai cổng trường mở ra: Đi con…bước qua cánh cổng trường … giới kỳ diệu mở Dự kiến trả lời: Người mẹ khơng nói với con, người mẹ tâm  Vai trò to lớn với nhà trường đối Cách viết nhằm làm với sống bật, tâm trạng người nhân vật, nêu lên tâm tư tình cảm sâu kín, khó thể lời nói (?) Câu văn nói lên “Ai biết vai trò tầm quan trọng to lớn sai lầm GD ảnh hưởng đến hệ nhà trường hệ trẻ? mai sau, sai lầm li đưa hệ chệch hàng dặm sau Câu hỏi thảo luận: Kết thúc văn, người mẹ nói: “bước qua … giới kì diệu mở ra” Em hiểu giới sau năm học qua (Hiểu biết giới xung quanh, tư tưởng, đạo lý, tri thức nhân loại, tình bạn, thầy trị …) GV bình: Trong đời người chúng ta, quãng đời đẹp quãng đời ngồi ghế nhà trường “ Thế giới kỳ diệu” chờ khám phá với bao vui, buồn, hơn, giận Và dù nữa, nhớ rằng: khơng đơn độc Vì bên cạnh ta thầy cô giáo, bạn bè thân quen : Hướng dẫn tổng kết Qua tâm trạng người mẹ trước ngày khai trường con, em hiểu điều tác giả muốn nói gì? GV cho HS nhắc lại ý nghĩa văn này.…” HS thảo nhóm luận theo HS trả lời theo cách riêng, theo cảm nhận miễn làm bật lên vai trị vị trí nhà trường III GHI NHỚ: SGK trang Định hướng trả lời theo phần Ghi nhớ ( SGK ) - Bài văn giúp em hiểu thêm lịng thương u, tình cảm sâu nặng người mẹ - Vai trò to lớn nhà trường sống người HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập thực hành - Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác * Thời gian: 7- 10 phút * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm * Kỹ thuật: Động não, đồ tư Hoạt động thầy Bài tập 1: Em tán thành ý kiến đánh dấu bước ngoặt, thay đổi lớn lao đời người: sinh hoạt môi trường mới, học nhiều điều -> tâm trạng Hoạt động trò - Hs thảo luận nhóm bàn bình - Học sinh nêu cảm nhận Chuẩn kiến thức kỹ cần đạt IV Luyện tập Bài tập phần luyện tập SGK Ghi HS trả lời cá nhân: thầy thuốc giỏi, lĩnh, giàu kinh nghiệm, y đức cao; xem thường danh lợi, quyền quý, yêu tự nếp sống đạm Thao tác 3: Hướng dẫn HS tổng kết học GV nêu câu hỏi: -Giá trị bật đoạn trích gì? Giá trị thể khía canh nào? - Nhận xét nghệ thuật viết kí tác giả? GV nêu câu hỏi: Qua đoạn trích, bày tỏ suy nghĩ vẻ đạp tâm hồn tác giả? Nêu ý nghĩa văn bản? * Tổng kết học theo câu hỏi GV HS trả lời cá nhân: Giá trị thực đoạn trích: -Vẽ lại tranh chân thực sinh động quang cảnh cảnh sống phủ chúa Trịnh: xa hoa, quyền quý, hưởng lạc chữa cầm chừng, dùng thuốc vô thưởng vô phạt Song, làm lại trái với y đức Cuối phẩm chất, lương tâm trung thực người thày thuốc thắng Khi tác giả thẳng thắn đưa lý lẽ để giải thích -> Tác giả thày thuốc giỏi có kiến thức sâu rộng, có y đức Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách Lê Hữu Trác: thầy thuốc giỏi, lĩnh, giàu kinh nghiệm, y đức cao; xem thường danh lợi, quyền quý, yêu tự nếp sống đạm Nghệ thuật: Bút pháp ký đặc sắc tác giả - Quan sát tỉ mỉ ghi chép trung thực, miêu tả cụ thể, sống động, chọn lựa chi tiết “đắt”, gây ấn tượng mạnh - Lối kể hấp dẫn, chân thực, hài hước - Kết hợp văn xuôi thơ làm tăng chất trữ tình cho tác phẩm, góp phần thể cách kín đáo thái - Năng lực giải vấn đề: Năng lực sáng tạo Năng lực cảm thụ, thưởng thức đẹp -Con người phẩm chất tác giả: tài y lí, đức độ khiêm nhường, trung thực cứng cỏi, lẽ sống sạch, cao, giản dị, không màng công danh phú quý độ người viết III Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh phản ánh quyền lực to lớn Trịnh Sâm, sống xa hoa, hưởng lạc phủ chúa đồng thời bày tỏ thái độ coi thường danh lợi, quyền quý tác giả  3.LUYỆN TẬP ( phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành GV giao nhiệm vụ: Sắp xếp việc diễn Căn vào văn Năng lực tư sau theo trình tự: để thực 1.Thánh 2.Qua lần trướng gấm Vườn ,hành lang Bắt mạch kê dơn 5.Vào cung Nhiều lần cửa Hậu mã qn túc trực gác tía, phịng trà Cửa lớn, đại đường, quyền bổng 10.Hậu mã quân túc trực 11 nơi trọ 12 Hậu cung Trả lời: ……………………… Qua đoạn trích anh (chị) thấy Lê Hữu Trác người nào? -Là người thầy thuốc …………………… -Là nhà văn……………… -Là ông quan… - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ:  4.VẬN DỤNG ( phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành GV giao nhiệm vụ: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: “Bệnh khơng bổ khơng Nhưng sợ khơng lâu, làm có kết bị danh lợi ràng buộc, không núi Chi ta dùng thứ phương thuốc hịa hỗn, khơng trúng không sai Nhưng lại nghĩ: Cha ông đời đợi chịu ơn chịu nước, ta phải dốc hết lòng thành, để nối tiếp lòng trung cha ơng được” ( Trích Vào phủ chúa Trịnh, Tr8, SGK Ngữ văn 11 NC,Tập I, NXBGD 2007) 1/ Văn có nội dung gì? 2/ Xác định hình thức loại câu câu văn“Bệnh khơng bổ khơng được” Câu có nội dung khẳng định, hay sai ? 3/ Trình bày diễn biến tâm trạng Lê Hữu Trác kê đơn? 1/ Văn có nội dung: thể Năng lực giải suy nghĩ, băn khoăn vấn đề: người thầy thuốc Băn khoăn thể thái độ ông danh lợi lương tâm nghề nghiệp, y đức người thầy thuốc Không đồng tình ủng hộ xa hoa nơi phủ chúa, không màng danh lợi ông làm trái lương tâm 2/ Câu văn“Bệnh khơng bổ khơng được” thuộc loại câu phủ định lại có nội dung khẳng định 3/ Những diễn biến tâm trạng Lê Hữu Trác kê đơn : - Có mâu thuẫn, giằng co: + Hiểu bệnh, biết cách chữa trị sợ chữa có hiệu chúa tin dùng, bị cơng danh trói buộc + Muốn chữa cầm chừng lại sợ trái với lương tâm, y đức, sợ phụ lịng cha ơng - Cuối phẩm chất, lương tâm - HS thực nhiệm vụ: người thầy thuốc thắng - HS báo cáo kết thực Ông gạt sang bên sở thích cá nhiệm vụ: nhân để làm trịn trách nhiệm - Là thầy thuốc có lương tâm đức độ; - Khinh thường lợi danh, quyền quý, yêu thích tự nếp sống đạm, giản dị nơi q nhà 4.TÌM TỊI, MỞ RỘNG.( phút) Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: Khái quát phẩm chất hình tượng Lê Hữu Trác đoạn trích Ơng có phải Ơng Lười bút hiệu tự đặt? Vì sao? Viết đoạn văn đến dòng để trả lời câu hỏi Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành ( Lê Hữu Trác: nhà thơ ; danh y lỗi Năng lực tự học lạc, từ tâm; bậc túc nho thâm trầm, Ông Lười - Lãn Ông cách đặt bút hiệu theo kiểu hài hước, dân dã Nhưng nói ơng lười thái độ thờ với công danh phú quý, lối sống tự cao nơi rừng núi quê nhà.) -HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Bước 4: Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà.( PHÚT) HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - DẶN DÒ - Dựng lại chân dung Lê Hữu Trác qua đoạn trích - Nêu suy nghĩ hình ảnh tử Trịnh Cán - Chuẩn bị bài: Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX Ngày soạn: Ngày thực hiện: VĂN 12 Cho lớp: I Mức độ cần đạt Kiến thức : a/ Nhận biết:Nêu hoàn cảnh lịch sử xã hội văn hóa giai đoạn VH-Nêu chủ đề, thành tựu thể loại qua chặng đường phát triển b/ Thông hiểu:Ảnh hưởng hồn cảnh lịch sử xã hội văn hóa đến phát triển văn học.Những đóng góp bật giai đoạn văn học 45-75,75 đến hết XX Lý giải nguyên nhân hạn chế c/Vận dụng thấp:Lấy dẫn chứng để chứng minh d/Vận dụng cao:- Vận dụng hiểu biết hoàn cảnh lịch sử xã hội để lí giải nội dung,nghệ thuật tác phẩm văn học Kĩ : a/ Biết làm: đọc hiểu văn học sử b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt trình bày nghị luận văn học sử 3.Thái độ : a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn b/ Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức văn học sử c/Hình thành nhân cách: có tinh thần yêu nước, yêu văn hoá dân tộc II Trọng tâm Kiến thức - Những đặc điểm bản, thành tựu lớn văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến năm 1975 - Những đổi bước đầu văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết kỉ XX Kĩ Nhìn nhận, đánh giá giai đoạn văn học hoàn cảnh lịch sử đặc biệt đất nước Thái độ Cảm nhận ý nghĩa văn học đời sống Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến giai đoạn văn học từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX - Năng lực đọc – hiểu tác tác phẩm văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân giai đoạn văn học - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu, hạn chế, đặc điểm bản, giá trị tác phẩm văn học giai đoạn - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX so với giai đoạn khác - Năng lực tạo lập văn nghị luận III Chuẩn bị Thầy: - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo - Sưu tầm tranh, ảnh tác giả, tác phẩm tiêu biểu văn học VN từ CMT8 đến hết kỉ XX Trò: Chuẩn bị câu hỏi, tập, sản phẩm IV Tổ chức dạy học Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc soạn trò Tổ chức dạy học mới:  KHỞI ĐỘNG ( phút) Chuẩn kiến thức kĩ Hoạt động Thầy trò cần đạt, lực cần phát triển - GV giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu - Nhận thức nhiệm vụ văn học văn học đại Việt Nam từ năm 1945 đến cần giải học hết kỉ XX câu hỏi trắc nghiệm sau: - Tập trung cao hợp tác tốt Ai tác giả thơ Đồng chí: để giải nhiệm vụ a/ Xuân Diệu - Có thái độ tích cực, hứng b/ Tố Hữu thú c/ Chính Hữu d/ Phạm Tiến Duật 2/ Nguyễn Duy tác giả thơ sau đây: a/ Mùa xuân nho nhỏ b/ Ánh trăng c/ Đoàn thuyền đánh cá d/ Viếng Lăng Bác - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Gợi ý trả lời: 1d;2b - GV nhận xét dẫn vào mới: chương trình Ngữ văn 9, em học số nhà thơ, nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam qua thời kì kháng chiến chống Pháp ( Chính Hữu), chống Mĩ sau 1975 ( Ánh trăng Nguyễn Duy) Như vậy, văn học Việt Nam từ 1945 đến hết kỉ XX có bật?  HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV - HS Năng lực cần hình thành Họat động 1: TÌM HIỂU Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 19451975 (40 phút) * Thao tác : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945- 1975: - Cho HS tìm hiểu (qua trao đổi nhóm, cá nhân: HS thảo luận theo nhóm, chia thành nhóm :( 5-7 phút) Nhóm 1: VHVN 1945 – 1975 tồn phát triển hoàn cảnh lịch sử nào? Trong hoàn cảnh LS vấn đề đặt lên hàng đầu chi phối lĩnh vực đời sống gì?Theo em nhiệm vụ hàng đầu văn học giai đoạn gì?Văn học giai đoạn 1945 đến 1975 phát triển qua chặng? Nhóm 1: Hồn cảnh lịch sử : - Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc vô ác liệt & kéo dài suốt 30 năm - Điều kiện giao lưu văn hố khơng tránh khỏi hạn chế Sự tiếp xúc với văn hóa nước ngồi chủ yếu Liên Xơ (cũ) Trung Quốc - Các chặng đường VH: +Chặng đường từ năm 1945-1954: +Chặng đường từ 1955-1964: Kiến thức cần đạt I/ Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945- 1975: Vài nét hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá: - Văn học vận động phát triển lãnh đạo sáng suốt đắn Đảng - Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc vô ác liệt kéo suốt 30 năm - Điều kiện giao lưu văn hố với nước ngồi bị hạn chế, kinh tế nghèo nàn chậm phát triển 2.Quá trình phát triển thành tựu chủ yếu: a Chặng đường từ năm 1945-1954: - VH tập trung phản ánh kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta - Thành tựu tiêu biểu: -Năng lực thu thập thông tin -Năng lực giải tình đặt +Chặng đường từ 1965-1975: GV chốt lại: + Thực xuất sắc nhiệm vụ lịch sử; thể hình ảnh người Việt Nam chiến đấu lao động + Tiếp nối phát huy truyền thống tư tưởng lớn dân tộc: truyền thống yêu nước, truyền thống nhân đạo chủ nghĩa anh hùng + Những thành tựu nghệ thuật lớn thể loại, khuynh hướng thẩm mĩ, đội ngũ sáng tác, đặc biệt xuất tác phẩm lớn mang tầm thời đại + Tuy vậy, văn học thời kì có hạn chế định: giản đơn, phiến diện, công thức… GV nói thêm văn học vùng địch chiếm Nhóm 2: Từ HCLS đó, VH có đặc Truyện ngắn kí Từ 1950 trở xuất số truyện, kí dày dặn ( D/C SGK) b Chặng đường từ 1955-1964: - Văn xuôi mở rộng đề tài - Thơ ca phát triển mạnh mẽ - Kịch nói có số thành tựu đáng kể.( D/C SGK) c Chặng đường từ 1965-1975: - Chủ đề bao trùm đề cao tinh thần yêu nước, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng - Văn xuôi tập trung phản ánh sống chiến đấu lao động, khắc hoạ thành cơng hình ảnh người VN anh dũng, kiên cường, bất khuất.( Tiêu biểu thể loại Truyện-kí miền Bắc miền Nam) - Thơ đạt nhiều thành tựu xuất sắc, thực bước tiến thơ ca VN đại - Kịch có thành tựu đáng ghi nhận ( D/C SGK) d Văn học vùng địch tạm chiếm: - Xu hướng thống: Xu hướng phản động ( Chống cộng, đồi truỵ bạo lực ) - Xu hướng VH yêu nước cách mạng : + Nội dung phủ định chế độ bất công tàn bạo, lên án bọn cướp điểm nào?Nêu giải thích, chứng minh đặc điểm lớn văn học giai đoạn này? ( Câu hỏi SGK ) + HS nêu đặc điểm theo SGk chứng minh khía cạnh đặc điểm ( CM qua số tác phẩm cụ thể) Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm lại đối chiếu nội dung tham gia thảo luận bổ sung) nước, bán nước, thức tỉnh lòng yêu nước tinh thần dân tộc -Năng lực hợp + Hình thức thể tác, trao đổi, loại gon nhẹ: Truyện ngắn, thảo luận thơ, phóng sự, bút kí - Ngồi cịn có sáng tác có nội dung lành mạnh, có giá trị nghệ thuật cao Nội dung viết thực xã hội, đời sống văn hoá, phong tục, thiên nhiên đất nước, vẻ đẹp người lao động Những đặc điểm VHVN 19451975: a Một VH chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hố, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước Nhóm 2: a Một VH chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hố, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước - Văn học xem vũ khí phục vụ đắc lực cho nghiệp cách mạng, nhà văn chiến sĩ mặt trận văn hoá - Văn học tập trung vào đề tài lớn Tổ quốc Chủ nghĩa xã hội ( thường gắn bó, hồ quyện tác phẩm)=> Tạo nên diện mạo riêng cho Vh giai đoạn b Một văn học hướng đại chúng - Đại chúng vừa đối tượng phản ánh b Một văn học phục vụ vừa nguồn cung cấp bổ sung hướng đại chúng lực lượng sáng tác cho văn học - Nội dung, hình thức hướng đối tượng quần chúng nhân dân cách mạng c Một văn học mang khuynh hướng Năng lực giao sử thi cảm hứng lãng mạn tiếng tiếng Việt c Một văn học mang n khuynh hướng sử thi Nhóm 3: Thế khuynh hướng sử cảm hứng lãng mạn thi? Điều thể - Khuynh hướng sử thi VH? thể văn -HS trình bày hiểu biết khái niệm học mặt sau: “khuynh hướng sử thi” + Đề tài: Tập trung Nhóm 3: - Khuynh hướng sử thi thể phản ánh vấn đề có phương diện sau: ý nghĩa sống đất Đề cập đến vấn đề có ý nghĩa nước: Tổ quốc cịn hay lịch sử có tính chất tồn dân tộc mất, tự hay nơ lệ Nhân vật người đại diện + Nhân vật chính: cho tinh hoa khí phách, phẩm chất, ý chí cộng đồng dân tộc, tiêu biểu cho lí tưởng cộng đồng khát vọng cá nhân Con người chủ yếu khai thác khía cạnh bổn phận trách nhiệm cơng dân, tình cảm lớn, lẽ sống lớn Lời văn sử thi thường mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng, hào hùng GV: nêu ví dụ: “Người gái Việt Nam – trái tim vĩ đại Cịn giọt máu tươi cịn đập Khơng phải cho em Cho lẽ phải đời Cho quê hương em Cho tổ quốc, loài người!” (Người gái Việt Nam - Tố Hữu) Hay: Người mẹ cầm súng – chị Út Tịch xã Tam Ngãi, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh, người mẹ sáu đứa con, tiếng với câu nói Cịn lai quần đánh; Đất q ta mênh mơng – Lịng mẹ rộng vơ cùng… Nhóm 4: VH mang cảm hứng lãng mạn VH nào? Hãy giải thích phân tích đặc điểm VH 45-75 sở hoàn cảnh XH? Nhóm 4: - Cảm hứng lãng mạn: Là cảm hứng khẳng định Tơi đầy tình cảm cảm xúc hướng tớ lí tưởng: tập trung miêu tả khẳng định phương diện lí tưởng sống mới, người mới.Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng CM hướng tới tương lai tươi sáng dân tộc GV: Nói thêm: Họ trận, vào mưa bom bão đạn mà vui trẩy hội: “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước, Mà lòng phơi phới dậy tương lai” (Tố Hữu) “Những buổi vui nước lên đường Xao xuyến bờ tre hồi trống giục” người đại diện cho phẩm chất ý chí dân tộc; gắn bó số phận cá nhân với số phận đất nước; đặt lẽ sống dân tộc lên hàng đầu + Lời văn mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng đẹp tráng lệ, hào hùng + Người cầm bút có tầm nhìn bao qt lịch sử, dân tộc thời đại - Cảm hứng lãng mạn: - Là cảm hứng khẳng định dạt tình cảm hướng tới cách mạng - Biểu hiện: + Ngợi ca sống mới, người mới, + Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng CM tin tưởng vào tương lai tươi sáng dân tộc  Cảm hứng nâng đỡ người vượt lên chặng đường chiến tranh gian khổ, máu lửa, hi sinh => Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn kết hợp hoà quyện làm cho văn học giai đoạn thấm đẫm tinh thần lạc quan, tin tưởng VH làm tròn nhiệm vụ phục vụ đắc lực cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc thống đất nước (Chính Hữu) “Đường trận mùa đẹp lắm, Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây” (Phạm Tiến Duật) Họat động 2: Văn học VN từ sau 1975- hết kỉ XX ( 40 PHÚT) * Thao tác : II/ Văn học VN từ sau 1975- hết kỉ XX -Theo em hoàn cảnh LS đất nước giai 1/ Hoàn cảnh lịch sử, xã đoạn có khác trước? Hồn cảnh hội, văn hố VN từ sau chi phối đến trình phát triển 1975: VH nào? Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tư Những chuyển biến văn học diễn cụ thể sao? Ý thức quan niệm nghệ thuật biểu nào? HS dựa vào SGK phần soạn, làm việc cá nhân trả lời Tập thể lớp nhận xét bổ sung - Đại thắng mùa xuân năm 1975 mở thời kì mới-thời kì độc lập tự thống đất đất nước-mở vận hội cho đất nước - Từ năm 1975-1985 đất nước trải qua khó khăn thử thách sau chiến tranh - Từ 1986 Đất nước bước vào cơng đổi tồn diện, kinh tế bước chuyển sang kinh tế thị trường, văn hố có điều kiện tiếp xúc với nhiều nước giới, văn học dịch, báo chí phương tiện truyền thông phát triển mạnh mẽ => Những điều kiện thúc đẩy văn học đổi cho phù hợp với nguyện vọng nhà văn, người đọc phù hợp quy luật phát triển khách quan văn học Theo em VH phải đổi mới? Thành tựu chủ yếu trình đổi gì? ( -Năng lực giải tình đặt 2/Những chuyển biến số thành tựu ban đầu văn học sau 1975 đến hết kỉ XX: Câu hỏi SGK) Trong quan niệm người VH sau 1975 có khác trước? Hãy chứng minh qua số tác phẩm mà em đọc? HS theo dõi SGK trình bày gọn ý chính.Nêu D/C - Từ sau 1975, thơ chưa tạo lôi hấp dẫn giai đoạn trước Tuy nhiên có số tác phẩm nhiều gây ý cho người đọc (Trong có bút thuộc hệ chống Mĩ bút thuộc hệ nhà thơ sau 1975) - Từ sau 1975 văn xi có nhiều thành tựu so với thơ ca Nhất từ đầu năm 80 Xu đổi cách viết cách tiếp cận thực ngày rõ nét với nhiều tác phẩm Nguyễn Mạnh Tuấn, Ma văn Kháng, Nguyễn Khải - Từ năm 1986 văn học thức bước vào thời kì đổi : Gắn bó với đời sống, cập nhật vấn đề đời sống hàng ngày Các thể loại phóng sự, truyện ngắn, bút kí, hồi kí có thành tựu tiêu biểu - Thể loại kịch từ sau 1975 phát triển mạnh mẽ ( Lưu Quang Vũ, Xuân Trình ) -HS lập bảng so sánh -HS lập bảng so sánh Đổi quan niệm người: So sánh: Trước Sau 1975 1975: - Con người cá nhân Con quan hệ đời người lịch thường (Mùa rụng sử vườn- Ma Văn Kháng, Thời xa vắngLê Lựu, Tướng hưu – Nguyễn Huy Thiệp ) Nhấn - Nhấn Mạnh tính mạnh nhân loại (Cha tính giai - Nguyễn Khải, Nỗi =>Nhìn chung văn học sau 1975 - Văn học bước chuyển sang giai đoạn đổi vận động theo hướng dân chủ hố,mang tính nhân nhân văn sâu sắc - Vh phát triển đa dạng đề tài, phong phú, mẻ bút pháp,cá tính sáng tạo nhà văn phát huy - Nét VH giai đoạn tính hướng nội, vào hành trình tìm kiếm bên trong, quan tâm nhiều đến số phận người hoàn cảnh phức tạp đời sống - Tuy nhiên VH giai đoạn có hạn chế: biểu -Năng lực hợp đà, thiếu lành mạnh tác, trao đổi, nảy sinh khuynh thảo luận hướng tiêu cực, nói nhiều tới mặt trái xã hội III/ Kết luận: ( Ghi nhớSGK) - VHVN từ CM tháng Tám - Chỉ 1945-1975 hình thành khắc hoạ phát triển hoàn phẩm chất cảnh đặc biệt, trải qua trị, chặng, chặng có tinh thần thành tựu riêng, có cách mạng đăc điểm - Tình cảm - Từ sau 1975, từ nói năm 1986, VHVN bước đến t/c vào thời kì đổi mới, vận đồng bào, động theo hướng dân chủ đồng chí, hố,mang tính nhân bản, t/c nhân văn sâu sắc; có tính người chất hướng nội, quan tâm - Được mô đến số phận cá nhân tả đời hoàn cảnh phức tạp sống ý sống đời thường, có thức nhiều tìm tịi đổi VH giai đoạn có hạn chế ? Vì nghệ thuật sao? Thao tác 2: Hướng dẫn HS tổng kết học cấp buồn chiến tranh – Bảo Ninh ) - Còn khắc hoạ phương diện tự nhiên, - Con người thể đời sống tâm linh (Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường, Thanh minh trời sáng Ma Văn Kháng ) * Tổng kết học theo câu hỏi GV  3.LUYỆN TẬP Hoạt động GV HS GV giao nhiệm vụ: lập bảng so sánh Đổi quan niệm người văn học Việt Nam trước Kiến thức cần đạt Trước 1975: - Con người lịch sử Sau 1975 - Con người cá nhân quan hệ đời thường (Mùa rụng vườn- Ma Văn Kháng, Thời xa vắng- Lê Lựu, - Nhấn mạnh tính Tướng hưu – Nguyễn Huy giai cấp Thiệp ) - Nhấn Mạnh tính nhân loại (Cha và - Nguyễn Năng lực cần hình thành Năng lực giải vấn đề: sau năm 1975? - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - Chỉ khắc hoạ phẩm chất trị, tinh thần cách mạng - Tình cảm nói đến t/c đồng bào, đồng chí, t/c người - Được mô tả đời sống ý thức  4.VẬN DỤNG Khải, Nỗi buồn chiến tranh – Bảo Ninh ) - Còn khắc hoạ phương diện tự nhiên, - Con người thể đời sống tâm linh (Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường, Thanh minh trời sáng Ma Văn Kháng ) đất nước Cảm hứng lãng mạn nâng đỡ người VN vượt lên thử thách hướng tới chiến thắng TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: Trong Nhận đường, Nguyễn Đình Thi viết: “Văn nghệ phụng kháng chiến, kháng chiến đem đến cho văn nghệ sức sống Sắt lửa mặt trận đúc nên văn nghệ chúng ta.” Hãy bày tỏ suy nghĩ anh (chị) ý kiến -HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành NĐT đề cập đến mối quan hệ Năng lực tự học văn nghệ kháng chiến: Một mặt: Văn nghệ phụng kháng chiến Đó mục đích văn nghệ hồn cảnh đất nước có chiến tranh – Nhà văn chiến sĩ mặt trận văn hố Mặt khác, thực phong phú , sinh động cách mạng, kháng chiến đem đến cho văn nghệ sức sống mới, khơi nguồn cảm hứng sáng tạo dồi cho văn nghệ Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà.( PHÚT) - Phân tích, đánh giá đặc điểm bản, thành tựu hạn chế VH giai đoạn 1975 đến hết kỷ XX - Chuẩn bị bài: Nghị luận tư tưởng đạo lí GIÁ: 100k/KHỐI ĐỂ ĐẶT MUA, VUI LỊNG INBOX: https://www.facebook.com/tuyengiaovienhcm/ Chủ tk: Nguyễn Thanh Vương Vietcombank: 0501000118413 Chi nhánh: Bắc Sài Gòn Agribank: HOẶC CHUYỂN KHOẢN VÀ NHẮN ĐỊA CHỈ MAIL VÀO SỐ ĐIỆN THOẠI 0962497916 ĐỂ NHẬN ĐƯỢC GIÁO ÁN ... trọng kỉ niệm sáng thời thơ ấu Hình thành lực a Năng lực chung - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tư - Năng lực quản lí - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng... phát triển lực học sinh - Năng lực trình bày suy nghĩ, nêu giải vấn đề - Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận nội dung học - Phát triển lực giao tiếp, lực giải vấn đề phát sinh trình học - Năng. .. tiếp; lực sử dụng CNTT; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ c Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực cảm thụ văn học BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Nhận biết Thơng hiểu

Ngày đăng: 02/02/2021, 06:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w