1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

noi dung su 9 tuan 22 va 23 92202019

5 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 18,86 KB

Nội dung

- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả của đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam, là sản phẩm của chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.. - Đảng ra [r]

(1)

NỘI DUNG LỊCH SỬ LỚP 9

- Các em ôn 16,17,18 phần * để kiểm tra 15 phút nhé. - Ghi 19,20 21,22 vào tập

BÀI 16: NHỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI (1919- 1925)

I/Nguyễn Ái Quốc Pháp (1917- 1923):

- Tháng 6/1919, gởi yêu sách đòi quyền tự dân chủ, quyền bình đẳng tự dân tộc Việt Nam

- Tháng 7/1920, đọc Luận cương Lê- nin, tìm thấy đường cứu nước - Con đường cách mạng vô sản

- Tháng 12/1920, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, chuyển từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác- Lê nin

- Sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa viết báo Người khổ, Nhân đạo, viết Bản án chế độ thực dân Pháp

II/Nguyễn Ái Quốc Liên Xô (1923- 1924):

- Tháng 6/1923, sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân

- Nghiên cứu, học tập, viết cho báo Sự thật Tạp chí Thư tín Quốc tế

- Năm 1923, dự Đại hội V Quốc tế Cộng sản đọc tham luận, trình bày lập trường, quan điểm mối quan hệ phong trào công nhân đế quốc với phong trào cách mạng nước thuộc địa

*III/Nguyễn Ái Quốc ỡ Trung Quốc (1924- 1925):

- Cuối 1924 Quảng Châu (Trung Quốc)

- Tháng 6/1925: Lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Cộng sản đồn làm nịng cốt

- Mở lớp huấn luyện trị, đào tạo cán

- 1927 : Xuất báo Thanh Niên, in sách Đường kách mệnh

- Chủ trương “vơ sản hố” : tự rèn luyện truyền bá chủ nghĩa Mác- Lê nin, thúc đẩy phong trào yêu nước phong trào công nhân phát triển

#################################

BÀI 17: CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI I/Bước phát triển phong trào cách mạng việt Nam (1926- 1927):

- Trong hai năm 1926- 1927, nhiều bãi công công nhân liên tiếp nổ nhà máy sợi Nam Định, cao su Phú Riềng Cam Tiêm

- Phong trào mang tính chất thống tồn quốc, mang tính trị, có liên kết với

- Phong trào nông dân, tiểu tư sản tầng lớp yêu nước khác phát triển thành sóng cách mạng dân tộc, dân chủ khắp nước Các tổ chức cách mạng đời

II/Tân Việt cách mạng đảng (7/1928):

- Hội Phục Việt sau nhiều lần thay đổi, đến tháng 8/1927 lấy tên Tân Việt Cách mạng đảng

(2)

- Hoạt động: Cử người dự lớp huấn luyện tổ chức Việt Nam Cách mạng Thanh niên Nội diễn đấu tranh tư tưởng tư sản vô sản Cuối xu vô sản chiếm ưu Một số đảng viên tiên tiến chuyển sang Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, tích cực chuẩn bị thành lập đảng kiểu theo chủ nghĩa Mác- Lê nin

*III/Ba tổ chức cộng sản nối tiếp đời năm 1929:

- Cuối 1928 đầu 1929, phong trào yêu nước phát triển mạnh, cần có đảng cộng sản lãnh đạo

- Tháng 3/1929, Chi cộng sản thành lập số nhà 5D, phố Hàm Long- Hà Nội

- Tháng 5/1929, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên họp đại hội lần I  đoàn Bắc Kỳ bỏ (ý kiến thành lập đảng không đồng ý)

- Tháng 6/1929, Đông Dương Cộng sản đảng thành lập Bắc Kỳ - Tháng 7/1929, An Nam Cộng sản đảng - Nam Kỳ

- Tháng 9/1929, Đơng Dương Cộng sản Liên đồn - Trung Kỳ

CHƯƠNG II: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930-1939 BÀI 18: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI

*I/Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

- Ba tổ chức cộng sản hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng Yêu cầu phải có đảng thống

Ngày 6/1 đến 7/2/1930 Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị Cửu Long (Hương Cảng -Trung Quốc) Nội dung :

 Thống ba tô chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam

 Thơng qua Chính cương, Sách lược vắn tắt, Điều lệ Đảng Nguyễn Ái Quốc

khởi thảo  cương lĩnh trị Đảng

II/ Luận cương trị (10/1930):

- Tháng 10/1930, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung Ương lâm thời họp Hương Cảng (Trung Quốc), thơng qua Luận cương trị

Nội dung Luận cương trị:

+ Khẳng định tính chất cách mạng Đơng Dương lúc đầu cách mạng tư sản dân quyền, sau bỏ qua thời kỳ TBCN mà tiến thẳng lên đường XHCN

+ Đảng phải coi trọng việc vận động tập hợp lực lượng đa số quần chúng, phải liên lạc mật thiết với vô sản vô sản Pháp dân tộc thuộc địa

*III/Ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng:

- Đảng Cộng sản Việt Nam đời kết đấu tranh dân tộc giai cấp Việt Nam, sản phẩm chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nước

- Đảng đời bước ngoặt vĩ đại lịch sử cách mạng Việt nam, khẳng định giai cấp công nhân Việt Nam đủ sức lãnh đạo cách mạng, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng giai cấp lãnh đạo cách mạng

- Cách mạng Việt Nam từ phận cách mạng giới

- Là chuẩn bị có tính tất yếu, định bước phát triển cách mạng Việt Nam

(3)

BÀI 19: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930- 1931 I/Việt Nam thời kỳ khủng hoảng kinh tế giới (1929- 1933):

- Sản xuất nông nghiệp cơng nghiệp bị suy sụp, xuất nhập đình đốn, hàng hoá khan hiếm…

- Sưu thuế ngày tăng cao, đời sống tầng lớp, giai cấp ảnh hưởng

- Pháp đẩy mạnh khủng bố, đàn áp… làm cho tinh thần cách mạng nhân dân ngày lên cao

II/Phong trào cách mạng 1930- 1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ- Tĩnh:

- Từ tháng đến tháng 5, diễn nhiều đấu tranh công nhân nông dân - Ngày 1/5/1930, Nghệ- Tĩnh nơi phong trào phát triển mạnh nhất,

- Tháng 9/1930 phong trào công- nông phát triển đến đỉnh cao

- Chính quyền đế quốc, phong kiến tan rã nhiều nơi, quyền Xô viết thành lập Lần nhân dân nắm quyền số huyện hai tỉnh Nghệ- Tĩnh thi hảnh sách kiên trấn áp phản cách mạng, bãi bỏ thứ thuế, thực quyền tự dân chủ, chia lại ruộng đất cho nông dân…

- Thực dân Pháp tiến hành khủng bố tàn bạo, phong trào tạm lắng xuống  Ý nghĩa:

- Chứng tỏ tinh thần oanh liệt lực cách mạng nhân dân lao động ##################################

BÀI 20: CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ TRONG NHỮNG NĂM 1936- 1939 I/Tình hình giới nước:

Tình hình giới:

- Chủ nghĩa phát xít nắm quyền Đức, I-ta- li- a, Nhật Bản

- Đại hội lần V Quốc tế Cộng sản (7/1935), chủ trương thành lập Mặt trận Nhân dân nước để chống phát xít nguy chiến tranh

- Ở Pháp, Mặt trận Nhân dân Pháp lên nắm quyền, ban bố số sách tiến thuộc địa Một số tù trị Việt Nam thả

Trong nước:

- Đời sống nhân dân ngày đói khổ, sách bóc lột, vơ vét bọn cầm quyền phản động Đông Dương

II/Mặt trận dân chủ Đơng Dương phong trào đấu tranh địi tự do, dân chủ: - Chủ trương Đảng;

- Xác định kẻ thù cụ thể trước mắt bọn phản động Pháp tay sai

- Nhiệm vụ: Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa, tay sai, đòi tự do, cơm áo hồ bình

- Thành lập Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương sau đổi MTDCĐD - Hình thức đấu tranh: Hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai * Tiêu biểu mít- tinh Khu Đấu xảo (Hà Nội), ngày 1/5/1938 * Phong trào báo chí cơng khai truyền bá CNMLN va sách củ Đảng III/Ý nghĩa phong trào:

(4)

- Quần chúng tập dượt đấu tranh, đội quân trị hùng hậu hình thành ################################

CHƯƠNG III: CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939- 1945

I/Tình hinh giới Đông Dương:

- Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, Đức công Pháp Nước Pháp đầu hàng - Quân Nhật tiến sát biên giới Việt- Trung tiến vào Đông Dương (9/1940)

- Nhật- Pháp cấu kết với nhau, áp bóc lột nhân dân ta, mâu thuẫn tồn thể dân tộc ta với Nhật- Pháp sâu sắc

II/Những dậy đầu tiên: 1/Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940):

- Quân Nhật đánh vào Lạng Sơn, quân Pháp thua chạy qua châu Bắc Sơn

- Đảng Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân dậy tước vũ khí tàn quân Pháp, giải tán quyền địch, thành lập quyền cách mạng (27/9/1940)

- Khởi nghĩa thất bại đội du kích Bắc Sơn thành lập 2/Khởi nghĩa Nam Kỳ (23/11/1940):

- Thực dân Pháp bắt binh lính Việt Nam làm bia đỡ đạn chống lại quân phiệt Xiêm - Đảng Nam Kỳ định khởi nghĩa (đêm 22 rạng sáng ngày 23/11/1940) hầu hết tỉnh Nam Kỳ, thành lập quyền nhân dân án cách mạng, cờ đỏ vàng lần xuất

Các dậy bị thất bại thể tinh thần yêu nước nhân dân Để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu xây dựng lực lượng vũ trang, thời khởi nghĩa…

#############################

BÀI 22: CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM 1945

I/Mặt trận Việt Minh đời (19/5/1941): - Đức công Liên Xô

- Ở Đông Dương, Pháp sức đàn áp cách mạng - Ngày 28/1/1941, Nguyễn Ái Quốc nước

- Từ 10 đến 19/5/1941 chủ trì Hội nghị Trung ương lần thứ Pắc Bó (Cao Bằng)  Hội nghị chủ trương :

+ Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu

+ Tạm gác hiệu “Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày”

+ Thực hiệu: “Tịch thu ruộng đất đế quốc Việt gian chia cho dân cày nghèo”

+ Thành lập Việt Nam độc lập đồng minh (19/5/1941) gọi tắt Mặt trận Việt Minh  Sự phát triển lực lượng cách mạng:

(5)

+ Lực lượng vũ trang: Duy trì đội du kích Bắc Sơn, phát triển thành đội Cứu quốc quân, phát động chiến tranh du kích, thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (22/12/1944)

II/Cao trào kháng Nhật, cứu nước tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945: 1/Nhật đảo Pháp (9/3/1945):

- Ở châu Âu: Chiến tranh bước vào giai đoạn kết thúc, nước Pháp giải phóng - Ở Châu Á: Phát xít Nhật nguy khốn

- Ở Đông Dương: Quân Pháp hoạt động riết, chờ thời để giành lại quyền thống trị  Nhật phải đảo Pháp, độc chiếm Đơng Dương

- Đêm 9/3/1945, Nhật đảo Pháp tồn Đơng Dương, Pháp đầu hàng 2/Tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945:

- Ngay sau Nhật đảo Pháp, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp hội nghị mở rộng thị “Nhật- Pháp bắn hành động chúng ta”, xác định kẻ thù trước mắt phát xít Nhật, phát động cao trào “Kháng Nhật cứu nước”

- Từ tháng 3/1945, cách mạng chuyển sang cao trào đấu tranh vũ trang khởi nghĩa phần Ở địa Cao- Bắc- Lạng, nhiều xã, châu, huyện giải phóng

- Thống lực lượng vũ trang thành Việt Nam giải phóng quân (4/1945) - Uỷ ban quân Bắc Kỳ thành lập, khu giải phóng Việt Bắc đời (6/1945)

Ngày đăng: 02/02/2021, 00:41

w