Tai lieu tap huan vat li lop 11

52 10 0
Tai lieu tap huan vat li lop 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THPT GIAI ĐOẠN II TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT NGƯỜI HỌC THÔNG QUA CÁC CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC LỚP 11 MÔN VẬT LÍ Hà Nội, 2017 1 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN XÂY DỰNG CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT NGƯỜI HỌC THÔNG QUA CÁC CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC LỚP 11 MƠN VẬT LÍ Tham gia biên soạn: ThS Nguyễn Trọng Sửu 2 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CĐ Chuyên đề DH Dạy học ĐG Đánh giá GDTX Giáo dục thường xuyên GV Giáo viên HV Học viên HT Học tập KN Kỹ KT Kiến thức PP Phương pháp SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNKQ Trắc nghiệm khách quan MỤC LỤC Nội dung Trang Danh mục chữ viết tắt Mục lục Lời nói đầu PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG Năng lực phẩm chất học sinh Phương pháp dạy học phát triển lực phẩm chất người học Kĩ thuật tổ chức hoạt động học học viên nhằm phát huy lực phẩm chất người học 12 Các bước tổ chức hoạt động học học sinh 15 Phần II: HƯỚNG DẪN CÁCH THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA HỌC VIÊN THÔNG QUA CÁC CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC 18 Định hướng chung thiết kế hoạt động dạy chuyên đề 18 Cách thiết kế hoạt động dạy học theo chuyên đề 18 Nội dung xây dựng kế hoạch học theo chuyên đề 20 Phần thứ III: THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TRONG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ LỚP 11 23 Năng lực riêng môn vật lí 23 Một số chuyên đề minh họa lớp 11 26 Chủ đề 1: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 27 Chủ đề 2: DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG 47 Chủ đề 3: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 62 Tài liệu tham khảo 77 LỜI NÓI ĐẦU 4 Một hai vấn đề cốt lõi đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo Nghị số 29-NQ/TW BCHTW khóa XI “chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện phẩm chất lực người học” Nghị 88/2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nêu rõ mục tiêu “ Góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hịa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh” yêu cầu “Đổi toàn diện mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục, thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục theo yêu cầu phát triển phẩm chất lực học sinh; khắc phục tình trạng tải; tăng cường thực hành gắn với thực tiễn cuộcsống” Nhiệm vụ ngành giáo dục phải triển khai tổ chức thực chủ trương điều kiện chưa có chương trình, sách giáo khoa tích cực chuẩn bị tốt điều kiện để có chương trình, sách giáo khoa thực Để thực nhiệm vụ với chương trình hành làm thơng qua phương thức sau đây: Thứ nhất: Căn vào chương trình sách giáo khoa hành giáo viên lựa chọn số nội dung để xây dựng thành chuyên đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực điều kiện thực tế để khắc phục số hạn chế chương trình sách giáo khoa hành dạy theo kiến thức chưa gắn với thực tế; Thứ hai: Tích cực đổi phương pháp dạy học việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực thơng qua việc tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực người học để khắc phục hạn chế chủ yếu dùng phương pháp diễn giảng thày giảng trò nghe Trong năm qua, phần lớn giáo viên bồi dưỡng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực; Thứ ba: Tích cực đổi kiểm tra, đánh giá kết dạy học góp phẩn thúc đẩy đổi phương pháp dạy học để khắc phục hạn chế học thi đấy, thi học đấy, chủ yếu học để thi Để thực phương thức thứ viết tài liệu hướng dẫn giáo viên xây dựng chuyên đề dạy học mơn học: Tốn, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý Trong tài liệu chúng tơi hướng 5 dẫn cách thức xây dựng chuyên đề dạy học môn họcvà minh họa chuyên đề chương trình lớp 10 Để thực phương thức thứ hai biên soạn tài liệu hướng dẫn giáo viên thiết kế hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất người học thông qua minh họa chuyên đề dạy học chương trình lớp 11 Bộ tài liệu dùng để bồi dưỡng giáo viên dạy chương trình GDTX cấp trung học phổ thông xây dựng chuyên đề dạy học tổ chức hoạt động dạy học theo chuyên đề xây dựng để giáo viên tổ chức dạy học với chương trình hành chủ động thực có chương trình, sách giáo khoa Vì lần đầu biên soạn nên mong nhận góp ý đồng nghiệp để tài liệu hồn chỉnh trình sử dụng làm tài liệu bồi dưỡng giáo viên Nhóm biên soạn 6 Phần I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Năng lực phẩm chất học sinh Có nhiều phát biểu khác mang tính định nghĩa lực, từ điểm chung phổ biến phát biểu nhận thấy rằng, lực tổ hợp kiến thức, kỹ thái độ mà người với phẩm chất riêng mình, cần vận dụng để thực nhiệm vụ bối cảnh định Phẩm chất (giá trị) cá nhân động cơ, ý thức trách nhiệm, hứng thú hành động, đạo đức, niềm tin….của cá nhân Qua nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm nước phát triển, đối chiếu với yêu cầu điều kiện giáo dục nước năm tới, nhà khoa học giáo dục Việt Nam đề xuất định hướng chuẩn đầu phẩm chất lực học sinh trung học năm tới sau: 1.1 Các cốt lõi: Năng lực chungđược tất mơn học hoạt động giáo dục góp phần hình thành phát triển là: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; Năng lực chun mơn hình thành phát triển chủ yếu thông qua số môn học định:Năng lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mỹ, lực thể chất 1.2 Về phẩm chất: Yêu đất nước, yêu người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm Phương pháp dạy học phát triển lực phẩm chất người học Có nhiều lực phẩm chất cần hình thành phát triển cho học viên dạy học trình bày Trong phát triển lực sáng tạo, lực phát giải vấn đề học viên mục tiêu quan trọng, qua góp phần thúc đẩy hình thành phát triển lực khác Để đạt mục tiêu đó, phương pháp dạy học cần phải đổi cho phù hợp với tiến trình nhận thức khoa học để học viên tham gia vào hoạt động tìm 7 tịi sáng tạo giải vấn đề; góp phần đắc lực hình thành lực hành động, phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học viên để từ bồi dưỡng cho học viên phương pháp tự học, hình thành khả học tập suốt đời.Trong xã hội phát triển nhanh, hội nhập cạnh tranh việc phát sớm giải hợp lý vấn đề nảy sinh thực tiễn lực đảm bảo thành công sống Vì vậy, tập dượt cho học viên biết phát hiện, đặt giải vấn đề gặp phải học tập, sống cá nhân, gia đình cộng đồng phải đặt mục tiêu giáo dục đào tạo Như vậy, dạy học dạy hoạt động Trong trình dạy học, học viên chủ thể nhận thức, giáo viên có vai trị tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học tập học viên theo chiến lược hợp lý cho học viên tự chủ chiếm lĩnh, xây dựng tri thức có ý nghĩa vơ quan trọng Hoạt động học học viên bao gồm hành động với tư liệu dạy học, trao đổi, tranh luận với trao đổi với giáo viên Hành động học học viên với tư liệu hoạt động dạy học thích ứng học viên với tình học tập đồng thời hành động chiếm lĩnh, xây dựng tri thức cho thân Sự trao đổi, tranh luận học viên với học viên với giáo viên nhằm tranh thủ hỗ trợ từ phía giáo viên tập thể học viên trình chiếm lĩnh tri thức Thông qua hoạt động học viên với tư liệu học tập trao đổi mà giáo viên thu thông tin liên hệ ngược cần thiết cho định hướng giáo viên học viên Hoạt động giáo viên bao gồm hành động với tư liệu dạy học trao đổi, định hướng trực tiếp với học viên Giáo viên người tổ chức tư liệu hoạt động dạy học, cung cấp tư liệu nhằm tạo tình cho hoạt động học viên Dựa tư liệu hoạt động dạy học, giáo viên có vai trị tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học viên với tư liệu học tập định hướng trao đổi, tranh luận học viên với Trong dạy học theo định hướng phát triển lực học viên học viên vừa nắm tri thức mới, vừa nắm phương pháp lĩnh hội tri thức đó, phát triển tư tích cực, sáng tạo, chuẩn bị lực thích ứng với đời sống xã hội, phát kịp thời giải hợp lý vấn đề nảy sinh 8 Các phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Phương pháp dạy học tích cực nhấn mạnh việc lấy hoạt động học làm trung tâm trình dạy học, nghĩa nhấn mạnh hoạt động học vai trị học viên q trình dạy học, khác với cách tiếp cận truyền thống lâu nhấn mạnh hoạt động dạy vai trò giáo viên Mặc dù thể qua nhiều phương pháp khác nhìn chung phương pháp dạy học tích cực có đặc trưng sau: - Dạy học tổ chức hoạt động học tập học viên: Trong phương pháp dạy học tích cực, học viên hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thơng qua tự lực khám phá điều chưa rõ khơng phải thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Được đặt vào tình đời sống thực tế, học viên trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ nắm kiến thức kĩ mới, vừa nắm phương pháp chiếm lĩnh kiến thức, kĩ đó, khơng rập theo khn mẫu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Dạy theo cách giáo viên khơng giản đơn truyền đạt tri thức mà hướng dẫn hành động - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học: Các phương pháp dạy học tích cực coi việc rèn luyện phương pháp học tập cho học viên không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lịng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Vì vậy, cần phải nhấn mạnh mặt hoạt động học trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học trường phổ thông, không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên 9 - Dạy học tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác: Trong lớp học mà trình độ kiến thức, tư học viên khơng thể đồng tuyệt đối áp dụng phương pháp tích cực phải có phân hóa cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, học thiết kế thành chuỗi hoạt động độc lập Áp dụng phương pháp tích cực trình độ cao phân hóa lớn Tuy nhiên, học tập, khơng phải tri thức, kĩ năng, thái độ hình thành hoạt động độc lập cá nhân Lớp học môi trường giao tiếp giáo viên - học viên học viên - học viên, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua người học nâng lên trình độ Được sử dụng phổ biến dạy học hoạt động hợp tác nhóm nhỏ Học tập hợp tác làm tăng hiệu học tập, lúc phải giải vấn đề gay cấn, lúc xuất thực nhu cầu phối hợp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung - Dạy học có kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trị: Trong q trình dạy học, việc đánh giá học viên không nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy Trong phương pháp tích cực, giáo viên phải hướng dẫn học viên phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Liên quan với điều này, giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi để học viên tự đánh giá thân tham gia đánh giá lẫn Trong dạy học tích cực, giáo viên khơng cịn đóng vai trị đơn người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học viên tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Trên lớp, học viên hoạt động chính, giáo viên "nhàn" trước đó, soạn giáo án, giáo viên phải đầu tư công sức, thời gian nhiều so với kiểu dạy học thụ động thực lên lớp với vai trò người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tịi hào hứng, tranh luận sơi học viên Giáo viên phải có trình độ chun mơn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề tổ chức, 10 10 Bản chắn sáng khe khe song song 38 38 Bản mặt bán trụ (thuỷ tinh hữu cơ) 39 39 Hình Bản mặt song song (thuỷ tinh hữu cơ) Bản lăng kính 600 (thuỷ tinh hữu cơ) Bản lăng kính 900 (thuỷ tinh hữu cơ) Bản thấu kính hai mặt lồi (thuỷ tinh hữu cơ) Bản thấu kính phẳng-lồi (thuỷ tinh hữu cơ) 10 Bản thấu kính hai mặt lõm (thuỷ tinh hữu cơ) S 11.Biến nguồn AC-DC 3-6-9-12 V/3A R/ I.KHẢO SÁT CÁC ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ VÀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Thí nghiệm R mặt đĩa tròn Đ (bằng thép) cho Đặt mặt bán trụ (thuỷ tinh hữu cơ) lên phần mặt phẳng mặt bán trụ hướng phía tia tới SI nằm vng góc với đường thẳng 0-0 thước đo góc mặt đĩa trịn điểm I trùng với tâm đĩa trịn (Hình 2) Nối đèn chiếu sáng 12V-21W với nguồn xoay chiều 12V-5A Bật công-tắc nguồn điện cài khe vào mặt trước đèn chiếu để tạo chùm sóng hẹp Đặt đèn chiếu sáng lên mặt bảng từ tính cho chùm sáng hẹp phát từ đèn chiếu S truyền theo đường thẳng 0-0 hướng vng góc với phần mặt phẳng mặt bán trụ Quay đĩa tròn Đ thuận chiều kim đồng hồ để chùm tia tới SI hợp với đường thẳng 0-0 góc tới i = 300 Khi chùm tia tới SI bị phân thành hai chùm tia :: - Chùm tia phản xạ IR truyền khơng khí, hợp với đường thẳng 0-0 góc phản xạ i/, - Chùm tia khúc xạ IR/ truyền vào mặt bán trụ, lệch khỏi phương truyền thẳng hợp với đường thẳng 0-0 góc khúc xạ r Làm lại thí nghiệm ứng với góc tới ilần lượt 450 , 600 Ghi giá trị góc phản xạ i/ góc khúc xạ r vào Bảng Bảng 40 40 i/ i r n= sini sinr 300 450 600 Dựa vào kết đo để chứng tỏ : i/ = i sini =n sinr = const (1) (2) Từ kết thí nghiệm, tìm mối quan hệ góc tới góc khúc xạ? 41 41 II KHẢO SÁT SỰ PHẢN XẠ TOÀN PHẦN ÁNH SÁNG – XÁC ĐỊNH GÓC GIỚI HẠN S i/ i 900 R 900 I r R/ Hình 42 Thí nghiệm 43 Làm lại thí nghiệm 1, quay phần mặt cong mặt bán trụ hướng phía tia tới SI (Hình 3) Trường hợp này, góc khúc xạ lớn góc tới : r > i 44 δ 900 Hình R/ B 900 A C I 45 S Quay đĩa chia độ Đ để tăng dần góc tới i Khi góc khúc xạ r tăng theo Đồng thời quan sát thấy độ sáng tia phản xạ IR tăng dần, độ sáng tia khúc xạ IR/ giảm dần Cho tới tia IR/ nằm sát đáy mặt bán trụ ứng với góc r = 900, góc tới i có giá trị giới hạn i0 Nếu tiếp tục tăng góc tới cho i > i0 , tia khúc xạ IR/ biến mất, cịn tia phản xạ IR : phản xạ tồn phần ánh sáng Ghi giá trị i0 So sánh với giá trị 1/sin i0 với chiết suất n mặt bán trụ thuỷ tinh để chứng tỏ : sini0 = n (3) III KHẢO SÁT ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA CHÙM TIA SÁNG KHÚC XẠ QUA LĂNG KÍNH Thí nghiệm Dựng lăng kính có góc đỉnh A = 60 Đặt lăng kính lên mặt đĩa tròn Đ cho đường thẳng 0-0 trựng với đường phân giác củagóc chiết quang lăng kính (Hình 4) Đặt đèn chiếu sáng để thu chùm sáng hẹp truyền thẳng khơng khí lướt sát phía mặt bên AB lăng kính Quay đĩa chia độ Đ thuận chiều quay kim đồng hồ : góc tới i giảm từ 900 đến giá trị i0 Khi góc lệchδ chùm tia ló khỏi mặt AC đối diện lăng kính giảm dầntới giỏ trị nhỏ nhấtδ0gọi góc lệch cực tiểu Nếu tiếp tục giảm góc tới i góc lệchδ lại tăng Ghi giá trị góc lệch cực tiểuδ0 Tính giá trị chiết suất n lăng kính theo công thức : A + δ0 sin n= A sin (4) 46 IV KHẢO SÁT ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA CHÙM TIA SÁNG KHÚC XẠ QUA THẤU KÍNH HỘI TỤ VÀ THẤU KÍNH PHÂN KÌ Thí nghiệm Thay khe ba khe hẹp cài vào mặt trước đèn chiếu sáng Nới lỏng vít hãm đui đèn chiếu điều chỉnh vị trí đui đèn chiếu để thu ba chùm sáng hẹp song song phát từ đèn chiếu Đặt thấu kính hội tụ hai mặt lồi lên đĩa trịn Đ cho trục trùng với đường thẳng 0-0 thước đo góc Di chuyển đèn chiếu sáng để chùm tia sáng ba chùm tia song song nằm trùng với quang trục thấu kính truyền thẳng qua thấu kính từ phía bên trái (Hình 5) Hai chùm tia cịn lại, sau khúc xạ qua thấu kính, giao tiêu điểm ảnh Fa nằm trục thấu kính Dùng bút đánh dấu giao điểm F a tia sáng tờ giấy Fa O Hình Fv O Giữ ngun vị trí thấu kính hội tụ Chiếu ba chùm tia song song từ phía bên phải thấu kính cho chùm tia trùng với quang trục thấu kính.Khi hai chùm tia cịn lại truyền song song với trục sau khúc xạ qua thấu kính, chúng lại giao điểm F v nằm trục thấu kính Dùng bút đánh dấu giao điểm F v tia sáng mặt tờ giấy Các điểm Fa Fv hai tiêu điểm thấu kính Khoảng cách hai tiêu điểm Fv Facó giá trị gấp đơi tiêu cự f thấu kính hội tụ Dùng thước milimét đo khoảng cách F vFa , ta xác định gần tiêu cự : Fv Fa f = (5) Các thí nghiệm cho phép kết luận : 47 - Chùm tia sáng truyền song song với trục tới thấu kính, sau khúc xạ qua thấu kính hội tụ qua tiêu điểm ảnh Fa - Chùm tia sáng truyền qua quang tâm O thấu kính truyền thẳng qua thấu kính Hình6 Fa O Thí nghiệm Làm lại tương tự thí nghiệm thấu kính phân kì hai mặt lõm (Hình 7) Fa O Hình Fv O So sánh kết thí nghiệm nhận với kết thí nghiệm trường hợp thấu kính hội tụ Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ LẮP RÁP THÍ NGHIỆM KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Stt THAO TÁC Lấy TỐT TRUNG BÌNH YẾU (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) Lấy đầy Lấy đầy đủ ĐIỂM Lấy dụng cụ 48 dụng cụ thí nghiệm từ hộp dụng cụ đủ,sắp xếp tuần tự, ngắn Lắp giá đỡ Lắp giá đỡ vững chắc, theo phương thẳng đứng, vặn ốc chân đế chặt Lắp giá đỡ chưa vững chắc, theo phương thẳng đứng, vặn ốc chân đế không chặt Lắp giá đỡ chưa vững chắc, lệch phương thẳng đứng, vặn ốc chân đế không chặt Lắp bảng chia độ Chắc chắn, quay quanh trục cố định Chưa chắn, quay quanh trục cố định Chưa chắn, quay quanh trục cố định Mặt phẳng Gắn khối khối trụ trùng bán trụ vào đường 1800 bảng chia độ bảng chia độ Mặt phẳng khối trụ gần trùng đường 1800 bảng chia độ Mặt phẳng khối trụ đặt cách tùy tiện Gắn đèn Gắn đèn laze chắn, dễ điều chỉnh Gắn đèn chắn, khó điều chỉnh Gắn đèn khơng chắn Lắp điện Gọn, phải sáng đèn Thao tác điều chỉnh vị trí đèn laze khối bán trụ nguồn Gọn, an toàn, phải sáng đèn Điều chỉnh chùm sáng chiếu vào tâm bán trụ không đầy đủ, làm rơi Chạy khơng an tồn, phải sáng đèn Điều chỉnh Điều chỉnh chùm sáng chùm sáng chiếu vào bán chiếu vào gần trụ tâm bán trụ không trùng tâm bán trụ Cộng: / 21đ 49 Phụ lục Các phiếu học tập PHT 1: Cho thìa vào cốc nước sứ thủy tinh Quan sát trả lời câu hỏi sau: P1.1: Hiện tượng quan sát gì? P1.2: Có phải thìa bị gãy thật khơng? P1.3: Ta nhìn thấy thìa đâu? P1.4: Đã xảy điều tia sáng từ phần thìa nước truyền đến mắt ta? PHT 2: Đề xuất thực thí nghiệm với bán trụ thủy tinh đặt khơng khí Thực hành quan sát trả lời câu hỏi sau: P2.1: Hãy vẽ lại sơ đồ thí nghiệm? P2.2: Xác định hướng truyền tia sáng cách đo góc tới, góc khúc xạ P2.3: Ghi lại KQ thí nghiệm? P2.4: Có nhận xét tia khúc xạ? P2.4: Có nhận xét mối quan hệ góc khúc góc tới? Tìm mối liên hệ xạ P2.5: Tìm mối quan hệ sin góc tới sin góc khúc xạ? PHT 3: P3.1 Làm thí nghiệm phản xạ toàn phần P3.2: Thế tượng phản xạ tồn phần? P3.3 Điều kiện để có tượng phản xạ tồn phần gì? P3.4: Ghi lại KQ thu được? PHT 4: P4.1: Hằng số thí nghiệm khảo sát khúc xạ ánh sáng (n 21=hằng số) có phải số chung cho cặp môi trường khơng? P4.2: Hãy làm thí nghiệm chứng tỏ câu trả lời P4.1 P4.3 Kiểm nghiệm tính chất thuận nghịch truyền ánh sáng thể tính chất định luật khúc xạ ánh sáng 50 P4.4: Ghi lại KQ thu được? PHT 5: P5.1 Hãy giải thích tượng quan sát từ hình ảnh đây? Hãy lấy thêm vài ví dụ tương tự mà em biết, học P5.2 Tìm hiểu cấu tạo cơng dụng cáp quang? Tài liệu tham khảo Chương trình giáo dục phổ thông - giáo dục thường xuyên Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chuẩn kiến thức kỹ, mơn vật lí lớp 11 Nhiều tác giả Nhà XBGD Việt Nam Sách giáo khoa vật lí lớp 11 Nhiều tác giả Nhà XBGD Việt Nam Tài liệu tập huấn đổi PPDH KTĐG Bộ GD&ĐT biên soạn Tài liệu tập huấn xây dựng chun đề mơn Vật lí THPT Bộ GD&ĐT biên soạn Các tài liệu chuyên môn số Dự án giáo dục Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐTTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ Bernd Meier: Lý luận dạy học đại – Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học Nguyễn Văn Cường NXB Đại học Sư phạm, năm 2014 51 Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng – Chương trình tổng thể Bộ GDĐT tháng 4-2017 52 ... tư li? ??u hoạt động dạy học, cung cấp tư li? ??u nhằm tạo tình cho hoạt động học viên Dựa tư li? ??u hoạt động dạy học, giáo viên có vai trò tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học viên với tư li? ??u... người tổ chức tư li? ??u hoạt động dạy học, cung cấp tư li? ??u nhằm tạo tình cho hoạt động HV Dựa tư li? ??u hoạt động dạy học, GV có vai trị tổ chức, kiểm tra, hỗ trợ hoạt động học HV với tư li? ??u học tập... khoa vật lí lớp 11 Nhiều tác giả Nhà XBGD Việt Nam Tài li? ??u tập huấn đổi PPDH KTĐG Bộ GD&ĐT biên soạn Tài li? ??u tập huấn xây dựng chun đề mơn Vật lí THPT Bộ GD&ĐT biên soạn Các tài li? ??u chuyên môn

Ngày đăng: 02/02/2021, 06:18

Mục lục

    2.1. Yêu cầukhi xây dựng kế hoạch bài học dựa trên hoạt động học của HV:

    2.2. Cách thiết kế bài dạy

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan