Tiết 7-Chương 1-HH

7 246 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tiết 7-Chương 1-HH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

h25 G v : Võ Thò Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 7 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Rèn cho hs kó năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó . • Sử dụng đònh nghóa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản . • Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập liên quan . II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập . Thước thẳng, thước đo độ, compa, ê ke, phấn màu, máy tính bỏ túi . * Học sinh : - Ôn cách công thức đònh nghóa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn , các hệ thức lượng trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Bảng nhóm, thước thẳng, thước đo độ, compa, ê ke, máy tính bỏ túi . III/- Tiến trình : * Phương pháp : : Vấn đáp kết hợp với thực hành theo cá nhân hoặc hoạt động nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Kiểm tra (8 phút) Gv nêu câu hỏi kiểm tra 1.Phát biểu đònh lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau . - Sửa bài tập 12 trang 76 SGK . 2. Sửa bài tập 13c, d trang 77 SGK . Dựng góc nhọn α biết: c) tg α = 3 4 d) cotg 3 2 α = - Gv nhận xét, cho điểm sau khi hs lớp nhận xét. - Hai hs lên kiểm tra . HS 1: Phát biểu đònh lí trang 74 SGK - sin60 o = cos30 o ; cos75 o = sin15 o sin52 o 30’= cos37 o 30’ cotg82 o = tg8 o ; tg80 o = cotg10 o - Hs dựng hình và trình bày miệng cm c) y B 1 3 α O 4 A x tg 3 4 OB OA α = = d) y N 1 2 α O 3 M x cotg 3 2 OM ON α = = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h26 HĐ 2 : Luyện tập (35 phút) - Bài tập 13a, b trang 77 SGK . Dựng góc nhọn α biết: a) sin α = 2 3 Gv yêu cầu một hs nêu cách dựng và lên bảng dựng hình. - Chứng minh sin 2 3 α = b) cos 3 0,6 5 α = = - Gv đưa bảng phụ có hình vẽ bài 13b và chốt lại. y A 1 3 α 5 O B x Chứng minh: cos 0,6 α = - Bài tập 14 trang 77 SGK . Cho tam giác vuông ABC ( µ 90 o A = ) có µ B α = . Căn cứ vào hình vẽ trên, chứng minh các công thức của bài 14 - Một hs thực hiện yêu cầu của gv. - Hs cả lớp dựng hình vào vở . - Hs nêu cách dựng và dựng hình tương tự câu a . - cos 3 0,6 5 OB AB α = = = - Nửa lớp chứng minh công thức: - Bài tập 13a, b trang 77 SGK . a) - Vẽ góc vuông xOy, xác đònh đoạn thẳng làm đơn vò . - Trên tia Oy lấy điểm M sao cho OM = 2 . - Vẽ cung tròn (M ; 3) cắt Ox tại N. Gọi · ONM α = . y M 1 2 3 α O N x Ta có: sin 2 3 OM MN α = = - Bài tập 14 trang 77 SGK . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SGK . - Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm . C α B A - Gv kiểm tra hoạt động của các nhóm . - Sau 5 phút, gv yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày bài giải . - Gv kiểm tra thêm bài làm của vài nhóm . - Bài tập 15 trang 77 SGK . Đưa đề bài trên bảng phụ: Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết cosB = 0,8, hãy tính các tỉ số lượng giác của góc C . - Gv gợi ý góc B và góc B là hai góc phụ nhau. Biết cosB = 0,8 ta suy ra đïc tỉ số lượng giác nào của góc C ? - Có được sinC vậy dựa vào công thức nào để tính được cosC ? - Tính tgC và cotgC bằng công thức nào khi đã biết sinC và cosC ? - Bài tập 16 trang 77 SGK . Đưa đề bài và hình vẽ trên bảng phụ . 60 o 8 x - Bài tập 17 trang 77 SGK . Hình vẽ sẵn trên bảng phụ A - ABC∆ có là ∆ vuông không? sin cos tg α α α = và cotg cos sin α α α = - Nửa lớp chứng minh công thức: tg α . cotg 1 α = sin 2 2 cos 1 α α + = - Đại diện hai nhóm trình bày bài làm - Hs lớp nhận xét, góp ý . - cosB = sinC = 0,8 sin 2 2 cos 1C C+ = - sin cos C tgC C = và cotg cos sin C C C = - Hs trả lời tại chỗ, gv ghi bảng . Ta xét sin60 o : sin60 o = 3 8 2 x = 8 3 4 3 2 x⇒ = = - ∆ ABC không phảiù là tam giác * sin cos AC AC BC AB AB BC α α = = = tg α cos sin AB AB BC AC AC BC α α = = = cotg α * tg α . cotg . 1 AC AB AB AC α = = sin 2 2 2 2 cos AC AB BC BC α α     + = +  ÷  ÷     2 2 2 AC AB BC + = 2 2 1 BC BC = = - Bài tập 15 trang 77 SGK - Với : µ µ 90 o B C+ = ⇒ sinC = cosC = 0,8 Ta có: sin 2 2 cos 1C C+ = 2 2 cos 1 sinC C⇒ = − 2 2 cos 1 0,8C = − 2 cos 0,36C = cos 0,6C⇒ = Vậy: sin cos C tgC C = 0,8 4 0,6 3 = = và cotg cos sin C C C = 0,6 3 0,8 4 = = - Bài tập 17 trang 77 SGK . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h27 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45 o B 20 H 21 C - Ta có các tam giác vuông nào, nhận xét các tam giác vuông đó ? - Với AHB∆ vuông cân ta được gì ? - Nêu cách tính x ? Gọi một hs lên bảng thực hiện . - Bài tập 32 trang 93 SBT - Gv đưa đề bài trên bảng phụ và vẽ hình lên bảng . Đường cao của tam giác nhọn ABC bằng 6, đoạn thẳng AD bằng 5 . a) Tính diện tích tam giác ABD . B 6 A 5 D C b) Tính AC với sinC= 3 5 ; cosC= 4 5 ; tgC= 3 4 - Để tính được AC ta chỉ cần xác đònh thêm đọan thẳng nào ? - Để tính DC khi biết BD = 6 ta có thể dùng tỉ số lượng giác nào đã cho của góc C ? Vì sao ? - Gọi hs lên bảng thực hiện . - Ta còn có thể sử dụng tỉ số lượng giác nào khác của góc C không ? vuông vì nếu ∆ ABC vuông tại A có µ 45 o B = sẽ là tam giác vuông cân. Khi đó đường cao AH phải là trung tuyến, mà trên hình ta lại có BH ≠ HC . - Ta có hai tam giác vuông AHB và AHC . Trong đó AHB∆ vuông cân vì góc B bằng 45 o . - BH = HC - p dụng Đl Pytago trong .AHC ∆ - Một hs lên bảng thực hiện . - Hs đọc đề bài . - Hs vẽ hình vào vở . - Hs tự thực hiện và trả lời tại chỗ . - Đoạn thẳng DC . - tgC 3 4 = vì 3 4 BD tgC DC = = - Một hs lên bảng thực hiện . - Có thể dùng sinC = 3 5 vì 3 .5 sin 10 5 3 BD BD C BC BC = = ⇒ = = Xét AHB∆ có µ 90 o H = và µ 45 o B = ⇒ AHB∆ vuông cân tại H BH HA ⇒ = = 20 Xét tam giác vuông AHC có: AC 2 = AH 2 + HC 2 (đl Pytago) = 20 2 + 21 2 = 841 841 29x AC⇒ = = = - Bài tập 32 trang 93 SBT a) Tam giác vuông ABD có: S ABD = . 2 AD BD = 5.6 15 2 = b) Tam giác vuông BDC có: 3 4 BD tgC DC = = .4 6.4 8 3 3 BD DC⇒ = = = Vậy: AC = AD + DC =5 + 8 = 13 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Aùp duïng ñl Pytago trong tam giaùc vuoâng BDC ta tính ñöôïc DC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h28 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . IV/- Hướng dẫn về nhà : (2 phút) - Ôn tập các công thức đònh nghóa các tỉ số lượng giác cuả một góc nhọn, quan hệ giữa các tỉ số lượng giác cuả hai góc phụ nhau . - Bài tập về nhà số 10, 11 trang 76 SGK và bài 21, 22 ,23,24 trang 92 SBT . - Tiết sau mang “Bảng số với bốn chữ số thập phân” để học Bảng lượng giác và tìm tỉ số lượng giác và góc bằng máy tính bỏ túi FX-220 . V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h25 G v : Võ Thò Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 7 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Rèn cho hs kó năng dựng. Bài tập về nhà số 10, 11 trang 76 SGK và bài 21, 22 ,23,24 trang 92 SBT . - Tiết sau mang “Bảng số với bốn chữ số thập phân” để học Bảng lượng giác và tìm

Ngày đăng: 31/10/2013, 02:11

Hình ảnh liên quan

- Gv đưa bảng phụ có hình vẽ bài 13b và chốt lại. - Tiết 7-Chương 1-HH

v.

đưa bảng phụ có hình vẽ bài 13b và chốt lại Xem tại trang 2 của tài liệu.
Đưa đề bài và hình vẽ trên bảng phụ .               60o      8 - Tiết 7-Chương 1-HH

a.

đề bài và hình vẽ trên bảng phụ . 60o 8 Xem tại trang 3 của tài liệu.
Gọi một hs lên bảng thực hiệ n. - Tiết 7-Chương 1-HH

i.

một hs lên bảng thực hiệ n Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Tiết sau mang “Bảng số với bốn chữ số thập phân” để học Bảng lượng giác và tìm tỉ số lượng giác và góc bằng máy tính bỏ túi FX-220  - Tiết 7-Chương 1-HH

i.

ết sau mang “Bảng số với bốn chữ số thập phân” để học Bảng lượng giác và tìm tỉ số lượng giác và góc bằng máy tính bỏ túi FX-220 Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan