Sự đa dạng văn hóa và đối thoại giữa các nền văn hóa

273 43 0
Sự đa dạng văn hóa và đối thoại giữa các nền văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Như vậy, bản sắc văn hóa dân tộc không chỉ là những cái gì được hình thành trong một không gian hoàn toàn khép kín, cô lập... Nguyễn Duy Hinh..[r]

(1)

VIỆN.KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM PHẠM XUÂN NAM

Sự DA DẠNG VẴN HOÁ VÀ

ĐƠI THOẠI m eiỬA CẮC NÊN VẪN HỐ

MƠT GĨC NHÌN TỪ VIÊT NAM

(2)

LỜ I NÓI ĐẦU

! i i ị

Từ (Ều năm 90 thê kỷ trưĩc đến nay, tác ỵởg cách mạng khoa học cơng nghệ đạ, lực lượng sản xuất lồi ngưịi cĩ bưốc phát triển nlảy vọt, tính chất xã hội hĩa sản xuất với chế ứiị trưịng vượt xa khỏi biên giới quốic gia riêng rí, Tà đĩ làm cho tồn cầu hĩa trỏ thành xu khơig thể đảo ngược, trước hết lĩnh vực kinh tế, tt kinh tế mà lan tỏa lĩnh vực khác

Tồr cầu hóa kinh tế đưa lai nhiều thành tưu* ♦ quầh tiọng, đồng thịi gây khơng hệ

tiêu cực, Ihiến cho tồn cầu hóa nhìn nhận "một fư«m hai lưõi", có tác động tốt tác động xấu đỐì vối cá( quciíc gia có trình độ phát triển khác

(3)

nguy ghê góm đồng hóa hệ thơng giá trị, đe dọa làm suy kiệt khả sáng tạo đa dạng văn hóa - nhân tơ" quan trọng đốì vói phát triển lành mạnh bền vững dân tộc nhân loại

Nguy nói lại tăng lên sơ" lực tự xem giá trị văn hóa dân tộc "kiểu mẫu", có tính "phổ qt", từ họ nảy sinh thái độ ngạo mạn ý đồ áp đặt giá trị cho dân tộc khác, cộng đồng khác sách gọi xâm lược văn hóa" vối nhiều thủ đoạn - trắng trỢn tinh vi

Đặc biệt, sau kiện ngày 11-9-2001 Mỹ chiến tranh "chốhg chủ nghĩa khủng bô'" Mỹ tiến hành Ápganixtan Irắc, số ngưòi nước phương Tây lan truyền ý kiến cho kiện chứng tỏ "sự đụng độ văn minh" không tránh khỏi (!?), "luận thuyết" mà Samuel Huntington nêu lên từ năm 1993

Với lương tri sáng suốt phát triển lên tầm cao mói thời đại ngày nay, liệu nhân loại tiến có bị rơi vào bẫy "luận thuyết" vừa nêu, liệu tất dân tộc vối văn hóa đa dạng có đành chịu khoanh tay chấp nhận áp đặt hệ giá trị mơ hình văn hóa nhất?

(4)

nước, đứng trước hội lón thách thức lón Cd hội khả nàng xây dựng phát triển thành cơng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc mỏ rộng tiếp xúc, giao lưu, đối thoại vói văn hóa khác thê giới, qua giá trị ưu tú văn hóa Việt Nam có dịp tỏa sáng bên ngồi, đồng thịi lại tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để làm giàu đẹp thêm văn hóa dân tộc Cịn thách thức nguy đánh sắc, cốt cách riêng mình, bị hịa tan vào thứ "văn hóa giới đồng phục", bị tha hóa, biến chất cuối gốc văn hóa

Vì vậy, vấn đề đặt đổì vối cần kế thừa phát triển học kinh nghiệm ngàn địi ơng cha ta nào, cần vận dụng sáng tạo kinh nghiệm hay giói để bảo vệ sắc văn hóa dân tộc, tránh cho khỏi bị xói mịn bỏi tác động tiêu cực q trình tồn cầu hóa, tiềm sáng tạo văn hóa Việt Nam - vốh bắt rễ sâu từ truyền thống tốt đẹp dân tộc có khả bừng nồ giao lưu quốc tế - ngày phát huy vai trò vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế-xã hội, đồng thòi bảo đảm tốt cho hịa bình phát triển bềìi vững đất nưốc?

Để giải vấn đề đặt đây, việc nghiên cứu để tài Sự đa dạng vản hóa đối thoại các văn hóa ■ Một góc nhìn từ Việt N am rõ ràng vừa có ý nghĩa khoa học cd lâu dài vừa có tính thực tiễn cấp bách

(5)

văn hóa (và văn minh) khơng phải đề tài hồn tồn mói Trong Thập kỷ th ế giới phát triển văn hóa (1988- 1997) từ sau có Nghị Trung ương năm khóa VIII Đảng (1998), đề tài số tác giả - kể ngưịi viết cơng trình - nhiêu đê cập đến khía cạnh hay khía cạnh khác Song, clhúng tơi khơng nhầm, nưóc ta chưa có cơ>ng trình chun khảo phân tích có hệ thống vấn đề đặt

Vì thế, việc sâu nghiên cứu cách có hệ thống ương đơl tồn diện đề tài nói cần thiiết

* Đề tài có mục tiêu:

1 Trên cđ sở làm rõ nội hàm khái niệm chủ chốt có liên quan đến chủ đề nghiên cứu, cần }nhìn lại hoạt động sáng tạo giá trị văn hóa nội sinh gắn liền vối tiếp xúc, giao lưu, đối thoại ngày cềàng rộng mở văn hóa Việt Nam với văn hóa trfong khu vực giói qua thòi kỳ phát triển lớn lịch sử dân tộc

2 Phân tích đặc trưng, Cđ hội v/à thách thức; dự báo chiều hưống phát triển văn hóa V'iêt Nam đặt bối cảnh tồn cầu hóa nhập quốc tế nay, qua đề xuất phương châm, nguyên tắc hệ quan điểm định hưóng cho việc thực cam kết vớii tính đa dạng văn hóa, phát huy sắc văn hóa dân tộc tăng cường tiếp xúc, giao lưu, đốì thoại văn hóa Việt Nam vói văn hóa khác giới đương đại

(6)

1 Vận dụng quan điểm lý luận, phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tương Hồ Chí Minh quan điểm đổi mối Đảng ta, đồng thòi tham khảo, tiếp thu có lựa chọn thành tựu lý luận thê giói vê văn hóa phát triển, đa dạng văn hóa đơi thoại văn hóa

2 Phương pháp tiếp cận chủ yếu đề tài phương pháp tổng hỢp liên ngành, đặc biệt trọng kết hỢp phương pháp lơgích với lịch sử - lịch sử với lơgích để vừa sâu vào chất đối tưỢng nghiên cứu vừa dẫn kiện tiêu biểu xảy khứ, diễn triển vọng biến chuyển chúng tương lai nhằm tăng thêm tính sinh động thuyết phục nội dung trình bày

vể điểm này, tiếp thu ý kiến nhà văn hóa học Nga tiếng Viện sĩ Dimitri s Likhachov cho rằng; "Trong ba chiều thòi gian, quan trọng tại, hấp dẫn tương lai, phong phú khứ Hiện liên tục trôi qua Tương lai liên tục tiến gần, hướng tới Nó thống trị Cịn q khứ kho tàng lốn văn hóa, vừa sức vói người, nhũng muốh làm giàu bảo đảm cho tưđng lai"'

* Đ ể thực mục tiêu đ ề ra, tập trung nghiên cứu nội dung chủ yếu sau:

1 D s Likhachov: vẻ đẹp vĩnh cửu nằm khác biệt Bải

(7)

1 Nhận thức vê đa dạng văn hóa đơì thoại văn hóa

2 Những hoạt động sáng tạo giá trị văn hóa cội nguồn dân tộc thòi đại Ván Lang - Au Lạc

3 Kết hỢp đối thoại văn hóa vối nhiều hình thức đấu tranh khác thời Bắc thuộc chống Bắc thuộc

4 Đốỉ thoại văn hóa Đại Việt với sơ văn hóa khu vực thê giối thời trung đại

5 Tiếp xúc, giao lưu, đổi thoại ngày rộng mở /ăn hóa Việt Nam vói nhiều văn hóa giói thịi cận - đại

6 Bài học lịch sử vấn để đương đại việc phát huy sắc văn hóa dân tộc, chủ động tham gia đốì thoại văn hóa giai đoạn tồn cầu hóa

Sáu nội dung nêu trình bày sáu chương tưđng ứng cơng trình mà bạn đọc có tay

(8)

Chúng nhận thấy truyện Lạc Long Quân Âu Cơ sự’ phan ánh dạng huyên thoại hóa mối quan hệ khăng khít hai yếu tơ Lạc Âu, văn hóa đồng ven biển văn hóa núi cội nguồn xa xưa văn hóa dân tộc Chúng tơi giới thiệu truyền thuyết cẩ u chủa chmg vùa {Chín chúa tranh vua) người Tày cô tổng hoạt động sáng tạo tư tưỏng tố tiên ta thịi Văr Lang - Âu Lạc Chúng tơi trình bày mối quan hệ họ hàng tiếng Việt với ngôn ngữ Mường, Pọng, Ch^jJ^Katu quan hệ tiếp xúc từ lâu đòi tiếng Việt với :iếng Thái - Kadai

Chúng cô gắng phác họa đơi nét vê lịch sử-văn hóa Champa Phù Nam, hai dịng văn hóa phát triển rực rõ thòi cổ - trung đại địa bàn miền Trung miền Nsm nưốc ta ngày nay, trước chúng hội nhập với văn hóa Đại Việt Tuy nhiên, thời gian, liệu hiểu biết có hạn, chúng tơi chưa thể phân tí( h đầy đủ hai d)ng văn hóa Để làm việc cầ n phải có nỉiững cmg trình chuyên khảo riêng

Khi ìghiên cứu nội dung có liên quan đến chủ đề troĩiị thịi kỳ lớn lịch sử dân tộc, (.‘húng củng ch tập trung vào lĩnh vực quan trọng nhất, khôig thể đề cập đến tất lĩnh vực cấu thành văn hóa theo nghĩa rộng

(9)

Đặc biệt, theo tư tưỏng Hồ Chí Minh lý thuyết phát triển đại, văn hóa có quan hệ mật thiết với kinh tế, trị, xã hội, dành quan tâm thỏa đáng đê làm rõ vai trò đơi thoại văn hóa việc thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội đất nưổc, giải hòa bình chiến tranh, thiết lập, tái lập củng cố quan hệ ngoại giao Việt Nam nước khác thê giới

Để thực nội dung nghiên cứu nêu trên, bên cạnh việc khai thác cơng trình lón lịch sử dân tộc ông cha ta để lại, có điều kiện học hỏi, tiếp thu nhiều thành tựu mà nhà khảo cổ học, cổ nhân học, sử học, ngơn ngữ học, dân tộc học, văn hóa học nước đạt thập niên qua Nhưng không sâu vào khối lượng tài liệu đồ sộ khoa học chuyên ngành mà chủ yếu sử dụng kiện quan trọng có liên quan mật thiết đến đề tài Sự đa dạng văn hóa đối thoại nền văn hóa - Một góc nhìn từ Việt Nam.

(10)

kiến với tác giả vê mục, chương nhiều có liên quan đến vấn đề mà thân họ chuyên gia

Nhân dịp kết nghiên cứu đê tài xuất thành sách, từ đáy lòng mình, chúng tơi xin chân thành cảm ơn tất anh, chị, bạn đồng nghiệp kể Chúng đặc biệt cảm đn PGS.TS Trần Đức Cường - Phó Chủ tịch Viện Khoa học xã hội Việt Nam, GS.TS Trần Văn Bính, PGS.TS Nguyễn Văn Truy, GS.TS Ngô Đức Thịnh, PGS.TS Trường Lưu - thành viên Hội đồng nghiệm thu, bên cạnh việc trí đánh giá cao ưu điểm, góp thêm nhiều ý kiến quý báu để sửa chữa, bổ sung náng cao chất lượng cơng trình

Tuy nhiên, Sự đ a dạng văn hóa đối thoại nền văn hóa - Một góc nhìn từ Việt Nam đề tài vừa phong phú vừa phức tạp Vì vậy, cơng trình khó tránh khỏi nhược điểm thiếu sót

Chúng tơi mong nhận ý kiến phê bình xây dựng bạn đọc

(11)(12)

C hương I

NHẬN THỨC V Ể S ự ĐA DẠNG VÀN HÓA VÀ Đ Ố I TH OẠI GIỮA CÁC NỂN v ă n h ó a

Để tới nhận thức đa dạng ván hóa đốì thoại nên văn hóa - chủ đề nghiên cứu cơng trình này, chúng tơi thấy cần trưóc hết trình bày rõ quan niệm sơ" khái niệm cd có liên quan:

I VÂN HĨA

(13)

như tay khơng bắt khơng khí: ta thấy khơng khí khắp nđi mà riêng tay chẳng nắm gì'

Có lẽ cách nói ngoa dụ mang chút hướng “bất khả tri” để nhấn mạnh khó khăn việc làm rõ nội hàm khái niệm văn hóa Cịn thực tế, nghiên cứu văn hóa đểu dựa vào định nghĩa có, cơ' gắng đưa định nghĩa khái niệm Dĩ nhiên khơng phải định nghĩa không tranh cãi nhiều định nghĩa khoa học tự nhiên Trái lại, định nghĩa thưòng kết cách tiếp cận, qua nhà nghiên cứu xây dựng cho cơng cụ nhận thức, quan niệm làm việc, bảo đảm cho tính quán vấn đề văn hóa để cập đến

Vì mà có LM nói đầu vói nội dung kể trên, cơng trình cơng tó năm 1952, A.L Kroeber A.C Kluckholn thống kê phân tích 164 định nghĩa văn hóa Từ đó, định nghĩa vê văn hóa khơng ngừng tăng lên Cho đến nay, thật khó có đưa sơ' xác

Dưới đây, xin dẫn sô' định nghĩa tiêu biểu: Năm 1871, nhà nhân học Anh Edward B Tylor định nghĩa: “Văn hóa hay văn minh, hiểu theo nghĩa rộng dân tộc học nó, tồn phức thể bao gồm tri thức, tín ngưdng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong

1 A,L Kroeber and A c Kluckholn: Culture - a critical review of

(14)

tực vi khả năng, tập quán mà ngưồi có đưỢc v^ới tư cách thành viên xã hội”' Nói chung, nhà nghiói cứu xem định nghĩa khoa học về khái niệm văn hóa, danh từ văn hóa — cultura xuất sốm địi sống ngơn ngữ phương Đông phưđng Tây

ở phương Đông, Mạnh Tử - ngưòi kế thừa phát triển xuất sắc học thuyết Nho gia Khổng Tử đề xưổng - nói: “Thánh nhân dùng văn hóa Hoa Hạ để thay đổi phong tục ngưòi Di, người Địch, chưa nói người Hoa Hạ bị ngưịi Di, người Địch giáo hóa lại” {Mạnh Tử - Đằng Văn Cơng chương cú thượngý.

Trong ỏ phương Tây, Cicéron — nhà hùng biện thòi cổ La Mã - có cầu; “Triết học văn hóa (sự vun trồng) tinh thần”\

Mì rộng nghĩa bóng từ văn hóa vốn dùng ỏ thời La Mã cổ đại, nhà văn hóa học Pháp Abraham Moles cho lằng: “Văn hóa - chiều cạnh trí tuệ mơi trưịrg nhân tạo người xây dựng nên tiến trình địi sốhg xã hội mình”'*

1 E.B Tylor: Primitive culture London 1871 Dẫn theo c.p Kottal; Cultural anthropology New York 1979, p.4 Nguyễn Tấn Đắc

d ịc h VI g ió i t h i ệ u

2 Vứ thư Trần Trọng Sâm, Kiểu Bách Vũ Thuận biên dịch Nxb Quân iội nhân dân, Hà Nội 2003, tr 634

3 Dân theo Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên): Xây dvCng phát triển

nền vcn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dăn tộc Nxb Chính trị

quốc ga, Hà Nội 2001, tr 13

(15)

Nhà nghiên cứu lịch sử văn hóa Trung Qc Đàm Gia Kiện lại quan niệm: “Ngoại diên vàn hóa có rộng, có hẹp , song mặt chủ yếu khơng ngồi chê độ điển chương (ván trị), tập tục xã hội, văn học, nghệ thuật, triết học, tôn giáo, khoa học kỹ thuật”'

Vối cách suy nghĩ trình bày độc đáo nhà văn hóa lốn, Jawaharlaỉ Nehru, Thủ tướng nưốc Cộng hòa Ân Độ, lại tập trung làm bật lên chất nhân tính nằm tầng sâu ngữ nghĩa từ văn hóa ơng đặt câu hỏi tự trả lịi: “Văn hóa - có phải phát triển nội ngưịi hay khơng? Tất nhiên Đó có phải cách ứng xử với ngưịi khác khơng? Nhất định phải Đó có phải khả làm cho ngưịi khác hiểu khơng? Tơi cho vậy”^

ở Việt Nam, nhà khoa học có nhận thức khác khái niệm văn hóa.♦

Trong cơng trình Việt N am văn hóa sử cương, xuất lần năm 1938, học giả Đào Duy Anh quan niệm: “Văn hóa cách sinh hoạt ngưịi”^ Vì thế, theo ơng, nghiên cứu xem sinh hoạt phương diện kinh tế, xã hội, trí thức dân tộc xưa biến chuyển nghiên cứu lịch sử văn hóa dân tộc

Nhà văn hóa học Vũ Khiêu cho rằng: “Văn hóa thể

1 Đàm Gia Kiện: Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Trưđng Chính, Nguyễn Thạch Giang dịch Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1993, tr 818

2 The Time ofIndia, sô' ngày 9-4-1950.

(16)

hiện trình độ vun trồng người, xã hội Văn lóa trạng thái ngi ngày tách khỏi giói động vật, ngày xóa bỏ đặc tính động vật, để khẳng định đặc tính người.”'

Cíng theo dòng mạch suy nghĩ này, Nguyễn Hồng Phorg định nghĩa: “Văn hóa ngưịi sáng tạo ri, nhân hóa”^

Víi cách tiếp cận riêng mình, Phan Ngọc lại quan niệm “Ván hóa mối quan hệ giới biểu tượng óc cá nhân hay tộc người với giói thực nhiều bị cá nhân hay tộc ngưịi mơ hình hóa theo mơ hình tồn biểu tưỢng Điều biểu liện rõ chứng tỏ mơi quan hệ này, văn hóa lình thức dễ thấy nhất, biểu thành kiểu lựa chọn riêng cá nhân hay tộc ngưòi, khác kiểu lựa chọncủa cá nhân hay tộc ngưịi khác”^

c« thể nói, định nghĩa kể góp phần làm rõ khía 3ạnh hay khía cạnh khác khái niệm ván hóa, song khơng phải định nghĩa chấp nhận cách rộng rãi

v<i mong muốh có đưỢc định nghĩa văn hóa bảo đảm 2ho thống nhận thức hoạt động

1 Vũ Khiêu: Góp phần nghiên cứu cách mạng tư tưởng văn hóa Nxb Kioa học xã hội, Hà Nội 1987, tr 8

2 Nguyễn Hồng Phong: Báo cáo khoa học đ ề tài KX 06.12 (1995)

(17)

mình, Hội nghị thê giói ve chinh sách văn hóa UNESCO tháng 8-1982 thơng qua Tun b ố chung, nêu rõ: “Theo nghĩa rộng nó, ngày văn hóa có thề xem tồn phức thể nét bật tinh thần, vật chất, tri thức tình cảm đặc trưng cho xã hội hay nhóm xã hội Nó khơng gồm nghệ thuật, văn học mà lối sống, quyền cđ người, hệ thông giá trị, truyền thống tín ngưỡng”'

Tinh thần cđ định nghĩa này, sau Tuyên b ố tồn cầu UNESCO đa dạng văn hóa, Đại hội đồng UNESCO lần thứ 31 (11-2001) thông qua, khẳng định lại có điều chỉnh, bổ sung vài điem sau: “Văn hóa nên xem tập hỢp (the set) đăc điểm bât tinh thần, vât chất, tri thức tình cảm xã hội hay nhóm xã hội, ngồi văn học nghệ thuật, cịn bao gồm lối sống, cách thức chung sông, hệ thống giá trị, truyền thống tín

ngưdng^^.

Rõ ràng, đa dạng định nghĩa văn hóa bắt nguồn từ đa dạng cách tiếp cận, dẫn đến cách hiểu khác khái niệm Dominique Wolton nêu ba cách hiểu khái niệm văn hóa 8ố ngơn ngữ phương Tây: i) Văn hóa thêO nghĩa cổ tiếng Pháp sáng tạo, tác phẩm;

1 UNESCO: Intergovernmental Conference on Cultural Policies

for Development Stokholm, Sweden, 30 March - April 1998.

(18)

ii) Văi hóa tiếng Đức gần vói vàn minh, bao hàm giá trị biểu tượng di sản công nhận chia sẻ uột cộng đồng người định; iii) Trong tiếng Anh, văn hia mang tính nhân học bao gồm lối sống, phong cách, cách cư xử thường ngày, hình ảnh điểu tiần b r '

ỏ ’^iệt Nam, Trần Ngọc Thêm cho rằng: Khái niệm văn hóa cc thể quy hai cách hiểu - theo nghĩa hẹp nghla rộng Cịn cách định nghĩa, có định nghĩa miêu tả định nghĩa nêu đặc trưng Trong loại định nghía nêu đặc trưng, lại phân biệt ba khuynh hưống: i) Khuyih hướng coi văn hóa kết (sản phẩm) ụnh; ii) Khuynh hưóng xem văn hóa q trình;iii) Khuynh hưóng xem văn hóa quan hệ, nhữní cấu trúc^

NHn chung, cách tiếp cận, cách hiểu, cách định nghía kể khái niệm văn hóa có hạt nhân hđp lý

Tạ Hội thảo quốc gia Phương p h áp luận vai trò của vin hóa p h át triển (tháng 11-1992), thử ntu cách tiếp cận khái niệm văn hóa từ hệ thống cấu trúc cia Theo cách tiếp cận ấy, chving cho rằng; Yếu tơ^ hàig đầu văn hóa hiểu biết, bao gồm tri thức, kinh Ighiệm khôn ngoan, tích lũy q trình lỌC tập, lao động sản xuất đấu tranh để trì

1 íominique Wolton: Penser la communication Paris 1997.

2 lem Trần Ngọc Thêm: Khái luận văn hóa In cn

Phác tiảo chân dung văn hóa Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà

(19)

phát triển sốhg cộng đồng dân tộc thành viên cộng đồng Nhưng riêng hiểu biết không chưa làm nên văn hóa Sự hiểu biết trở thành văn hóa làm định hướng cho thê ứng xử (thể tâm hồn, đạo lý, lổì sống, thị hiếu, thẩm mỹ, hành vi ) cá nhân cộng đồng vưđn tài cái đúng, tốt, đẹp quan hệ vối tự nhiên, vói xã hội, với ngưịi khác với thân'

Tán thành hưóng suy nghĩ nêu trên, Hồng Chí Bảo chúng tơi tiếp tục sâu phân tích làm rõ cách tiếp cận hệ thống cấu trúc vể chất văn hóa từ nhiều chiều cạnh, nhiều lóp quan hệ khác nhau:

Thứ nhất, xét theo đường phương thức hình thành, văn hóa hoạt động sinh sống có ý thức

người.

“Hoạt động sinh sống có ý thức ngưịi”^, c Mác nói, riêng có người, phân biệt ngưịi vói vật, địi sổhg người vói địi sơng vật Hoạt động diễn vói hình thành cách song trùng mối quan hệ ngưồi vói giói tự nhiên quan hệ ngưồi vổi người xã hội

Con vật, lồi vật khơng có hoạt động mối quan hệ vối ý nghĩa hoạt động quan hệ có ý thức Con vật hoạt động, quan hệ theo nhu cầu thể xác

1 Xem Phạm Xuân Nam: Văn hóa phát triển Nxb ('hình trị quốc gia, Hà Nội 1998, tr 22-23

(20)

trực tiếp nó, tức hoạt động quan hệ theo sinh vật

Dù khéo léo bầy ong việc xây dựng ngăn tổ sáp làm cho sơ nhà kiến trúc phải hổ thẹn, từ đầu, điều phân biệt nhà kiến trúc tồi vói ong giỏi chỗ trước xây dựng nhà thực tế, nhà kiến trúc hình dung việc xây dựng chúng ỏ đầu óc Đó nhận xét tiêu biểu c Mác hoạt động có ý thức ngưịi' Hơn nữa, người khơng lấy sẵn có tự nhiên mà cịn biến đổi nó, làm thêm cho tự nhiên mà tự nhiên khơng có Sự biến đổi giới tự nhiên, “tạo cách thực tiễn giới vật thể”^, xem giới tự nhiên thứ hai - xã hội lịch sử, nhị ngưịi có ý thức, dùng ý thức chi phối năng, dùng lao động mà cải biến tự nhiên, tạo sản phẩm “theo quy luật đẹp”^, đồng thịi cải biến thân

c Mác nói rằng: Bằng lao động tự do, “con ngưịi nhân đơi khơng mặt trí tuệ xảy ý thức nữa, mà nhân đơi cách thực, cách tích cực ngưịi ngắm nhìn thân thê giói sáng tạo ra”^

Như vậy, hoạt động tích cực, hướng tới nảy nở phát triển, có ích cho sống

1 Xem c Mác Ph Ảngghen: Tồn tập, tập 23 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1993, tr 266

2 c Mác Ph.Ảngghen: Toàn tập, tập 42 Sđd, tr 136 3 Như trên, tr 137

(21)

ngưòi, nâng cao trí tuệ phẩm giá ngưịi hoạt động mói xem văn hóa'

Những hoạt động đơi lập với tính chất mục đích xa lạ với văn hóa, chí phản văn hóa Những hoạt động thê “ln thể tính chất phi nhân tính, làm lu mị chất ngưịi, chí dừng lại ỏ tính động vật Nó uốh lệch phá võ hoạt động định hưống trưốc hoàn thiện Nó bị cầm tù chi phốỉ giả, ác xấu”^

Thực tê cho thấy: Chiến tranh xâm lược tàn bạo phi nhân, chủ nghĩa khủng bơ' hình thức, tàn phá mơi trưịng sinh thái, tội phạm tội ác, lối sống thác loạn, trụy lạc, kích động thú tính biến dạng liên hệ xã hội ngưòi ma lực đồng tiền chế thị trưòng chủ nghĩa cá nhân cực đoan, vị kỷ, thói giả dốỉ chủ nghĩa cđ hội, tệ quan liêu tham nhũng hành vi phản văn hóa Khu biệt hoạt động văn hóa với hoạt động phản văn hóa để thấy rõ khái niệm văn hóa dung nạp tốt đẹp, tích cực, tiến bộ, phát triển, bồi dưổng phát huy nhân tính, xứng đáng với ngưịi^

1 Xem Hồng Chí Bảo: Nhận thức văn hỏa, đa dạng văn hóa

và đối thoại văn hóa Tài liệu đánh vi tính, Hà Nội 2004 tr 25

2 Như Thiết: Phấn văn hóa ưà trinh phát triển xã hội Vỉệi

Nam In Mấy vấn đề văn hóa phát triển ỏ Việì Nam Vu Khiêu, Phạm Xuân Nam, Cao Xuân Phổ đồn^

(22)

Thứ hai, xét theo thuộc tính đặc trưng bản, văn hóa trinh sáng tạo.

Trong lịch sử nhân loại, ta biết đến nhiều sáng tạo lốn lao ngưòi ghi nhận mổc đánh dấu thòi kỳ phát triển văn hóa nhũng sáng chế loại công cụ sản xuất từ đồ đá đến đồ đồng, đồ sắt ; nhũng phát minh phưđng tiện giao tiếp chữ viết, sô" ; sáng tạo lĩnh vực triết học, văn học, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, v.v

Mỗi sáng chế, phát minh, sáng tạo vừa kết trình hoạt động tự do, lao động tự người, vừa động lực thúc đẩy ngưịi vươn tói trình độ tự ngày cao Ph Ảngghen viết: “Mỗi bước tiến lên đưịng văn hóa lại bước tiến

tổi tụ do”' với ý nghĩa

Có thể khẳng định rằng, trình sáng tạo bao giồ gắn liền vối phát mói, khai phá đưịng mói, khỏi đường mịn, trì trệ, tìiép, giáo điều để vươn tối phát triển động

Sing tạo xa lạ vói thói bắt chước rập khuôn, lặp lại, kể cỉ lặp lại Nhưng sáng tạo khơng xuất từ mảnh đất trống không, hư vô, phủ định thàni quả, giá trị đạt mà bao giị tn theo quy Xiật kê thừa có chọn lọc, có phê phán Kê thừa thơng qua lược bỏ lỗi thòi để vượt qua

(23)

đỉnh cao cũ, vướn tỏi đinh cao - phủ định biện chứng q trình sáng tạo văn hóa'

Nhiều kết trình sáng tạo thường kéo theo q trình tái tạo định

Nếu hoạt động sáng tạo thúc đẩy phát triển văn hóa chất - chất phận hay chất tồn thể - hoạt động tái tạo lại nhân lên thành tựu sáng tạo văn hóa lượng, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ rộng rãi cộng đồng - từ thị tộc, lạc, tộc, dân tộc đến toàn nhân loại, từ hệ đến thê hệ khác Như vậy, hoạt động tái tạo có tác dụng bảo tồn phổ biến sản phẩm văn hóa Vì hoạt động sinh sống có ý thức ngưịi, nên nhiều trình tái tạo lại có yếu tố sáng tạo tăng thêm Từ cách lấy lửa dùi cây, chọi đá ngưòi thượng cổ đến cách lấy lửa đại ngày ví dụ hoạt động tái tạo sáng tạo tăng thêm (có cịn đạt tỏi sáng tạo mối chất) lĩnh vực văn hóa vật chất Trong lĩnh vực văn hóa tinh thần, nêu dẫn chứng việc chép lại tay in ván khắc Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du hồi nửa đầu thê kỷ XIX so vói việc in lại cơng nghệ lade, ơ'p xét ngày Để cập đến vấn đề tướng tự, nhà văn Nga, Vitaly Korotich nói: Suốt địi ơng “cảm thơng vói thi sĩ Pháp Baudelaire, ngưịi mơ ước dù nhìn thấy tranh Tiziano, El Greco Goya, nghèo q khơng thể đến tham quan bảo tàng châu Âu,

(24)

khơng sống đến thịi đại phiên Hiện khác hẳĩì? ỳí^dụ; tác phẩm Hoa hướng dương Van Gogh đ ^ in Hờn 10 triệu bản, nhiều phiên thực vối độ xác cao bút pháp, chí tái đửợc nét vẽ Van Gogh”*

Có ¿thể khẳng định có hoạt động sáng tạo trình tạo sản phẩm văn hóa gốc, cịn hoạt động tái tạo ỉà’quá trình tạo sản phẩm phái sinh Khơng có hoạt động sáng tạo khơng có hoạt động tái tạo

Thứ ba, xét theo kết vai trò định hướng cho phát triển, văn hóa giá trị - hệ giá trị.

Kết hoạt động sinh sống có ý thức ngưòi, đặc biệt hoạt động sáng tạo, đáp ứng yêu cầu tồn phát triển thân người - vối tư cách cá nhân cộng đồng - giá trị văn hóa Những hình thái biểu giá trị văn hóa vật phẩm, công cụ, phương tiện, tư liệu ánh hoạt (giá trị văn hóa vật thể); tư> tưỏng, ý thức, ngôn ngữ, định luật luận điểm khoa học, hình ảnh hình tượng nghệ thuật, đạo lý niềm phong tục tập quán lốỉ sống (giá trị văn hóa phi /ật thể)

Các sản phẩm văn hóa vào đời sốhg, trao đổi, tiêu dừiỉg cảm thụ công chúng lốn nhỏ khác nhau: tử nhóm ngưịi, cộng đồng xã hội, quốc gia dân tộc đến nhân loại Do đó, lẽ đương nhiên,

1 Vitdy Korotich: Vấn đề não, Trần Hậu dịch Báo Văn

(25)

nhiều sản phẩm văn hóa xuất vối tư cách thực thể hàng hóa thị trường định giá tiền Trong thời đại, khơng gố<' kiệt tác văn hóa sáng tạo từ nhiều kỷ trước được bán vói số tiền khổng lồ, giá trị chúng chẳng khơng bị hao mịn tinh thần qua năm tháng mà cịn nhân lên với trình độ cảm thụ thẩm mỹ người Chẳng hạn, Van Gogh (1858-1890) - danh họa Hà Lan - chết cảnh nghèo khổ ơng thất vọng khơng bán tra n h của ’úc sinh thịi Sau này, họa phẩm ơng có giá nhiều triệu đơla

Song khơng phải giá trị văn hóa có nội dung kinh tế đo đếm tiền "Những phát minh khoa học, sáng tạo nghệ thuật, học thuyết, lý luận, tư tưởng mở đưòng cho nghiệp giải phóng người thúc đẩy xã hội phát triển vối dấu ấn bật vĩ nhân, thiên tài nằm trường hỢp Chúng có sức sơng mãnh liệt tâm thức tinh thần người vA loài ngưồi Chúng trở thành tài sản chung nhân loại Chúng vào lịch sử sơng vối thịi gian Chúng sản phẩm vô giá"'

Là kết hoạt động sinh sống có ý thức, hoạt động sáng tạo người, giá trị văn hóa hình thành, cộng đồng chấp nhận lại có tác động ngược trở lại vói tư cách vừa mục tiêu

(26)

vừa lằ*đệrg lực thúc đẩy hoạt động Do hoạt động củẵ^cSn Jigĩồi, lực sáng tạo người đ a^ipg f ntn giá trị mà họ tạo đa dạng NKiều giố trị tập hợp theo hệ thổhg

gọi trị

Hầu hê\ khơng nói tất nhà nghiên cứu hoạt động 'ăn hóa xem chân - thiện - mỹ hệ giá trị phổ quát cia văn hóa Vấn đề khác chỗ hệ giá trị phổ qtiat niy cụ thể hóa vận dụng thê đốỉ vdi dín tộc, giai tầng xã hội, nhóm người, chí dến cá nhân thịi gian khơng gian khác ihau

Nếu trùi tượng hóa chi tiết khác biệt nội dung hhh thức biển dân tộc thịi đại, tacó thể thấy:

- Biểu tiện bật “chân” thật, đúng, chân lý khích quan Giá trị đúng, thật ln có sức lơi cn ngưịi ta tìm chân lý, nhận thức chân lý “Chân” yêv cầu không lực hiểu biết, khám phá, sáng tạo rrà thái độ ứng xử cách trung thực, chân thànt Chân giá trị giá trị đích thực, đối lập với giả - cẻ giả dối, lừa bịp lẫn giả tạo, khiên cưõng Đấu tranh cho chiến thắng chân lý bảo vệ chân lý đòi hỏi phải vạch trần, phê phán vượt qua phản chân lý, giả khoa học, giả đạo đức

(27)

đẹp đối lập vối xấu xa ''Thiện" đặc truing tính ngưịi tình người Tính thiện, lịng tù t:hiện làm việc thiện liền vối ngưứi ciêu ngưịi có đạo đức Định hướng giỉá trị \ào “í/iỉện”, ngưịi có khả vươn tới tốt, nảy r.ở lịng nhân ái, từ mà có thái độ khoan dung, độ lượng văn hóa ứng xử

- Biểu điển hình '‘mỹ' đẹp Cái đạp thể bật lĩnh vực sáng tạo nghệ thuậật, đồr,g thịi đẹp có mặt tất lĩnh vực (đòi sốig xgưồi: đạo đức lơi sơng, lịi nói Víà cử cìỉ giao tiếp, thái độ hành vi ứng xử ngưòii với ngưòi

Cái đẹp diện lĩnh vực tư duy, ttư tưởig Dó hài hịa thẩm mỹ nội dung tư tưẻởng hình thức thể Đó chất lượng thẩm rmỹ tư lơgích chặt chẽ, xác, trí tưỏngĩ tượn? sáng tạo mà người ta gọi “sức bay tư tưởng” - mội nhân tô" quan trọng hoạt động nghiên cứu, phát minh, sáng tác'

Cần nói thêm rằng: chân - thiện - mỹ (cái tthật, (ái tốt, đẹp) không tách mà đan xen v^ới nhiu, bổ sung cho Cái thật trỏ thành đẹp khii gàn liền với tốt Cái tốt làm cho thật đẹp (ỳược tòn lên Cịn đẹp trưóc hết phải tốt thậtc

Theo Mạnh Tử, “Người mà lòng thiện phátt lộ tran tfề, mỗi cử động hỢp với điều thiện gọi i mỷ” Mạnh Tử - Tận tăm chương cú hạ), c Mác củng; nói: Từ

(28)

nhüng người mà hai bàn tay thành chai lao động tới rìhữngagười lao động làm việc thật để tạo nhùig sản phẩm tốt có ích cho xã hội, nhĩẩ rầ cảcái đẹp lồi ngưịi Nhưng c Mác khơng nói 'đếi thật, tốt, đẹp lao động bắp mà thấỷ rhững giá trị nhân lên hoạt động tri tuệ sáig tạo ngưồi thể thành tựu khoa Ẽộc Igày cao, đến mức trỏ thành “lực lượng sản xuất trực tiếp”, trỏ thành “những cđ quan trực tiếp tiinhsống thực”' Nhà văn Pháp Boileau cho rằng: “Chỉ thật mói đẹp Chỉ thật mối đáng yêu”^ Vốicái nhìn thực tế, văn học dân gian Việt Nam cũng có câi: “Tốt g ỗ tốt nước sơn" với ngụ ý dừng vẻ đ«p hào nhống bên ngồi để che giấu giả, xấu ỏ bên rong

Bằng dch tiếp cận hệ thống cấu trúc liên hoàn; hoạt động — sáig tạo — giá trị văn hóa nêu trên, chúng tơi trình bày ihận thức khái niệm văn hóa Hoạt động - sáig tạo - giá trị văn hóa ba khâu gắn bó chặt chẽ với nhiu Do nói liền mạch hoạt động sáng tạo giá trị văn hóa nói gọn hoạt động sáng tạo văn hóa \ới nhận thức ấy, thiết nghĩ không cần thiết lại điố thêm định nghĩa khái niệm

Vì th ếỉ đây, chúng tơi chủ trương chọn lấy định nghĩa phc hỢp có Đó định nghĩa Hồ Chí

1 c Mè Ph Ảngghen: Tồn tập, tập 46, phần II Nxb Chính trị quốc giẵ.Hà Nội 2000, tr 372-373

(29)

Minh Người viết: "Vì lẽ sinh tổn mục đích cuộc sống, lồi người sáng tạo uà phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo p hát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hỢp phương thức sinh hoạt với biểu của mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn"\

Tiếp đó, Ngưịi năm điểm lớn việc xây dựng lền ván hóa dân tộc Đó là:

“1 Xây dựng tâm lý: lý cách, tinh thần độc lập tự cưòng Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng

3 Xây dựng xã hội: nghiệp có liên quan đến phúc lợi nhân dân xã hội

4 Xây dựng trị: dân quyền Xây dựng kinh

Như vậy, quan niệm Hồ Chí Minh, văn hóa có đặc trưng bật sau đáy;

- Văn hóa sáng tao Ị)hát minh cọn

ngưòi, thuộc ngưịi mục đích sốhg ngưịi

1 HỒ Chí Minh: Tồn tập tập III Nxh Chính trị qc gia, Hà Nội 1995, tr 431

2 Như trên.

(30)

-íNhữĩií sáng tạo phát minh thích ứng ctch có ý thức ngưòi mốỉ quan hệ với tự nhiêi xã hội đê tồn phát triển

,0

Văn lóa bao gồm giá trị, sản phẩm vật chất yậ tim thần

Gácyái tố cấu thành văn hóa phong phú, thể nhiiu lĩnh vực địi sơng xã hơi, khơng v Ĩ Â n i h ệ thuật

lóa khơng tách rịi mà có nhiệm vụ xây dựng kinh tC chnh trị, xã hội, nhiệm vụ xây dựng tâm lý, Ịuân lý- thực chất xây dựng nhân cách ngưòi - đặtlêi hàng đầu

Chính phải nhìn nhận văn hóa vối nội hàm chức nâng bao Ọiát trên, mối có vững để đỉ sâu Ịhân tích hai vấn đề chủ chốt đặt nghiên cứu cơig trình đa dạng văn hóa đơl thoại cácnéi văn hóa

II VĂN MINH

Ván ầói có quan hệ mật thiết với văn minh Vì vậy, cünf ein dừng lại để phân tích, đốỉ chiếu, so sánh xem nội hàmcia hai khái niệm có điểm tương đồng khác bi(t

(31)

về đại thể, phân định nghũa vê văn minh thành loại chủ yếu sau:

Thứ nhất, xem vần minh đôi lập với dã man, chủ th ể "khai hóa " dã man.

Trong cơng trình Tìm hiểu văn minh xuất bím lần Paris năm 1963, học giả F’háp Ferdinand Braudel cho biết: Từ văn minh (civilisation) bắt nguồn từ từ “đưỢc khái hóa” (civilisé) “khai hóa’’ (civiliser)' Đó từ tồn từ lâu tthông dụng vào -hế kỷ XVI, người ta nói đến cộng đồng ngưịi dã man đưỢc khai hóa bỏi cộng đồng người phát triển Nhưng xuất thức từ văn minh đánh dấu việc xuất Luận ũề dân sô (1756) Mirabeau - nhà hoạt động trị trtong Cách mạng tư sản Pháp, ông đặt vấn đề “những động lực văn minh”^

Thứ hai, đồng văn minh với văn hớa.

Cũng theo F Braudel, chu dư khắp châu Âu, từ văn minh thòi gian dài đưỢc dùng từ sinh đơi vói từ văn hóa Ví dụ: cấc giảng trường Đại học Berlin năm 1830, Hegel dã dùng hai từ

1 Xem Ferdinand Braudel: Grammaire des civilisations Arthanil - Flammarion, Paris 1963 Ban tiếng Việt Trần Hưímg Liên, Hồng Việt dịch: Tim hiểu văn minh Nxb Khoa họ(' xã hội, Hà Nội

1992, tr 41

(32)

mà không phân biệt' Năm 1871, đưa định nghĩa khoa học văn hóa, E.B Tylor cho văn hóa hay văn minh có chung nội hàm ta thấy

Thứ ba, khăng định văn minh giai đoạn tàn lụi văn hóa.

Đây quan niệm Oswald Spengler - nhà triết học, k:êm sử học Đức Theo ông, văn hóa “trải qua độ tuổi giốhg ngưịi Nền văn hóa có thịi thơ ấu, thịi xn, thịi tráng niên tuổi già Khi văn hóa đạt mục tiêu mình, trở nên sơ cứng, tàn lụi dần, náu đơng lại, sức lực suy kiệt - lúc trỏ thành văn minh”^

T h ì tư, nhìn nhận văn minh có th ể truyền đi từ cộng đồng đến cộng đồng khác, văn hóa là riêng có cộng đồng người định.

Đây cách nhìn nhà triết học xã hội học Pháp Edgar Morin Theo ơng, “văn hóa thuộc nhóm tộệ ngưịi, dân tộc hay cộng đồng - nói cách khác, phong tục, tập quán, tín ngưổng, nghi lễ, lễ hội, ĩlhữĩií' thần thánh nhũng huyền thoại Trong đó, văn nrinh truyền từ văn hóa

1 >em Ferdinand Braudel Sđd, tr 43

(33)

này đến văn hóa khác Ví dụ: việc klnoai táy đưỢc truyền từ Nam Mỹ sang châu Âu, đèn phần cịn lại thê giới; củng giơng việc dùng c:ầv nơi thê giỏi, sau lan triuyên khắp nơi Nói cách khác, văn minh kỹ thuật v:ật chất: truyền đi”*

Dẩn bốn loại ý kiến khác văn minlh mốì tương quan văn minh văn hóa Cíầr thiết

cho mỏ rộng kiến văn nhà nghiên cứu Tuy/ nhiên, với thiển nghĩ mình, chúng tơi thấy có đơi đitềt “băn

:hoăn” vê ý kiến

Ý kiến thứ nhất, xem văn minh đối lập với cdã man (chứ khơng phải q trình phát triển từ dã nnsn lên văn minh mà tất dân tộc sớm muộn đểu tirầ qua tiến hóa mình) xuất phát từ C ỉá i nhìn

kỳ thị cộng đồng mạnh chinh phục mtột cộng đồng yếu hdn

Như lịch sử cho thấy, thực dân Tây Bíar Nha đến xâm lược bán đảo Yukatan (Mêhicơ), chúngĩ (hang nhũng tàn sát cư dân, san phang nhiều đền đàii, cung điện mà lệnh thiêu hủy nhiều tài liệu cĩhì viết người Mayas, chúng cho sản phẩm củai quỷ sa tăng man rỢ Ai ngị cơng trình nghiiêi cứu di sản văn hóa cịn sót lại ỏ vùng sau đãĩ (hứng minh: Chính ngưịi Mayas đạt tối tirììh ttộ văn minh cao lĩnh vực sáng tạo chữ viết, on số,

1 Kdgar Morin: Dialogue assumes equality UNESCO: TTh New

(34)

kiêntrúc thiên văn Theo Lévi-Strauss, sô 0, sở iố học và, cách gián tiếp, tốn học đại đíỢc người Mayas biết tói sử dụng khoảng 500 lăm trước nhà bác học An Độ phát nó, cể sau châu Âu nhận qua trung gian người ảrập Vì lẽ đó, lịch người Mayas hồi xác Cựu thê giói*

Ý kiến thứ hai, đồng văn hóa với văn minh cách hiểu đơn giản Bởi xét vê từ nguyên, văn hóa tiếng La tinh bắt nguồn từ chữ cultus có nghĩa trồng trọt, canh tác Từ nghĩa trồng trọt, canh tác cốì phát triển thàih nghĩa vun trồng, chăm sóc ngưịi Trong đó, văn ninh có nguồn gốc từ chữ civitas có nghĩa thành thị Chírh bám vào nghĩa từ ngun, Philip Bagby đưa định nghĩa: văn minh (civilisation) “kiểu ván hóa đượcthấy thành thị”^ Phản bác ý kiến này, nhà sử học dank tiếng ngưòi Anh Arnold Toynbee cho rằng: Trong lịch gử mân loại “đã có xã hội khơng có thành thị mà \ẫn trải qua tượng văn minh”^

Ý kiến thứ ba, xem ván minh giai đoạn lụi tàn tất yếu ỉủa văn hóa ý kiến lạ! Bỏi thực tê lịch sử đâ cko thấy văn hóa văn minh trải qua

1.Xỉm Claude Lévi-Strauss: Chủng tộc lịch sử Hội Khoa học Lịch lỏ Việt Nam xuất bản, Hà Nội 1996, tr 43

2 Dẫn theo Arnold Toynbee: A Study o f History London 1972 Bản úếig Việt Nguyễn Kiến Giang, Nguyễn Trọng Thụ dịch Hửu Mg?c hiệu đính: Nghiên cứu lịch sử - cách thức diễn giải Nxb 7hí giới, Hà Nội 2002, tr 31

(35)

giai đoạn hình thành, phát triển suy tàn Tuy vậy, không giốhg nhiều tượng xã hội khác, văn hóa văn minh suy tàn, khơng bao giồ biến hồn tồn Một sơ" hạt giốhg - sơ giá trị có sức sốhg tiềm tàng, dù bị vùi lấp qua thời gian Đến có điều kiện thích hỢp chúng lại hồi sinh đóng vai trị nhân tơ' góp phần thúc đẩy hình thành văn minh mói Văn hóa văn minh cổ Hy-La suy tàn vào kỷ thứ V Mưịi kỷ sau, nhiều giá trị lại phục hưng, góp phần quan trọng đưa tới đòi văn minh phương Tây thòi cận đại

Ý kiến thứ tư, nhìn nhận văn minh truyền đi, cịn văn hóa riêng cộng đồng ngưòi định, có điều cần bàn thêm Thật ra, văn minh văn hóa hàm chứa giá trị vật chất giá trị tinh thần, hai loại giá trị truyền Thuật làm giấy, thuật in ấn, kim nam thuốc pháo Trung Quốc đâ truyền sang châu Âu từ thồi trung cổ qua đưòng tđ lụa Đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Hồi truyền từ nđi phát sinh chúng đến nhiều nơi khác giỏi Chỉ có điều sản phẩm vật chất-kỹ thuật thương truyền sử dụng nguyên vẹn; cịn sản phẩm, giá trị tinh thần đưỢc truyền tiếp nhận vói độ khúc xạ, kiểu lựa chọn khác qua thòi gian khơng gian

Phân tích đơi điều cịn băn khoăn vê loại ý kiên

(36)

trinh độ p h át triển định mà cộng đồng người đạt tới trinh thích ứng, khai thác, sử dụng cải biến điều kiện tự nhiên củng tổ chức đời sống xã hội Văn minh, củng giơng văn hóa, bao hàm giá trị vật chất giá trị tinh thần, phản ánh mối quan hệ người với tự nhiên và người với người xã hội Sự kh ác nhau chỗ: văn minh gồm thành tô rộng văn hóa, cịn văn hóa giá trị cốt lỗi văn minh.

Ví dụ: Bên cạnh thành tơ khác, kinh tê hàng hóa, thiết chế nhà nưốc nằm phạm trù văn minh yếu tố cấu thành văn hóa Ngồi ra, cần lưu ý thêm rằng: thòi đại định lịch sử tiến hóa nhân loại, văn hóa có trưốc địi văn minh Chẳng hạn, việc chế tác công cụ sản xuất thòi đại đá xem thành sáng tạo văn hóa, phải đến cộng đồng người phát minh kỹ thuật luyện rèn đồ sắt họ mói tiến đến trình độ văn minh

Như vậy, văn minh văn hóa vừa điểm

tương đồng vừa có điểm khác biệt Khơng phải thành tựu văn hóa - thành tựu văn hóa cộng đồng ngưòi thòi đại đá - thành tựu văn minh Trái lại, thành tựu văn minh - theo quy luật chung, bắt đầu xuất từ thòi đại sắt, thịi đại hình thành nhà nưóc thay cho lạc - lại có cốt, chiều kích văn hóa

(37)

vật kéo điều khiển bàn tay người Nói cách khác, văn minh nơng nghiệp văn minh dựa cớ sở kỹ thuật thủ cơng Từ nẩy sinh tâm lý đề cao đức tính cần cù tài khéo léo lao động chân tay, thái độ coi trọng tích lũy kinh nghiệm vói kính trọng ngưịi già xã hội

Tay đặt lên đầu gối tay vô phúc (tục ngữ cổ Malaixia), Trăm hay không tay quen (tục ngữ cổ Việt Nam), Bàn tay người cần cù lao động cán cân lẽ p h ải (tục ngữ cổ Ảrập), Kinh nghiệm cha đẻ hiểu biết (tục ngữ cổ Ân Độ), ôn g bảy mươi học ông bảy mươi mốt (tục ngữ cổ Việt Nam)

Chưa kể thành tô" phong phú khác văn hóa giáo dục, pháp luật, khoa học, văn học, nghệ thuật,

tín ngưdng, v.v , sô'câu dẫn giói hạn chỗ phản ánh quan niệm giá trị văn hóa đạo đức lao động ngưịi giai đoạn văn minh nông nghiệp cổ truyền sô' nưốc phương Đông

(38)

về mặt khơng gian địa lý, có văn minh sông Nil, văn minh Lưỡng Hà, văn minh sông Hồng, văn minh Hy-La, văn minh An Độ, văn minh Trung Hoa

Thiết nghĩ, việc làm rõ nội hàm khái niệm văn minh, việc làm rõ tương đồng khác biệt văn hóa văn minh, chưa thể coi hoàn tất Một sơ" khía cạnh cần tiếp tục làm sáng tỏ cịn ỏ phía trưóc

Đế rộng đưịng tham khảo, nhân đây, xin dẫn ý kiến văn minh nhà trí thức yêu nước trường Đông Kinh nghĩa thục từ đầu kỷ trưôc

Sách Quốc dân độc (do trưịng biên soạn) có đoạn viết: “Văn minh tổng hỢp nhiều mặt quan trọng: văn tự, pháp luật, giáo dục, ln lý, trồng trọt Ngưịi thượng cổ khơng biết trồng trọt, săn thú, bắt cá mà thôi, chế tạo dụng cụ,

không dựng nhà cửa, không may đưỢc quần áo,

khơng có thứ đồ dùng Cũng chẳng có ln lý nên

chẳng có tình nghĩa cha con, vỢ chồng Khơng có văn

tự, phải thắt nút dây mà ghi nhớ Khơng có pháp luật, khơng có giáo dục nên tính tình hãn, kẻ mạnh ăn thịt kẻ yếu Khơng có phương tiện giao thơng đường hay đưịng thủy, nên lạc khơng lại tiếp xúc với Đó giói dã man Mãi sau biết trồng trọt, dựng nhà cửa, đóng thuyền bè, xe cộ, vắt nặn đồ gốm, đặt nghi lễ hôn nhân, đạo nghĩa cha con, vua tôi, biết trao đổi hàng hóa, có văn tự, biết dạy học, lập hình pháp để trừng trị kẻ khơng theo giáo hóa Thế có văn minh,

(39)

nhưng cịn thơ sơ, đơn giản, chưa hồt'1 hị tịt dtp

ngày nay”'

Tiếp đó, mục Văn minh khơng có giái hạn cVi sách lại giải thích thêm: “Các nước địa (ầu tâ't phải từ dã m an mà khai hóa thàn h văn minh Nhế't định phải V ăn minh rồi, tiến nhanh hay chậm, trình độ cao hay thấp, cịn tùy Văin minh khơng có giói hạn, tiến cao Có thể nói nước văn minh nưốc này, lại nói văr minh nước đă đạt đến cực điểm Những nưốc gọi văn minh, nưốc Âu - Mỹ, máy móc ;ủa họ

tin h xảo , pháp lu ậ t củ a họ hồn bị, giáíO d c phổ

cập, giao thông họ tiện lợi Thê nhưng, nhà tù oủa họ chưa bỏ trốhg, nạn rượu chè, hút xách chưa, loại trừ hết, ngưòi bệnh tật ốm đau, loại côn đồ huing Ihãn, dân mù chữ đâu vắng bóng Như thê văn iminlii trọn vẹn chưa? Chưa

Bàn đến văn minh nưốc ta, khuyết điểm cịn nhiều

nhưng khơng có phải lo, phải tiẽn nhanh lên mà

thơi Đại để cần có hai điều kiện: Một lả, klhông biết thê đủ (bất tri túc) Hai là, khả nảnig bắt chước Ngưịi có tài bắt chưóc nưốc: Giao thơng mỏ rộng kiến thức nhiều Mình tự cho đ^ip, khéo rồi, thấy ngưòi đẹp, khéo Ihđn ta ta phải bắt chưóc người, để thỏa lịng khơng biiết thê

(40)

du ta cầu tiến tới văn minh, chẳng qua thỏa m ãn tính thê đủ biết bắt chước tài mà thơi”'.

Nói theo ngơn ngữ ngày nay, điều có nghĩa phải sán g tạo khơng ngừng từ nội lực, đồng thịi ln mở rộng tầm nhìn tiếp thu tinh hoa ván hóa, vàn minh nhân loại.

III S ự ĐA DẠNG VĂN HÓA VÀ NHỮNG NHÂN T ố QUY ĐỊNH Sự ĐA DẠNG ẤY • • ♦

Vê thực chất, nói đến đa dạng văn hóa nói đến đa dạng sắc, sắc thái văn hóa cộng đồng ngưịi từ nhỏ đến lốn Có thể bàn tói đa dạng văn hóa gia tộc, nhóm xã hội, tộc người quốc gia dân tộc Chẳng hạn sắc thái văn hóa phong phú đa dạng 54 tộc ngưòi nước ta

Song vói đề tài nghiên cứu mình, chúng tơi khơng đặt mục tiêu tìm hiểu đa dạng văn hóa nội cộng đồng dân tộc, mà tập trung phân tích đa dạng sắc văn hóa quốc gia dân tộc khác

1 B ản sắc văn hỏa dân tộc

Mỗi dân tộc đêu có nên văn hóa Bởi bên cạnh nhân tơ khác, dân tộc địi vối hình thành tảng văn hóa chung cộng đồng; dân tộc phát triển nhị có động lực thúc đẩy sáng tạo văn hóa tiếp

(41)

theo; dân tộc hướng tới tương lai ánh sáng đuốc văn hóa soi đường Nền văn hóa dân tộc khác văn hóa dân tộc nét riêng, độc đáo nó, tạo thành sắc

Vậy sắc văn hóa dân tộc cần quan niệm nào?

Đây câu hỏi khơng dễ trả lịi Vấn đê tiếp tục bàn luận giối nghiên cứu văn hóa ngồi nưóc từ nhiều năm Ngay cách dùng thuật ngữ sắc văn hóa dân tộc hay sắc dân tộc

văn hóa chưa thật thốhg

Theo chúng tôi, hai cách diễn đạt vừa nêu có điểm khác cđ thơng nhâ't ý nghĩa Trong cơng trình nghiên cứu vấn đ ề văn hóa p h át triển, Hoàng Trinh chủ yếu sử dụng thuật ngữ sắc dân tộc văn hóa Theo ơng, “bản sắc dân tộc văn hóa hình thành phát triển sở tinh thần tự lực, tự cưồng, thưịng xun thắng nơ dịch áp đặt ngoại lai ”', ông đưa định nghĩa: “Bản sắc dân tộc tổng thể tính chất, tính cách, đưịng nét, màu sắc, biểu dân tộc lịch sử tồn phát triển, giúp cho dân tộc đố giữ tính nhất, tính thống nhất, tính qn thân trình phát triển Bản sắc dân tộc thể tất lĩnh vực đòi sống: ý thức “thuộc về” dân tộc, cách tư duy, cách sông, cách dựng nước, giữ nước, cách sáng tạo

(42)

trong văn hóa, khoa học, văn học, nghệ thuật Bản sắc dân tộc phát triển theo điểu kiện xã hội-kinh tế, thể chê trị, phát triển theo q trình xâm nhập văn hóa, trưốc hết theo tiếp nhận tích cực văn hóa từ ngồi vào"’

Khác với cách diễn đạt Hoàng Trinh, Nguyễn Khoa Điềm cộng lại cho rằng: “Có lẽ, nên sử dụng thuật ngữ sắc văn hóa (identité culturelle) nói văn hóa dân tộc, đất nước”^ Theo tác giả này, “Bản sắc văn hóa dân tộc phải tổng hịa khuynh hưống sáng tạo văn hóa dân tộc, vốh hình thành mối liên hệ thường xuyên với điều kiện kinh tế, môi trường tự nhiên, thể chế, hệ tư tưởng, v.v q trình vận động khơng ngừng dân tộc Bản sắc văn hóa cịn mơl liên hệ thưịng xun, có định hưống riêng (văn hóa dân tộc) vói chung (văn hóa khu vực, văn hóa nhân loại) Mỗi dân tộc q trình giao lưu văn hóa, cốhg hiến đặc sắc vào kho tàng văn hóa chung, đồng thồi tiếp nhận có chọn lọc giá trị văn hóa khác, nhào nặn thành giá trị mình”^

Đồng tình vói chiều hưống suy nghĩ trên, chúng tơi muốn góp thêm cách tiếp cận khái niệm sắc văn hóa dân tộc từ góc nhìn đa dạng văn hóa đốì thoại văn hóa Theo cách tiếp cận ấy,

1 Hoàng Trinh Sđd, tr 48

2 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) Sđd, tr 36 3 Như trên, tr 37 - 38

(43)

bản sắc văn hóa dân tộc x:em ỉà tổng thê những nét đặc sắc nội dung hình thức biêu của sản phẩm , giá trị văn hóa vậiỷ thê phi vật th ể mà cộng đồng dân tộc sáng tạo điều kiện đặc thù tự nhiên, xã hội-lịch sử minh Những sáng tạo thường đóng vai trị hệ qui chiếu bộ lọc cho kiểu kết hỢp giá trị văn hóa nội sinh những giá trị văn hóa ngoại sinh thơng qua tiếp xúc, giao lưu, đối thoại với văn hóa khác trtong khu vực thếgiới.

Bản sắc văn hóa dân tộc có tính ổn định tương đối theo thưốc đo thời gian lịch sử Nó khơng phải lầ “sớm nở tốỉ tàn”, đồng thịi khơng phải “nhất thành bất biến” Nó vận động, thay đổi - dù nhanh, chậm, lúc hưng thịnh, lúc suy tàn - gắn liển vối trình phát triển nội dân tộc giao lưu quốic tế

Trong vận động thay đổi, ván hóa khơng cộng đồng dân tộc bị đồng hóa nhiều nguyên nhân Song có nhiều văn hóa dân tộc khác phải đương đầu vối thử thách nghiệt ngã mà không bị gốc biến chất Mặc dầu khống tránh khỏi yếu tô" lai, những yếu tô" “bộ

(44)

2 Những nhân tô quy định đa dạng sắc văn hóa dân tộc khác

Những nhân tố quy định đa dạng sắc văn hóa dân tộc khác tìm thấy tính đa vẻ môi trường tự nhiên, điều kiện đặc thù kinh tế, xã hội, trị nưóc mối quan hệ nhiêu mặt vối bên mà dân tộc trải qua lịch sử tồn phát triển mình'

a) T ỉn h đ a vẻ c ủ a m ôi trư ờng tự n h iên

Môi trường tự nhiên xem tổng thể yếu tô" địa mạo, địa hình, thời tiết, khí hậu, tài ngun (khoáng vật, thực vật, động vật), cảnh quan vùng lãnh thổ mà cộng đồng ngưịi định - nói cộng đồng dân tộc - sinh sống

Theo c Mác, mơi trường tự nhiên, giới tự nhiên nói chung, “thân thể vơ cớ ngưịi, thân thể mà vối ngưịi phải lại q trình thường xuyên giao tiếp để tồn tại”^

Xét từ góc độ văn hóa, tức từ hoạt động sáng tạo giá trị văn hóa, nói, q trình thường xun giao tiếp ngưịi vối mơi trưịng tự nhiên giối tự nhiên nói chung thể ỏ hai khía cạnh chủ yếu sau:

Thứ nhất, môi trường tự nhiên nguồn cung cấp tư liệu, vật liệu, đối tượng cho hoạt động sinh sống có

(45)

ý thức người Ngồi việc khơng ngừng hấp thụ tư liệu sinh sông trực tiếp thiết yếu tự nhiên (như không khí, nưốc, ánh sáng) tìm kiếm thức ăn từ lồi động vật, thực vật có sẵn hệ sinh thái thòi kỳ săn bắt, hái lượm, ngưòi phải thường

xuyên khai thác, sử dụng vật liệu vổh có mơi

trưịng tự nhiên xung quanh, chế tác thành công cụ ngày tiện ích nhằm tác động vào tự nhiên để sản xuất tái sản xuất đời sông vật chất (ăn, mặc, ỏ ) Đây mặt hoạt động sáng tạo giá trị văn hóa vật thể người Hoạt động thường bắt đầu bắt chưóc, mô trực quan, phát triển thành kỹ thuật ngày tinh xảo nhị tích lũy kinh nghiệm phát minh khoa học

Thứ hai, môi trường cảnh quan thiên nhiên nguồn gây cảm hứng vô tận cho người đẹp, kích thích óc tường tượng họ thiêng điều bí ẩn giới tự nhiên Những tranh, mảng khắc, tưỢng tròn mơ tả hình thú, hình ngưịi, cảnh vật sinh động tìm thấy di khảo cổ học nhiều nưóc hàng trăm, hàng ngàn truyện cổ tích thần sấm, thần mưa, thần gió, thần núi, thần sông, thần biển của nhiều dân tộc truyền tụng từ thòi xưa đến là minh chứng hùng hồn cho điều Cũng đây, ngưòi ta nhận biết sở sáng tác văn học, nghệ thuật, đồng thời nguồn gốc nhận thức tín ngưõng nguyên thủy mà sau tác động nhân tố xã hội dần đến đòi sô tôn giáo lớn cách ngày khoảng dưỏi 2000 năm

(46)

đều gắn vái môi trường tự nhiên Nhưng mơi trưịng tự nhiên lại đa dạng không gian địa lý khác vùng đất phẳng màu mõ, ỏ miền đồi gò cằn cỗi núi non hiểm trở; nơi rừng rậm bạt ngàn, nơi khác thảo ngun mênh mơng; vùng có khí hậu thường xun nóng ẩm, vùng lại chịu cảnh giá rét quanh năm

Nhìn chung, mơi trưịng tự nhiên q khắc nghiệt (như sa mạc cháy bỏng hay địa cực băng giá quanh năm) người khó sinh sơi nảy nở, nói đến sáng tạo văn hóa từ nguồn lực nội sinh NgưỢc lại, mơi trường thiên nhiên q hào phóng (như đảo phía đơng quần đảo châu Á, nơi có nhiều xa-gơ* mọc hoang dại rừng; cư dân ỏ cần xem lõi chín ngả xuống, chặt thành nhiều khúc, lấy lõi ra, trộn vối nưóc, đem lọc lây hàng trăm pao (1 pao = 0,454 kg) bột xa- gơ hồn tồn ăn được, mà c Mác nói đến Tư bản), lại “dắt người dắt tay đứa trẻ tập đi”^, làm cho q trình hoạt động sáng tạo giá trị văn hóa ngưịi khơng phát triển đưỢc, phát triển không trở thành tất yếu tự nhiên

Trên thực tế, phần lớn vùng lãnh thổ trái đất, mơi trường tự nhiên thường có hai mặt khó khăn thuận lợi, khắc nghiệt hào phóng đan xen Chính tồn hai mặt kích thích ngưồi phải tìm

! Việt Nam gọi búng báng.

(47)

cách hạn chế vượt lên mặt khó khăn, khắc nghièt để khai thác tận dụng mặt thuận lợi, hào pầióng Đếr lượt nó, hai mặt đa hình, đa vé vùnf, tiểu vùng khác Vì thế, hoạt động sáng tạo giá trị văn hóa cộng đồng người lại thêm đa dạng nhằm thích ứng với điều kiện cụ lúc, nơi Thòi gian lùi xa vê quá khứ, thì ảnh hưởng của mơi

trường tự nhiên đối vói hoạt động sáng tạo giá trị văĩi hóu cộng đồng ngưịi lớn

Có thể dẫn trường hỢp sau làm ví dụ;

Nhiều người ỏ ngồi thường nghĩ vùng rìa cực bắc lục địa Bắc Mỹ kéo dài suốt từ đông Xibêri đến Greenland hoang mạc băng tuyết, không dấu chân người, tộc người Inuit (châu Âu gọi họ Eskimo) chọn nơi làm địa bàn sinh tụ Họ sốínig lãnh nguyên trơ trụi lạnh đến 45 độ âm mùa đơng, hay bị Bắc Băng Dương băng dày tới mét Họ sốhg nghề săn hải cẩu, hải mã, tuần lộc cá voi Trên đất liền, họ lại xe chó kéo chạy r:ất nhanh Còn biển, họ dùng thuyền da ngưòũ chèo (gọi kajyak hay umiak) để săn động vật biển khổng lồ Họ sáng tạo mẫu quần áo giữ ấm tôt thê

giối lều tuyết (gọi ígẰQ(9) GÓ tác dụng

nâng nhiệt độ ỏ lều lên nhiều so với ngồi trịi Họ làm lửa khoan cánh cuníg đơn giản, cần xoay mũi khoan lên khúc gỗ để tạ<0 mùn, sau

(48)

chạm khắc hình tơ-tem h oặc trang trí Mùa hè,

đàn tuần lộc tập hỢp lại đê di cư xuống phía nam, ngưịi

Inuit bỏ lại trại, theo đàn thú, bắn hạ nhiều để có thịt ăn dự trữ dài ngày da may quần áo cho mùa đông'

Cuộc sống - dù sơ khai - tộc ngưòi Inuit minh chứng cho phương thức, cách thức hoạt động sáng tạo giá trị văn hóa mà cộng đồng ngưịi vận dụng để thích ứng với mơi trường tự nhiên vùng vành đai Bắc Băng Dưđng

Trong điều kiện riêng thảo nguyên mênh mông thuộc đại lục Á - Âu, tộc du mục lại có phương thức, cách thức thích ứng khác Vì thiếu nơi ỏ cơ' định điểu kiện trồng trọt, cộng đồng phụ thuộc tất vào nguồn cung cấp vật liệu sinh sông lấy từ đàn gia súc: từ ăn, mặc, chỗ ở, để sưởi ấm, để di chuyển đến sô' sản pháiĐ dôi để trao đổi với tộc sông xung quanh thảo nguyên lấy thứ thiết yếu kim loại, ngũ cốc Mỗi tộc du mục phải tự tìm đưịng đi, từ bãi chăn thả sang bãi chăn thả khác, qua nhũng vùng đất bao ]a thảo nguyên, vừa phải tính đến chu kỳ mùâ năm để xác định lượng cỏ bãi chăn thả liên tiếp có thức ăn cho gia súc Họ phải tính tốn khoảng cách phải hướng đi, khơng bị lạc vào hoang mạc hay đầm lầy cốỉ mọc ahư rừng, bỏ qua điểm có nưóc nhũng

(49)

bãi chán thả nằm rái rác cách ngẫu nhiơn, khơng có

chúng họ chêt với đàn gia súc di độnfí

cúa họ' Đặc biệt, ngiíịi thủ lĩnh tộc du mục giành đưỢc tín nhiệm tuyệt đơi với ngưịi dưới quyền lãnh đạo thân không thổ phẩm chất vượt trội vê khả xác định hưóng đi, đốn, lịng tự tin, sức chịu dựnịí

về thê chất tinh thần, chí có lúc dám hy sinh Cíi

thân lợi ích chung

Khơng phái ngẫu nhiên, vùng' thảo •igun ỏ Trung Á, ngưòi ta truyền tụng câu chuyện cổ tích thủ lĩnh anh hùng tên Đankơ - người móc trái tim từ lồng ngực ra, trái tim bùng cháy lên sáng chói ánh mặt trời soi đưịng cho cộng đồng vượt qua cánh rừng đầm lầy tăm tối đề đến vùng đất với cỏ non nguồn nước dồi

C áu ch u yện đưỢm c h ấ t thự c huyền ảo

được đại văn hào Nga Mắcxim Gorki tái tronfỵ truyện Bà lão Idécghin vói lịi kể có cánh nhu

sau: " Từ đám cành tối tăm đầm lầy, có cái đán g sỢ, h ắ c ám , lạn h lẽo nhìn đám ngưịi Đường gian nan, đoàn người lả mát linh tỉúiii Nhưng họ xâ'u hổ, không dám thú nhận yếu hèn

của mình, thê họ trút căm hờn giận vàd

Đ ankô, người dẫn đ ầu họ Họ trá ch anh không l)iôt dẫn d ắ t ho đ i

(50)

“Ta làm cho người đây?’’ - Đankô gào to sấm.

Bỗng nhiên, anh đưa hai tay lên xé toang lồng ngực, dứt trái tim giơ cao đầu Trái tim cháy sáng rực mặt trời, sáng mặt trịi

“Đi thơi!” - Đankơ thét lón xơng lên phía trưỏc, tay giơ cao trái tim (;háy rực, soi đường cho ngưịi.

Họ xơng lên theo anh, mê man bị chài Họ chạy nhanh mạnh bạo, cảnh tượng kỳ diệu trái tim cháy lôi họ Bây giị có người chết, chết khơng than vãn khóc lóc Cịn Đankơ ln phía trưỏc trái tim anh cháy bùng sáng rực!

Bỗng nhiên, rừng giãn nhường lối cho anh, giãn và lùi lại phía sau Cịn ỏ mặt trời rực rỡ, thảo nguyên thở đểu đều, cỏ ngời sáng giọt nưốc mưa chói lọi kim cương sông lấp lánh ánh vàng Trịi chiểu dưói ánh hồng hơn, sơng đỏ dịng máu nóng hổi từ ngực bị xé rách Đankô.

Chàng Đankơ can trường kiêu hãnh đưa mắt nhìn thảo ngun bao la trưốc mặt, sung sưóng nhìn khoảng đất tự bật lên tiếng cưòi tự hào Rồi anh gục xuống và chết ”'.

Có lẽ, phải hồn cảnh cư dân du mục thảo nguyên vừa có nhiều nguồn lợi phong phú vừa

(51)

ẩn chứa hiểm họa khơng lưịng trước được, trí tương tượng người mói sáng tạo nên câu chuyện có tích đẹp đẽ đầy khí phách đến

Cần lưu ý thêm rằng, tính đa vẻ của môi trường tự nhiên tác động đến đa dạng vê sắc văn hóa các

dân tộc khác quan trọng định trực tiếp, đơn tuyến thể nguyên nhân kết Sự tác động bao giị thơng qua hoạt động sáng tạo giá trị văn hóa nhằm thích ứng

với mơi trưịng xung quanh cá nhân cụ thể với lăng lực thể chất trí tuệ vượt trội, đặt mổì quan hệ gắn bó vối cộng đồng ỏ vào trình độ phát triển xã hội định Chỉ hoạt động sáng tạo giá

trị văn hóa cá nhân đáp ứng đưỢc yêu cầu

của cộng đồng, cộng đồng chấp nhận (nhiều bổ sung, cải tiến, hoàn thiện áp dụng phổ biến),

trở thành tài sản chung họ Như vậy, ngồi nhân tơ'

mơi trưịng tự nhiên, cịn có nhân tơ' xã hợi tác động đến đa dạng sắc văn hóa dân tộc khác cần nhận biết

b) N hững điều kiện dặc thù kinh tếy xã hội,

chinh trị nước

Đời sống xã hội (theo nghĩa rộng) mồi nưổc, mồi dân tộc gồm bốh lĩnh vực chủ yếu kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Bốn lĩnh vực có quan hệ tác động qua lại vói Xét riêng lĩnh vực văn hóa, thân vừa chịu tác động lĩnh vực kinh tế, xã hội, trị, vừa tác động ngưck: trở lại lĩnh vực

(52)

Điểi kiện biểu ra như tồn hoạt động :on ngưịi q trình “sản xuâ't tư liệu sinh hoạt vật chất”', tức q trình ngưịi sử dụng cơng cụ líO động sáng tạo (từ thủ cơng đến máy móc

ngàj tinh xảo, mà C.Mác gọi “những quan CC ngưòi , sức mạnh vật thê hóa tri thứ(”0 để biến đổi sản vật tự nhiên thành thức ăn, đồ vật nhằm đáp ứng nhu cầu tồn phát triển mini Trong khuôn khổ này, lịch sử kinh tê nhân loại đă ửng biết tới sản xuất để tiêu dùng trực tiếp Đó chírh sản xuất kinh tế vật Đến khi, lực lượrg sản xuất phân công lao động phát triển, sản phẩn sản xuất khơng để tiêu dùng trực tiếp mà ìể bán đi, hàng hóa xuất Kinh tế hàng hóa địi Ịắn hàng hóa với thị trường, với giá trị trao đổi; hình thái tiền tệ thay cho hình thái vật Cũng trình độ lực lượng sản xuất phân công lao động ngày cao mà dân tộc chuyển từ kinh tế nôn? nghiệp lên kinh tê công nghiệp, kinh tê tri thức

Chưa kể giai đoạn chuyển đổi giai đoạn phát triểi cao, cần xét vê giai đoạn thôi: kinh tê hiệi vật hay kinh tê hàng hóa - kinh tê thị trường; kinh tê nôi^ nghiệp hay kinh tê cơng nghiệp, ta thấy rỗ ihững nét đặc thù điều kiện kinh tế có ảnh hưỏng nhv đa dạng tâm lý, tính cách, trí

c Mác Ph Ảngghen: Tồn tập, tập 19 Nxb Chính trị qc g ia ,íà Nội 1995, tr 500

(53)

tuệ, niềm tin, lôi sống, phong tục, tập quán cộng đồng dân tộc khác Trong dân tộc anh hưởng tâm lý “ăn chắc, mặc bền" cịn mạnh, thì dân tộc khác, tâm lý chạy theo mơt thịi trang trỏ thành phổ biến, đây, ngưòi ta coi trọng phương :hâm Tm m hay không tay quen"', kia, ngưòi ta lại dề cao hiệu “Khơng ngừng đổi mói kiến thức kỹ nghề nghiệp” có quan niệm đồng tiền “con cĩ nhân loại”, “trên gian khơng có xấu xa đồng tiền!” (Sophocle: Antigon); ò lại có niềm tin “Vàng nột vật kỳ diệu! Ai có vàng muốh Vàng

thậm chí cịn mở cửa thiên đưòng cho

linh hồn” (Cristoforo Colombo: Thư từ Giamaica) Nơi này, tư tưởng trọng nông, kiềm công, ức thương thống trị hàng ngàn năm; nơi khác, hoạt động công nghiệp, thương mại nhân cách hóa đưỢc tơn lên làm phúc thần cộng đồng từ lâu địi

Theo thần thoại Hy Lạp, Hêphaixtơx thần thợ rèn rất tiếng Năm 1997, có dịp đến thăm chùa

Kiyomiji (Thanh Thủy) Kyoto - cố đô N hật Bản, chúng tôi đặc biệt ngạc nhiên thú vỊ thấy chùa có thị ơng tượng cổ vũ cho nghể bn.

Có mối quan hệ mật thiết vói điều kiện kinh tê, đ iêu k iệ n x ã h ộ i tác nhân quan trọng đốì vỏi hình thành phát triển đa dạng sắc văn hóa

của dân tộc khác Điểu kiện xã hội thường đưỢc

(54)

trong xã hội, từ gia đình, làng xã, phơ" phường cộng đồng dân tộc Ba là, các hình thái cấu xã hội, bao gồm cấu xã hội - giai tầng (giai cấp, tầng lớp), câu xã hội - nghề nghiệp, cấu xã hội - tộc ngưòi, cấu xã hội - dân cư (nơng thơn, thành thị) , cđ cấu xã

hội-giai tầng có vị trí trung tâm xã hội phân chia

thành giai cấp Nhũng biến thể tống hợp đa dạng phướng diện kể in dấu ấn riêng chúng tư tưởng, tâm hồn, đạo lý, thị hiếu, thẩm mỹ người thuộc xã hội khác mà gưđng phản chiếu sinh động thưòng kiệt tác văn học, nghệ thuật dân tộc

Chẳng hạn, có sống điều kiện xã hội nước Tây Ban Nha cuối thòi Trung cổ, giai tầng quý tộc, hiệp sĩ ngày suy tàn cấu xã hội mối manh nha, thiên tài văn học Miguel de Cervantes (1547-1616) mói sáng tạo nên hình tượng nhân

vật điển hình vối tính cách điển hình - nửa khơn nửa dại,

vừa hài vừa bi - Đôn Kihôtê Theo quan điểm vật lịch sử, c Mác cho rằng: Đây nhân vật “đã phải trả giá đắt sai lầm tưởng tượng nghề hiệp sĩ giang hồ thích hỢp với tất hình thái kinh tế-xã hội”* Cịn xét theo ý nghĩa biểu trưng hành vi nhân vật, ta lại thấy: Một mặt, thất bại Đôn Kihôtê chiến đấu sứt đầu mẻ trán vói tên khổng lồ cối xay gió biểu trưng cho bất lực giáo điều trung cổ trưốc nhiều vấn đề lên trình chuyển biến chậm chạp theo

(55)

hướng tư xã hội phong kiến Tây Ban Nha hồi cuối kỷ XVI Mặt khác, tình yêu say đắm - dù ảo

tưởng - Đôn Kihôtê muốn biến cô thôn nữ Alđơnxa

bình thường thành nàng Đulxinêa diễm lệ, lịng tơ"t đức hy sinh thày trị Đơn Kihơtê - người có ý mn "bênh vực kẻ hèn yếu, uốh nắn điều sai trái, đả phá lạm dụng bất cơng "' dưịng lại phản ánh khát vọng tự công lý nhân dân, bất chấp trỏ lực, lớn lên lòng xã hội Tây Ban

Nha lúc vối tư cách giá trị văn hóa hỢp thành

"rào lưu chung chủ nghĩa nhân văn thòi Phục hưng châu Au

Sổng gần thòi với M Cervantes, hoạt động sáng tạo nghệ thuật đại văn hào Anh William Shakespeare (1564-1616) lại phản ánh nét đặc sắc riêng biến chuyển nhanh xã hội nưóc Anh qua giai đoạn: Giai đoạn trước năm 1600, w Shakespeare viết loạt vỏ kịch lịch sử hài kịch lấy cảm hứng từ đề tài lịch sử Anh châu Âu Giấc mộng đêm hè, Thương nhản thành Vơnidơ, Những người vỢ vui vẻ Uynxo Đó những vở kịch lạc quan,

tràn đầy niềm vui vẻ rộn ràng, lòng tin yêu vào sống, vào tương lai giai cấp tư sản đòi tới tầng lốp quý tộc mói mà lợi gắn bó vói mở mang công nghiệp thương nghiệp Sự liên kết hai giai tầng chỗ dựa xã hội cho nhà vua Anh thủ tiêu tàn tích chê độ lãnh chúa phong kiến cát cứ,

1 Miguel de Cervantes: Đôn Kihôtê - nhà quý tộc tài ba xứ

(56)

thiết lập quân chủ tập trung, thống thị

trưòng nội địa, tạo điểu kiện cho hình thành dân tộc.

Nhưng giai đoạn “nước Anh vui vẻ” ngắn ngủi Từ sau năm 1601, liên kết tạm thòi quý tộc tư sản lên đến chỗ tan rã Bởi sau thống quốc gia, nhà vua Anh lại trở thành trung tâm nhữi^ lực phản động muốh phục hồi trật tự phong kiến, gây cản trỏ cho bước đưòng thăng tiến giai cấp tư sản Cùng lúc đó, q trình tích lũy tư nguyén thủy nưóc Anh đẩy mạnh, mà điển hình việc tưóc đoạt ruộng đất nông dân, biến ruộng đất họ thành bãi chăn cừu để tăng nguồn cung cấp nguyên liệu <ho cơng trưịng thủ cơng ngành dệt biến thân họ thành đạo quân dự trữ lao động làm thuê Tronf bối cảnh ấy, vỏ bi kịch Hamlet, Otenlo, Mắcbét, Vua L ia , xem đỉnh cao sáng tạo nghệ thuật w Shakespeare, phản ánh mâu thuẫi gay gắt xã hội Anh đầu kỷ x v ir

C( thể nói, chưa bao giị đấu tranh thiện ác, tình yêu chung thủy lịng hận thù kỵ,

giữa :âm hồn cao thượng ti tiện thấp hèn

nhân vật mà w Shakespeare đưa lên sân khấu kịch lại diễflra liệt đến Và thông qua đấu tranh này, vấn đề ý nghĩa sổhg - ‘Tôn hay không tồn tậ'\ lòi nhân vật Hamlet - gắn liền vối vấn đề hạnh phúc ngưòi, hàm chứa giá trị nhân

(57)

bản thồi Phục hưng củng đặt cấp thiết rõ ràng đến

Các điều kiện kinh tế-xã hội đặc thù tác động đến sắc văn hóa dân tộc khác không tách với điều kiện chinh trị vốn xuất hiện, tồn phát triển tảng điêu kiện kinh tế- xã hội

Theo nghĩa chung nhất, điều kiện trị tổng thể hoạt động có liên quan đến mốỉ quan hệ ?iai cấp, tầng lóp xã hội xoay quanh vấn đề cốt lõi vấn aề giành lấy, trì sử dụng quyền lực nhà nước Nói cách khác, quyền lực nhà nước nằm tay ai, để phục vụ cho lợi ích nào, phương thức thực thi quyền lực - phức hỢp, tạo thành nét đặc thù điều kiện trị dân tộc giai đoạn lịch sử định Điều kiện trị phản ánh hệ tư tưỏng trị Đến lượt nó, hệ tư tưởng trị giai cấp, tầng lốp cầm quyền thường có ảnh hưỏng mạnh đốì vói hình thái ý thức xã hội khác triết học, đạo đức tôn giáo, văn học, nghệ thuật

trong nưốc Nhưng cũng có nhiều trường hỢp,

triết thuyết, lý luận đạo đức, hay giáo lý lại sử dụng làm tảng tư tưởng trị nhà nưóc định.«

Sau trường hợp điển hình rút từ lịch sử

văn hóa Trung Quốc An Độ, hai văn hóa có nhiềii ảnh hưởng tói văn hóa Việt Nam (sẽ đưỢc nói kỹ phần sau)

ở Trung Quốc vào cuổì thòi Xuân Thu, mâu thuẫn

(58)

bị trị, quý tộc tiện dân, giàu nghèo trở thành vấn đề nghiêm trọng, Khổng Tử (551-479 tr Cn) - ngưòi sáng lập Nho giáo - đưa giải pháp điều hòa mâu thuẫn, ổn định xã hội đạo đức Ong dạy: “Ngưồi

nghèo phải biết vui cảnh nghèo, ngưòi giàu phải biết

chuộng lễ” {Học nhi)', “Kẻ nghèo không nên ốn hận, kẻ

giàu khơng nên kiêu căng” {Hiến vấn), v ề phép trị nưốc,

ông để cao nguyên tắc: “Vua vua, tôi, cha cha, con con” {Nhan Uyên) Trong sách nhà cầm quyền, ơng coi việc “giáo hóa dân” có tầm quan trọng

ngang với việc làm cho họ no ấm.

Xét thực chất, Nho giáo tôn giáo mà học thuyết trị-đạo đức Nó chủ trường dùng đức trị để khôi phục cảnh thái bình tơn ti trật tự theo lễ giáo nhà Tây Chu mà Khổng Tử thường hết

lòi ca ngỢi.

(59)

quan Nho giáo trở thành quốc giáo - hệ tư tưởng chủ đạo xã hội

Hệ tư tưởng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến

p h t triển giáo dục, sử học, văn học thịi Giáo

dục có trường Thái học Hồng đô môn học lập để giảng dạy kinh điển Nho gia, đào tạo tầng lớp nho sĩ quan liêu cho máy nhà nước phong kiến tập quyển, sử học có kiệt tác sử ký Tư Mã Thiên,

Hán thư Ban Cố Văn học có tác phẩm

luận tiếng Diêm thiết luận Hoàn Khoan, Thuyết uyển Lưu Hướng Nhu cầu phát triển

các lĩnh vực văn hóa ấy, đến lượt nó, thúc đẩy

đồi kỹ thuật làm giấy kích thích việc cải tiến chữ viết

tưỢng hình kiêm biểu ý, vốn đưỢc sáng tạo từ thời nhà Ân (thường khắc mai rùa, xương thú nên gọi giáp cốt văn)‘, thành chữ biểu ý kiêm tiêu âm^.

Gần đồng thòi với đòi Nho giáo Trung Quốc, Phật giáo đồi Ấn Độ vào cuối thê kỷ VI tr Cn vùng đơng bắc nưóc Người sáng lập Phật giáo Sakya Muni (chữ Hán ghi Thích Ca Mâu Ni) Sau đấu tranh nội tâm, suy ngẫm chiêm nghiệm, Sakya Muni trở thành Buddha - người giác ngộ chân lý (đức Phật) Tự thấy thông hiểu thật, đức Phật bác bỏ phép mầu nhiệm, thiên khải đạo Bàlamôn - tôn giáo Ân Độ tồn nhiều thê kỷ trưốc

1 Giáp cô"t văn phát Ân Khư có niên đại khoảng từ nàm 1330 đến năm 1028 tr Cn.

(60)

đó Ngài khơng chấp nhận tính khắc nghiệt chê độ đẳng cấp xã hội mà đạo Bàlamôn xem thiết chê thiêng liêng

Về vũ trụ quan, đức Phật xem thê giói tự tồn tại, không tạo Vạn vật vô thường, tức ln biến chuyển tuần hồn: sinh - lớn lên - hư hỏng - chết Ngoài khái niệm vơ thường, đức Phật cịn đưa quan

niệm vơ ngã Theo quan niệm đó, khơng thể có linh

hồn tồn vĩnh cửu bên ngồi hình hài ngưịi "Nhưng Ngài lại tin vào vĩnh thuyết nhân quả, việc kiếp kiếp khác định"'

Về nhân sinh quan, đức Phật bốh chân lý huyền diệu, tức tứ diệu đế: 1) K h ổ đế: đòi bể khổ (sinh, lão, bệnh, tử); 2) Tập đế: nguyên nhân khổ lòng tham, tức giận, ngu dốt (tham, sân, si); 3) Diệt đế: diệt khổ diệt nguyên nhân ấy, gạt bỏ lòng ham muốn, dục vọng, khơng ràng buộc liên lụy với địi; 4) Đạo đế: đưịng giải tu luyện theo tám hưóng đúng, tức bát đạo, gồm hiểu biết đúng, suy nghĩ đúng, lịi nói đúng, hành động đúng, lối sống đúng, nỗ lực đúng, tâm niệm đúng, định tâm

Để thực tất điều đó, đức Phật chủ trướng tất đẳng cấp bình đẳng Ngài dạy đệ tử: “Hãy đến miền đất giảng giải cho người hiểu kinh Phật Bảo cho họ biết ngưòi nghèo hèn, kẻ giàu sang một, tất đẳng cấp đoàn kết tơn giáo ta dịng sơng đổ

(61)

về biển cả"’ Ngoài giá trị bình đẳng, đức Phật cịn dạy đệ tử phải đề cao lòng từ bi, tinh thần vị tha đức khoan dung cứu khổ, cứu nạn, giải thoát chúng sinh

Khi đức Phật tịch diệt (năm 486 tr Cn)^ giáo lý đạo Phật đưỢc truyền bá chủ yếu vùng đông bắc Ân Độ Phải đến cuốỉ kỷ III tr CN vị vua thứ ba triều đại Maurya Asoka quy y đạo Phật, đạo dần phổ biến nước

Nguyên là: Sau lên nơiì ngơi cha vào năm 273 f,r Cn, Asoka tiếp tục công chinh phục mở rộng lãnh thố, thực giấc mơ vị tiên đê việc thống tồn Ân Độ dưói phủ tốỉ cao ông đưa quàn đánh vưđng quốc Kalinga miền đơng Ân Trong chiến tranh này, có đến 150.000 ngưòi bị bắt, 100.000 ngưồi bị giết số người chết lớn gấp bội^ Trước tàn sát khủng khiếp này, ông cảm thấy vô

hốỉ hận quyết định chấm dứt chiến tranh lúc chiến

thắng lẫy lừng Dưối ảnh hưởng giáo lý đạo Phật, ông chuyển từ chủ trương chinh phục vương quốc nhỏ yếu khác tiểu lục địa Ân Độ quân sang chủ trương chinh phục trái tim người tình nhân

Với chuyển biến đó, Asoka tặng Tăng hội Phật giáo vô sô' tiền, cho xây cất 84.000 chùa, dựng nhiều

1 Dẫn theo Jawaharlal Nehru Sđd, tr 204

2 Về nảm sinh năm chết đức Phật, tài liệu chép kliác nhau, đây, chứng sử dụng tài liệu Nguyễn Tấn Đắc trình hày trong sách Văn hóa Ấn Độ Nxb Thành phơ' Hồ Chí Minh 2000, tr 1(>5

(62)

tưỢng Phật và lập khắp nơi nưóc nhiều dưõng

đường cho bệnh nhân cho súc vật nữa', ỏng trỏ thành nhà vua sùng đạo Phật, lâV Phật pháp (Dharma), lòng từ bi, đức khoan dung làm sỏ tư tưởng cho sách cai trị Dưái triều đại ơng, Phật giáo cực thịnh Nhiều tác phẩm nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, hội họa thời kỳ lấy cảm hứng từ Phật giáo Do ảnh hưởng thuyết ngũ giới, tập quán ăn chay khơng uống rượu cũng được hình thành từ đây.

Nhận xét tác động Phật giáo đến tâm hồn Ấn Độ thể qua nghệ thuật điêu khắc nhiều tưỢng Phật, Jawaharlal Nehru viết: “Quan niệm Phật, mà vơ vàn bàn tay trìu mến tạc nên hình dáng đá, cẩm thạch hay đồng đen, tượng trưng cho tồn tinh thần tư tưởng Ân Độ, hay khía cạnh thiết yếu Ung dung tự ngồi tòa sen, vưọt lên đam mê khát vọng, thoát khỏi phong ba bão táp gian, xa tuồng chẳng vói tới Người Thế ta nhìn kỹ lại, đằng sau nét trầm tĩnh, bất động, có say mê cảm xúc, kỳ lạ mạnh mẽ hớn đam mê cảm xúc mà biết đến Hai mắt Người nhắm lại từ đôi mắt toát sức mạnh tinh thần sức sốhg mãnh liệt tràn đầy khuôn mặt”^

1 Xem Will Durand: Lịch sử văn minh Ấn Độ Trung tâm thơnị tin, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 1989, tr 102

2 Jawaharlal Nehru Sđd, tr 211

(63)

Như vậy, đa dạng văn hóa, thể khác biệt sắc văn hóa dân tộc trước hết chịu tác động điều kiện đặc thù vê tự nhiên, kinh tế, xã hội, trị ỏ nưóc, dân tộc Nhưng điều kiện tác động đến đa dạng

văn hóa trong khơng tách rịi mơl quan hệ nhiều

mặt vói bên ngồi mà nước, dân tộc trải qua giai đoạn phát triển lịch sử

c) N hững mối quan hệ nhiều mặt với bền ngoài

Xét thực chất, mốì quan hệ yêu tô" nội sinh ngoại sinh trình phát triển dân tộc Từ xa xưa, mối quan hệ thường thực hình thức bn bán, truyền đạo, di cư cách hịa bình thơng qua chiến tranh Ngày nay, quan hệ dân tộc ngày mang hình thức đa dạng

Tùy theo mức độ tác động yếu tô" ngoại sinh đến đâu, tùy theo cách thức lựa chọn, tiếp nhận cải biến chủ thể văn hóa nội sinh đốì với yếu tơ" vàn hóa ngoại sinh nào, mà mối quan hệ dân tộc với bên để lại dấu ấn riêng yếu tố cấu thành sắc văn hóa dân tộc

Dưới sô" dẫn chứng: * Quan hệ buôn bán

(64)

chặng từ Tràng An (Trung Quốc), băng qua Tân Cương, cao nguyên Pamia, Trung Á, Ba Tư, Lưỡng Hà vượt phần phía đơng Địa Trung Hải đến Vơnidđ (Italia) Trên đưịng này, ngồi việc mua bán tơ lụa chính, đoàn thương lái Trung Quốc, Ảrập, Thổ Nhĩ Kỳ, Italia cịn trao đổi vói sản phẩm văn hóa khác Trong đó, bốn phát minh tiếng Trung Quốc thòi cổ-trung đại thuốc pháo, la bàn, kỹ thuật làm giấy in ấn truyền đến Trung Cận Đơng, từ lại truyền sang châu Âu Nhưng vàn hóa nội sinh những nưốc có Con đường tơ lụa qua vốn khác nhau, nên ảnh hưỏng yếu tố văn hóa ngoại sinh mà đưịng mang lại đốì vối nưóc khơng giơng Cuốỉ kỷ VIII, ngưòi Árập học nghề làm giấy Trung Quốc, họ không tiếp nhận nghề in Vì người Árập lúc theo đạo Hồi, kinh Coran giáo huấn Thánh Allah\ đem in nghĩa thiêng liêng Trái lại châu Âu, ngưòi ta tiếp thu cải tiến phát minh Trung Quốc Đến thòi Phục hưng, thuốc pháo chế biến thành thuốc súng phá tan giai tầng kỵ sĩ Kỹ thuật in ân trở thành công cụ để truyền bá Tân giáo (đạo Tin Lành) La bàn giúp nhà thám hiểm châu Âu tìm châu Mỹ Tất điều đổ, theo c Mác, đă “báo hiệu xã hội tư đến gần”^, kéo theo nhiều hoạt động sáng tạo giá trị văn hóa

1 Theo truyền thuyết, giáo huấn Thánh Allah truyền đạt cho Nhà tiên tri Mohammed - người sáng lập đạo Hồi vào kỷ VII.

(65)

* Quan hệ truyền đạo

(66)

tùy theo điều kiện sinh hoạt mà dân tộc cỏ được”‘

Trong đó, Ấn Độ sau triều vua Asoka, Phật giáo đưỢc tiếp tục chấn hưng triều đại Gúpta (320 - 530), bị đạo Hinđu, đạo Hồi lấn át hẳn vỊ trí vào khoảng thê kỷ VIII-IX Giải thích điều này, Jawaharlal Nehru cho rằng: Khác vâi đạo Hinđu chấp nhận đẳng cấp, “Đạo Phật, khơng thích nghi vối đẳng cấp độc lập tư tưởng quan điểm mình, ci biến khỏi Ân Độ, ảnh hưởng đổì vói An Độ An Độ giáo (đạo Hinđu)

^ W >j2 sâu săc

* Quan hệ nhập cư

Sau hàng ngàn năm, chủng tộc, tộc ngưòi di chuyển, gặp gõ, hòa huyết với nhau, đến giới làm cịn dân tộc chủng, làm có văn hóa y ngun Nhưng có lẽ khơng quốc gia dân tộc mà cấu xã hội-chủng tộc, tộc người lại đa dạng ỏ nưốc Mỹ

Những ngưòi nhập cư đến Mỹ từ Anh Họ chiếm dần vùng đất rộng lớn từ ven bò Đại Tây Dương đến ven bị Thái Bình Dưdng thi hành sách diệt chủng đối vói ngưịi da đỏ địậ Nhưng yêu cầu

1 c Mác Ph.Ãngghen: Toàn tập, tập 21 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995, tr 445

2 Jawaharlal Nehru Sđd, tr 192

3 Trước Cristốp Cơlơng tim châu Mỹ, ỏ Mỹ có khoảng - 10 triệu người da đỏ Đến cuối thê kỷ XIX 254.300 ngưòi Gần 100 năm sau (1986), sô’ lên khoảng triệu rưõi Xem Hữu Ngọc;

(67)

nhân công, từ đầu kỷ XVII đến cuối kỷ XVIII, chủ đồn điền Mỹ lại phải nhập hàng triệu nô lệ da đen từ châu Phi tối Trong thê kỷ XIX, có nhiều sóng nhập cư đến Mỹ từ Bắc Âu, Tây Âu, Trung Âu Nam Âu Từ 1920 đến 1979, Hoa Kỳ nhận thêm 50 triệu người nhập cư, 70% từ châu Âu, từ Nam Mỹ, châu á, châu úc Canada Những thập kỷ sau đó, dịng ngưồi nhập cư từ nhiều nước thuộc khắp châu đến Mỹ t iếp tục, mặc gần có bị hạn chê kiểm soát gắt gao,

nhất sau kiện 11-9-2001

Có thể nói, Hoa Kỳ nưóc đa nguyên thê giói chủng tộc, tộc người văn hóa Từ xuất khái niệm “nôi hầm nhừ' (melting pot) để “một nơi, tình hình người, văn hóa tư tưởng loại trà trộn vói nhau”' Nhưng thật ra, khái niệm “nơi hầm nhừ' có ý nghĩa tướng đối Bỏi từ thành lập nưóc Cộng hịa Hoa Kỳ (1776), cư dân Mỹ gcfc Anh có ý định áp đặt quyền giá trị văn hóa ưu tiên họ Những ngưịi da trắng, gốc Ảnglơ- Xắcxơng (Anh) vói niềm tin Tân giáo họ đề cao Cịn đóng góp văn hóa nhóm chủng tộc, tộc người khác da đen, Mêhicô, Ý, Trung Quốc chưa thừa nhận đầy đỏ,

Trong Cuba - hịn đảo nhỏ nằm cách nưốc Mỹ hớn 90 dặm - diễn trình nhập cư lâu dài từ đầu kỷ XVI Theo gót đội quân xâm lược, người nhập cư đến đảo từ

(68)

Tây Ban Nha Những nhóm ngưịi đến đảo sau từ sơ" nước châu Phi, Trung Quốc có số lượng nhỏ nhiều so với Mỹ Điều đưa đến nhũng nét đặc thù riêng chủng tộc, tộc ngưòi văn hóa Cuba, ỏ đây, gần kỷ thống trị chủ nghĩa thực dân cũ Tây Ban Nha (1511-1898) 1/2 kỷ thống trị chủ nghĩa thực dân Mỹ (1901-1958), diễn q trình “ngưịi Tây Ban Nha ngưịi Inđiô (tức phận cư dân da đỏ địa lại sau tàn sát đạo quân chinh phục) hịa chủng với ngưịi da đen gốíc Phi, người lại hòa chủng với ngưòi lai người gốc Trung Quốc”*, v ề văn hóa, theo học giả Cuba Antonio Nez Jimenez, “Tất nhóm ngưịi đến đất nước an cư lạc nghiệp kết hợp yếu tô" khác lại, tạo nên đặc điểm văn hóa Cuba Từ nhịp điệu hát Tây Ban Nha xuất ca khúc đặc sắc nông dân Cuba Từ trống nguyên thủy châu Phi

kết hỢp vối ảnh hưỏng âm nhạc châu Âu nẩy sinh

những hát, điệu nhảy ngưòi Cuba gổc Phi Người Trung Quốc đóng góp s ố yếu tơ' văn hóa tập tục dân gian Cịn ngưồi Mỹ đưa đến chủ nghĩa thực dụng”^

Tóm lại, đa dạng văn hóa, thể khác biệt sắc văn hóa dân tộc, tác động nhiều yếu tô" đặc thù ỏ bên bên đến trình

1 Antonio Nez Jimenez: Geografía de Cuba La Habana 1972, p. 310

(69)

hoạt động sáng tạo giá trị văn hóa cộng đồng dân tộc khác

d) T ác đ ộ n g tổn g hỢp c ủ a c c n h ân tô

Sự tác động nhân tơ bên bên ngồi đối vói trình hình thành sắc đa dạng văn hóa thưịng diễn đồng thịi đan xen phức tạp Nhưng trên, tạm thòi trừu tượng hóa nhiều nhân tó' có liên quan để trình bày cho rõ tác động nhân tố

Giị phân tích tác động tổng hỢp

của nhân tô" qua trường hỢp điển hình sau: * Văn hóa cổ Ai Cập

Ai Cập nằnt đới hoang mạc chí tuyến đơng bắc châu Phi Phần lớn lãnh thổ cao nguyên với nhiều dãy núi ỏ phía Đơng Trong lịng đất có mỏ phốtpho, đồng, sắt, than đá nhiều mạch đá ngầm Khí hậu khơ hạn với lượng mưa trung bình hàng năm 100 - 200 mm Nếu khơng có sơng Nil chảy qua xứ tồn sa mạc Hạ lưu sông Nil tam giác châu rộng lớn Mỗi nám từ tháng đến tháng 9, nước lũ dâng lên làm ngập hầu hết vùng châu thổ thung lũng ven hai bị sơng rộng từ 20 đến 50 km Khi nước rút, để lại lớp phù sa màu md

(70)

máng dẫn nưổc lũ đê lấy phù sa cho diện tích gieo trồng lốn

Sán xuất phân công lao động phát triển, sản phẩm thặng dư vượt nhu cầu tất yếu trồ thành tiền đề cho phân hóa tài sản, phân chia xã hội thành giai cấp nhà nước đòi, đứng đầu vua Pharaon (từ khoảng 3000 năm tr Cn)'

Công việc quản lý nhà nước phương Đông hệ thống thủy lợi, việc phải đo đạc lại ruộng đâ't cộng đồng dân cư sau lần nưóc sơng Nil rút xuống để lại phù sa lấp phẳng cánh đồng, làm cho khoa hình học số học Ai Cập đầu thê giới Cũng yêu cầu phải tính tốn thịi kỳ nưốc lên nước xuông sông Nil mà khoa thiên văn Ai Cập sớm địi vói thống trị tầng lốp tăng lữ vói tư cách ngưồi lãnh đạo nông nghiệp Theo Cuvier, “Trong năm nhật chí lúc mà nưốc sơng Nil bắt đầu lên cao, lúc ngưịi Ai Cập phải quan sát cách

chăm Điều quan trọng đối vói họ phải xác

định cho năm thái dương để điều tiết cơng việc canh tác họ Vì vậy, họ phải tìm trịi dấu hiệu rõ ràng báo hiệu ngày trỏ lại năm thái dưđng ấy”“' Nhị đó, họ nhận thức Bắc Đẩu Thiên Lang sóm hớn dân tộc khác Họ xác định niên lịch 365 ngày, năm 12 tháng, tháng 30 ngày,

1 Xem Viện Hàn lám khoa học Liên Xơ: Lịch sử tồn giới (tiếng Nga), tập I, Matxcơva 1950, tr 148

(71)

cộng thêm ngày lễ hội cuổì năm Họ sáng tạo hệ thống chữ viết dùng ký hiệu tượng hình từ cuối thiên niên kỷ thứ IV tr Cn

Vì sống ngưịi cổ Ai Cập chủ yếu dựa vào nông nghiệp, mà nông nghiệp lại dựa vào nguồn nưóc sơng Nil - dịng sơng lớn chảy qua đất nước, nên họ tơn thị vỊ thần liên quan tối sơng Nil VỊ thần gắn bó mật thiết vói sơng Nil thần Osiris, Pharaon huyền

thoại, bị em trai sát hại bị sơng, vỢ

Isis làm cho sơng lại để hồi thai đứa trai đẻ a đặt tên Horus Được phục sinh, Osiris không trỏ lại sống dương mà làm vua âm phủ Theo John Baines, “Chu kỳ chết sốhg lại Osiris tượng trưng cho phì nhiêu đất đai Ai Cập”‘ Đó chu kỳ tàn lụi hồi sinh vùng đất gieo trồng nhờ nưỏc sông Nil

Tín ngưõng thị thần Osừis, Isis Horus

tảng tinh thần cho kết hỢp vướng quyền thần

quyền vua Pharaon Đồng thòi niềm tin vào tái sinh Osiris lại dẫn đến tục ướp xác đặt thi hài Pharaon sau chết mộ xây dựng theo hình kim tự tháp Trong số đó, kim tự tháp Khéops, nơi đặt xác ưóp vua Khéops, kỳ quan giói Việc ưdp xác xây dựng kim tự tháp, đến lượt nó, lại thúc đẩy y học, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển Những công trình kiến trúc

(72)

kim tự tháp tác phẩm điêu khắc tượng nhân sư thường có quy mơ hùng vĩ

Khoảng thiên niên kỷ thứ II tr Cn, Ai Cập chinh phục Phênixi Syri Từ CUỐI kỷ IV tr Cn sau,

trong nhiều thòi kỳ Ai Cập lại nạn nhân xâm lược và thống trị ngoại bang Trong thòi kỳ ấy,

giá trị văn hóa nhiều biến đổi Song thành tựu văn minh cổ Ai Cập để lại dấu ấn không phai mị yếu tơ' cấu thành sắc văn hóa dân tộc

* Văn hóa c ổ Hy Lạp

Từ thòi đồ đá mối, bán đảo Hy Lạp sô' đảo ỏ biển Êgiê có dấu vết ngưịi cư trú Từ thiên niên kỷ thứ III tr Cn, đợt thiên di số tộc từ phương Bắc xuống, kéo dài 1000 năm đă hình thành nên khu vực sinh tụ ngưồi Hy Lạp'

Lãnh thổ Hy Lạp nhỏ lại bị chia cắt núi đá lỏm chởm thành vùng thung lũng hẹp từ bắc xng nam, khó giao thơng vổi Nhưng bị biển phía đơng nam Hy Lạp hịn đảo chi chít ỏ biển Êgiê liền kề lại thuận lợi cho việc lại tàu thuyền Trong lòng đất Hy Lạp có nhiều khống sản đồng, sắt, bạc, vàng Khí hậu Hy Lạp ơn hịa, cảnh quan đa dạng

Sự đa dạng đất đai đẻ đa dạng phân công lao động sản xuất Hai vùng đồng Texali ỏ miền

(73)

Bắc Êtôli miền Trung, đất đai tương đòi màu mỡ thuận lợi cho việc trồng trọt lương thực chăn nuôi gia súc Cịn vùng Attích ỏ rìa bán đáo miền Trung, nơi có nhà nước thành bang Athen địi vào đầu thê kỷ VI tr Cn, đất đai cằn cỗi Nhưng bị biển phía đơng vùng nhũng đảo chi chít biển Êgiê kê bên lại thuận lợi cho phát triển thủ công nghiệp thương nghiệp với bên ngoài, kéo theo nhiều sáng tạo văn hóa phong phú

Theo A Toynbee, đồng cỏ vùng Attích bị khơ cằn đất đai trồng trọt bị cạn kiệt cư dân Athen

4uay sang trồng ôliu khai thác mỏ Đê kiếm sống, người

Athen phải làm chum lốn chứa dầu ơliu, chuyển qua biển đổi lấy ngũ cốc thị trường Những hoạt động thúc đẩy phát triển nghề gơ'm Attích, nghề bn bán đưịng biển nghề khai thác bạc, thưdng mại địi hỏi phải có tiền Như vậy, điều kiện khơng thuận lợi đất đai Attích kích thích ngưịi Athen học cách làm chủ biển khắp vùng Êgiê bên Những cải họ kiếm biển tảng

kinh tê cho phát triển vàn hóa trị, nghệ thuật

(74)

với đá qua tạo nên Parthenon' (đền thị nữ thần Athéna, cơng trình tiếng ỏ thịi Hy Lạp) thay lịng vói cơng trình tầm thường gỗ Rút cục, người Athen chịu ảnh hương trào lưu trí tuệ văn hóa bên ngồi thương nhân thủy thủ mang lại^

Nói cách khác, đất đai khơng thuận lợi cho canh tác nơng nghiệp, song nhị biết mở mang thủ công nghiệp, thướng nghiệp xây dựng dân chủ trị điển hình thịi giị (dĩ nhiên dân chủ chủ nơ), nên Athen đón nhận nhiều tinh hoa nước xung quanh Xyri, Ba Tư, Ai Cập trở thành trung tâm văn hóa phát triển đặc biệt rực rõ giói cổ đại Chính Athen thê kỷ VI - IV tr Cn, địa bàn hội tụ nhiều tên tuổi kiệt xuất triết học, toán học, sử học, văn học, nghệ thuật họ để lại nhiều

1 Đền Parthenon xây dựng đạo hai kiến trúc sư đại tài Ictinos Callicrates khoảng năm 447-438 tr Cn Phần điêu khắc Phidias phụ trách Dưâi đạo ông, một tậi) thể nghệ sĩ chạm khắc chạm dài 276 m đền Parthenon theo đê tài thần thoại Hy Lạp truyền lại từ thòi tiln sử Bên đền tượng thần Athéna Phidias sáng tác.

2 Xem A Toynbee Sđd, tr 106

(75)

di sản văn hóa vơ q báu - phi vật thê vật thê - cho nhân loại

IV ĐỐI THOẠI GIỮA CÁC NEN VĂN HÓA

Đối thoại văn hóa tượng có từ lâu lịch sử nhân loại Hàng ngàn hàng vạn năm rồi, núi cao biển rộng bị vượt qua; cộng đồng người thuộc lạc, tộc, dân tộc khác gặp gỡ, trao doi, chia sẻ với nhiều sản phẩm giá trị văn hóa mà cộng đồng có phát minh, sáng tạo riêng điều kiện đặc thù tự nhiên lịch sử-xã hội Những sản phẩm, giá trị văn hóa đa dạng Và đa dạng mói làm nảy sinh u cầu giao lưu, đơi thoại chúng

Về điều này, có ý kiến băn khoăn rằng, dưòng sau học giả người Mỹ Samuel Huntington đưa thuyết "Đụng độ văn minh" (1993), nhiều nhà hoạt động trị, văn hóa, xã hội u chuộng hịa bình giối phản ứng lại việc nêu lên chủ trương đốì thoại văn hóa văn minh

Thật ra, từ năm 80 thê kỷ trước, UNESCO đã đề xướng và tài trỢ cho dự án điều tra,

khảo sát, nghiên cứu quy mô lớn Con đường ta lụa nhằm làm sáng tỏ "sự gặp gõ đốỉ thoại" văn hóa Á - Âu từ thịi cổ-trung đại* Bởi vượt ngồi ý

1 UNESCO: The Silk roads ■ high way of culture and commerce

(76)

nghĩa bn bán tơ lụa hàng hóa khác, di chuyển liên tục thương đoàn tiếp xúc họ vói cộng đồng tộc ngưòi khác đường dẫn tới giao lưu, đối thoại vê kiến thức, tư tưỏng tín ngưõng

Hơn thập niên sau, phát biểu nhân Năm quốc t ế đối thoại văn minh (2001), Tổng Thư ký Liên Hđp Quốc Kofi Annan đến nhận thức cho rằng: "Trong suốt toàn lịch sử, văn minh trưởng thành, đơm hoa kết trái đưòng đốỉ thoại trao đổi với nhau, học hỏi văn hóa khác văn hóa cổ vũ tìm kiếm tri thức hiểu biết'”

Đề cập đến chủ đề nưóc ta, nhà văn hố học Vũ Khiêu viết: "Có thể nói, lịch sử Việt Nam lịch sử dân tộc đối thoại văn minh, trưóc hết khu vực"^

Đưòng nhiên, thòi gian dài trưốc đây, có tình hình phổ biến là, bàn mốỉ quan hệ văn hóa nưốc thê giỏi, đại đa sô" nhà nghiên cứu thường chủ yếu dùng thuật ngữ tiếp xúc, giao lưu

1 Kofi Annan: Đơì thoại văn minh Tài liệu phục vụ nghiên cứu Viện Thông tin Khoa học xã hội, số TN 2002 - 60, Ngô Thê Phúc dịch, Hà Nội 2002, tr 2

2 Vũ Khiêu: Việt Nam đôi thoại văn minh

khu vực châu Á - Thái Binh Dương giới In Kỷ yếu

Hội nghị khu vực châu Á - Thái Bình Dưđng Đối thoại

văn hóa văn minh hịa binh phát triển bền vững Hà Nội,

(77)

văn hóa Song thực tê háu hét khơng nói tất tiếp xúc, giao lưu văn hóa nhiều tạo hội mỏ đối thoại cộng đồng văn hóa khác

Tiếp xúc văn hóa gặp gỡ làm quen, từ tiến tới xác lập quan hệ cộng đồng văn hóa khác Có nhiều tiếp xúc văn hóa chủ định tự nguyện hai phía Nhưng có khơng tiếp xúc văn hóa áp đặt, cưỡng từ phía thơng qua hành động xâm lược thống trị nưóc aạnh đổì với nước yếu hdn Chỉ có tiếp xúc văn hóa tự nguyện dẫn đến đốỉ thoại văn hóa cỏi mở bình đẳng Cịn tiếp xúc văn hóa áp đặt, cưỡng thường khơng tránh khỏi đẩy tới xung đột đấu tranh Tuy vậy, trình đâ'u tranh có cđ hội mở cho đối thoại văn hóa Ngược lại, đối thoại văn hóa nhiều xen vào yếu tố^ đấu tranh Biện chứng lịch sử

Giao lưu văn hóa hoạt động có chủ định tự

nguyện từ hai phía nhằm giói thiệu, trao đổi sản

phẩm, giá trị văn hóa nhau; đưa sản phẩm, giá trị văn hóa dân tộc vào địi §ống văn hóa dân tộc khác Giao lưu văn hóa thể lịng mong muốn phối

hỢp, hỢp tác hai bên nhiều bên để đáp ứng nhu cầu học hỏi, thưởng thức thành tựu văn hóa

(78)

Khơng có tiếp xúc, giao lưu dân tộc khơng thể có đốì thoại nên văn hóa

Vậy cần hiểu thê đơi thoại văn hóa? Từ năm 2001 đến nay, sau Liên Hợp Quốc phát

động Năm quốc t ế đôi thoại văn minh, như trên vừa nói, chủ đê đưỢc đưa bàn thảo

nhiều diễn đàn quốc tế, khu vực quốc gia ƯNESCO/Paris phốỉ hỢp với ủy ban quốc gia UNESCO nưốc thành viên tổ chức Tại diễn đàn ấy, hầu kiến đểu trưóc hết chủ yếu tập trung làm rõ cần thiết, tầm quan trọng, ý nghĩa, mục tiêu đốỉ thoại thay đốỉ đầu văn hóa văn minh bốỉ cảnh giối

Ngài Ko£ì Annan nói: "Nếu có vào lúc hồi nghi cần thiết đơl thoại văn minh họ tự khỏi hồi nghi Những kiện ngày 11 tháng Chín [năm 2001 Mỹ - PXN] chứng minh rõ cần thiết đối thoại Câu trả lòi chúng ta, câu trả lồi Liên Hợp Quốc phải là: làm thê để dân tộc, văn hóa, văn minh ngày xích lại gần đưồng đốỉ thoại hđp tác"*

Tổng Giám đốic UNESCO Koichiro Matsuura nói: "Khi tồn cầu hóa đẩy mạnh phụ thuộc lẫn tăng lên, văn minh văn hóa có nhu cầu sống cịn cần tiếp xúc, cách tân, tác động qua lại, trao

(79)

đổi đốỉ thoại sở bình đảng phẩm giá khoan dung"’

Riêng nội hàm khái niệm đối thoại văn hóa văn minh cịn bàn tới Bản thân ngài K Matsuura cho rằng: "Theo nghĩa rộng nhất, đối thoại văn minh tiến trình mang đặc trưng giáo dục Đó tiến trình, thơng qua

con ngưịi khác biết điều mà họ có chung

và học cách tôn trọng quyền khác biệt người khác"^ Về cđ bản, định nghĩa chủ yếu nhấn mạnh đến ý

-Ighĩa mục tiêu đốì thoại văn hóa

văn minh sâu vào nội hàm khái niệm

Tổng Giám đốc Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Hồi giáo (ISESCO) A.O.Altwaijri lại quan niệm: "ĐỐI thoại nằm ỏ nguồn văn minh kê tiếp Đơi thoại q trình trao đổi bổ sung (the complementary exchange process) diễn hình thức khác thòi đại lâu dài lịch sử"®, ý kiến nghiêng thừa nhận thực tế diễn quan hệ ván minh chưa đưa định nghĩa

Trong phân vân ý kiến nêu trên,

1 Koichiro Matsuura: Vai trị UNESCO kỷ XXI Nxb Khoa học xã hội - Hiệp hội Câu lạc UNESCO Việt Nam, Hà Nội 2005, tr 648

2 Như trên, tr 645

(80)

chúng lại ý đến định nghĩa nhà văn hóa học Việt Nam Hữu Ngọc vê đối thoại liên văn hóa

(intercultural dialogue) - cách gọi khác đổi thoại

giữa văn hóa (dialogue between cultures) Theo Hüu Ngọc, "đốì thoại [liên văn hóa] hình thức tiếp biến văn hóa Có thể định nghĩa tiếp biến văn hóa tiếp xúc cộng đồng văn hóa khác kết thay đổi vê văn hóa nhóm"*, ơng nêu ví dụ: Khi hai nhóm văn hóa A B tiếp xúc bình đẳng với nhau, dẫn đến tượng: "Tiếp biến văn hóa tạo giá trị A' B'

Thật ra, tiếp biến văn hóa thuật ngữ mà Hà Văn Tấn ngưòi dùng để dịch chữ acculturation, đưa tài liệu ba nhà nhân học văn hóa Mỹ^ Khác vối Hà Văn Tấn, số người dịch acculturation giao thoa văn hóa, hỗn dung văn

hóa, dung hỢp văn hóa

Theo tơi, thuật ngữ tiếp biến, giao thoa, hỗn dung,

dung hỢp văn hóa, bên cạnh điểm tương đồng

có tầng nấc ngữ nghĩa riêng từ Do cần sử dụng thuật ngữ vào ngữ cảnh

1 Hữu Ngọc: Đơĩ thoại liên văn hóa Việt Nam phương Tây In Kỷ yếu hội nghị khu châu Á - Thái Bình Dưđng Đối

thoại văn hóa văn minh hòa binh phát triển bên vững Sđd, tr 102

2 Như trên, tr 102

3 Xem Hà Văn Tấn: Giao lưu văn hóa ỏ người Việt cổ In t r o n g Văn hóa học đại cương sỏ văn hóa Việt Nam, Trần Quốc

(81)

Trd lai dinh nghia cvia HGu Ngoc, chiing toi cho r^ng la mot dinh nghia mang tinh gdi md rat dang tran Song, theo thien nghi ciia chiing toi, doi thoai giiia cac nen van hoa khong phai la mot hinh thitc ciia tiep bien van hoa ma la tdc nhan cua sU tiep bien ay.

Tuy vay, de c6 the di t6i mot dinh nghia ve khai niem dol thoai giuta cac nen van hoa, chung toi thay triidc het can lam ro mot so" khia canh chu yeu c6 lien quan den khai niem nay:

ThiC nhoit, tiep xuc van hoa la dieu kien can nhiing chufa du cua bien doi van hoa, bdi tiep xuc van hoa khong tu dong dlin den sU bien doi Khi tiep xuc v6i van hoa B, van hoa A khong tu than va nhat thiet bien A' Tiep xiic chi d^n den bien doi c6 sU doi thoai giCa cac nen van hoa khac Tuy vay, ban than cac nen vlin hoa cung khong t\i chung doi thoai v6i Chi c6 nhiing ngUdi - v6i tu cach la chu the sang tao nbiJng gia tri vat ch^'t va tinh than hdp cac nen van hoa khac - mdi tham gia vao cac cuoc doi thoai van

hoa'-Thiit hai, doi thoai, theo nghia thong thu^ng, la su trao doi thong tin, y tucing, quan diem giula hai ho^c nhieu ngUdi Con doi thoai giuta cac nen van hoa thi 'dil^c hieu theo nghia bong, mang tinh an du va bao qu iihutng noi dung rong 16n ma ban than khai niem van h% 'da ham chiia no Co the quan niem la tien diin CO sU t i ^ xuc, tufdng tac - chia se - thau l|6p d^n den

(82)

biến đổi giá trị văn hóa, tiến trình đưỢc thực bơi ngưịi đại diện hay thuộc vê cộng đồng văn hóa khác nhau.

Thứ ba, chuỗi quan hệ nhân từ tiếp xúc đến

biến đổi văn hóa, tức tiếp biến văn hóa, đơi thoại khâu trung gian tác động đến chuyển hóa hay kết hỢp giừa giá trị văn hóa nội sinh vói giá trị văn hóa ngoại sinh bên tham gia đổì thoại, (ồ đây, giá

trị ván hóa bao gồm sản phẩm, biểu tượng, biểu

trưng văn hóa , thực chất chúng mang giá trị văn hóa định).

Thứ tư, chuyển hóa hay kết hỢp giá trị văn hóa

thưịng đưỢc thể với nhiều mức độ cấp độ khác

nhau: có giá trị bị khưóc từ, có giá trị vay mượn, có giá trị cải biến, có giá trị sáng tạo mói hồn tồn nhị gợi ý thơi thúc đối thoại Chính điều vừa nêu làm cho ván hóa, thơng qua đối thoại, có cđ hội phát triển phong phú hơn, xích lại gần hơn, chia sẻ vói sơ' giá trị chung, bảo tồn giá trị đặc sắc riêng mình, đồng thịi tơn trọng nhữsig khác biệt văn hóa ngồi

(83)

Từ điều phân tích trên, đến chúng tơi thử đưa định nghĩa: Đối thoại văn hóa tiến trinh diễn có tiếp xúc, tương tác - chia sẻ ■ thâu hóa, dân đến biến đổi g iá trị văn hóa - tiến trinh được thực người đại diện hay thuộc cộng đồng văn hóa khác Trong chuỗi nhân từ tiếp xúc đến biến đổi văn hóa, tức tiếp biến văn hóa, đối thoại khâu trung gian đóng vai trị tác nhân quy định nội dung, hình thức, phương thức, mức độ cấp độ chuyển hóa giá trị văn hóa nội sinh giá trị văn hóa ngoại sinh bên tham gia đối thoại.

thể hình dung tiến trình đối thoại văn

hóa diễn sơ đồ sau:

Tưđng tác - Chia sẻ Thâu hóa

(Vận động tiếp theo)

Vối định nghĩa sơ đồ nêu trên, chương sau dùng cụm từ ngắn gọn là: tiếp biến ván hóa thơng qua đốỉ thoai tiếp xúc, giao lưu, đốỉ thoại văn hóa

(84)

này), bàn đốì thoại văn hóa, văn hóa hiểu ván hóa cộng đồng dân tộc khác

Ngoài đối thoại nội văn hóa, cần nói đơi lịi độc thoại nội tâm hay đối thoại minh với ngưịi nhằm định hướng cho thân việc lựa chọn tiếp nhận hay khưốc từ giá trị phù hợp hay khơng phù hỢp vối lợi ích nưốc dân, vối târr hồn dân tộc , có dịp tiếp xúc vối vàn hóa khác

Cả đơì thoại nội văn hóa cộng đồng dân tộc độc thoại nội tâm ngưịi vừa chịu tác

động vừa tác động trở lại đốì thoại văn hóa Để thấy rõ việc đối thoại ván hóa thường diễn dưâi hình thức phưdng thức nào, xin nêu sô" dẫn chứng làm ví dụ:

a) Đối thoại trực tiếp lời

Ngày xưa, công việc chủ yếu tiến hành bỏi sứ thần, nhà truyền giáo, thương nhân, đoàn người di cư Trong thòi cận đại, khoa học, kỹ thuật ngày phát triển, phương tiện giao thông liên lạc ngày tiện ích, hình thức, phưđng thức đối thoại trực tiếp lời ngưòi đại diện hay thuộc cộng đồng văn hóa khác có điều kiện diễn thuận lợi

(85)

Tagore nhà vật lý thiên tài Đức Albert Einstein' ví dụ tiêu biểu

Nhân lần sang thăm Đức (giữa tháng 7-1930), R Tagore có gặp gõ với A Einstein dinh thự gia đình Einstein ngoại Berlin^ Trong gặp, vấn đề khác, hai ơng cịn đốì thoại với vể đẹp

- R Tagore hỏi Einstein: “Ngài có tin đẹp có trưóc ngưịi khơng?”

- Einstein đáp: “Tơi nhà vật lý, tơi tin điều

Trưóc có ngưịi có VÛ trụ, có giơng vật khác,

có núi non sơng hồ Tóm lại đẹp có trưóc ngưòi”

- R Tagore đáp lại: “Đúng có trưóc ngưịi Nhưng chưa có ngưịi chưa thể nói đến đẹp được, có cảm thụ đẹp đâu Khơng có người bơng hoa rực rỡ nỏ cho ai? Non sông tráng lệ cho ai? Chưa có người chưa có đẹp xấu Nó tồn tồn Nhưng có phạm trù đẹp xấu có ngưịi Và vậy, trái đất này, vũ trụ tồn trưóc có ngưịi, từ có ngựịi vũ trụ khơng đươc nhìn

1 Rabindranath Tagore (1861-1941) nhà thơ, nhà văn lớn An Độ, ngưòi nhận Giải thưởng Nobel văn học năm 1913 Albert Einstein (1879-1955), nhà vật lý lý thuyết Đức, người nhận Giải thưỏng Nobel vật lý năm 1921.

(86)

nhận trước có người mà phải người, nhân danh ngưịi đê nhìn nó”‘

Các tài liệu khơng cho biết rõ lúc A

Einstein tỏ thái độ thê đối vối lịi phân

tích R Tagore Chỉ biết lâu sau, tức khoảng cuối năm 1930, tiểu luận T hế giới thấy, Ả Einstein mặt tiếp tục khẳng dịnh niềm say mê đối vối việc khám phá đẹp bí ẩn tự nhiên, mặt khác giị ông gắn đẹp vói cảm thức người, ông viết: “Cái đẹp đẽ mà trải nghiệm bí ẩn Đó cảm thức tảng nôi nghệ thuật khoa học chân Kẻ khơng biết đến nó, khơng cịn khả thảng hay kinh ngạc, kẻ coi chết, tắt rụi lửa sốhg mắt mình”^

Trên ví dụ vể đối thoại trực tiếp hai nhà văn hóa lớn Cịn đối thoại trực tiếp

1, Dẫn theo Nguyễn Hồng Phong: Một số vấn đề hình thái kinh

tế-xã hội, văn hóa phát triển Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2000,

tr 342-343 Nói đẹp, nhà vàn hoá học Vũ Khiêu cho rằng: "Cái

đẹp phạm trù có tính nhân loại Cái đẹp ngon, c i t h m , c i k h o i t r chi' x u ấ t h i ệ n ò n h ữ n g ự v ậ t đ n h g i

bỏi người xã hội Cái đẹp chi' đẹp vỏi ngưịi Nó tồn khách quan xuất mô'i quan hệ khách quan con ngưòi vối thực xung quanh" Bán văn hiến Việt Nam, tập III Sđd, tr 360

(87)

giữa nhiều người ta thấy qua hàng loạt hội nghị, hội thảo khu vực quốc tế Chẳng hạn, cuỏì năm 2001, diễn đàn Đại hội đồng UNESCO lần thứ 31 họp Paris từ ngày 15-10 đến 3-11 diễn đối thoại rộng lớn 185 đoàn đại biểu đến từ khắp năm châu, mà ngưòi viết dòng có vinh dự tham gia với tư cách thành viên Đồn đại biểu Việt Nam.• • • Thông qua đối thoại, nhiều ý kiến - tương đồng khác biệt - đưa trao đổi, thảo luận cỏi mở, thẳng thắn Cuốỉ cùng, Đại hội đồng đến trí thơng qua Tun bơ tồn cầu UNESCO đ a dạng văn hóa Bản Tun bơ" có đoạn viết: “Đại hội đồng khẳng định tôn trọng đa dạng văn hóa, lịng khoan dung, đốì thoại

hỢp tác bầu khơng khí hiểu biết tin tưởng lẫn bảo đảm tốt cho hịa bình an ninh quốc tế; q trình tồn cầu hóa thúc đẩy bỏi phát triển nhanh chóng cơng nghệ thông tin truyền thông mối, thách thức đốỉ với đa dạng văn hóa đồng thòi tạo điều kiện nhằm tiếp tục đốỉ thoại văn hóa văn minh”'

b) Đối thoại thông qua tác phẩm chữ viết

Chữ viết có khả ghi lại vật liệu khác (thẻ tre, da, phiến đá, mánh đồng, trang giấy ) nhiều giá trị văn hóa tinh thần dân tộc Những tác phẩm văn tự đưỢc lưu giữ lâu dài

(88)

trong thòi gian phổ biến rộng rãi khơng gian Nhị vậy, chúng trở thành phương tiện thiếu giúp cho người đại diện hay thuộc cộng đồng văn hóa khác - dù họ có ỏ cách xa địa lý, dù họ sống thòi chí sơng sau nhiều hệ - có điều kiện tìm đọc, suy ngẫm, đánh giá, lựa chọn tiếp thu lấy làm điểm tựa để vận dụng phát triển sáng tạo tri thức, tư tương, đạo lý, thị hiếu, thẩm mỹ, niềm tin cần thiết,

đáp ứng yêu cầu tồn phát triển đất nước mình,

dân tộc Vói hàm nghĩa ẩn dụ nói, phương thức, hình thức đối thoại văn hóa qua tác phẩm chữ viết

v ể điều này, ta nói Wilhelm Friedrich Hegel (1770-1831) - nhà triết học tâm vĩ đại Đức thịi cận đại - đốì thoại vói nhà triết học cổ Hy Lạp Heraclite, Platon, Aristote thông qua nhiều tác phẩm họ phép biện chứng Và nội dung đối thoại đưỢc Hegel trình bày Những giảng về lịch sử triết học ông.

(89)

chung đă phát triển đối thoại không ngừng với Mác, kẻ sau Mác”'.

Tương tự vậy, ta khẳng định ràng: Trưóc Bell Daniel nửa thê kỷ, suốt 30 năm bôn ba hầu khắp bốn biển năm châu tìm đưịng cứu nước, Hồ Chí Minh, người đại diện kiệt xuất cho tinh hoa văn hóa dân tộc, tiến hành đốì thoại qua tác phẩm với Mác nhiều nhà văn hóa lớn khác nhân loại Nhị vậy, Ngưịi lựa chọn tiếp thu, tích hỢp giá trị văn hóa ưu trội cổ kim, Đơng Tây, đê sỏ vận dụng phát triển sáng tạo thêm nhiều giá trị văn hóa mói có tác dụng soi đường cho cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác, góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng thê giối vào việc làm giàu thêm kho tàng văn hóa nhân loại

c) Một 8ốhình thứC f phương thức đối thoại khác

Ngoài hình thức, phương thức đổì thoại lịi chữ, ngưòi đại diện hay thuộc cộng đồng văn hóa khác có cịn đối thoại với thơng qua ký hiệu, biểu tượng, hình ảnh, hành vi

* Ví dụ đơĩ thoại thông qua ký hiệu

Theo nhiều nhà nghiền cứu, từ đẩu Cổng nguyên, nhà toán học Ân Độ phát minh ký hiệu để

1 Xem Enzyklopädie der Bürgerlichen Philosophie im 19 und 20 Leipzig 1988, p 323 Dẫn theo Vlađimia Metlov; T h ế giới ngày

thực trạng chủ nghĩa Mác Tài liệu phục vụ nghiên cứu Viện

(90)

sô từ đến 10 sỏ kê thừa ý tưỏng truyền lại từ thòi Kinh Vệ đà (khoảng 1500 - 1200 năm tr.Cn) Đặc biệt, vối tư siêu hình\ ngưịi Ản Độ bưóc cải tiến ký hiệu để sô" Mỏi đầu, người ta dùng từ cunya (trông rỗng), để khoảng trông sau ký hiệu số khác để giá trị hàng chục Tiếp đó, họ sử dụng dấu chấm ( • ) sau vòng tròn nhỏ ( o ý Trải qua tiếp xúc, giao lưu nhiều mặt Ân Độ vói Ba Tư, ký hiệu số người An Độ phát minh đă ngưòi Arập tiếp nhận, biến cải thành hệ thông chữ số thập phân, từ lại truyền sang châu Âu lan tỏa tồn thê giói Vì thế, chữ sơ thường gọi chữ sơ" Árập Nhưng thân người Árập gọi tốn học Hindicat, có nghĩa khoa học ngưịi Ân Độ

Như vậy, xem hệ chữ số thập phân - cđ sở sô" học cách gián tiếp toán học đại - kết q trình tiếp xúc, giao lưu, đối thoại thông qua ký hiệu cộng đồng văn hóa Ân Độ Árập

Thuộc vào loại hình đơi thoại này, cịn nói tới đốỉ thoại thông qua ký hiệu văn tự

Như biết, vào khoảng cuôl thiên niên kỷ thứ IV tr

1 đây, tư siêu hình dùng với nghĩa tư trừu tượng vượt ngồi kinh nghiệm cảm tính, phân biệt với khái niệm siêu hình chủ nghĩa Mác để phương pháp triết học đôi lập với phép biện chứng.

2 Xem Pierre - Sylvain Filliozat: Phát minh sô' 0, Ấn Độ trỏ

(91)

Cn, ngưòi cổ Ai Cập phát minh hệ thống chữ viết dừng nhũng ký hiệu tượng hình Dần dần hệ thống ký hiệu tượng hình đơn giản hóa thành chữ biểu âm Giữa thiên niên kỷ thứ II tr Cn, người Ai Cập chinh phục Phênêxi Trong thòi kỳ bị thống trị kéo dài kỷ, mói đầu ngưịi Phênêxi vay mượn chữ biểu âm ngưòi Ai Cập, sau Kọ cải tiến thành bảng 22 chữ gồm nguyên âm phụ âm (khoảng kỷ XI tr Cn) Bảng chữ cái ngưòi Hy Lạp ngưòi La Mã lấy làm sở để sáng chế chữ Hy Lạp chữ Latinh Đến lượt chúng, chữ Hy Lạp - La Mã lại người nhiều nước khác châu Âu tiếp tục cải biên, tạo thành bảng chữ nước họ\

Rõ ràng, bảng chữ a, b, c - thành tựu trí tuệ lốn lồi ngưịi - bắt nguồn từ Ai Cập, tồi sau q trình lâu dài tiếp biến thơng qua đốì thoại nhiều cộng đồng văn hóa khác để trỏ nên có diện mạo ngày

* Ví dụ đôĩ thoại thông qua hành vi

Từ đầu năm 90 kỷ trước, chiến tranh lạnh kết thúc, nguy đối đầu hạt nhân hai khôi quân NATO Vácsava không cịn nữa, nhiíng chiến tranh cục bộ, xung đột dân tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp lật đổ, khủng bố xảy ỏ

1 Gaballa Aly Gaballa: Văn minh Ai Cập giới Địa Trung

Hải, In Almanach văn minh th ế giới Sđd, tr 608; Đinh

Trung Kiên: Văn minh Phênêxi In tYQĩìg Almanach văn minh

(92)

Iihiều nđi Trong bối cảnh đó, Samuel Huntington cơng bơ' viết (1993) Sự đụng độ văn minh Tác giả chứng minh, ỏ thòi kỳ sau chiến tranh lạnh thay cho đối đầu hệ tư tưởng hai khối Đông - Tây đụng độ không tránh khỏi văn minh, trưốc hết văn minh Thiên Chúa giáo vói ván minh Hồi giáo Luận điểm Huntington bị dư luận rộng rãi giói phản bác mạnh mẽ v ề phần mình, Giáo hồng Jean Paul II (1920-2005) - ngưòi đứng đầu Giáo hội Thiên Chúa giáo tồn giói lúc - chủ trương đẩy mạnh đối thoại tôn giáo khơng lịi nói mà hành động Bản thân ông đến cầu nguyện ỏ giáo đưòng đạo Do Thái thăm đền thò Hồi giáo Ngay sau biết cơng trình Huntington, ơng đến tham dự hội nghị Hồi giáo ỏ Trung Đơng

Lịi nói Giáo hồng Jean Paul II, đặc biệt hành vi ông, dư luận rộng rãi giới xem minh chứng hùng hồn cho lòng mong muốh đối thoại tơn giáo nói riêng văn hóa nói chung hịa bình nhân loại Khi ơng qua địi ỏ tuổi 85, Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Kofi Annan ca ngợi ông “ngưịi cống hiến khơng mệt mỏi cho hịa bình”'

Những dẫn chứng nêu chò thấy, đổỉ thoại văn hóa ln địi hỏi bên tham gia phải có thái độ cỏi mỏ trí tuệ, tinh thần khoan dung đối vói khác biệt văn hóa Sẽ khơng thể có đốỉ thoại

(93)

những tự xem vàn hóa nước mình, dân tộc tiêu biểu cho đúng, tốt, đẹp, coi văn hóa nưóc khác, dân tộc khác thuộc vê sai, dở, xâ'u Thái độ kỳ thị, “mục hạ vô nhân” đẩy tối mức cực đoan bơi tính tốn vị kỷ kinh tê trị sơ thê lực đấy, khó tránh khỏi dẫn đến xung đột văn hóa

Lịch sử Thập tự chinh kéo dài gần hai thê kỷ (1096-1270) cho thấy rõ điều

Cuối tháng 11-1095, hội nghị Công giáo tố chức ỏ Clécmơn miền Nam nước Pháp, trước hàng ngàn tín đồ gồm quý tộc phong kiến muốn mở rộng lãnh địa, hiệp sĩ thích phiêu lưu đại đa số nơng dân đói khổ ách bóc lột lãnh chúa muốn tìm đến nơi cày cấy tự do, Giáo hồng Urbain II kêu gọi họ tham gia thánh chiến nhằm giải Giêruxalem khỏi chiếm đóng người Thổ Nhĩ Kỳ theo Hồi giáo'

Giáo hoàng Urbain II nói: “Mảnh đất nơi [những tín đồ Thiên Chúa giáo - PXN] sống trỏ nên chật chội dân số ngày đơng Nó cung cấp đủ lương thực cho người canh tác Từ mà sinh việc cắn xé lẫn nhau, đánh lộn với Giò đây, thù ghét cãi vã

(94)

giữa chấm dứt Các lên đưồng đến mộ Chúa, giành lấy vùng đất từ tay bọn người độc ác, biến thành Những ỏ nghèo khổ đến giàu có”', ơng cịn hứa hẹn với tín đồ rằng, gia đình tài sản họ được bảo vệ họ tham gia Thập tự chinh họ hy sinh, tất tội lỗi trước họ xóa bỏ Thiên đàng chị đón linh hồn họ

Những mà Giáo hồng Urbain II muốh biến thành thảm họa Khi xuất phát, quân thập tự lôi kéo khoảng triệu người Nhưng tới Giêruxalem họ chết gần hết, phần bị quân Thổ tiêu diệt, phần thiếu nưóc uống Sơ" qn cịn lại độ 40.000 ngưịi Họ công chiếm Giêruxalem

Tiếp theo Thập tự chinh thứ (1096-1097), chiến tranh thập tự diễn ra, sau thiên mục tiêu kinh tế trị nhiều hđn Trong Thập tự chinh lần thứ tư, đánh Cônxtantinốp, quân thập tự đập phá di sản nghệ thuật để lấy vàng, bạc, châu báu Chúng nấu nhiều tượng đồng - kiệt tác điêu khắc thòi cổ - để đúc tiền Các Thập tự chinh thứ 5, 6, 7, thất bại Rốt cuộc, quân thập tự bị quét khỏi Palextin, Xyri Và thánh địa Giêruxalem bị ngưòi Hồi giáo chiếm lại

Hơn kỷ trôi qua kể từ Thập tự chinh

(95)

cuối chấm dứt (vào năm 1270) Nhưng ngày giối có sô thê lực muốh lao vào đường chiến tranh đẫm máu động vị kỷ Nhà triết học xã hội học Pháp Edgar Morin cho rằng: “Ngay lúc (1-2004), đê chê thiện đê chê ác nhà cầm quyền Mỹ định rõ Trong đó, quan điểm Al-Qaeda lại hồn tồn ngược lại Mỗi bên tự nhận đại diện cho thin cũn choã ã ã ã ô

bờn đại diện ác Tình hình làm cho đốì * ♦

thoại trỏ nên bất khả thi

Tuy nhiên, có ngưịi phương Tây nghiên cứu văn minh khác nghĩ khơng thể lược quy đạo Hồi vào trào lưu thống (fundamentalism) [tức trào lưu cuồng tín, cực đoan - PXN] Đó tơn giáo lốn đóng vai trị khai hóa xuất sắc q khứ, đặc biệt kỷ nguyên Bátđa Như vậy, dù đa dạng văn hóa văn minh, có người sẵn sàng cho đơl thoại”‘

Về sô" luồng ý kiến khác diễn biến thực tế tình hình giới có liên quan đến đối thoại hay xung đột vàn hóa văn minh, đa dạng hay thể hóa văn hóa xu tồn cầu hóa nay, chúng tơi có dịp phân tích kỹ ỏ Chương VI cơng trình

Chúng tơi cho rằng, vói tư cách nhũng tượng khách quan đồi sốhg dân tộc giói, văn hóa, văn minh, đ a dạng văn hóa đơì thoại các

(96)

nền văn hóa vốn tồn từ lâu trưốc có định nghĩa chúng Định nghĩa vê khái niệm phản ánh đơl tượng nhận thức nói vào đầu óc ngưịi Mà ngưịi (con người sơ nhiều) đa dạng trình độ nhận thức, phương pháp tiếp cận Do đó, khái niệm văn hóa, văn minh, đa dạng văn hóa đối thoại văn hóa diễn đạt với nhiều hay khác biệt nội dung

(97)

C h n g II

NHỮNG HOẠT ĐỘNG SÁNG TẠO GIÁ TRỊ

VĂN HÓA CỘI NGUỒN CỦA DÂN TỘC ở THỜI ĐẠI VĂN LANG - Âu LẠC

Nghiên cứu hoạt động sáng tạo giá trị răn hóa cội nguồn dân tộc ỏ thòi đại Ván Lang - Ảu Lạc có ý nghĩa quan trọng đốì với đề tài đa dmg vàn hóa đốì thoại văn hóa - xét từ nột góc nhìn Việt Nam Việc nghiên cứu có mục đch tìm hiểu đặc điểm hệ thống giá trị văn hóa mà tổ tiên sáng tạo thịi đại dựng iước giữ nưóc dân tộc Hệ thốhg giá trị khi đã hình thành tạo nên “bộ g en ” vãỉ% ỉóa chủ, “bộ gen ” văn h óa gốc làm tảng cho phát tiến văn hóa Việt Nam thịi đại lịch sử kcếtiếp tác động liên tục yêu cầu sáng tạo văn hóía lội sinh kết hỢp vối khả tiếp biến văn hóa ngoại S ;in thơng

qua đối thoại vối văn hóa khác k;hi vực giới

(98)

trên cưđng vực lãnh thô điều kiện mơi trường tự nhiên sao? Cấu trúc hình thái tổ chức xã hội thòi họ nào? Những thành tựu bật mà họ đạt trình hoạt động sáng tạo giá trị văn hóa - giá trị văn hóa vật chất giá trị văn hóa tinh thần - gì? Đặc điểm giá trị văn hóa đỐì chiếu, so sánh vối sản phẩm sơ" văn hóa thịi sao?

Để trả lòi cho vấn đề đặt đây, chúng tơi có điều kiện tham khảo, tiếp thu nhiều thành tựu to lốn mà ngành khảo cổ học, cổ nhân học, sử học, ngôn ngữ học, dân tộc học, folklore đạt thập nién qua Nhưng không vào mô tả khối lượng tư liệu đồ sộ lĩnh vực khoa học chuyên ngành Do phạm vi tính chất đê tài, chúng tơi chủ yếu sử dụng phương p h áp tiếp cận đ a ngành, liên ngành việc khai thác thành tựu tiêu biểa ngành khoa học nói trên, kết hđp với số tài liệu khác, để phân tích trình bày những: rội dung sau:

I ĐGtĨl VIỆT CỔ HAY NGƯỜI LẠC VIỆT - Tổ TIÊN

CỦA CHÚNG TA

(99)

của họ từ thồi đại đá đến thòi đại kim khí nước ta Đây q trình vận động có tính quy luật chung mà nhiều cộng đồng người nguyên thủy trải qua để tiến từ dã man lên văn minh Trong đó, theo A Toynbee, lên 34 văn minh hình thành phát triển nhiều vùng khác thê giới, bao gồm văn minh Việt Nam'

Đỉnh cao vàn hóa thịi đại kim khí nước ta văn hóa Đơng Sdn Mà giai đoạn sóm giai đoạn điển hình văn hóa Đơng Sơn (thế kỷ VII - kỷ III tr Cn) ' ại trùng khốp vói thịi Hùng Vương dựng nưốc Văn Lang, tiếp nối nước Âu Lạc An Dưđng Vương Cịn giai đoạn muộn văn hóa Đơng Sơn (thê kỷ II tr Cn - kỷ I, II s Cn) diễn nước Âu Lạc bị ngoại bang xâm lược thống trị

Nhưng trước tìm hiểu vấn đề chủ nhân văn hóa Đơng Sđn, cần có nhìn dù lướt qua số văn hóa tiêu biểu chủ nhân chúng có mặt từ sớm đất Việt Nam

Dựa vào phát nhà khảo cổ học cuối kỷ XX, rút kiện cốt yếu để lập thành bảng tóm lược sau đây:

(100)

Bảng 1: Mấy nét tổng quan s ố văn hóa khảo cổ tiêu biểu thời đại đá miền Bắc

Viêt Nam

Giai Tên Những nơi phát hiện Đặc trưng Khung nién Nhẳn chủng đoạn văn hóa và số địa điểm dl vảt tiốu biểu đaidi cốt người

Núi Đọ Thanh Hóa - Rìu tay Khoảng (?)

(3 địa điểm) - Mảnh tước hạch 300.000

đátừđágốcbadan nămBP{?)’

Phú Thọ \Anh Phúc, Australoid

oo

SơnVi Yên Bái, Sơn La, Lá Cơng cụ cuội ghẻ 30.000- hoặc

♦0

Châu, Hà Giang, Lào đẽo 11.000

Ausừalo-Cai, Hà Nội, Bắc Giang, nămBP Negroid

X Thanh Hóa, Nghệ An

(198(ĨỊadiểm)

Hịa Bỉnh, Thanh Hóa, - Cống cụ dá ghè

Ausừalo-Hỏa Bình Lai Châu, Tuyén đẽo 18.000- Mongoloid

Quang, Sơn La, Hà - Rlu hạnh nhân 7.000 chuyển tiếp

E

S 'ig ;6 £

Giang, Nính Bình, Nghệ ft riu mài lưoi nătnBP sang

An, Quảng Bình -G ó m M s Indonesien

(130 địa điểm)

- Ríu mài lưOi 11.000-

Mongoloid-I-Bác Sơn Lạng Sơn, Thái • G6m cố dấu vét 7.000 năm

Ausừalo-Nguyên hình nan BP Negroid tạo

(54 địa diểm) ttiành

Indonesien

(101)

Giai đoạn

Tên vàn hóa

Những nđì phát vằ số địa điểm

Đặc trưng di vật tiêu biểu

Khung niên đai

Nhản chùng di cốt người

•6

V<tJ o> §

-ỉũ-Đa Bút Thanh Hóa (4 địa diểm)

- Riu mài lan hay riu mài phát triển - Gốm đày nhọn có

vết đập hình nan

6.500- 4.500 năm BP Australo - Mongoloid Quỳnh Văn

Nghệ An, Hà Tĩnh (24 dịa điểm)

- Công cụ đá ghè đẽo - Riu mài chưa

nhiếu - Gốm đáy nhọn, văn chải hai mặt,

gắn tai thành miệng 6.000- 3.500 năm BP Australo - Mongoloid E 'CO e s Hà Giang

Hà Giang, Tuyẽn Quang, Cao Bằng, Yên

Bải, Thái Nguyên (hàng cliục địa điểm)

- Bơn cố vai có nấc - Gốm có văn khắc

vạch hình vịng cung

(?) (?)

Hạ Long Quảng Ninh, Hải Phịng (27 địa điểm)

- Riu bơn có vai có nấc chuốt bóng - Gốm xốp cố văn khắc vạch kết hợp

trổ lỗ 4.500- 3.500 nảm BP Mongoloid hóa cỏn yếu tố Australoid

BàuTró

Quảng Bỉnh Hà Tĩnh Nghệ An (trèn 20 địa điểm)

- Riu bơn có vai - Gốm đáy tròn, vàn

ữiừng, gắn tai ỏ thành miệng

4.000- 3.500 năm BP

Indonesien

(102)

Sau điểm qua nhừng sáng tạo văn hóa nốì tiếp cư dân có mặt miền Bắc Việt Nam từ hàng chục vạn năm đến khoảng 4.000 năm BP, giò trở lại vấn đề chủ nhân văn hóa Đơng Sơn để tìm hiểu xem họ ai? Họ có phải tổ tiên người Việt Nam ngày không? Và họ có nguồn gốc địa hay thiên di từ bên tới?

vể vấn đề này, từ lâu có nhiều giả thuyết khác nhau:

Năm 1923, học giả Trường Viễn Đông bác cổ Pháp Léonard Aurousseau nêu lên giả thuyết cho rằng; Tổ tiên dân tộc Việt Nam vốn dân nước Việt thịi Xn Thu phía nam sơng Dương Tử Khi nước Việt suy vong vào nửa sau thê kỷ IV tr Cn, đơng đảo ngưịi dân nước Việt chạy xa phía nam, có phận đến miền Bắc Việt Nam lại đó'

Giữa năm 1950, chưa có nhiều liệu khảo cổ học, cổ nhân học nguồn gốc dân tộc Việt Nam phát hiện, số nhà sử học nước ta đưa ý kiến cho rằng: tổ tiên người Việt Nam ngưòi từ phương Bắc di cư xuốhg, từ phưđng Nam di cư lên

Dựa chủ yếu vào việc nghiên cứu hình thuyền

1 Xem Léonard Aurousseau: La première conquête chinoise des

pays annamites BEFEO, XXIII Dan theo Đào Duy Anh: Lịch aứ Việt Nam (Từ nguồn gốc đến cuối kỷ XIX) Nxb Văn hóa in lần dầu năm

(103)

cùng hình thủy thù hóa trang mủ, áo lơng chim hình chim bay, chim đậu khắc m ặt trống, tan g trống đồng Ngọc Lũ, kết hỢp phân tích ý

nghĩa chữ Lạc - tên thị tộc Lạc Việt (đưỢc ghi

trong số thư tịch cổ Trung Quốc Dư địa chí Hậu Hán thư, Giao Châu ngoại vực ký y, học giả Đào Duy Anh đến ức thuyết cho rằng: “ó địa điểm miền Giang Nam (Trung Quốc), từ trưốc suy vong nưốc Việt, có nhóm Việt tộc làm nghề đánh cá vượt biển H ằng năm , theo gió m ùa, nhân gió bấc họ vượt đến miền duyên hải phương Nam, đại

khái miền Hải Nam, miền trung châu sông Hồng

sông Mã Việt Nam”^ Theo ông, “Những ngưồi thổ trước [tức cư dân văn hóa đá địa - PXN] mà ngưòi Lạc Việt gặp Bắc Việt Nam ngưịi thuộc giống Anhđơnêdi (Indonesien) Những ngưịi cịn ỏ trình độ văn hóa lạc hậu, tiếp xúc với giống người đến, văn hóa cao hơn, phải lui dần để nhường miền đất rộng rãi phì nhiêu cho họ Sự thắng lợi ngưịi Lạc Việt tíYt

1 Thực ra, đưa tên Lạc Việt, tác giả sách nói mn gắn nhóm ngưịi Lạc Việt vối nhóm lốn hdn Việt hay Bách Việt Bách Việt vốn chiếm phẩn đầt phía nam sịng Dương Tử từ thịi Xn Thu - Chiến Q"c, chủng tộc lớn khác Hán tộc chiếm miền lưu vực sơng Hồng Hà Trong nlióm lớn Bách Việt có nhóm trọng yêu Đông Việt (Chiết Giang), Mán Việt (Phúc Kiến), Nam Việt (Quảng Đông) Như vậy, Bách Việt tên phiếm cư dân có đặc diểm nhân chủng khác Hán miền Nam Trung Quốc (Xem Đào Duy Anh: Sđd, tr 46-47)

(104)

phải trải qua đấu tranh gay go”' Mặt khác, vẫn theo Đào Duy Anh, người Thái từ Vân Nam di cư xuống miên Tây Bắc Việt Nam "Bị ép hai sóng di dân mạnh, giống ngưịi Anhđơnêdi bị đồng hóa"\

Nhà sử học Văn Tân đốn định: “Rất ngưịi Việt nguyên thủy xưa tộc ỏ đảo thuộc châu úc kế sống theo gió mùa di cư sang bán đảo Đông Dưđng định cư đấy”\

Khác vói giả thuyết, ức thuyết nêu trên, từ nám 1960 đến nay, đặc biệt từ sau Hội thảo quốc gia Hùng Vương dựng nước (1968-1971), chủ trương nguồn gốc địa văn hóa Đông Sơn, nguồn gổc địa chủ nhân văn hóa rực rõ này, ngày đông đảo nhà nghiên cứu Việt Nam khẳng định sỏ nguồn tài liệu phong phú hơn, đáng tin cậy nhiều ngành khoa học có liên quan

1 Nguồn tài liệu thư tịch cổ

Theo thư tịch cổ, cư dân Giao Chỉ người Lạc Việt Sách Dư địa chí Cơ" Dã Vương chép: ‘p iao Chỉ đời Chu Lạc Việt, đòi Tần Tây Âu, tức Tây Ầu Lạc” Sách Giao Châu ngoại vực ký dẫn lại ỏ sách Thủy kinh cho biết: Giao Chỉ lúc chưa có quận huyện, tức chưa bị người Hán xâm lược thống trị,

1 Đào Duy Anh Sđd, tr 54 2 Như trên, tr 54

3 Văn Tân: Bàn góp vào cơng trình tìm tịi nguồn gốc dân tộc Việt

Nam Tập san Nghiên cứu Lịch sử sô 9, tháng 11-1959, tr 33

(105)

ruộng gọi ruộng Lạc, dân gọi dân Lạc Dẫn

những tư liệu trên, Hà Văn Tấn Chử Văn Tần viết tiếp rằng; "Cho đến xâm lược Mã Viện, ngưòi dân đây sách Hậu Hán thư gọi líà ngưịi Lạc Việt Cuộc hành quân Mã Viện để chống lại khơi nghĩa Hai Bà Trưng Mà nhân dân thòi Hai Bà Trưng, Hai Bà Trưng, khơng nghi ngị nữa, tổ tiên của Vậy kết luận người Lạc Việt tổ tiên chúng ta"\

Đặc biệt, qua thư tịch cổ, ta nhậ?i biết mối liên lệ người Lạc Việt văn hóa Đơng Sơn Sách Hậu Hán thư chép: “Viện thích cưõi ngựa, giỏi phân ’)iệt ngựa hay, trống đồng Lạc Việt ỏ Giao Chỉ, liần c.úc thành kiểu ngựa, đem dâng vua”^ Rõ ràng, nh ìng ngưịi Lạc Việt mà Mã Viện gặp Giao Ciiỉ nbứng ngưòi đúc trốhg đồng Cho nên nói chắn ngưòi Lạc Việt ỏ Việt Nam chủ nhân cùa Víin hóa Đơrig Sơn, mà sản phẩm đặc trưng tròng đồng tiếngl

Như vậy, thư tịch cổ Trung (¿UOC đưa lại hai

thơng tin: i) Ngưịi Lạc Việt cư dân Cfiao Chỉ (Bắr, Bộ Việt Nam ngày nay) từ đời Chu, dũi lầ n , đời Hèn: ii) Ngưòi Lạc Việt Giao Chỉ nị.' Jtòị đúc trống “ hiện vật tiêu biểu văn hóa Đơng Nhưnỵ cịn vấn

1 Hà Ván Tấn Chử Vàn Tẩn: S ự hình tiiành sắc văn hóa

người Việt cổ In Văn hỏa Việt Nam ~ xà hội ngươi, Vù

Khiêu chủ biên Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 2000, Lr 92

2 Hậu Hán thư, Mã Viện truyện, Dẫn theo Hà v<ĩn Tấn Chủ Văn Tần Sđd, tr 92

(106)

đê ngưòi Lạc Việt - chủ nhân văn hóa Đơng Sđn - có nguồn gốc địa hay từ đâu thiên di đến tài liệu khơng cho biết rõ Vì thế, cần tìm hiểu vấn đề qua nguồn tài liệu khác

2 Nguồn tài ỉiệu khảo cổ học

Từ di tích Đơng Sơn (Thanh Hóa) phát khai quật vào năm 20 kỷ trưóc thuật ngữ “văn hóa Đơng Sơn” thức nêu lên năm 1934, có nhiêu học giả phương Tây tìm cách chứng minh văn hóa Đơng Sơn khơng phải thành sáng tạo cư dân địa mà có nguồn gổc bên

Năm 1929, Victor Goloubew, học giả Pháp gốc Nga làm việc ỏ Trường Viễn Đông bác cổ Pháp, cho thời đại đồng thau bắt đầu ỏ cửu Chân (Bắc Trung Bộ Việt Nam ngày nay) từ kỷ I tr Cn ngưịi Trung Hoa dạy cho người dân địa nghề luyện kim' Năm 1942, nhà khảo cổ học Thụy Điển B Karlgren chủ trương vàn hóa Đơng Sơn có nguồn gốc văn hóa sơng Hồi (Trung Quốc) Năm 1951, học giả áo Heine - Geldern, ngưòi đề xuất thuật ngữ ván hóa Đơng Sơn, cho người sáng tạo vàn hóa Đơng S(Jn người Tokhara đã đến Việt Nam sau thiên di dài từ bò biển Đen Năm 1958, Jansé lại muốn tìm nguồn gốc văn hóa Đơng Sơn ỏ ngưịi Xít thảo ngun Âu - Á^.

1 Xem Hà Văn Tấn (chủ biên): Văn hóa Đơng Sơn Việt Nam Nxb Khoa học xả hội, Hà Nội 1994, tr 233

(107)

Bằng việc phát sâu nghiên cứu toàn diện địa tầng đặc trưng di vật hàng trăm di khảo cổ học suốt nửa thê kỷ qua, nhà khảo cổ học Việt Nam đưa chứng vững để bác bỏ ý kiến nêu Đó việc phát chuỗi văn hóa Tiền Đơng Sơn tồn trưóc văn hóa Đơng Sơn mà từ văn hóa Đơng Sơn tiếp tục phát triển lên:

a) Văn h ó a Phùng N guyên phát năm 1959 thôn Phùng Nguyên, xã Kinh Kệ, huyện Phong Châu, tỉnh Phú Thọ Cho đến nay, nhà khảo cổ học phát 50 địa điểm văn hóa Phùng Nguyên Những địa điểm tập trung phần lốn Phú Thọ, cịn lại phân bơ" rải rác ỏ Vinh Phúc, Hà Nội, Hà Tây, Bắc Ninh Văn hóa Phùng Ngun thuộc sơ kỳ thịi đại đồng thau, có niên đại Cl4 từ 3800 ± 60 năm BP đến 3330 ± 100 năm BP Chủ nhân văn hóa Phùng Ngun đạt đến trình độ cao kỹ thuật chế tác đồ đá đồ gôm Các công cụ đồ trang sức đá mài nhẵn bóng Những hoa văn trang trí đồ gốm vừa đa dạng vừa tinh tế Những hạt gạo cháy tìm thấy tầng ván hóa thuộc văn hóa Phùng Nguyên di Đồng Đậu chứng tỏ ngưòi Phùng Nguyên tiến từ kinh tế khai thác sang kinh tế nông nghiệp trồng lúa‘

b) Văn hóa Đồng Đậu mang tên gọi di Đồng Đậu thuộc xã Minh Tân, huyện Yên Lạc, tỉnh Vinh Phúc phát năm 1962 về cơ bản, 37 di tích thuộc văn hóa Đồng Đậu phát trùng hợp với địa

(108)

bàn văn hóa Phùng Nguyên, có mớ rộng phía đồng Văn hóa Đồng Đậu phát triển từ văn hóa Phùng Nguyên lên Nếu sơ" di tích văn hóa Phùng Ngun tìm thấy dấu vết xỉ đồng, di tích văn hóa Đồng Đậu khơng tìm thấy nhiều cơng

cụ sản xuất vũ khí đồng mà phát lò nấu

đồng, nồi nấu đồng, khuôn đúc đồng đá gốm Rõ ràng, chủ nhân văn hóa Đồng Đậu đạt bưốc tiến quan trọng kỹ thuật luyện kim chê tác đồ đồng thau Nghề trồng trọt họ trở nên đa dạng, phong phú Họ vừa biết trồng lúa khô nương vừa biết trồng lúa nưốc ruộng, đồng thòi tiếp tục trồng nhiều loại lấy củ quanh nơi cư trú Dựa vào kết nghiên cứu mặt địa tầng di vật di tích văn hóa Đồng Đậu vói hỗ trỢ phương pháp Cl4, nhà khảo cổ học cho rằng, văn hóa Đồng Đậu có niên đại mở đầu vào khoảng 1500 - 1400 năm tr Cn kết thúc vào khoảng 1100 - 1000 năm tr Cn‘

c) V ăn h ó a Gị Mun địi từ văn hóa Đồng Đậu, đặt tên theo di tích Gò Mun Tứ Xã, huyện Phong Châu, tỉnh Phú Thọ phát năm 1961 Các di tích văn hóa Gị Mun phân bơ" chủ yếu tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Tây, Hà Nội theo hướng mở rộng từ trung du xuốhg đồng sông Hồng Kế thừa kỹ thuật luyện đúc đồng vàn hóa Đồng Đậu, chủ nhân văn hóa Gị Mun cịn tiến thêm bưóc việc pha trộn nguyên liệu sáng tạo loại hình cơng cụ đa dạng Nếu văn hóa Đồng Đậu có khơng 10 loại hình di vật

(109)

đơng đên văn hóa Gị Mun có 20 loại hình cơng cụ,

khí, đồ dùng sinh hoạt khác Hơn nữa, nguòi Gò

Mun bắt đầu sử dụng đồ đồng vào việc chê tác r.hững tác phẩm nghệ thuật đồ trang sức đúc tượng ngưòi, làm vòng đeo tay, nhẫn, hoa tai, trâm cài Giơng người Đồng Đậu, người Gị Mun tiếp tục sử dụng giốhg lúa nếp lúa tẻ để gieo trồng Việc phát hầm ngũ cơc bị mục nát di Gị Mun chứng tỏ nghề trồng lúa lúc cho thu hoạch cao Phân tích mẫu thu di tích Gị Mun phương pháp C l4 kết hỢp vối nghiên cứu địa tầng di vật, nhà khảo cổ học đă xác định văn hóa Gị Mun có niên đại mỏ đầu vào khoảng 1100 - 1000 năm tr Cn kết thúc vào khoảng 800 - 700 năm tr Cn‘

Như vậy, niên đại cuối văn hóa Gị Mun trùng với niên đại mở đầu vàn hóa Đơng Sđn - văn hóa đạt đến trình độ phát triển chất, tạo sở vật chất-kỹ thuật kinh tế-xã hội cho đòi nhà nước Văn Lang thòi Hùng Vương, nhà nước Âu Lạc thịi An Dương Vưđng (sẽ nói kỹ ỏ dưới)

ở đây, cần lưu ý thêm rằng, tương đương với vàn hóa Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gị Mun lưu vực sơng Hồng, nhà khảo cổ học phát nhiều di tích thời đại đồng thau lưu vực sông Mã di tích Hoa Lộc, Bái Man, Quỳ Chử (Thanh Hóa) lưu vực sơng Cả di tích Đền Đồi, RÜ Trăn (Nghệ-Tĩnh) Theo

(110)

2ác nhà khảo cô học, mặc có nét khác biệt dịnh văn hóa Tiền Đơng Sơn lưu vực sơng Hồng, sơng Mã sông Cả, khu vực, văn hóa Tiền Đơng Sđn phát triển liên tục cuối hội tụ vào văn hóa Đơng Sđn‘

Đặc biệt, lưu vực sông Hồng, “các nhà khảo cổ học phát địa điểm quan trọng có tầng văn hóa d y , di tích văn hóa chồng trực tiếp lên khơng có lóp trốhg ngăn cách Chẳng hạn địa điểm Đồng Đậu (Vinh Phú), lớp dưối mang tính chất trung gian văn hóa Phùng Nguyên văn hóa Đồng Đậu, lớp văn hóa Đồng Đậu chồng lên lốp văn hóa Gị Mun địa điểm Đình Chàng (Hà Nội), lớp lốp ván hóa Đồng Đậu, lốp lóp văn hóa Gị Mun, sau chủ nhân văn hóa Đơng Sớn lại chơn vào di Gị Mun ngơi mộ họ”^

Nhưng văn hóa Phùng Nguyên - Đồng Đậu - Gị Mun - Đơng Sdn khơng phải nốì tiếp thịi gian mà từ văn hóa phát triển thành văn hóa Chứng rõ rệt "nhiều hoa ván trang trí đồ đồng Đơng Sdn giơíhg với hoa văn đồ ậốm Gị Mun hay Phùng Ngun Khơng có gần gũi đồ án hoa văn mà cịn có gần gũi bố cục hoa văn"\

Rỗ ràng, nhiều phát khảo cổ học thập niên qua làm sáng tỏ phát triển liên tục từ văn

(111)

hóa Tiền Đơng Sơn đến văn hóa Đơng Sơn Những phát đồng thịi nói lên rằng: “Văn hóa Đơng Sơn văn hóa địa, phát triển lên từ văn hóa trưóc Chủ nhân văn hóa Đơng Sơn khơng phải từ bên ngồi thiên di đến Việt Nam Chủ nhân văn hóa Đơng Sơn mà thư tịch cổ chép ngưịi Lạc Việt cháu chủ nhân văn hóa Tiền Đơng Sơn trước đó”‘

3 Nguồn tài ỉiệu cổ nhân học

Như Bảng cho thấy, di cốt sọ ngưòi từ sơ kỳ đến hậu kỳ thời đại đá mói miền Bắc Việt Nam mà nhà khảo cổ học tìm thấy đa dạng song phần lón thuộc loại hình Indonesien — kết hỗn chủng đại chủng Australoid đại chủng Mongoloid

Điều cần ý đến thời kỳ văn hóa Đơng Sơn, loại hình Indonesien tiếp tục tồn Nhưng bên cạnh loại hình nhân chủng Indonesien, di tích thuộc văn hóa Đơng Sơn, ngưồi ta cịn gặp loại hình nhân chủng khác, loại hình Đơng Nam Á Căn vào số sọ loại hình Đơng Nam Á mà nhà cổ nhân học Việt Nam đo được, Hà Văn Tấn Chử Văn Tần cho rằng: “Sọ loại hình Đơng Nam Á rõ ràng gần vói sọ người Việt Có thể nói ngưịi Việt đại bắt nguồn trực tiếp từ loại hình Loại hình Đơng Nam A thuộc ngành Mongoloid phương Nam yếu tố^ Mongoloid trội loại hình Indonesien”^

vẫn theo hai tác giả trên, “Loại hình Đơng Nam Á

(112)

ra địi sở loại hình Indonesien, hay nói cách khác, loại hình Đơng Nam Á loại hình Indonesien Mongoloid hóa thêm bước Q trình Mongoloid hóa q trình lâu dài, xảy từ lâu Có thể đến ván hóa Đơng Sđn, q trình đẩy mạnh hđn Như vậy, người Lạc Việt chép thư tịch cổ, vê mặt nhân chủng gồm hai thành phần nhân chủng; loại hình Indonesien loại hình Đơng Nam Á”‘

Nghiên cứu di cốt ngưịi Đơng Sơn (gồm 87 cá thể xác định giói tính), Nguyễn Lân Cường thấy chúng "mang hai yếu tơ' nhân chủng: nhóm loại hình Indonesien nhóm loại hình Đơng Nam Á"^

Tóm lại, tài liệu cổ nhân học mà nhà chun mơn phát nói lên nguồn gốic địa chủ nhân văn hóa Đơng Sơn Chủ nhân văn hóa Đơng Sơn người Lạc Việt Người Lạc Việt - tổ tiên ngưòi Việt đại - mặt nhân chủng gồm hai loại hình Indonesien Đơng Nam Á Loại hình Đơng Nam Á gần với người Việt đại bắt nguồn từ loại hình Indonesien, mà loại hình Indonesien có cội nguồn xa xưa từ thòi đại đá Việt Nam, nói

4 Nguồn tài liệu ngơn ngữ học lịch sử

Có liên quan mật thiết với vấn đề nguồn gốc dân tộc

1 Hà Vân Tấn Chủ Vàn Tần Sđd, tr 98-99

2 Nguyễn Lân Cường: cổ nhân học Việt Nam th ế kỷ XX In

(113)

Việt, vấn đề nguồn gốc tiếng Việt từ lâu có nhiều học giả quan tâm

Năm 1838, từ điển mình, Taberd cho tiếng Việt chi nhánh tiếng Hán Đến nửa sau kỷ XIX, lại lên khuynh hướng mới, chủ trương tiếng Việt có quan hệ họ hàng vơi ngơn ngữ phương Nam (Logan 1856, Forbes 1881 )• Năm 1884, Himly muốn xếp tiếng Việt vào ngôn ngữ họ Thái Năm 1906, Schmidt đưa thuật ngữ “các ngôn ngữ Môn-Khmer” lại không coi tiếng Việt thuộc họ Nam Á' Năm 1912, học giả Trưòng Viễn Đông bác cổ Pháp Henri Maspéro cho địi cơng trình KhẢo sát ngữ âm lịch sử tiếng An Nam - Các phụ âm đầu Căn vào chỗ tiếng Việt có từ vựng gốc Thái, có vài tổ hđp phụ âm đầu Thái khơng có tổ hỢp đa dạng Môn-Khmer, đặc biệt tiếng Việt tiếng có điệu kiểu Thái mà phía Mơn- Khmer khơng có , tác giả cơng trình đến kết luận: “Cái ngơn ngữ có ảnh hưởng trội nhất, đưa đến trạng thái tiếng Việt, theo ý (H Maspéro), một ngôn ngữ Thái, cho tiếng Việt phải quy vào họ Thái”^

Trong thòi gian dài, ý kiến Maspéro

1 Xem Nguyễn Tài cẩn: Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ

thảo) Nxb Giáo dục, Hà Nội 1995, tr 7-8

2 Henri Maspéro: Étude sur phonétique historique de la langue

annamite: Les initiales BEFEO, XII, Nol, p 118 Dan theo Nguyễn

(114)

được nhiều người chấp nhận Nhưng năm 1953 lập luận Maspéro bị phản bác ngày mạnh lý lẽ, liệu vững Vối hai

bài báo tiếng: VỊ trí tiếng Việt ngơn ngữ Nam Á (1953) về nguồn gốc điệu tiếng Việt (1954), học giả Pháp André Haudricourt thuyết phục ngưòi tiếng Việt thuộc họ Nam Á ông chứng minh: i) mặt từ vựng bản, mối quan hệ Việt - Môn - Khmer quan hệ cội nguồn xưa có tính hệ thơng so vói quan hệ Việt - Thái quan hệ tiếp xú c ii) v ề m ặt phụ tố m ặ t tổ hỢp phụ âm đầu, việc phát nhiều vết tích cổ làm cho khẳng định trưôc Maspéro trỏ nên

mất giá trị iii) v ề điệu, tưỢng

xuất sau, vào điệu để bàn mơì quan hệ cội nguồn ngôn ngữ được'

Những chứng lập luận Haudricourt nhiều nhà ngơn ngữ học nưốc ngồi Yakhontov, Ferlus, Diđbth nhiểu nhà ngơn ngữ học Việt Nam tán thành góp phần củng cố thêm

Trong Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sđ thảo), nhà ngôn ngữ học Nguyễn Tài cẩn nhận xét: “Đến ý kiến chung trí; tiếng Việt ngơn ngữ họ Nam Á, thuộc ngành Môn-Khmer, tiểu chi Việt - Chứt Quan hệ với phía Thái - Kadai dầu xa xưa, quan hệ với tiếng Hán dầu sâu đậm,

(115)

quan hệ tiếp xúc quan hệ họ hàng gần”' Cũng Giáo trình trên, Nguyễn Tài cẩn vận dụng phương pháp hồi cơ' để “lần lần bưóc ngược lên khứ” lịch sử ngữ âm tiếng Việt từ giai đoạn cận đại đến giai đoạn thượng cổ - giai đoạn Proto Việt — Chứt, mà sô' nhà nghiên cứu khác gọi Proto Việt -Mường^.

Có liên quan trực tiếp đến vấn đề nguồn gốc tiếng Việt mà đề cập đến đây, Nguyễn T ài cẩn cho biết; Tiếng Việt tách khỏi tiếng Mưồng cách khoảng 1000 năm, có nơi tách sốm hđn khoảng 1300 năm trưóc ngày Trưốc giai đoạn Việt -

Mưỉmg chung, tức “giai đoạn Việt Mường đan;g

nhau tạo thành ngơn ngữ chưa phân hóa thành hai”, bắt đầu khoảng 2500 năm cách ngày Trưóc giai đoạn Proto Việt - Chứt (hay Proto Việt - Mườn^ sơ' ngưịi khác chủ trương), b đầu

1 Nguyễn Tài cẩn Sđd, tr 9

2 Theo Nguyễn Tài cẩ n , ngơn ngữ Proto Việt • Mưịng chiia thành hai nhánh: nhánh Việt - Mưịng ỏ phía Bắc, nhánh Pọng - Chứit phía

Nam (Xem Nguyễn Tài cẩn: Thử phăn kỳ lịch sừ 12 thể kỳ tiếng Việt Tạp chí Ngơn ngữ, số năm 1998, tr 7) Trong đó, Hà Vàn Tấn Chử Văn Tần cho rằng: Ban đầu, có ngơn njgữ Proto Việt - Mưịng tách từ khối Việt - Katu Sau đó, từ ngơn nỊgữ Proto Việt - Mưịng, ngơn ngữ nhóm Việt - Mưịng (hay Việt - Chứt) mói tách (Xem Hà Văn Tấn Chử Văn Tần:: Sđd, tr 100) Trần Trí Dõi gọi ngơn ngữ Proto Việt - Chứt Proto Việt - Mưòng (Xem Trần Trí Dõi Sđd, tr 153)

(116)

từ tiểu chi Việt - Chứt tách khỏi khối Việt - Katu cách khoảng 4000 năm'

Nếu trình bày theo hưóng xi dịng lịch sử, ta thấy giai đoạn q trình hình thành tiếng Việt sau:

- Giai đoạn Proto Việt - Chứt hay Proto Việt - Mường tồn quãng thời gian từ khoảng 4000 năm đến khoảng 2500 năm trước ngày về cơ bản, giai đoạn trùng hỢp với thịi kỳ hình thành văn hóa Tiền Đơng Sơn

- Giai đoạn Việt - Mường chụng tồn quãng thòi gian từ khoảng 2500 đến khoảng 1300 - 1000 năm

quan hệ thân tộc vói tiếng Việt phân bô' Việt Nam, Trung Lào, Thái Lan, Campuchia Nam Trung Quốc Theo ngơn ngữ "Việt" đưỢc chia làm ngơn ngữ nhóm nhỏ: ngơn ngũ Việt và ngơn ngữ Mưịng (hai ngơn ngữ tạo nên nhóm chung "ngơn ngữ Việt - Mưịng"), sau ngơn ngữ nhóm nhỏ khác như: Thổ, Pọng, Chứt, Arem, Thà Vựng Mã Liềng Nếu ngôn ngữ và nhóm Chứt, Arem, Thà Vựng Mă Liềng giữ lại được nhiều nét cổ, đặc trưng ngơn ngữ Mơn • Khmer ngược lại ngơn ngữ Việt - Mưịng (đặc biệt tiếng Việt) giữ lại những đặc trưng về phương diện này, nhóm Thổ Pọng giữ vị trí trung gian.

Về mặt thuật ngữ, theo cách phân loại có tên gọi như: Proto Vietic (các ngôn ngữ Tiền Việt), Proto Viet - Muong (Tiền Việt - Mưòng), Proto Viet (Tiền Việt), Proto Muong (Tiền Mưòng) (Ý kiến của Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Lý Toàn thắng - Viện trưởng Viện Ngơn ngữ học - góp thêm vói tác giả).

(117)

trưốc ngày Đây là giai đoạn trùng hỢp vối thòi kỳ văn

hóa Đơng Sơn nửa đầu thịi Bắc thuộc

- Giai đoạn tiếng Việt tiếng Mưòng tách khỏi bắt đầu vào khoảng cuối thòi Bắc thuộc

Nói cách khác, chủ nhân văn hóa Tiền Đơng Sđn nói tiếng Proto Việt - Mường', cịn chủ nhân văn hóa Đơng Sơn nói tiếng Việt - Mường chung Quan hệ tiếng Việt - Mường chung với tiếng Proto Việt - Mường quan hệ cội nguồn Như vậy, tiếng nói chủ nhân văn hóa Đơng Sơn có nguồn gổic địa từ lâu địi Dĩ nhiên, q trình diễn biến từ tiếng Proto Việt - Mường đến tiếng Việt - Mường chung trình lâu dài mà ngưịi Việt trải qua Q trình diễn sáng tạo cách tân từ bên trong, cộng vối ảnh hưồng từ bên Nguyễn Tài cẩ n cho rằng: “Trong tiếng Việt toàn tiểu chi Việt - Chứt bên cạnh kho từ địa lại kho từ tiếp xúc, vay mượn mà có vay từ tiếng Hán giai đoạn lịch sử khác nhau, vay từ họ Thái - Kadai, v.v Từ địa từ vay mượn tồn song song bên cạnh nhau, hệ thống, hai bên thưòng ảnh hưỏng lẫn ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ âm”'.

Có thể xem ví dụ tiêu biểu q trình tiếp xúc, giao lưu, đơi thoại phương diện ngôn ngữ - thành tô' hàng đầu văn hóa, đồng thịi phưđng tiện chuyển tải giá trị văn hóa

(118)

II ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG Tự NHIÊN LIÊN QUAN ĐẾN CUỘC SỐNG VÀ HOẠT ĐỘNG SÁNG TẠO

VĂN HÓA CỦA NGƯỜI VIỆT c ổ

Như chương trình bày, xét chất, mổi quan hệ môi trường tự nhiên với sống hoạt động sáng tạo văn hóa người thể điểm chủ yếu sau:

Thứ nhất, môi trường tự nhiên cung cấp “tư liệu sinh sống trực tiếp” mà “vật liệu, đối tượng, công cụ” cho người hoạt động sản xuất tái sản xuất đồi sống vật chất (C Mác)

Thứ hai, mơi trưồng tự nhiên đốỉ tượng để ngưòi khám phá thật, khơi nguồn cảm hứng cho họ vê đẹp gây nên họ niềm tin thiêng điều bí ẩn giói tự nhiên mà họ chưa hiểu

Thứ ba, trừ số vùng đặc biệt khắc nghiệt, phần lớn vùng đất giới, điều kiện tự nhiên thường có

hai m ặt thuận lợi khó khăn, hào phóng khắc nghiệt

Chính điều kích thích ngưịi tìm cách vượt lên mặt khó khăn, khắc nghiệt để khai thác mặt thuận lợi, hào phóng

(119)

Từ nhận thức chung đó, giị cần đi sâu tìm hiểu xem điều kiện mơi trường tự nhiên có liên quan đến sống hoạt động sáng tạo văn hóa người Việt cổ thịi kỳ Đơng Sơn - thời kỳ dựng nước giữ nước dân tộc - có đặc điểm gì?

Nhưng để thấy rõ trình diễn biến đưa đến hình thành điểu kiện mơi trưịng tự nhiên thời kỳ được bàn tói, cần có nhìn bao quát ngược quá khứ xa hơn.

Dựa vào nguồn tài liệu hải dưđng học có, cơng trình Địa đàng phương Đơng (1999), học giả Anh Stephen Oppenheimer cho biết; Sau kỷ băng hà cuối cùng cách ngày khoảng 20.000 - 18.000 năm, thế giới nói chung khu vực Đơng Nam Á nói riêng diễn ba đợt biển tiến lớn (mà ông gọi là ba trận đại hồng thủy) vào khoảng 14.000, 11.500 và 8.000 năm cách ngày Trong đđt biển tiến thứ nhâ't, mực nước biển dâng từ -120 m lên '50 m so với mực nước biển ngày Trong đợt biển tiến thứ hai, mực nưóc biển lại dâng từ -50 m lên -20 m Trong đợt biển tiến thứ ba, nưóc biển tiếp tục dâng từ -20 m lên cao mực nước biển nay, làm tràn ngập “các thềm lục địa bằng phẳng đến thịi điểm cách 5.500 năm mói rút đi”'.

1 Stephen Oppenheimer: Eden in the East - The Drowned

Continent o f Southeast Asia Phoenix, Great Britain 1999 Bản tiếng

Việt: Địa đàng ỏ phương Đơng - Lịch sử huy hồng lục địa Đông

Nam Á bị chim, Nguyễn Sĩ Giảng Hoàng Thị Hà dịch, Cao Xuân

(120)

Theo ông, trước đợt biến tiến thứ nhất, Đơng Nam Á cịn lục địa rộng lớn gọi Sundaland, có kích thưốc gấp hai lần nưổc Ân Độ ngày nay, bao gồm

Đông Dưđng', Malaixia Inđônêxia Nhưng sau ba

đợt biển tiến, lục địa Sunda bị nhấn chìm nửa Từ

đó vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, biển Giava eo M alắcca hình th àn h , khiến cho đảo Bcnêơ, X u m a tra , G iava tách rời khỏi Đông N am Á lục địa như

ta thấy ngày nay.

Riêng ỏ vịnh Bắc Bộ: Khi đưòng bò biển cổ độ sâu từ -130 m đến -120 m cửa sơng Hồng cịn nằm

phía ngồi vịnh Nền bề mặt châu thổ cổ lúc độ

sâu từ -120 m đến -95 m Lượng phù sa sông Hồng và sông khác đổ vào biển đưa xuống phía nam, bồi đắp cho phần lục địa miền Trung

Việt Nam Sau đợt biển tiến khoảng 7.500 - 7.000

năm cách ngày nay, mực nưôc biển dâng lên đạt độ

sâu từ -60 m đến -50 m Tiếp đó, với đợt biển tiến khoảng 6.500 - 6.000 năm cách ngày nay, mực nước biển dừng độ sâu từ -30 m đến -25 m c a sông Hồng lùi vào đến đảo Bạch Long Vĩ Vào khoảng 4.500 - 4.000 năm cách ngày nay, mực nưóc biển đạt đến cực

đại Tồn đồng hạ lưu sông Hồng bị nưôc biển

tràn ngập Đến khoảng 3.000 - 2.500 năm cách ngày

nay, nước biển rút tói độ cao +2 m dừng lại mức đó thời gian Sau tiếp tục rút mực nưóc

(121)

biển ngày (Lưu Tỳ đồng nghiệp 1983)'.

Đối vối vùng đồng thuộc hạ lưu sông Hồng, tài liệu khác cho biết: “Cách ngày chừng 2.700 năm, đường bò biển lan tối vùng Hải Dương Mỹ Đức, Thường Tín ngày nay, vào khoảng 2.000 năm cách ngày đưịng bị biển rút xa ranh giới Đông Trieu, Vinh Bảo, Nam Định, Ninh Bình”l

Vê niên đại mực nước biển, đợt biển tiến biển thoái sau cùng, tài liệu đưa khơng hồn tồn khỏp đơl tượng nghiên cứu phức tạp điều kiện kiến tạo vùng lại có đặc điểm riêng Song nhìn chung, nhiều cơng trình nghiên cứu đểu đến trí điểm: khơng gian sốhg ngưịi vùng đồng thuộc hạ lưu sông Hồng thiên niên kỷ thứ I tr Cn đă mở rộng nhị biển thối sau đợt biển tiến cực đại

Cùng với đà biển thối, trung bình hàng năm, sơng Hồng sơng khác cịn trải khắp vùng hạ lưu chúng lóp phù sa dày làm cho vùng trở nên vùng châu thổ rộng lốn màu mõ, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp lúa nưốc

Trong đó, vùng hạ lưu sơng Mã sơng cả cũng tiếp tục bồi tụ lớp phù sa chồng lên lóp phù

1 Dẫn theo Hà Vàn Tấn (chủ biên): Khảo cổ học Việt Nam, tập I

Thời đại đá Việt Nam Sđd, tr 131 (Sau ghi Thời đại đá Việt Nam).

(122)

sa cổ, tạo thành hai châu thổ nhỏ hờn châu thổ sông Hồng phì nhiêu

Điều giải thích sao, trước cư dân văn hóa Tiền Đơng Sdn bắt đầu lấn dần phía đồng chủ yếu tập trung khai thác đồi thấp, bãi đất cao ven sông suôi thuộc miền trung du, sau phận lốn cư dân văn hóa Đơng Sđn ngày tràn xuốhg khai thác vùng đồng ven biển mỏ rộng

Cho đến cuốỉ thê kỷ XX, nhà khảo cô học phát 275 di tích văn hóa Đơng Sơn (bao gồm nơi phát di vật ngẫu nhiên) 23 tỉnh thành miền Bắc vùng lãnh thổ liền khoảnh từ vùng biên giói Việt - Trung đến nam Đèo Ngang thuộc Quảng Bình' Đại đa số di tích tập trung hạ lưu ba sơng lớn: ỏ đồng sơng Hồng có 127 địa điểm, đồng sơng Mã có 76 địa điểm, ỏ đồng sơng Cả có 26 địa điểm^

1 Cụ thể là: Lào Cai Yên Bái có 30 địa điểm, Sđn La - 20 địa điểm, Giang - 4 địa điểm, Thái Nguyên - 7 địa điểm, Quảng Ninh - 4 địa điểm, Phú Thọ Vinh Phúc - 18 địa điểm, Hà Tây Hịa Bình - 28 địa điểm, Nội - 20 địa điểm, Bấc Ninh và Bắc Giang - 13 địa

‘iểm, Hải Dương Hưng Yên - địa điểm, Hải Phịng - địa điểm, Thái Bình - địa điểm, Hà Nam Nam Định - 13 địa điểm, Thanh Hóa - 70 địa điểm, Nghệ An Hà Tĩnh - 26 địa điểm, Quảng Bình - 8 địa điểm (Xem Hà Vản Tấn (chủ biên): Thời đại kim Việt Nam

Sđd, tr 209; Phạm Minh Hun: Văn hóa Đơng Sơn - tính thống và đa dạng. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1996, tr 36-38).

(123)

Ngồi ra, cịn số lượng đáng kê di tích văn hóa Đơng Sơn phân bố nhiều tập trung rải rác ỏ tỉnh miền núi trung du, có di tích phát triển liên tục từ giai đoạn văn hóa Tiền Đơng Sơn đến giai đoạn ván hóa Đơng Sđn

Tại vùng trung du miền núi, đất đai không mầu mỡ đồng bằng, tài nguyên khoáng sản lại phong phú Quặng đồng có nhiều Lào Cai đến Sơn La, Bắc Giang, Nghệ An, Hà Tình; quặng thiếc có nhiều ỏ Tình Túc đến Sơn Dương, Quỳ Hợp; quặng sắt ó nhiều Hà Tình, Thái Ngun đến n Bái Ngồi ra, cịn có nhiều mỏ nhỏ điểm quặng đồng, thiếc, chì, kẽm, sắt rải rác khắp nơi‘ Như thế, cư dân văn hóa Đơng Sđn ỏ trung du miền núi vừa đẩy mạnh khai thác mỏ điểm quặng để trao đổi với nhũng trung tâm luyện kim ỏ đồng tự chế tạo sản phẩm kim khí, vừa mỏ rộng canh tác lúa nương, lúa nưóc làm vưồn sườn đồi thấp, thung lũng hẹp

Là phận Đơng Nam Á lục địa thuộc vùng nội chí tuyến^ thịi kỳ ấm dần lên Tồn tân (Holocene)\ khí hậu vùng sinh tụ cư dân Đơng

1 Xem Trần Đình Gián (chủ biên): Địa lý Việt Nam. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1990, tr 72-73

2 Vùng nệi chí tuyến vùng nằm hai chí tuyến bắc nam Vùng có đặc điểm bao trùm có hai lần mặt trịi qua thiên đính, khiến cho mặt trời ln ln ỏ cao đưịng chân trời - điểu kiện cd bẳn để có nguồn xạ lớn.

(124)

Sơn, vê bản, khí hậu gió mùa nhiệt ẩm Song lại vùng có vị trí mang tính trung gian chuyển tiếp; phía bắc giáp vối đại lục Trung Hoa, phía đơng mở Thái Bình Dương, phía tây phía nam tiếp nốì phần đất cịn lại Đông Nam Á lục địa Cho nên vùng vừa chịu ảnh hưởng mạnh gió mùa đơng nam nhiệt ẩm phần lốn thòi gian năm, vừa chịu tác động trực tiếp gió mùa đơng bắc khơ lạnh mùa đơng Lượng mưa trung bình hàng năm lốn Từ miền núi, trung du đến đồng bằng, sơng ngịi chằng chịt Đó điều kiện thuận lợi cho việc dẫn thủy nhập điền cho việc lại, chuyên chở thuyền bè Song chế độ mưa ị chê độ mưa theo mùa nên mùa mưa có lúc nưốc dư thừa gây ngập lụt nghiêm trọng, mùa khơ có lúc lại khơ hạn gay gắt

Với địa hình, địa mạo, tài nguyên đất đai, điều kiện khí hậu, thủy văn trên, ta hình dung hệ sinh thái dộng-thực vật không gian sống cư dân Đông Sơn gần tưđng tự ngày

Phân tích bào tử phấn hoa xưđng cốt động vật tìm ứiấy di tích văn hóa Đơng Sđn Tiền Đơng Sơn, đồng thịi kết hỢp khai thác nguồn thư tịch cổ có được, fác nhà khảo cổ học cho biết:

- Về thực vật: có lồi cây thân gỗ dương sỉ, kim nao, thông, tùng bách, sa mu, mật hướng, xoan, chị ianh ; lồi cau, vải, nhăn, dừa, chuối, cam, quýt, bưỏi, chanh, khế, bầu, bí ; lồi củ (ủ từ, củ mài, dong rừng ; loài thuốc hoắc

(125)

hương, quế, tô mộc, thảo ; nhiều bưdng, tre, trúc, nứa đặc biệt lúa'

Rõ ràng đại đa sơ' lồi thực vật kể thuộc khu vực nhiệt đói số thuộc khu vực nhiệt đới đặc điểm khí hậu mang tính trung gian chuyển tiếp vùng Chắc chắn vào thời giồ, rừng rậm bao phủ hầu hết vùng lãnh thổ nưốc ta Và cánh rừng rậm ấy, hẳn có hàng ngàn lồi (riêng lồi thân gỗ đến cịn tói hdn 800 lồi)^ khơng phải có 79 lồi cuốh Nam phương thảo mộc trạng Kê A làm xuất nảm 304 ghi lại

- Về động vật: có lồi thú chó, Idn, trâu, bò, hươu, nai, hoẵng, hổ, báo, voi, tê giác ; lồi lưõng cư cá sấu, cóc, ếch, nhái ; lồi chim cị, vạc, diệc, bồ nơng, xít, gà, cơng, gõ kiến ; nhiều lồi cá, giáp xác nhuyễn thể\

Nhìn chung, hệ sinh thái động-thực vật giai đoạn văn hóa Đơng Sđn Việt Nam Đơng Nam Á nói chung thời hệ sinh thái phổ tạp “Có giơng lồi từ miền ơn đói xuống, miền xích đạo lên, tạo cảnh quan đa tạp: đồng cỏ ít, rừng rậm nhiều tầng, dây leo nhiều, ỏ sinh vật sơng vâi sơ' lượng giống lồi lốn, song số lưỢng cá thể loài

1 Xem Hà Văn Tấn (chủ biên): Văn hóa Đơng Sơn Việt Nam Sđd, tr 173-176

(126)

thì '.ại nhỏ, ít, khiến phương thức kiếm sốhg ỏ tức săn bắn hái lượm phải triển khai theo phổ rộng, nghĩa tìm thức ăn thứ ít, sản phẩm hái lượm lại nhiều săn bắt Và cư dân vùng tiến lên kinh tê sản xuất diễn biến tương ứng xảy ra: nơng nghiệp mang tính đa canh trồng trọt trội chăn ni”'

III NHỬNG SÁNG TẠO VĂN HĨA VẬT CHẤT Nổl BẬT• • •

Kê thừa thành tựu giai đoạn Tiền Đông Sđn, cư dân Đông Sđn có sáng tạo văn hóa mói hai lĩnh vực bản: Một là, đưa kỹ thuật luyện đúc đồng thau đến đỉnh cao phát minh kỹ thuật luyện rèn sắt Hai là, phát triển phổ biến nông nghiệp đa canh sở lúa nước, đưa đến hình thành văn minh lúa nưốc sơng Hồng Những sáng tạo mói có mốỉ quan hệ tác động qua lại thúc đẩy lẫn

Dưối nét chủ yếu hai lĩnh vực

1 Đưa kỷ thuật luyện đúc đồng thau đến đỉnh

cao phát minh kỹ thuật luyện rèn sắt

Như trình bày, cuối thê kỷ trước, nhà khảo cổ học phát gần 300 địa điểm mang đặc trưng văn hóa Đơng Sởn phân bố chục tỉnh thành từ biên giới Việt - Trung đến Quảng Bình ngày Trong số địa điểm ấy, cần đặc biệt ý đến di tích có vai :rị quan trọng:

(127)

* Dì tích L n g Cả thuộc thành phơ Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đưỢc phát từ năm 1959 Di tích nằm đồi bên tả ngạn sông Hồng, cách ngã ba Hạc 2,5 km, cách sông Lô 3,7 km Căn vào dấu vết khảo cổ cịn sót lại, nhà nghiên cứu đoán định di tích rộng tối hàng vạn mét vng Tại địa điểm phát 311 mộ táng Trong mộ tìm 217 vật bao gồm: Cơng cụ sản xuất rìu đồng có 63 chiếc; thuổng có Ngồi ra, cịn có dũa, dao khắc, dùi, đinh, cân Vũ khí có 62 lưõi giáo đồng, dao găm tồng Đồ dùng sinh hoạt có thạp đồng, âu đồng; lại là số nồi, vị, bình, bát gơ'm Nhạc cụ có trống đồng minh khí chng đồng nhỏ Đồ trang sức có khuyên tai, hạt chuỗi, khuy đá; vòng tai, khuyên tai đồng Đáng ý có che ngực đồng, hình vng mỏng, ỏ có hoa văn chữ X Một khóa thắt lưng đồng độc đáo gồm hai phần móc vào nhau, phần có tượng rùa phần phụ trang trí hoa văn xoắn ốc' Theo nhà khảo cổ học, “Quy mô to lớn, di vật đặc sắc, phong phú, niên đại C l4 285 ± 100 trước Cơng ngun di tích [Làng cả] khiến cho điều nói truyền thuyết thòi Hùng Vương nơi kinh Vua Hùng, có nhiều ý nghĩa”^

* Cum di tíc h Cổ Loa thuộc huyện Đơng Anh, Hà Nội nằm vị trí chuyển tiếp miền trung du vùng đồng bằng, lưu vực sông Hồng, sông Đuốhg,

1 Xem Hà Văn Tấn (chủ biên): Thời đại kim khí Việt Nam Sđd, tr 213-216

(128)

sông Cà Lồ Tại đây, nhà khảo cổ học phát di tích di cư trú là: c ầ u Vực, Xóm Nhồi Xóm Hương, Xóm Thượng, Bãi Mèn, Mả Tre, Đường Mây Xa có di tích Xn Kiều, Đình Chàng, Lỗ Khê

Tại di tích Xóm Nhồi, Xóm Thượng, Xóm Hương phát di vật đồng mũi tên, giáo, dao găm, rìu xéo, lưỡi cày, lưỡi câu, mảnh thạp, mảnh trốhg Đáng ý c ầ u Vực năm 1959 tìm thấy kho mũi tên đồng nặng tói 93 kg Năm 1982, khu vực Mả Tre, nằm lọt thành trung thành nội cổ Loa, hạ thấp mặt ruộng, nhân dân phát trông đồng đẹp - trông cổ Loa I Trong lòng trốhg chứa gần 200 vật đồng thau loại: lưõi cày gần 100 chiếc, lại xẻng, cuổc, nhíp, đục, rìu, giáo, dao găm, tnũi tên, thạp, thô", chậu, tiền ' Đặc biệt năm 2005, nhà khảo cổ học phát khai quật khu vực đúc mũi tên đồng cổ Loa thành nội Việc tìm thấy lị đúc, khn đúc, nồi nấu đồng xỉ đồng chứng tỏ hàng vạn mũi tên đồng ỏ c ầ u Vực đúc nơi này^ ■‘Sự phong phú phức tạp di tích di vật phát nói lên tầm quan trọng cụm di tích này, trung tâm kinh tế, trị nhà nưốc Âu Lạc”'

ỉ Hà Ván Tấn (chủ biên): Thời đại kim khí Việt Nam Sđd, tr 210, 236 2 Xem Phạm Minh Huyên, Lại Văn Tới, Trần Anh Dùng Nguyễn Đang Cưòng: Phát khu lị đúc mủi tên đồng thành nội Cơ

Loa In Những phát khảo cổ học năm 2005 Nxb

Klioa học xà hội, Hà Nội 2006, tr 1>^2-186

(129)

Cũng có thê nêu thêm sơ di tích tiêu biểu khác như: Di tích Đơng Sớn (Thanh Hóa) phát năm 1924 lấy tên đặt cho tồn văn hóa Đơng Sơn; di tích Làng Vạc (Nghệ An), vói 500 vật đồng thau vô phong phú đặc sắc, đại diện cho lưu vực sơng Cả; di tích Vinh Quang di tích Chiền Vậy (Hà Tây) vói di vật sắt tìm thấy địa tầng Đơng Sđn, v.v

Dựa vào cơng trình mang tính tổng kết thành tựu nghiên cứu Viện Khảo cổ học Việt Nam Văn ióa Đơng Sơn Việt Nam (1994), Thỉĩi đại kim khí Việt

Nam (1999), ta thấy rõ ba sáng tạo lốn ngưòi thợ luyện kim đồng thau Đơng Sơn là:

Thứ nhất: Đa dạng hóa mạnh mẽ loại hinh kiểu dáng sản phẩm.

(130)

thòi bâ'y giò, nắp thạp gắn tượng người (thạp Đào Thịnh), thú vồ mồi (thạp Vạn Thắng) Tượng đồng gắn vật khác không nhiều độc đáo Những tượng động vật rùa, cóc, rắn, voi, c h im n ó c ch ủ yếu n h ữ n g v ậ t vùng n h iệ t đới ẩ m Về n h c c ụ th ì có ch u n g v trố h g T ro n g đó, trơ n g đồng sản phẩm điển hình văn hóa Đơng Sơn Cho đến phát gần 150 trống lớn (chưa kể gần 100 trống minh khí)' Đẹp lớn trống đồng Ngọc Lũ^ với dáng cân đốì, có băng hoa văn khắc họa cảnh người, vật động vật sinh động

Thứ hai: Sáng tạo hợp kim đồng thau có chì, tạo loại hợp kim đồng - thiếc - chi đồng - chi - thiếc với những tính cần thiết cho việc sản xuất vật phẩm mới.

Nếu hầu hết mẫu đồ đồng Đồng Đậu, Gò Mun khơng có chì đến đồ đồng Đơng Sđn, chì trỏ thành ngun tơ" có mặt phơ biến Xét mặt kỹ thuật, hỢp

kim đồng - thiếc - chì đồng - chì - thiếc có nhiều ưu

điểm: dễ nóng chảy, dẻo, dễ điển đầy vào chi tiết vật đúc, đặc biệt vật đúc có hoa văn trang trí tinh tế Điều giải thích đa sơ trốhg đồng Đông Sơn đúc từ hợp kim thành phần đồng - thiếc - chì

1 Hà Vàn Tấn (chủ biên): Thcfi đại kim khí Việt Nam Sđd, tr 237-254

(131)

Ngoài ra, đồ đựng thạp, thơ, bình, âu ; đồ dùng vũ khí mang tính nghệ thuật trang tri hay biểu tượng mi, đèn có cán tượng ngưịi, dao găm cán hình người, hình thú, tượng tròn đúc ròi

đưỢc đúc hỢp kim ba thành phần‘.

Cần lưu ý là, sáng tạo loại hỢp kim ba thành phần, người thợ luyện đúc đồng Đông Sơn

vẫn tiếp tục bảo lưu bền vững hỢp kim 2 thành phần

đồng - thiếc, loại hỢp kim chủ đạo giai đoạn Tiền Đông Sơn Bởi hỢp kim thành phần với hàm lượng đồng khoảng 80% thiếc 20% loại hợp kim thích hợp vói việc chê tạo loại đồ đồng cần độ cứng cao, rìa mũi cần sắc nhọn loại nơng cụ vũ khí^

Thứ ba: Phát minh loại khuôn đúc áp dụng quy trình cơng nghệ thích hỢp đ ể đúc vật lớn có hoa văn trang trí tinh mỹ.

ở giai đoạn Tiền Đông Sđn, người thợ đúc sử dụng khuôn đá hay gốm để đúc vật nhỏ vừa, có đường nét đơn giản Đây khn có hai mang đốì xứng ăn khớp với đậu rót

được bơ" trí hỢp lý để đảm bảo nước đồng điền đầy vật đúc

Khi đồng nguội, kh'.iưn đưẹíc dõ ra, dùng lại tưdng đôi lâu dài Nhưng đê dúc thạp đồng, trống đồng vật lớn (chẳntí iiạiì trốhg đồng Ngọc Lũ có đưịng kính mặt trống 79 cm, ' hón t rcrig cao 63 cm) vói họa tiết

1 Xem Hà Vãn Tân (rliii ■ ên): Văn hóa Đông Sơn ỏ Việt Nam Sđd, tr 305

(132)

có tính thẩm mỹ cao tất nhiên dùng khuôn đá khuôn gô"m Giị đây, ngưịi thợ đúc Đơng Sơn phải sáng tạo loại khn mói Đó loại khn phá, đúc lần, làm đất phụ gia vối tỷ lệ thích hợp'

Theo người tham gia đúc lại trốhg đồng c ổ Loa (5-1992) trống đồng Ngọc Lũ (1 -1 9 ), riêng khâu làm khuôn cần nhân lực thòi gian tháng Khuôn gồm phận: m ột m ang m ặt trống, hai m ang thân trống, khn lõi cịn gọi “khn thao” Khn pha ch ế hợp ch ất: đ ất sét khoảng 30 - 40% , đ ất phù sa sông Hồng khoảng 30% , th an trấu khoảng 20%, giấy khoảng 10% Vôi hỢp ch ấ t vậy, m ặt khn có đưỢc độ mịn m àng, dẻo dai, khi đổ nưóc đồng vào khơng bị nứt võ mà hoa văn lại giữ nét tinh xảộ

Ngồi việc sáng tạo loại khn đúc thích hỢp,

những ngưịi thợ Đơng Sơn cịn phải bố trí dây chuyển sản xuất vối nhiều ngưịi tham gia, có phân cơng phơi hỢp nhịp nhàng theo “quy trình cơng nghệ” chặt chẽ (nói theo khái niệm đại), bảo đảm cho việc đúc thành cơng

Trình độ kỹ thuật tay nghề cao ngưịi thợ đúc đồng Đơng Sơn khiến cho nhà nghiên cứu thực

1 Xem Hà Văn Tấn (chủ biên): Văn hố Đơng Sơn Việt Nam Sđd, tr 307

2 Xem T.Q.V nhóm thực nghiệm đúc đồng: Quanh chuyện đúc

lọi trơng đồng Ngọc Lũ Tạp chí Xưa & Nay số 37, tháng 3-1997, tr

(133)

nghiệm ngày phải khâm phục Đầu năm 70

thê kỷ trước, sô" nhà nghiên cứu hỢp tác vói nhóm nghệ nhân đúc đồng thòi để thử đúc lại trống đồng

Ngọc Lũ Nhưng phải qua lần đúc thử thất bại, nhà

thực nghiệm mói rút đủ kinh nghiệm cho lần đúc

thứ thành công vào năm 1975 Hợp tác xã đúc đồng Trúc Sơn (Ba Đình, Hà Nội)'

T háng -1 9 , Hội nghị thượng đỉnh thê giới kỷ niệm 50 năm th àn h lập L iên Hợp Quốc, Chủ tịch nưốc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa V iệt N am Lê Đức Anh đã m ang sang tặn g Liên Hợp Quốc phiên trống đồng Ngọc Lũ đúc th àn h công năm 1975 Tại buổi lễ tiếp nhận tặn g phẩm m an g ý nghĩa biểu trư n g cho tru yền thốhg sán g tạo vàn hóa lâu đời củ a dân tộc ta , ngài Tổng Thư ký L iên Hợp Quốc B outros B outros- Ghali p h át biểu:

“T h ật vinh dự Liên Hợp Quốc nhận tặn g phẩm quý báu cao thượng Q ua hoa văn đẹp đẽ tinh tế, dường nhìn thấy người thợ thủ cơng V iệt N am làm việc trên trống đồng nguyên gốc cách 0 năm Những ngưịi lao động cơng trìn h thủy lợi bên bị sơng Hồng tìm thấy trốn g nguyên gốc hđn 100 năm trưóc.

Những trông đồng Đông Sơn đánh dấu m ột mùa gặt diệu kỳ Những ngưòi lao động bên dịng sơng bảo

1 Xem Hà Văn Tấn (chủ biên): Văn hóa Đơng Sơn Việt Nam.

(134)

dam r^n g nguon niidc ciia song se lam cho vu g at trd nen c6 the.

Q ua nhieu nam la mot nha ngoai giao Ai C4p, toi da g^ng thu yet phuc moi ngiicJi r^n g song Nil da trci than h nguon song cua mot thdi ky phuc hiing kinh te vi dai cu a ch au Phi Vi vky, gid day ca nh^n toi lai ra't xuc dong bdi y nghia cua tac ph^m ngh§ thuiit den tC( con song Hong cu a Viet N am

C toi xin giii Idi cam dn sau s^c den Chinh phu va n h an dan Vidt Nam Chung toi bay to long bidt dn va kinh d6i v6i Bao tang Lich sit Vidt N am n h^ng ngiidi lao dong da lam nen phien ban d6ng n^y Ho da ban tan g cho chung toi mot bi^u tUdng d l triu m ^n "‘.

NhK v4y, du d dang phien ban, chiec dong Ngoc Lu ban tay va khoi 6c cua nhiing ngiidi thd Dong Sdn ?ang tao tuf mSiy ngan nlim trii6c d§'n thdi dai ngily vin tiep tuc dong diidc vai tro sii gia truyin di nhijtng thong di^p v6 ngon, khdi nguon cho mot sii cam thitc vii giai ma rlit thu vi cua mot nha hoat dong chinh tri-xa h6i t^m c6 quoc t§' v i y nghia cua tac ph^m v6 gia n^y sU lien he v6i site song cua nen viLn minh song Hong v^ van minh song Nil

Ben canh viec dila ky thuiit luydn due dong thau Ouy§n kim mau) den dinh cao, ngiidi Dong Sdn c6 kha n§ng phat minh ky thu|it luyen ren s it (luyen kim den)

Neu nhii nghe luyen due dong thau Dong Sdn la sU kd'

1 Press Release Secretary - General: Secretary - General thanks

(135)

thừa phát triển truyền thống luyện kim Tiền Đơng Sơn nghề luyện rèn sắt lại bắt đầu xuất từ giai đoạn Đông Sđn Vì thế, có ý kiến nghi ngị nguồn gốc địa kỹ thuật luyện kim đen Theo Hậu Hán thư, Nhâm Diên làm Thái thú quận Cửu Chân vào khoảng đầu Công nguyên dạy dân nơi đúc đồ điền khí (bằng sắt) Nhưng thực tế ngưịi Đơng Sđn biết đến đồ sắt từ trước ba bốh kỷ

Mặc dù sô' lượng đồ sắt Đông Sơn phát hiện ỏ mức khiêm tốh, song 23 di tích văn hóa Đơng Sơn thuộc ba vùng hạ lưu sông Hồng, sông Mã, sông Cả, nhà khảo cổ học Việt Nam tìm thấy nhiều dấu vết lị luyện sắt vật sắt

Tại di tích Xuân Giang (Hà Tình) có dấu vết cơng việc luyện quặng sắt phân bô' phạm vi rộng, kéo dài qua suốt xã huyện Nghi Xuân cịn phát sơ" lị luyện Các lị có đặc điểm chung xây gị đất cao để lợi dụng gió Lào mùa hè Lị hình trịn, đưồng kính 1,5 m, thành lị kè đá trát kín đất sét trộn rđm, trấu Tại di tích Đồng Mỏm (Nghệ An) tìm thấy vết tích lị luyện sắt bị phá hỏng phần, xung quanh lò nhiều quặng, xỉ sắt, than gỗ, mảnh gốm Đơng Sdn loại hình miền Trung Dấu vết lò luyện sắt hai địa điểm cho thấy chúng có cấu trúc thuộc loại lò luyện quặng hồn ngun trực tiếp Niên đại chúng thuộc thê kỷ V tr Cn'

1 Xem Hà Văn Tấn (chủ biên): Văn hóa Đơng Sơn Việt Nam.

(136)

Tại lưu vực sông Hồng, di tích Đơng Sơn tìm thấy nhiều đồ sắt gồm công cụ sản xuất cuốc, mai, liềm, rìu vũ khí kiếm, giáo, ó di tích Chiền Vậy (Hà Tây) phát cuốc sắt hình chữ tầng văn hóa Đông Sơn, niên đại C l4 2350 ± 100 cách ngày nay, tức khoảng thê kỷ IV tr Cn, khơng có ảnh hưởng ngoại lai di tích Vinh Quang (Hà Tây) phát nhiều xỉ sắt, có chỗ tập trung dày đặc‘

Phân tích tài liệu lò luyện nêu kết hỢp với tài liệu dân tộc học, nhà nghiên cứu cho người Đơng Sơn dùng phương pháp hồn ngun, tức khử oxy quặng sắt, để luyện sắt sắt thu từ phưđng pháp sắt xốp Để tạo đồ sắt người ta phải áp

dụng phương pháp rèn

Nhưng ngưòi thợ luyện kim Đơng Sđn khơng dừng lại trình độ luyện sắt xôp chê tạo đồ sắt phương pháp rèn Họ biết đến phương pháp đúc Chiếc rìu sắt phát ngơi mộ địa điểm Đơng Sơn cịn hằn rõ đưòng đúc cạnh^

Phát minh kỹ thuật luyện sắt, rèn đúc đồ sắt (thế kỷ V - IV tr Cn) chứng tỏ khả sáng tạo văn hóa nội sinh ngưịi Đơng Sơn trước có tiếp xúc vói văn hóa Hán Khẳng định điêu khơng có nghĩa phủ nhận có giao lưu hịa bình ảnh hưỏng qua lại giũa văn hóa Đơng Sơn văn hóa Hán thịi Xn Thu - Chiến Quốc, tức vào thòi kỳ sớm thòi Bắc thuộc

1 Xem Hà Văn Tấn (chủ biên): Văn hố Đơng Sơn ỏ Việt Nam Sdd, tr 310-312

(137)

nhiều Song dù chứng khảo cổ học nguồn gốc địa phát minh kỹ thuật luyện kim sắt ngưịi Đơng Sđn bác bỏ

Theo quy luật chung, việc phát minh kỹ thuật luyện kim sắt đánh dấu bước ngoặt q trình tiến hóa nhân loại từ thòi đại dã man sang thời đại văn minh Đây “thòi đại - Ph Ăngghen nhận xét - tất dân văn minh trải qua thòi kỳ anh hùng họ: thời đại kiếm sắt, đồng thòi thịi đại cày rìu sắt sắt bắt đầu phục vụ lồi người, thứ ngun liệu đóng vai trị cách mạng lịch sử sắt cho phép ngưịi ta trồng trọt diện tích rộng lớn hđn, khai hoang miền rừng rú rộng lớn hđn; sắt mang lại cho người thợ thủ công công cụ cứng sắc mà không loại đá hay loại kim loại quen thuộc hồi giò đương đầu với được”'

Hy Lạp, đồ sắt ra đòi vào khoảng kỷ XI-IX

tr Cn Đây cũng thời kỳ xuất hai anh hùng ca Iliát Ôđixê Hai tác phẩm nổi tiếng đưỢc coi

Homère^ này chủ yếu ca ngỢi kỳ tích Asin can tnỉòng thuộc dòng dõi thần ỉinh thủ lĩnh Ulysse

1 c Mác Ph.Ảngghen: Tồn tập, tập 21 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995, tr 241-242.

2 Theo nhiều học giả vể Hy Lạp, Homère (thế kỷ IX tr Cn) nghệ sĩ dân gian có công sưu tầm truyền thuyết chiến tranh Thành Tơroa, tập hỢp thành trưòng ca Iliát Ơđixê

(138)

trí xảo th ần linh che chở chiến tranh Thành Tơroa Tiểu Á.

ở Việt N am , nhiêu truyền thuyết m ang đậm ch ất anh hùng ca đồi vào thòi kỳ p h át minh đồ sắt Nhưng truyền thuyết lại tập tru n g ngỢi ca những anh hùng huyền thoại công dựng nưốc và giữ nưốc dần tộc Đó truyện L c L on g

Q uân “ném khốỉ sắ t nung đỏ vào m iệng Ngư

linh” biển Đông gần vịnh Hạ Long để trừ diệt nó, tiếp lại diệt Hồ tinh đất Long Biên, diệt Mộc tinh ỏ đ ất Phong C h âu' Nội dung truyện to t lên ý nghĩa tượng trưng cho th ắn g lợi cộng đồng người V iệt cổ quá trình k h ắc phục tai họa thiên nhiên để khai

1 Lĩnh Nam chích quái: Đinh Gia Khánh, Nguyễn Ngọc San

phiên dịch, thích giới thiệu Nxb Văn hóa, Hà Nội 1960, tr 28- 30, 39-41

Lĩnh Nam chích quái tập sách ghi chép truyền thuyết

của nước ta từ thời Hùng Vương vô'n “dân gian truyện miệng” qua nhiều đòi, “những bậc tài cao học rộng đòi Lý, Trần” viết lần đầu, sau Trần Thế Pháp sưu tầm, lựa chọn, xếp lại viết

Cổ thuyết tựa dẫn vào c'i thê kỷ XV.

Trưóc đây, nhiều ý kiến cho Vũ Quỳnh Kiều Phú sưu tầm đượo Lĩnh Nam chích quái Vủ Quỳnh viết lời Tựa Nhưng từ khi Bùi Văn Nguyên phát hiện, biên dịch, thích Tân đính Lĩnh

Nam chích qi (1993), điểu cịn nghi vấn trước

làm rỗ: Lĩnh Nam chích quái cổ Trần Thế Pháp tìm thấy Cịn Tân đinh Lĩnh Nam chích quái Vũ Quỳnh biên soạn lại theo kiểu chương hồi dựa văn cổ Phần mở đầu Tân đính có Tựa

(139)

phá làm chủ vùng miền đ ất nước Còn truyện

Đ Thiên Vương thì kể em bé xu ất thân từ nhân dân nhân dân nuôi dưõng, tuổi vưdn trỏ thành ngưịi khổng lồ, cưõi ngựa sắt cầm roi sắ t xông trậ n đánh tan giặc  n' Rõ ràng, truyện

phản án h dưới d ạn g th ầ n th o i hóa k n ăn g khơi dậy

và nhân lên gấp bội sức m ạnh củ a cộng đồng người Việt cổ chiến đấu chống quân xâm lược bảo vệ quê hương

2 Phát triển phổ biến nông nghiệp đa canh sỏ ỉúa nước, đưa đến hình thành nền vản minh lúa nước sông Hổng

Con ngưịi phát minh nơng nghiệp ỏ Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng từ bao giị? Đây vấn đề mà nhà nghiên cứu ngồi nước cịn có kiến giải khơng hồn tồn giống

Phân tích di tích thực v ật tìm th hang Ma (Spirit cave) ỏ miền Bắc Thái Lan, nhà khảo cổ học Mỹ C hester G orm an, m ột viết năm 1970, cho

rằng nông nghiệp bắt đầu xuất giai đoạn văn hóa Hịa Bình Đơng Nam Á^ Hơn hai thập kỷ sau, nhà khảo cổ học Thái Lan Su rin Pookajorn lại thơng báo tìm thấy hạt lúa gắn vối đồ gốm di vật khác thời kỳ đồ đá bôn đá mài hang Sakai ỏ miền Nam Thái Lan’, điều này, s Oppenheimer đánh

1 Lĩnh Nam chích quái Sđd, tr 31-33

(140)

giá: “Nếu phát hang động Sakai xác nhận khẳng định lúa có vỊ trí quan trọng đối vối ngưịi dân Đơng Dương sơ kỳ đồ đá Một tranh hoàn toàn khác biệt dựng lên: thay thê cho giả thuyết lấy Trung Hoa làm trung tâm, cho người Trung Quốc phát minh nghề trồng lúa thấy người “hoang dã phương Nam” nói tiếng Nam Á ỏ Đơng Dương truyền nghề trồng lúa cho người Trung Quốc”', ơng cịn cho biết thêm: “Gần đây, sở nghiên cứu giống lúa, Wilhelm Solheim (học giả Mỹ) ủng hộ quan điểm mở rộng nghề trồng lúa từ phương Nam đến phưđng Bắc”^

Trong công trình Văn minh lúa nước nghề trồng lúa Việt Nam (1985), nhà nông học Bùi Huy Đáp tìm cách chứng minh: Những lúa dại cịn có ỏ cánh đồng Mường Thanh, lúa dại Oryza perennis mench mà mẫu vật tìm thấy Tây Bắc nước ta trưóc Cách mạng tháng Tám, di tích hạt thóc cổ phát di Xóm Trại thuộc văn hóa Hịa Bình thung lũng Mưòng Bi vào năm 1982 tài liệu khảo cổ học Non Nốc Tha động Con Ma (Thái Lan) có đồ gốm cổ giối vổi dấu vết vỏ trấu Oryza sativa chứng tỏ lúa nưốc hóa từ thời văn hóa Hịa Bình\

1 Xem s.Oppenheimer Sđd, tr 126 2 Như trên, tr 126

3 Xem Bùi Huy Đáp: Văn minh lúa nước nghề trồng lúa Việt

(141)

Nhưng theo tập thể tác giả cơng trình Thời đại đ Việt N am (1998), chưa có chứng chắn đòi nơng nghiệp lịng ván hóa Hịa Bình Bởi nay, chúng ta chỉ tìm thấy hạt số

loại rừng mà chưa tìm thấy hạt loại dưỡng hang động thuộc giai đoạn ván hóa Hịa Bình Việt Nam Tuy nhiên, lóp văn hóa Hịa Bình văn hóa Bắc Sđn có nhiều rìu mài lưõi, chí có người cho văn hóa Bắc Sơn có cuốc đá Như vậy, có nơng nghiệp văn hóa Bắc Sơn hay cuốỉ văn hóa Hịa Bình Song, vào thịi có nơng nghiệp, “nguồn lưđng thực trồng trọt đưa lại nhỏ bé Con ngưòi phải sốhg chủ yếu hái lượm săn bắt”' Do đó, phải đến hậu kỳ thời đại đá - sơ kỳ thịi đại kim khí nơng nghiệp, nơng nghiệp trồng lúa, mói thât sư bắt đầu

Tại di tích văn hóa đá mói sau Hịa Bình - Bắc Sơn hậu kỳ đá văn hóa Đa Bút, văn hóa Mai Pha, văn hóa Bàu Tró , nhà khảo cổ học tìm thấy sô' dấu vết việc trồng trọt rau củ dưõng chó, trâu, lợn Đến văn hóa Tiền Đơng Sđn lúa trỏ thành nguồn cung cấp lương thực quan trọng bên cạnh trồng, vật ni phù trỢ khác

Chính bưóc tiệm tiến nghề trồng trọt chăn ni văn hóa nói tạo tiền đề cho phát triển nhảy vọt nơng nghiệp đa canh vói

(142)

cây lúa nước chủ đạo, đưa tới hình thành văn minh lúa nước đích thực giai đoạn văn hóa Đơng Sơn

Có thể thấy rõ điều thành tựu bật sau đây: Thứ nhất: Cùng với đ biên thoái trình bồi tụ lớp phù sa châu thổ cổ thuộc hạ lưu sông Hổng, sông Mã, sông Cả, phần lớn cư dân Đông Sơn tràn xuống p h ía đồng bằng, khai phá triền đất ven sông miền duyên hải, phát triển p h ổ biến nghề trồng lúa nước.

Sách Giao Châu ngoại vực ký, dẫn lại sách Thủy kinh Lịch Đạo Nguyên thời Bắc Ngụy có đoạn chép: “Ngày xưa, lúc Giao Chỉ chưa có quận huyện, đất đai có lạc điền, ruộng theo thủy triều lên xuốhg [mà làm] Dân khẩn ruộng mà ăn nên gọi Lạc dân” Các nhà nghiên cứu ngày trí coi ruộng lạc ruộng nước'

Những chứng có sức thuyết phục nhiều dấu vết hạt thóc, vỏ trấu tìm thấy di tích văn hóa Đơng Sơn tiêu biểu Làng cả, Làng Vạc, Đông Tiến Theo nhà chun mơn, dấu vết đó cho thấy tập đồn giốhg lúa giai đoạn văn hóa Đơng Sđn đa dạng Tập đồn giốhg lúa có thành phần tương tự thành phần giốhg lúa ổ Đông Bắc Thái Lan cách 1.500 năm, bao gồm

các loại hạt thon, hạt bầu hạt tròn^

1 Xem Hà Văn Tân (chủ biên): Văn hóa Đông Sơn Việt Nam Sđd, tr 287

2 Như tr 290-291

(143)

cả lúa tẻ lúa nếp đã được người Đồng Đậu, Gị Mun gieo trồng từ trưóc Cịn mùa vụ, dựa vào kết phân tích hạt gạo cháy tìm thấy di tích Đồng Đậu, nhà nơng học Đào Thê Tuấn cho rằng, cư dân văn hóa Đồng Đậu biết hóa tạo giốhg lúa chiêm Đây thành tựu to lớn cư dân Tiền Đông Sơn vùng sông Hồng Bởi họ cải tạo lúa mùa ưa nóng thành lúa chiêm chịu rét, tận dụng khu ruộng trũng vốh đầm lỏn (mà dân địa phương gọi "chằm"), lúc chiếm phần đáng kể đất đai gieo ♦^^rồng'.

Đến giai đoạn văn hóa Đơng Sơn lúa vụ chiêm lúa vụ mùa giông lúa tẻ lúa nếp gieo trồng phổ biến Sách Thủy kinh chép: đất Giao Chỉ Cửu Chân có ruộng lúa trắng, tháng làm, tháng 10 chín; ruộng lúa đỏ, tháng 12 làm, tháng chín - lúa hai mùa Lúa sóm, lúa muộn, tháng tốt Theo Nam phương thào mộc trạng, vào buổi đầu Công nguyên, vùng trồng nhiều nếp dùng nếp nấu rưđu^

Truyền thông trồng nếp, dùng nếp chứng minh dấu vết chõ đồ xơi tìm thấy từ văn hóa Tiền Đơng Sơn, đến văn hóa Đơng Sơn lại phát thêm vài kiểu chõ khác Truyền thống phản ánh sinh động tích Lang Liêu (làm bánh chưng, bánh dày) dâng vua Hùng

1 Đào Thế Tuấn: Viề hạt gạo cháy phát Đồng Đậu

(Vĩnh Phú) 1984 Tạp chí Khảo cổ học, số 4, năm 1988, tr 44

(144)

Tiến vượt bậc nghê trồng lúa giai đoạn văn hóa Đơng Sớn đưỢc biểu rõ nông cụ đa dạng chuyên hóa chức cuốc, mai, thuổng, nhíp, liềm, dao gặt đồng sắt Đặc biệt hàng

trăm lưỡi cày đồng đưỢc phát hiện.

Xương trâu bị nhà tìm thấy phổ biến di tích Đơng Sơn Lưỡi cày đồng Vạn Thắng tìm thấy chỗ vói xương hàm trâu Đó chứng cớ rõ ràng việc cư dân Đông Sơn sử dụng phổ biến trâu bò kéo cày canh tác lúa nưốc'

Công khai phá đồng bằng, mỏ rộng diện tích trồng, lúa nước, địi hỏi cư dân Đơng Sơn phải biết cách trị thủy tai, làm thủy lợi Theo nhà khảo cổ học, CỔ Loa phát dấu tích đoạn đê cổ Một sơ" thư tịch cổ Trung Quốc Giao Châu ngoại vực ký, Hậu Hán thư cho biết: ỏ huyện Phong Khê (khu vực Cổ Loa vùng phụ cận ngày nay) có đê phịng nưốc lụt Sách Giao Châu ngoại vực ký cịn có đoạn chép: “Ngày xưa, lúc Giao Chỉ chưa chia thành quận huyện, đất đai có lạc điền, ruộng theo thủy triều lên xuốhg [mà làm]” Đoạn văn cho thấy ngưồi Đông Sđn biết lợi dụng lúc thủy triều lên để dẫn nưốc từ sông vào ruộng đáp ứng yêu cầu sinh trưỏng lúa Đến ruộng khơng cần nưóc lại tháo nước ra, nhân lúc thủy triểu xuống Như vậy, hẳn phải có hệ thơng tưói tiêu nhân tạo ngưịi ta khai thác hiệu điểu kiện tự nhiên âV

1, Xem Hà Vàn Tấn (chủ biên): Văn hố Đơng Sơn Việt Nam, Sđd, tr 295

2 Như trên, tr 297-298

(145)

Thứ hai: Cùng với nghề trồng lúa chính, người Đơng Sơn cịn phát triển nghề làm vườn chăn nuôi gia súc.

Điều kiện mơi trưồng tự nhiên vói hệ sinh thái phố tạp, nói, nguồn cung cấp nhiều loại giơng hoang dại có sẵn để người chọn lọc hóa trình sản xuất tái sản xuất tư liệu sinh hoạt cần thiết cho sốhg Q trình manh nha từ cuổì văn hóa Hịa Bình - đầu văn hóa Bắc Sơn, có bưốc tiến rõ rệt văn hóa Tiền Đơng Sơn phát triển mạnh văn hóa Đơng Sđn

Phân tích bào tử phấn hoa tìm thấy di tích Đơng Sđn kết hỢp nghiên cứu sô" thư tịch cổ, nhà khảo cổ học chứng minh: Nghề làm vưòn trồng rau, củ, cư dân Đông Sđn phát triển phổ biến khắp nơi Rau có loại rau muốhg, rau cải, cà, hành, gừng, bầu, bí Củ có loại khoai sọ, khoai lang, sắn, củ từ, củ mõ Quả có loại quýt, cam, vải, nhãn, na, chuốỉ Cây lấy sỢi có gai, đay, bơng '

Đáng ý cau, trầu khơng gắn bó với địi sốhg văn hóa giao tiếp ngưịi Đơng Sơn Và điều phản ánh tích trầu, cau vơi - sản vật hóa thân hai anh em Tân, Lang người vỢ Tân Câu chuyện nói lên tình nghĩa nồng thắm anh em, vỢ chồng làm cho vua Hùng xúc động, khiến vua lệnh cho nơi phải trồng nhiều hai loại ‘‘Về sau, ngưòi nước Nam ta phàm cưới vợ gả chồng hay lễ tết lón nhỏ lấy trầu cau làm đầu”^

1 Xem Hà Văn Tấn (chủ biên): Văn hố Đơng Sơn Việt Nam Sđd, tr 296-297

(146)

Bên cạnh trồng trọt, chăn nuôi gia súc trơ thành phận quan trọng nông nghiệp Đông Sơn Nó cung cấp cho cư dân nguồn đạm động vật ổn định nhà, đồng thòi tạo nguồn sức kéo cho việc canh tác lúa nưóc

Những xương động vật nhà tìm thấy di tích Đơng Sơn chứng tỏ từ giai đoạn đầu hình thành văn hóa này, giốhg vật chó, lỢn, gà, trâu, bị cả dê hóa' Sách Đại Việt sử ký tồn thư chép: Vào năm 111 tr Cn, quan sứ nhà Triệu ỏ Giao Chỉ, Cửu Chân nộp cho tưống Hán Lộ Bác Đức 300 trâu ^ Điều chứng tỏ ngưịi Đơng Sơn ni giốhg đại gia súc từ lâu trước đế quốic phong kiến Hán thơn tính nước Nam Việt nhà Triệu, nưóc Au Lạc vốh bị Triệu Đà sáp nhập vào Nam Việt từ năm

179 tr Cn bị thơn tính theo

Việc dưõng voi, dùng voi làm phương tiện chuyên chở, lại hẳn khơng cịn xa lạ vối người Đơng Sơn Xương voi tìm thấy ỏ địa điểm Đông Sơn, Chiền Vậy Cán dao găm, cán muôi đồng tìm thấy Làng Vạc có trang trí khốỉ tượng voi có bành chở trốhg đồng

1 Xem Hà Văn Tấn (chủ biên): Văn hóa Đơng Sơn ỏ Việt Nam Sđd tr 298

2 Đại Việt sử ký toàn thư (Nội quan bản), tập I Nxb Khoa học

xà hội Hà Nội 1993, Ir 153 (Đại Việt sử ký toàn thư chéỊ) có chỗ mâu

t h u ẫ n : lú(' nói hai, lúc nói <|Uan sử về sau, Khăm định Việt sử

thơng ỊỊÌám cương mục (lan sárh Thủy kinh dính chính: có

(147)

lưng' Đặc biệt, đến đầu Công nguyên, voi nhà ổ Giao Chi huấn luyện thành voi chiến khởi nghĩa Hai Bà Trưng chống ách đô hộ nhà Hán, sử sách ghi

Tuy nhiên, nghề chăn ni ngưịi Đơng Sđn chưa bao giị ngành sản xuất Bới khác với điều kiện tự nhiên vùng thảo nguyên miền ôn đổi Á - Âu, địa bàn sinh tụ cư dân Đơng Sơn, rừng rậm nhiều, đồng cỏ ít, phần lón lại đồng cỏ thứ sinh (sau rừng khai phá), nên ngưịi Đơng Sơn chủ yếu chăn ni nhỏ lẻ ừng gia đình Do đó, chăn nuôi ngành sản xuất phụ,

hỗ trỢ cho trồng trọt.

Trưốc phát triển mạnh mẽ kinh tê sản xuất, kinh tê nơng nghiệp trồng lúa, vai trị kinh tế hái lượm săn bắt địi sốhg cư dân Đơng Sơn có giảm dần, song khơng bị loại trừ Riêng nghề đánh cá phát triển, cung cấp nguồn đạm thủy sản quan trọng cho cư dân thòi kỳ này^

Tóm lại, người Đơng Sơn có sáng tạo văn hóa lốn nhằm phát triển phổ biến nông nghiệp đa canh, lấy lúa nước làm chủ đạo Xét tổng thể, nông nghiệp hội đủ tiêu chuẩn văn minh lúa nưốc đích thực ỏ thđi cổ đại Chủ nhân văn L n h đa thành cœig việc:

1 Xem Hà Văn Tấn (chủ biên): Văn hóa Đơng Sơn ỏ Việt Nam Sđd, tr 299

(148)

- Thuần hóa tạo tập đồn giốhg lúa đa dạng, trồng cấy hai vụ năm

- Sử dụng cày có lưỡi đồng, sắt dùng trâu bò kéo, thực bưốc tiến vọt kỹ thuật canh tác nơng nghiệp thịi giò

- Xây dựng hệ thống thủy lợi để dẫn nưóc sơng giàu phù sa vào ruộng nhân đđt triều cưồng

- Ngoài lúa, cịn phát triển nghề làm vưịn chăn ni gia súc thích ứng với điều kiện mơi trường tự nhiên, tạo thêm nguồn lưđng thực thực phẩm cho người nguồn sức kéo cho canh tác lúa nưốc

Nhìn chung, nơng nghiệp giai đoạn văn hóa Đông Sđn cung cấp sản phẩm đủ nuôi sốhg thân người làm nông nghiệp mà cịn có sản phẩm thặng dư để cung cấp cho sô" lượng đáng kể người thợ thủ công, trưốc hết ngưịi khai khống, luyện kim Và phát triển vượt bậc nghề luyện kim chế tác loại hình cơng cụ sản xuất lưõi cày, mai, cuổc, thuổng, liềm đồng thau sắt tác động mạnh mẽ ngược trỏ lại đối vói phát triển nơng nghiệp

(149)

IV NHỬNG SÁNG TẠO VĂN HÓA TINH THẦN TIÊU BIÊU

Cùng với trình sáng tạo giá trị văn hóa vật chất bật nêu trên, ngưịi Đơng Sơn cịn đồng thời sáng tạo nhiều giá trị văn hóa tinh thần q báu thịi kỳ dựng nước giữ nưóc dân tộc

Việc phân chia thành văn hóa vật chất văn hóa tinh thần (hoặc văn hóa vật thể văn hóa phi vật theo uan niệm UNESCO) có ý nghĩa tương đổi Bởi vàn hóa vật chất văn hóa tinh thần khơng hồn tồn tách biệt mà có mối quan hệ mật thiết vối Mỗi sản phẩm ván hóa vật chất nhiều chứa đựng hàm lượng văn hóa tinh thần định Mỗi giá trị văn hóa tinh thần thể dưói hình thức vật chất

Với cách nhìn ấy, ta thấy sáng tạo văn hóa tinh thần ngưịi Đơng Sơn thịi Văn Lang - Âu Lạc phong phú, mà ỏ tập trung trình bày sơ sáng tạo tiêu biểu lĩnh vực sau:

1 Sáng tạo trí tuệ

Sáng tạo trí tuệ thể trình độ nhận thức người vê thật, mang tính chất, tính quy luật ẩn chứa vật, tượng tự nhiên xã hội, dựa sở mà ngưịi ta tiến hành hoạt động

(150)

thời Văn Lang - Âu Lạc không khái quát hóa thành cơng thức, định lý khoa học ỏ ngưòi cổ Hy Lạp Song nhũng sáng tạo lại đưcíc thể rõ sản phẩm bàn tay khối óc họ làm

Vê điểu nà3^ phát minh, sáng tạo

ngưịi Đơng Sơn nghề luyện kim màu luyện kim đen, đề cập, ví dụ điển hình Cho đến tận ngày nay, cách pha chê nguyên liệu, sử dụng nhiên liệu, xây dựng lị nung luyện, làm khn đúc, định “quy trình cơng nghệ” đúc đốỉ với vật tiêu biểu văn hóa Đơng Sơn trống đồng, thạp đồng vấn đề khoa học-kỹ thuật đầy ngạc nhiên đốỉ vối nhà luyện kim học đại Trên cđ sở phân tích 555 mẫu đồng thuộc thời đại đồng sắt sớm phương pháp quang phổ, Trịnh Sinh cho rằng, ngưòi thđ đúc đồng Đông Sơn tạo 11 loại hỢp kim đồng thau cách tài tình để chê tác nhiều loại hình sản ♦ • phẩm khác Trong đó, bên cạnh loại hỢp kim đồng- thiếc-chì đồng-chì-thiếc (chiếm 60%), cịn có

loại hợp kim có chì loại hỢp kim khác Ngoài ra, họ

cũng đúc đỏ nữa'

So vói cư dân ỏ Đơng Nam Á thịi cư dân Đơng Sdn có trình độ luyện kim vượt trội, sản phẩm họ (trốhg, thạp, chng, rìu ) có mặt nhiều nơi thuộc vùng Đơng Nam Á lục địa hải đảo^ về vấn đề này, học

Ì Trịnh Sinh: Hợp kim có chi, vua Hừng văn hóa Đơng Sơn Tạp chí Khảo cổ học, số 2-1989, tr 47

(151)

giả Anh s Oppenheimer nhận xét: “Văn hóa thịi đại kim khí Việt Nam chế tác sản phẩm tinh tè buôn bán khắp vùng Đông Nam Á xa đến Đảo Đen (Melanesia), lâu trước có du nhập ảnh hưỏng văn hóa Ân Độ vào khu vực’ '

Tương tự vậy, không chồ đến thái thú Nhám Diên dạy dân Cửu Chân làm đồ điền khí mà thư tịch cổ Trung Quốc ghi chép, người Đông Sơn phát minh kỹ thuật luyện sắt từ thê kỷ V tr Cn Phưđng pháp luyện sắt giị phương pháp hồn ngun trực tiếp thành sắt ốp Các nhà nghiên cứu ngày cho rằng, phương Ị)háp

này đơn giản mà hiệu quả: quặng sắt đưa vào lò lẫn với than gỗ, nhờ nhiệt, sắt tách khỏi quặng theo quy trình sau^;

3Fe20j + CO = 2Fe304 + CO2

F ẹ,0, + CO = 3FeO + CO2

Fe() + CO = Fe + CO.,

Chính tidiig ninh chê tác nhiều loại hình san pỉìàtn dồng vá Ijang f-ắt, nhat hỢp kim đồng thau, người Đóng S(Jn ilã drin dần tú-lì lũy kiến thức hình học sỏ học

Bàn xoay tạo dáng hình trịn cho đồ gốm phát minh từ thòi hậu kỳ đá mới đuỢc tiếp tục phát triển th(íi Tiền Đơng Sơn Đến th(ii Địng Sơn người th-)

1 s Oppenheimer Sdd, I ị

(152)

đúc trống, thạp đồng hẳn biết dùng compa đê tạo hình trịn hồn hảo Những hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác cân, hình tam giác đều, hình bầu dục, hình bán nguyệt người Tiền Đơng Sơn biết đến q trình chê tác đồ trang sức trang trí hoa văn gôm, lại thể phổ biến hđn hoa văn trang trí nhiều vật đồng, về

sô' đếm, cặp quai trơng đồng, khối tượng cóc mặt trơng Hữu Chung, hình cánh tia mặt trời mặt trốhg Ngọc Lũ, Hoàng Hạ, cổ Loa, Sơng Đà chứng tỏ người Đơng Sơn ưa thích số chẵn (như 4, 8, 10, 12, 14 ) sơ"lẻ'

Sáng tạo trí tuệ ngưịi Đơng Sơn cịn thể ỏ chỗ họ có hiểu biết vê thiên văn Liên hệ chiều quay đất xoay quanh mặt trịi vói hướng vận động ngược chiều kim đồng hồ hoa văn hình người, chim, hươu mặt trốhg đồng Ngọc Lũ, nhà nữ khảo cổ học Pháp danh tiếng Madelène Colani cho rằng, ngưịi Đơng Sơn nắm quy luật tuần hoàn vĩ đại vũ trụ: Trái đất xoay quay quanh Mặt tròi (M Colani 1940)^

Những hiểu biết thiên văn ngưịi Đơng Sđn dẫn họ đến việc sáng tạo lịch pháp nhằm đáp ứng yêu cầu xác định thời vụ gieo trồng ngày lễ hội năm Có nhà nghiên cứu cho rằng, mặt trống đồng Hoàng Hạ thiên đồ thời xưa có tác dụng

1 X(‘m Hà Ván Tấn (chủ biên): Văn hố Đơng Sơn Việt Nam Scìd, tr .‘^55

2 Dẩn thoo Hà Vãn Tấn (chủ hiên): Văn hóa Đơng Sơn Việt

(153)

một cơng cụ vừa đo bóng Mặt tròi vừa dùng làm lịch Mặt trồi Nếu thực nghiệm đo bóng Mặt trịi mặt trơng Hồng Hạ, ngưịi ta xác định điểm đơng chí, hạ chí, xuân phân thu phân (Bùi Huy Hồng 197^'

2 Sáng tạo mỹ thuật

Sáng tạo mỹ thuật, tức hoạt động sáng tạo đẹp đưịng nét, màu sắc hình khối để tơ điểm cho thân ngưịi sốhg xung quanh Sáng tạo mỹ thuật thấy rõ từ văn hóa Phùng Nguyên Sáng t,ạo tiếp tục có sơ' tiến văn hóa Đồng Đậu, Gò Mun, đặc biệt nở rộ thăng hoa văn hóa Đơng Sơn

Trình độ sáng tạo mỹ thuật cao ngưịi Đơng Sơn thể tập trung nghệ thuật tạo hình, bao gồm nghệ thuật trang trí hoa văn nghệ thuật tạc tượng

Theo nhà khảo cổ học, người Đông Sơn trang trí hoa văn hầu hết chất liệu cđ thòi giò: đồ đồng, đồ gốm, vải, gỗ Nhưng trang trí đẹp nhất, chiếm sơ' lượng nhiều trang trí hoa ván chất liệu đồng

Có thể lấy việc trang trí hoa văn trốhg Ngọc Lũ làm ví dụ điển hình Vì trống đồng đạt đến đỉnh cao kỹ thuật mỹ thuật

Quan sát trực tiếp trông Ngọc Lũ lưu giữ Bảo tàng Lịch sử Việt Nam kết hỢp với phân tích vẽ

(154)

kỹ thuật trống in Dong Son Drums in Viet Nam (1990), ta có thê thấy; cả mặt trống, tang trống, thân trống có hoa văn trang trí, mặt trống khắc họa hoa văn phong phú, đa dạng và sinh động nhất.

Chính mặt trơng hình ngơi 14 cánh (hay hình Mặt trời 14 tia - Solar star with 14 rays) vối đưòng đậm viển sát đầu cánh Khoảng cánh hình hoa văn rẻ quạt có chấm lơng cơng.

Từ đường viền sát đầu cánh đến mép ngoài mặt trống có ba băng cảnh xen băng ngăn cách Tất băng hình vành khuyên đồng tâm Các băng ngăn cách trang trí những hoa văn hình học Cịri ba cảnh trang trí hoa văn hình người, động vật vật đặc sắc.

Băng cảnh gồm hai nửa vành khun trang trí gần giơng với mảng họa tiết đối xứng qua trục: Mảng thứ ngơi nhà sàn mái trịn, sàn thấp mà số nhà nghiên cứu cho “kho chứa lương thực”‘, bên có người đứng ỏ Mảng thứ hai có người làm động tác sẩy gạo, phía là chim bay liền đơi trai gái cầm chày giã gạo Mảng thứ ba ngơi nhà sàn mái cong hình thuyền, bên có người, có lẽ đơi nam nữ ngồi đối diện nhau, tay chân giao vào mà có nhà nghiên cứu cho họ ngồi “hát đối đáp nam nữ” (Lê Thị

(155)

Xhám 'l'uyôt 197-1)' Mảng thứ tư gồm 4 ngưòi ngồi một sàn tay cầm dùi gõ ihắng từ xuống mặt iróng cí (lưỏi mà có ý kiến cho ông tre đựng nước (i Lrong dê gõ trống nưốc toé vâi ý nghĩa "cần mưa"^ Mảng thứ năm gồm người, trang phục ngày hội, dầu đội mũ cắm lông chim: có ngưồi đánh chng, có ngưịi thổi khèn, ngưòi khác tay trái cầm gậy ngán giáo, tay phải có bàn tay xịe đưa sau múa.

Có thể nói băng cảnh khắc họa hình ảnh sinh động ngày hội mùa, có những cảnh tương trưng cho vụ lúa bội thu, cảnh đán h trống đồng gọi mưa cho vu lúa và cản h ca múa nhac mừng mùa.

Băng cảnh gồm hai mảng họa tiết giống nhau, khác sơ" lượng chim Một mảng có 10 hươu chim bay mỏ quắm; mảng có 10 hưđu chim bay mỏ quắm Các hươu đểu đưỢc

khắc họa theo cặp: đực trước, sau; tất cặp hươu đực-cái đểu có sừng; đực thể hiện khác hình sinh thực khí.

Băng cảnh cuối gồm 18 chim bay xen kẽ 18 chim đứng Các chim bay giống nhau; chim đứng thì đa dạng hình dáng tư đứng, nhiều con cắp mồi.

1 Dẫn theo Hà Vãn Tấn (chủ biên): Văn hố Đơng Sơn Việt

Nam Sđd, tr 377

(156)

Bên cạnh nghệ thuật trang tn' lio;t vãn, nghệ thuật tạc tưipig phát triển vãII hóa Đóiìg Sơn vói hai ciịng tượng chính: dịng tượng trịii \ ;i (lịng tuỢng trang trí

Trong dịng tượng trịn, tiíọiiịỊ động vật: tượng cóc

và tượng chim tin; thấy ỏ Đào 1'hịnh tượng đôi chim

đang đậu lưng V(>! tìni đượr ó liàng Vạc Theo

nhà khảo cố học, đẹp sinh động nliât khối tượng tròn tượng ngưịi nháy múa cao 8,8 cm tì n thấy làng cổ Đông Sơn Tượng miêu tả hai ngưồi chít khăn, khuyên tai rõ Người cõng nhún nhảy đoi

chân, tay ơm vịng lấy người ngồi lưng Người đưực

cõng thổi khèn'.

I > r ỈỈ1 Hà Văn Tân (chủ biên): Văn hóa Đơng Sơn ỏ Việt Nam.

(157)

Trống Ngọc Lũ

Phát lòng đất xã Như Trác, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam năm 1893

Đưịng kính mặt trống 79 cm, chiều cao 63 cm

(158)

Trông đồng Cổ Loa

Phát lòng đất xã cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phô" Hà Nội

Đường kính mặt trơng 73,8 cm, chiều cao 53 cm Hiện lưu giữ sở Văn hóa Hà N«

(Nguồn; D ong S u n (/'-i/ni Social SciíMict-^ l^ublishing house

(159)

Nếu dòng tượng tròn tưỢng rời, mang ý nghĩa điêu khắc đơn thuần, dịng tưỢng trang trí lại nhừng tượng gắn với đồ vật đồ đựng, nhạc khí, đồ trang sức, vũ khí

Đáng ý ấm hình đầu chim tìm Đơng Sơn có hình bầu - sản phẩm nơng nghiệp gần gũi vói cư dân Đơng Sơn Bàn tay khéo léo nghệ nhân lợi dụng dáng bầu có cuốhg hình thon dài làm tượng đầu chim Một tượng trang trí đẹp khác tượng ngưịi cán mi đồng Việt Khê Lịng mi hình nón cụt, cán mi uốn cong, phía đầu cán cn trịn lại thành hình xoắn ốc Gần đầu cán có gắn thêm tượng người đàn ơng búi tóc sau gáy, đóng khơ' chân co, thổi khèn*

Thuộc dịng tượng trang trí, đặc biệt phải kể đến khốỉ tượng cặp trai gái giao hoan hồn nhiên gắn nắp thạp đồng Đào Thịnh Trai tóc xõa, ngang hơng đeo dao găm, đóng khơ" Gái vận váy ngắn Bộ phận sinh dục nam giới nhấn mạnh Rõ ràng khốỉ tưỢng ngưịi khơng có ý nghĩa trang trí mà cịn biểu tượng cho tín ngưỡng phồn thực ngưịi Đơng Sđn^

Phong phú dịng tượng trang trí tượng cán dao găm: hình ngưịi, hổ, voi, rắn, chim hình trống đồng Trong đó, nhà khảo cổ học tìm chục dao găm có cán tạc tượng ngưòi độc

1 Xem Hà Ván Tấn (chủ biên): Văn hố Đơng Sơn Việt Nam Sđd, tr 391

(160)

đáo Hình tượng người cán dao găm phản ánh rõ đặc trưng trang phục đàn ông đàn bà Đăn ông cởi trần, đóng khơ có dải rủ xuống hai bên vói hoa văn hình xương cá Đàn bà thường mặc váy áo chẽn ngắn có hoa văn đẹp hình trịn chấm giữa, gạch ngắn; tóc đưỢc vấn cao có mũ vải (hoặc khăn chít) hình chóp đầu Ngồi ra, cịn có dao găm cán tượng rắn ngậm chân voi, rắn ngậm chân hổ, hổ ngoạm vòi voi sinh động'

Từ điều nói trên, rút nhận xét: Sáng tạo mỹ thuật ngưịi Đơng Sơn, dù có đưịng nét, hình khối được cách điệu hóa có tính ước lệ, vượt qua hình thức tả chân, song nội dung mang đậm chất thực Nó phản ánh trình độ nhận thức đẹp bình dị, tinh tê khả tôn lên vẻ đẹp người xã hội nông nghiệp lúa nước gắn bó vối quần thể động vật phổ biến thuộc vùng nhiệt đới ẩm mơi trưịng tự nhiên xung quanh

3 Sáng tạo tư tưởng

ở tìm hiểu sáng tạo trí tuệ sáng tạo mỹ thuật ngưịi Đơng Sơn thòi Vàn Lang - Âu Lạc qua di sản văn hóa vật chất mà họ để lại lòng đất Bản thân di sản ấy, ỏ mức độ định, thể tâm hồn, tư tưỏng cư dân thòi giò Nhưng để hiểu sâu hờn tâm hồn, tư tưởng tổ tiên thịi nguồn tài liệu quan trọng cần nghiên cứu thần thoại, truyền thuyết mà ngưòi xưa sáng tạo cách độc đáo, gửi vào

1 Xem Hà Vàn Tấn (chủ biên): Văn hố Đơng Sơn ỏ Việt Nam.

(161)

ký ức nhiều thê hệ cháu sau ghi chép lại chữ

Không rơi vào hai xu hưóng cực đoan: đồng thần thoại, truyền thuyết với thực lịch sử toàn vẹn, xem chúng hoàn toàn hoang đường, nhà nghiên cứu folklore ngày trí cho rằng: Thần thoại, truyền thuyết đưỢc trí tưởng tượng bay bổng ngưịi xưa sáng tác ra, thường chứa đựng khơng yếu tơ" hư cấu hoang đưịng, song biết bóc tách yếu tơ tìm thấy lõi thật tư tưởng bên Nói cách khác, thần thoại, truyền thuyết tiếng vọng lịch sử dội vào lòng dân chúng kết đọng lại thành tư tưởng, dù tư tưỏng cịn chưa trình bày thành mệnh đề, luận đề mang tính khái quát cao đây, tư tưởng được hiểu sự phản ánh đúc kinh nghiệm thực tế có, đồng thịi lại định hướng cho hoạt động thực tiễn

Giốhg nhiều dân tộc khác ỏ thòi cổ, từ xa xưa tổ tiên ta sáng tác câu chuyện thần sông, thần núi, thần biển truyền dân gian dưói dạng Ông đếm cát, ôn g tát bể, ô n g k ể sao, ơn g đào sơng, Ơng trồng cây, ôn g xây rú, ôn g trụ trời' Theo quy luật chung, câu chuyện “khắc phục, khống chê hình thành lực lượng tự nhiên trí tưỏng tượng trí tưởng tượng”^ cộng đồng người

1 Hát dặm Nghệ-Tinh Dẫn theo Nguyễn Đổng Chi: Lược khảo

thần thoại Việt Nam (1956) In Tác phẩm tặng Giái thưỏng

Hồ Chí Minh Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2003, tr 68

(162)

nguyên thủy Nhưng có điều đáng ý là, sô" truyện tiêu biểu kho tàng thần thoại, truyền thuyết Việt Nam dưòng khơng thấy có truyện nói vê Đấng sáng thê truyện Brahma hay Prajapati sinh đắng cấp, linh hồn súc vật chép Kinh Vệ đà An Độ; hay truyện Chúa trồi sáng tạo thê gian ngưòi chép Kinh Cựu ước đạo Do Thái đạo Kitơ Phần lớn, khơng nói tất cả, thần thoại, truyền thuyết hàng đầu dân tạ nói nguồn gốc dân tộc đất nước

Đó thần thoại, truyền thuyết tiêu biểu sau; Thứ Truyện họ Hồng Bàng.

Đại để truyện kể rằng, Lạc Long Quân, Kinh Dưđng Vương thuộc dòng dõi Viêm Đê họ Thần Nơng (Vua xứ nóng bảo hộ nơng nghiệp), kết dun vối bà Âu Cơ, sinh bọc trăm trứng, nỏ trăm người trai Một hôm, Lạc Long Quân bảo Âu Ơơ rằng: Ta giống rồng, nàng giốhg tiên, thủy hỏa tương khắc, khó ỏ lâu với Bèn chia 50 ngưòi theo mẹ lên miền núi, 50 ngưòi theo cha xuống miền biển Hai ngưòi dặn nhau: “Lên núi, xuốhg biển, hữu báo cho biết, đừng quên”'

Âu Cơ 50 ngưồi lên ỏ đất Phong Châu (Bạch Hạc, Phú Thọ ngày nay), suy tôn người trai lên làm vua, hiệu Hùng Vương, lấy tên nưóc Văn Lang Chia nước làm 15 Đặt tưóng văn gọi Lạc hầu, tưóng võ gọi Lạc tướng Con trai vua gọi Quan lang,

(163)

con gái vua gọi Mỵ nương Quan coi việc gọi Bồ Vua đời gọi Hùng Vương'

Câu chuyện toát lên hai tư tưởng chủ đạo: Một là, tất người nưóc anh em ruột thịt, từ bọc trứng mẹ nở ra; phải thương yêu nhau, đùm bọc lẫn Hai là, nước Văn Lang đòi sở hỢp nhất 15 lạc anh em mà khơng phải trải qua xung đột, thơn tính lẫn nhiều nơi khác

Đó hai tư tưỏng lón yêu thương đồng bào đoàn kết dựng nước tổ tiên ta - nhân tơ" có tầm quan trọng hàng đầu tạo nên sức mạnh trưòng tồn dân tộc

Thứ hai: Truyện Lạc Long Quân diệt Ngư tinh, H tinh, Mộc tinh.

ở trình bày tóm tắt nội dung truyện nhận định: truyền thuyết mang đậm chất anh hùng ca sức mạnh cộng đồng ngưòi Việt cổ trình khắc phục tai họa thiên nhiên để khai phá làm chủ vùng miền đất nước bưóc vào thịi đại đồ sắt Có ý kiến lại cho rằng: Ngư tinh, Hồ tinh, Mộc tinh hình tượng văn học truyền miệng thê lực áp bức, bóc lột mối nảy sinh xã hội nguyên thủy phân hóa Lạc Long Quân tượng trưng cho người cha toàn dân, làm nhiệm vụ diệt trừ thê lực ác, bảo vệ cho nhà yên ổn làm ăn sinh sống Không phản đôl ý kiến trên, nhà sử học lớn

(164)

Trần Văn Giàu muốn nâng cốt lõi tư tưỏng truyện lên tầm cao triết lý ông viết: “Truyện vừa có ý nghĩa lịch sử dân tộc ta bắt đầu thành công việc khai phá, làm chủ nơi, q hương mình, vừa mang ý nghĩa triết lý dựng cò nhân nghĩa cứu dân chơng cường bạo, cho ngưịi dân an cư lạc nghiệp Khi ấy, tất nhiên ta chưa có chữ “nhân nghĩa” mà việc nhân nghĩa rõ ràng”'

Có thể thấy, truyện nói lên tư tường làm chủ đất nước, trừ bạo yên dãn tổ tiên chúng ta.

Thứ ba: Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh.

Truyện kể rằng, vào đòi Hùng Vưđng thứ 18, vua có ngưịi gái đẹp tên Mỵ Nương^ Thục Phán cầu hôn, vua không lịng, muốn chọn rể hiền

Mấy hơm sau, thấy hai ngưòi, xưng Sơn Tinh, xưng Thủy Tinh đến để cầu hôn Vua truyền cho hai ngưòi thi tài Sơn Tinh núi núi lỏ, vào đá dễ dàng Thủy Tinh lấy nước phun lên khơng biến thành mây mưa Vua nói: "Hai vị có phép thuật, ta có gái, mang sính lễ đến trưốc, ta khắc gả cho"

Mị sáng hơm sau, Sơn Tinh mang châu báu, vàng bạc, chim núi, thú rừng làm lễ vật đến trước dâng vua Vua y

1 Trần Văn Giàu: Sự hình thành tư tưởng Hồ C hí Minh

In sách Giáo sư, nhà giáo nhân dân Trần Văn Giàu Nxb Giáo dục, Hà Nội 1996, tr 521

(165)

hẹn gả cho Sơn Tinh đón vỢ động núi Tản Viên Thủy Tinh đến chậm, không thấy Mỵ Nưdng, giận, làm mưa lụt, dâng nưóc sơng Đà lên để tung quân thủy tộc đánh Sơn Tinh Nưóc dâng lên chừng Sơn Tinh nâng cao núi lên chừng

Đánh không đưỢc, Thủy Tinh phải rút quân Nhưng hàng năm, vào khoảng tháng bảy - tháng tám, Thủy Tinh lại dâng nước lên đánh Sơn Tinh Việc gây thiệt hại cho dân, khơng bao giị thắng Sơn Tinh Đòi sau, Sơn Tinh - tức thần núi Tản Viên suy tơn Đệ phúc thần nưóc ta'

Rõ ràng, câu chuyện phản ánh dạng thần thoại hóa đấu tranh bền bỉ cộng đồng dân tộc Việt Nam chống nạn bão lụt hàng năm Cuộc đấu tranh ln địi hỏi người phải có tinh thần thích ứng, vượt lên tai họa thiên nhiên mối khai thác nguồn lợi thiên nhiên để trì phát triển sơng Đó thông điệp tư tưởng quan trọng mà tổ tiên gửi lại cho mn địi cháu sau

Thứ tư: Truyện Thánh Dóng.

Nội dung truyện có phần đưđc tóm lược Truyện phản ánh dạng thần thoại hóa khả khơi dậy nhân lên sức mạnh tiềm tàng cộng đồng dân tộc nhỏ bé vừa mối hình thành phải cầm vũ khí đứng lên chiến đấu chống lại đạo quân xâm lược bạo để giữ yên bò cõi

1 Lĩnh Nam chích quái Sđd, tr 73-74: xem thêm Nguyễn Dông

(166)

Kết hợp nghiên cứu thư tịch cô với điểu tra thực địa truyện kế dân gian vùng trung châu Bắo Bộ, nhà nghiên cứu folklore Cao Huy Đỉnh cho rằng: Hình tượng ngudi anh hùng làng Dóng “kết tinh nâng anh hùng thực tiễn: quần chúng, công cụ, sản phẩm, vũ khí địa non sơng”' Bởi Dóng bà mẹ hồi thai ướm thử chân lên dấu chân khống lồ ông Đổng ỏ ruộng cà Dóng sinh nằm chõng đá, ba năm chang nói chẳng cưịi Lịi Dóng cất lên lời nói vối mẹ mời sứ giả vua Hùng vào gặp để Dóng xin dẹp giặc cứu nưóc Dóng vua Hùng cấp cho ngựa sắt, roi sắt, nón sắt, dân làng cho ăn cớm cà, vươn lên thành ngưịi to lón, lên ngựa xơng thẳng đến nđi qn giặc đóng Cùng vói Dóng trận cịn có người cầm vồ, người rèn sắt, ngưòi đánh cá, ngưòi săn lũ trẻ chăn trâu Đánh tan giặc Ân xong rồi, Dóng phi ngựa lên núi Sóc, cỏi áo để lại, bay tròi^

Truyện Thánh Dóng nói lên tư tưởng yêu nước nồng nàn, sáng nảy sinh từ sóm cộng đồng người Lạc Việt, mà nhà sử học Trần Văn Giàu gọi "một chủ nghĩa yêu nưốc lọc"\

1 Cao Huy Đỉnh: Người anh hùng làng Dóng In Tác phẩm clược tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 2003, tr 217

2 Lĩnh Nam chích quái Sđd tr 33

3 Trần Văn Giàu: N hững yếu tố văn hóa Văn Lang Việt

(167)

Thứ năm: Truyện Chín chúa tranh vua (Cấu chủa cheng vùa)

Đây truyện cổ tích truyền tụng rộng rãi đồng bào Tày vùng Cao Bằng Truyện kể rằng, phía nam Trung Quốíc có nưóc tên Nam Cương, bao gồm đất Cao Bằng vùng tây - nam Quảng Tây Thục Chế làm vua nưóc Nam Cương, đặt kinh Nam Bình (tức Hịa An, Cao Bằng ngày nay) Vào khoảng cl đời Hùng Vương, Thục Chê mất, on Thục Phán cịn nhỏ tuổi Việc nước tạm giao phó cho Thục Mơ, cháu Thục Chế Chín chúa mưịng kéo quân bắt Thục Mô phải trao vương quyền cho Thục Phán Tiếp đó, họ yêu cầu Thục Phán chia nhỏ đất Nam Cương cho chúa cai quản Nếu khơng chúa đánh phá kinh thành, bắt Thục Phán phải nhưịng ngơi vua Thục Phán tuổi, thơng minh, bày đua sức, đua tài chúa giao hẹn: người có nhân có đức, thao lược gồm tài, giỏi làm nghề nghiệp, thể khả trị nước yên dân, "Trẫm tức khắc nhưồng liền ngơi báu"

(168)

kiêm tính nước Vãn Lang, lập nuỏc Au Lạc'

Rõ ràng, truyện Chín chúa tranh vua tốt léii IIIỘI tu tương quan trọng: Muốn giữ vững thống quôc gia, tránh cho đất nưóc khỏi rơi vào cảnh chia năm sẻ bảy, huynh đệ tương tàn, ngưịi cầm cao phải biết p hát huy tài trí, đức độ đ ể thu phục nhân tâm, không cậy vào sức mạnh đđn

Thứ sáu: Truyện Rùa vàng nỏ thần An Dương Vương.

Truyện kể rằng, sau kiêm tính nưóc Văn Lang, Thục Phán lên làm vua, lấy hiệu An Dướng Vương Vua đổi tên nước Âu Lạc, đóng ỏ đất Phong Khê (nay Cổ Loa), sai đắp thành lũy, thành đắp lại sụt lỏ Sau nhờ có thần Rùa vàng giúp, thành mói xây xong Thành rộng ngàn trượng, xoắn hình trơn ổc nên gọi Loa Thành Rùa vàng cịn cho vua vuốt Vua sai tưóng Cao Lỗ làm nỏ, lấy vuốt rùa làm lẫy, gọi nỏ thần Về sau Triệu Đà mang quân sang lấn, vua lấy nỏ thần bắn, Triệu Đà thua to, phải xin hòa Đà dùng kê cho trai Trọng Thủy cầu hôn lấy gái vua Mỵ

1 Xem Lã Vàn Lô; Quanh L’ấn đề An Dương Vương Thục Phán hay

là truyền thuyết "Cẩu chùa cheng vùa" đồng bào Tày Bài viết giới thiệu truyền thuyết dân gian "Chín chúa tranh vua" vùng Cao Bằng Truyền thuyết ông I^ê Sdn viết thành trường ca hđn ngàn câu bàng tiếng Tày nhà dân tộc học Là Văn Lô dịch tiếng Việt công bơ tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 50 + 51, tháng + tháng nảm 1963 vể :.au, bán dịch in lại Tuyển tập

văn học dân tộc it người Việt Nam, Quyển thứ Nxb Khoa

học xã hội, Hà Nội 1992, tr 39-82

(169)

Châu Trọng Thúy dỗ Mỵ Châu cho xem trộm nỏ thần, ngầm lấy cáp lẫy IIỎ mang vê nưóc Triệu Đà lẫy nỏ mừng, lại binh sang đánh An Dương Vương cậy có nỏ thần, điềm nhiên ngồi đánh cờ Quân giặc tiến sát Loa Thành, vua lấy nỏ bắn, thấy khơng cịn tác dụng Bèn đặt Mỵ Châu ngồi đằng sau ngựa bỏ chạy phương Nam Chạy tối bò biển, đưòng cùng, vua khấn Rùa vàng đến cứu Rùa vàng lên nói: “Kẻ ngồi sau ngựa giặc đó” Vua tuốt kiếm chém Mỵ Châu, theo Rùa vàng nhảy xuốhg biển'

Từ góc nhìn phản diện, qua câu chuyện tình bi thảm này, tổ tiên muốn truyền lại cho mn địi con cháu huấn thị tư tưởng vê nghĩa nước p h ải trọng tinh nhà tinh thần hiếu hòa với nước láng giềng nhưng không phép chủ quan m ất cảnh giác trước âm mưu th ế lực ngoại xâm.

Tóm lại, tư tưởng chủ yếu mà tổ tiên ỏ thòi Văn Lang - Âu Lạc bộc lộ yêu nưốc thương nòi, đoàn kết lập quốc, trừ bạo yên dân, thu phục nhân tâm, vượt lên thiên tai, hiếu hòa vối lân bang phải cảnh giác công giữ nưóc

Có thể nói, tảng tư tưởng, văn hóa ban đầu người Văn Lang - Àu Lạc Những tảng tư tưồng, văn hóa ban đầu sau sè trỏ thành chỗ dựa tinh thần quý báu để hệ cháu tổ tiên ta thực tiếp xúc, giao lưu, đối thoại - nhiều trưòng hỢp buộc phải tiến hành đấu

(170)

tranh - vối nhiều loại tư tưởng, văn hóa ngoại lai Qua đó, dân tộc ta thâu hóa nhiều giá trị tư tưởng, văn hóa mối để làm giàu thêm văn hóa Việt Nam, đồng thời kiên khưởc từ, bác bỏ tất làm cho bị tha hóa, biến chất

V TÁC ĐỘNG CỦA NHỮNG SÁNG TẠO VẨN HÓA ĐỐI VỚI Sự CHUYỂN BIẾN TRONG CẤU TRÚC VÀ

HÌNH THÁI TỔ CHỨC XÃ HỘI

Theo quan điểm biện chứng sáng tạo văn hóa vật chất văn hóa tinh thần cư dân Đông Sơn không kết mà đồng thòi nguyên nhân nhiều thay đổi đồi sống kinh tế kéo theo biến chuyển cấu trúc hình thái tổ chức xã hội thồi kỳ dựng nưốc giữ nưóc dân tộc

Như biết, sáng tạo mói nghề luyện đúc đồng thau nghề luyện rèn sắt ỏ giai đoạn văn hóa Đơng Sơn tạo bưóc tiến vượt bậc sản xuất nơng nghiệp nói chung canh tác lúa nước nói riêng

Khác với tình hình vùng thảo nguyên miền ôn đới thuộc đại lục Á - Âu, địa bàn văn hóa Đơng Sđn - nđi rừng rậm nhiều, đồng cỏ - khơng thấy có dấu vết nghề chăn ni đại gia súc theo đàn Chăn ni thê chưa có điều kiện tách khỏi nông nghiệp Cuộc phân công lao động lốn thứ chưa xảy Song nhờ có sáng tạo, phát minh tiến kỹ thuật nghề đúc đồng, luyện sắt nói mà phân công lao động lốn thứ hai - phân công nông nghiệp thủ công

(171)

nghiệp thực Sự phân cơng chủ yếu diễn lịng cơng xã nơng nghiệp

Những lị chun đúc đồng Làng Cả, Đình Chàng, Làng Vạc ; lò chuyên luyện rèn Chiền Vậy, Vinh Quang, Đường Mây, Đồng Mỏm ; nơi làm gốm ỏ Thiệu Dương ; nơi sản xuất đồ trang sức đá quý Bái Tê, c n Cấu chứng tỏ điều Ngoài ra, thấy xuất vài trung tâm thủ cơng nghiệp đưẹỉc chun mơn hóa mức độ cao Việc tìm thấy hàng vạn mũi tên đồng ỏ Cầu Vực, ùng vói lị khn đúc mũi tên thành nội cổ Loa, hàng trăm lưõi cày đồng Mả Tre thuộc cụm di tích Cổ Loa khiến nhà khảo cổ học nghĩ tối khả đã hình thành số quan xưởng nhà nưóc hay thủ lĩnh quản lý'

Sự phân công nông nghiệp thủ công nghiệp chưa triệt để song có tác dụng làm cho nặng suất lao động lĩnh vực sản xuất tăng lên Náng suất lao động tăng tạo số sản phẩm dư thừa, vượt khỏi nhu cầu tiêu dùng trực tiếp thân ngưịi sản xuất Đến lượt chúng, hai nhân tơ" lại làm cho trao đổi ngưòi sản xuâ't riêng biệt trở thành yêu cầu sống xã hội Từ mà thương nghiệp địi Mặc dầu cịn trình độ sơ khai, song đòi thương nghiệp đánh dấu mốc mỏ đầu cho phân cơng lao

động lón thứ ba - phân cơng đóng vai trị kết nốì

thúc đẩy ngành sản xuất có

(172)

Theo nhà khảo cố học, cân đồng tìm thấy di tích Đào Thịnh, Làng Cả, Lãng Ngâm, Đơng Sơn, Thiệu Dương ; đồ trang sức đá q đủ kích cỡ mà người Đơng Sơn chơn thành túi mộ hẳn có ý nghĩa thứ vật ngang giá, loại tiền tệ xưa họ; đặc biệt, vũ khí hay đồ dùng sang trọng sản xuất khu vực lại bắt gặp khu vực khác bên phạm vi phân bơ" văn hóa Đơng Sđn - tất nói lên quan hệ trao đổi bn bán bắt đầu xuất vào thịi giò'

Những thay đổi lĩnh vực kinh tế khơng thể khơng dẫn tói biến chuyển lĩnh vực xã hội Và điều thể tập trung ỏ hình thành hệ thốhg cấu trúc hình thái tổ chức xã hội: nhà - làng - nước ỏ thòi Văn Lang - Au Lạc

1 Nhà

Nền nông nghiệp vối kỹ thuật làm đất cày trâu bò kéo đưa ngưòi đàn ơng lên vị trí hàng đầu sản xuất lưđng thực, ngành sản xuất chủ yếu xã hội thịi Hầu hết cơng việc nghề luyện kim tìm quặng, đào quặng, xây lị, đúc đồng, rèn sắt chủ yếu cần đến sức lao động ngưịi đàn ơng Ngưịi đàn ơng trỏ thành trụ cột hoạt động kinh tế gia đình Chê độ mẩu hệ tồn lâu dài suốt thòi kỳ kinh tê hái lượm, người phụ nữ đóng vai trị việc iảm bảo nguồn thức ăn ổn định cho thành viên gia đình, giị tất phải chuyền dần sang chế độ phụ hệ

(173)

Những truyền thuyết Sơn Tinh - Mỵ Nương, Chử Đồng Tử - Tiên Dung, Trầu cau, Mai An Tiêm phản ánh chế độ hôn nhân vỢ một chồng ngưòi vỢ về bên nhà chồng

Phân tích di cốt tìm thấy số khu mộ táng thịi Đơng Sơn, nhà khảo cổ học cho biết: khu mộ Núi Nấp, ngơi mộ số 2, có xương đàn ông chừng 30-40 tuổi cải táng cịn hộp sọ chơn hơ" vối cá thể khác, có trẻ em Tại khu mộ táng Quỳ Chử, Thiệu Dưđng gặp mộ táng hồng lên nhau, trường hđp định giói cho thấy cặp đôi nam nữ'

Như vậy, nhiều nguồn tài liệu bổ sung cho góp phần soi sáng đđn vị hạt nhân hệ thống cấu trúc xã hội thời Đơng Sđn gia đình nhỏ phụ hệ.

Tuy nhiên, nông nghiệp đa canh lấy sản xuất lúa nước làm sỏ, bên cạnh vai trị chủ lực ngưịi đàn ơng, ngưịi đàn bà có vai trị khơng thể thiếu ỏ khâu gieo cấy, chăm sóc, thu hoạch chê biến lương thực, việc chăn nuôi gia súc, xe sỢi

dệt vải hàng ngày Đây mầm mông để sau phát triển thành tượng phổ biến: “TVển đồng cạn, đồng sâu / Chồng cầy, vỢ cấy, trâu bừa”.

Tóm lại, xem gia đình nhỏ phụ hệ thịi Đơng Sdn vừa đđn vị sản xuất vừa tê bàọ xã hội,

(174)

mà vai trị người phụ nữ cịn lớn, tính dân chủ, bình đắng quan hệ người chồng người vỢ khá đậm nét.

2 Làng

Theo dõi hình thành phân bơ' di tích cư trú từ thời Phùng Ngun đến thịi Đơng Sơn, nhà khảo cổ học cho rằng: vể mặt không gian, khu cư trú ngày

càng có mỏ rộng tập trung xuốhg vùng đồng

bằng thấp đồng ven biển Các khu cư trú thường phân bơ" gần nguồn nước, phần lón tập trung ngã ba sơng

Những vết tích văn hóa vật chất để lại lịng đất khu cư trú, nông cụ kim loại rìu, thuổng, cuốc, lưỡi cày, nhíp, liềm chứng tỏ xóm làng lấy nghề nơng làm gốc

ở giai đoạn Đơng Sđn, lị, phưồng thủ công đă phát triển nhanh hầu hết tồn lịng cơng xã nơng nghiệp Chỉ có điều, so với cơng xã nơng nghiệp túy có mặt khắp nời, khu cư trú mà cư dân ỏ có phận chun làm nghề thủ cơng lại thường có quy mơ lốn nằm đầu mối giao thơng thuận lợi Điển hình khu cư trú Làng Cả, cổ Loa, Vinh Quang, Chiền Vậy, Đông Sơn, Thiệu Dưđng, Làng Vạc Quy mơ khu cư trú thưịng rộng từ vài vạn đến hàng chục vạn mét vuông

(175)

Đông Sơn - 50.000 Thiệu Dương - ÕO.OOO m', Làntỉ Cả - 70.000 m"; chí có nơi Hồng Lý rộnịĩ 250.000 m" Núi sỏi rộng tói 910.000 m^ ‘

Một câu hỏi mà nhà nghiên cứu đặt khu cư trú thịi Đơng Sơn đơn vị sinh tụ gia đình thuộc dịng họ hay nhiều dịng họ khác nhau? Nói khác đi, công xã thị tộc hay công xã láng giềng? Kết nghiên cứu mặt nhân chủng một sơ khu mộ táng

thuộc giai đoạn văn hóa Đơng Sđn cho thấy có nhũng ngơi mộ đồ tùy táng chôn theo người chết giống mà chủ nhân chúng lại không huyết thống Sự khác hình hài thể chất chứng tỏ khơng phải người dịng họ mà từ thị tộc, lạc, chí tộc khác cộng cư Như vậy, làng xóm thịi Đơng Sđn cịn mang đậm tính huyết tộc, song tính láng giềng cơng xã thể rõ ngày táng thêm^ Vì xem cơng xã nơng thơn sơ kh dựa sở quan hệ láng giềng, có bảo lưu lâu d ài quan hệ huyết thống.

Về sau, tài liệu dân tộc học ngưòi Việt cho thấy nhiều làng xã thòi trung đại thưòng dòng họ lập thành mang tên Chử Xá, Ngơ Xá, Hồng Xá, Dương Xá, Cao Xá, Đỗ Xá Song vỏ dịng họ lại thu hút ngưòi nhập cư từ nơi khác đến tự nguyện mang

1 Xem Hà Văn Tấn (chủ biên): Văn hố Đơng Sơn Việt Nam Sđd, tr 404

(176)

tên dòng họ địa phép giữ nguyên dịng họ gốc củ a phải tn theo lệ làng'.

3 Nước

Trong công xã nông thôn, tất ruộng đất thành viên công xã chung sức khai phá làm hệ thống tưới tiêu nên chúng thuộc sở hữu công cộng Nhưng quyên sử dụng khoảnh ruộng lại thuộc vê gia đình với chức vừa đơn vị kinh tê vừa tê bào xã hội Đặc biệt, công cụ sản xuất cày, cuốc, thuổng trâu bò hẳn trở thành tài sàn riêng gia đình cá thể Vì thế, với trình phát triển sản xuất trao đổi, phân hóa tài sản tầng lóp xã hội hệ đương nhiên

Phân tích 714 ngơi mộ có niên đại Đơng Sơn di tích tiếng Đơng Sơn, Vinh Quang, Làng Vạc, Làng Cả, Thiệu Dương, nhà khảo cổ học đưa tranh phân hóa tài sản, phản ánh phân tầng xã hội thời giò sau:

- Những ngơi mộ nghèo khơng có có đồ gô'm đồ trang sức đá thô sớ chiếm số lượng nửa (55,9%)

- Những ngơi mộ trung bình, ngồi đồ gốm, đồ trang sức đá cịn có thêm cơng cụ vũ khí đồng vài công cụ sắt, chiếm 1/3 (37,9%)

- Những mộ giàu chôn theo nhiều đồ đồng, đồ sắt vả đồ vật quý, sang trọng chiếm tỷ lệ nhỏ (6,2%)“*

1, Xem Hà Văn Tán (chủ hiên): Văn hố Đơng Sơn Việt Nam Sdd tr 405

(177)

Có thấy rô điều qua ba ( " 3 sau dây:

Bảng 2: Thực trạ n g p h n b ô đ tùy tá n g tro n g m ột s ố k h u m ô Đ ôn g Sơn

\Aoại mộ

Khu mộ \

SỐ lượng mô đưoc • phẳn tich

Nghịo Trun(ì bình Giàu

Sốiưọng Tỷlệ(%) Sốlưọng Tỷlệ{%) SỐ lượng

Tỷlệ(%)

£)ôngS(jn 102 25 24,5 55 53.9 22 21.5

Vinh Quang 51 29 56.8 22 43.1 0

Làng Vạc 226 108 47.7 106 46,9 12 5.3

Làng 219 182 83,1 31 14.1 27

Thiệu Dương 116 55 47.4 57 49,1 3.4

Tổng số 714 399 55,9 271 37.9 44 6,2

(Nguồn: Văn hóa Đơng Sơn Việt Nam Hà Văn Tấn chủ biên Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1994, tr 398) ‘

Nhìn chung, tuyệt đại đa sô" mộ thuộc loại đđn giản Chỉ có sơ' mộ giàu trội lên Như vậy, phân hóa giàu nghèo, ph àn tầng xã hội đ ã th ể rô

có xu hưởng g ia tăng, song chưa thật sâu sắc.

Bên cạnh phân hóa giàu nghèo lòng xã hội dần

(178)

dần tăng lên, áp lực bành trưống từ bên ngày lớn

Sách Đại Việt sử ký tồn thư có đoạn chép: “Thịi Thành Vương nhà Chu (1063-1026 tr Cn), nưóc Việt ta lần sang thăm nhà Chu [Tây Chu], xưng Việt Thường thị, hiến chim trì trắng Chu Cơng nói: “Chính lệnh khơng ban đến người quân tử không coi người ta là bề mình”, sai làm xe nam đưa sứ giả nước"' Nhưng đến gần CUỐI thòi Xuân Thu, theo sách

Việt sử lược, vua chư hầu nhà Đông Chu Việt Vương Câu Tiễn (505-465 tr Cn) sai sứ sang dụ Hùng Vương thần phục, Hùng Vương cự tuyệt^ Còn sách Sử ký Tư Mã Thiên cho biết: Khoảng đầu thế kỷ IV tr Cn, sở Điệu Vưđng, vua chư hầu khác của nhà Đông Chu, sai Ngô Khởi đánh dẹp Bách Việt phương Nam^ Bách Việt nói chung, có Lạc Việt nói riêng phải lo đối phó với họa xâm lăng.

Trước nguy xâm lược thê lực phong kiến phương Bắc ngày đến gần, việc lạc Lạc Việt phải hđp lại vói để tàng cường lực lượng nhằm bảo vệ địa bàn sinh tụ trở thành yêu cầu thiết có ý nghĩa sốhg cịn

Một sơ lượng phong phú vũ khí, chiếm nửa

1 Đại Việt sử ký toàn thư. tập I Sđd, Ir 134

2 Việt sửlược, Trần Quốc Vượng dịch Nxb Thuận Hóa - Trung láin vãn hóa ngơn ngữ Đông Táy Huê - Hà Nội 2005 tr 18

(179)

tổng sơ" đồ đồng tìm thấy khu mộ thịi Đơng Sđn, chí sơ ngơi mộ nữ giới có vũ khí, nói lên tồn phổ biến lực lượng dân binh có vũ trang để sẵn sàng đương đầu vói kẻ thù xâm lược' Theo truyền thuyết, bọn giặc xâm lược mang nhiều tên giặc “Man”, giặc “Mũi đỏ”, giặc “Ân” Và truyện Thánh Dóng đánh tan giặc Ân phản ánh dạng thần thoại hóa chiến đấu cộng đồng Lạc Việt chống lại thê lực xâm lược từ bên ngồi

Từ điều nói trên, rút nhận định: Trong giai đoạn văn hóa Đơng Sđn, vói nhiều phát minh, sáng tạo kỹ thuật, sản xuất nông nghiệp thủ công nghiệp phát triển, tạo sản phẩm dư thừa, kích thích phân cơng lao động xã hội, kéo theo phân hóa giàu nghèo địi hỏi phải có máy điều hịa lợi ích phục vụ nhu cầu chung xã hội, trước hết nhu cầu trị thủy tai, làm thủy lợi đặc biệt nhu cầu đoàn kết bảo vệ cương vực sinh tụ cộng đồng - chuỗi nhân tơ" có mối quan hệ tác động qua lại thúc đẩy lẫn dẫn đến đời nhà nước.

Việt sử lược, sử xưa nưóc ta có đoạn chép: “Đến thịi Trang Vương nhà Chu (696-682 tr Cn), Gia Ninh (thuộc Phong Châu, Phú Thọ ngày nay) có ngưịi lạ, dùng ảo thuật áp phục lạc, tự xưng Hùng Vương, đóng ỏ Văn Lang, hiệu nưốc Văn Lang, phong tục hậu, chất phác, dùng lốỉ kết nút

1 Hà Văn Tấn (chủ biên): Văn hóa Đơng Sơn ỏ Việt Nam Sđd Ir

(180)

Truvền 18 đòi, gọi Hùng Vương”' Như vậy, theo Việt sử lược, đời nưóc Vàn Lang vào đầu thê kỷ VII tr Cn Điều phù hỢp vói niên đại sớm văn hóa Đơng Sdn Cịn Lĩnh Nam chích qi, dẫn: Sau suy tôn lên làm vua, người anh -

Hùng Vương - chia nưóc làm 15 bộ, cử em cịn lại làm

tưóng văn, tướng võ; văn Lạc hầu, võ Lạc tướng Điều đáng ý 15 nưốc Văn Lang^ cd trùng khóp vối địa bàn phân bơ' địa điểm văn hóa Đơng Sơn mà giai đoạn sớm giai đoạn điển hình từ thê kỷ VII đến thê kỷ III tr Cn

Như vậy, Văn Lang không p h ải trình độ liên minh lạc mà trở thành n h nước sơ k h a i - cộng đồng xã hội-chính trị có đời sơng lâu dài đủ đ ể cho phép nảy nở tảng tâm lý, văn hóa chung, yếu tơ quan trọng hình thành dân tộc.

Sau kỷ tồn tại, nưóc Văn Lang bước vào nửa sau thê kỷ III tr Cn vói đời vua cuốỉ triều đại Hùng Vương Đây lúc nghề luyện đúc đồ đồng thau phát triển cực thịnh nghề luyện rèn đồ sắt phổ biến Cả nơng nghiệp thủ cơng nghiệp có bưóc phát triển hớn trưốc Dân số đông thêm Trung tâm kinh tế, văn hóa có xu thê dịi từ trung du xuống phía đồng

1 Việt sửlược Sđd, tr 18

2 Việt sử lược, Lĩnh Nam chích quái, D địa chí Nguyễn Trãi,

Đại Việt sử ký toàn thư Khám định Việt sử thông giám cương mục

(181)

Cũng thời gian này, cục diện trị phương Bắc biến chuyển mạnh Năm 221 tr Cn, nhà Tần diệt nước khác, thâu tóm tồn lănh thố Trung Quốc vốn chủ yếu nằm phía bắc sơng Dương Tử Nám 214 tr Cn, Tần Thủy Hồng phát binh đánh xuống phía nam sông Dương Tử, chiếm nhiều vùng đất Bách Việt, lập ba quận Quê Lâm, Nam Hải Tượng Theo Đại Việt sử ký toàn thư, nhà Tần “cho Nhâm Ngao làm Nam Hải úy, Triệu Đà làm Long Xuyên lệnh (Long Xuyên huyện của quận Nam Hải), đem binh phải tội đồ 50 vạn ngưịi đến đóng ỏ Ngũ Lĩnh, Ngao Đà nhân mưu xâm chiếm nước ta”' Các lực bành trướng đế quốc phong kiến Tần tiến đến sát lãnh thổ Văn Lang.

Theo sử sách truyền thuyết, trình chiến đấu chơng lại qn Tần chiếm đóng nhiêu vùng đất Bách Việt, thủ lĩnh Tây Âu (hay cịn gọi Âu Việt) Dịch Hu Tơng bị giết Cộng đồng Âu Việt cử “ngưòi kiệt tuấn” Thục Phán lên làm người huy Thục Phán dẫn dắt cộng đồng Âu Việt^ hđp tác chặt chẽ vối cộng đồng Lạc Việt

1 Đại Việt sử ký toán thư, tập I Sđd, tr 138

2 Trước tồn nhiều giả thuyết khác vê' quê hương của Thục Phán địa bàn sinh tụ cộng đồng Âu Việt Lĩnh

Nam chích qi, Đại Việt sử ký tồn thư chép quê hưđng Thục

Phán là đất Ba Thục, Trung Quốc Nhiều học giả đòi sau bác bỏ hoặc nghi ngò giả thuyết Những năm 60 kỷ trước, số nhà nghiên cứu cho Thục Phán tù trưởng liên minh lạc người Tày cổ vùng núi phía Nam Quảng Tây Bắc Bắc Bộ Nhiều chuyên gia hàng đầu lịch sử cổ đại Việt Nam nghiêng giả thuyết này (Xem Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Vàn Tấn, Lương Ninh;

Lịch sử Việt Nam (tập I) - Thời kỳ nguyên thủy đến th ế kỷ X Nxb Đại

(182)

để chơng giặc Vì chịu nhiêu tốn thất phưong Nam, nên sau Tần Thủy Hoàng chết, Tần Nhị Thê phải lệnh bãi binh ỏ đất Bách Việt vào năm 208 tr Cn Kháng chiến chơng Tần thắng lợi, uy tín Thục Phán đưỢc khẳng định Tiếp đó, theo Đại Việt sử ký toàn thư, nhân suy yếu triều vua Hùng cuổì cùng, Thục Phán tiến cơng kinh Văn Lang, đánh đổ triều Hùng* Cịn theo truyền thuyết, vua Hùng nghe theo lịi khun rể thánh Tản Viên nhường cho Thục Phán

Thục Phán lên vua, dựng nước Âu Lạc, lấy hiệu An Dương Vương dòi đô từ Phong Châu xuống Phong Khê (nay huyện Đơng Anh, Hà Nội)

Với địi nưóc Âu Lạc, hai thành phần dân tộc Lạc Việt Âu Việt hai lãnh thổ ngưòi Lạc Việt người Âu Việt hớp Nền văn hóa Đơng Sơn tiếng tiếp tục có thành tựu mói quốc gia rộng lón Kinh tế xã hội Âu Lạc tiếp tục phát triển sỏ thành kinh tế-xã hội Văn Lang

Bộ máy nhà nưóc Âu Lạc tổ chức hoàn chỉnh hđn Sử cũ cho biết chức vụ mối triều đình Âu Lạc chức tả tướng Còn theo truyền thuyết, giúp rập An Dương Vương có tướng Cao Lồ, Lạc hầu, Nồi hầu Đất đai

(183)

rong nưốc chia thành kíiu vực (bụ; \ a vần ^lao cho

iậc tưóng cai quán Bón dưới các bộ, đơii vị sỏ nưởc

\u Lạc giốhg nhú nưốc Ván Lang c ủ cơng xã m‘>ng thơn (làng, chạ)

Cùng vói q trình phát triển kinh tè-xã hội, nuỏc Âu Lạc đâ có bưóc tiến quan trọng kỹ thuật quốc phịng Bên cạnh cung, ngưòi Âu Lạc ché tạo nỏ, lần bắn nhiều phát tên vói mũi tên đồng Đó vũ khí lợi hại, thần thánh hóa “Nổ thần” Ngồi cung nỏ vũ khí đồng khác người Âu Lạc cịn xây dựng nên cơng trình phịng thủ lổn — thành Cổ Loa' (nay cịn di tích ba vịng thành đắp đất, dài tổng cộng 16 km ỏ xã cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội)

Theo nhà nghiên cứu, thành cổ Loa thiết kế, quy hoạch hđp lý sáng tạo: dùng sơng làm hào, dùng gị cao, dải đất cao làm lũy Đây vừa binh vừa thủy quân quan trọng ‘Thành cổ Loa chung đúc hai truyền thống tài quân ngưòi Âu Việt ngưòi Lạc Việt: Truyền thốhg thạo cung nỏ truyền thôVig thạo thủy chiến, giỏi dùng thuyền”^

Thành cổ Loa đồng thịi kinh nưóc Âu Lạc Theo tập truyền, nơi ngự triều An Dưđng Vương đặt thành nội Mả Tre, nằm lọt thành trung thành nội, năm 1982 phát trống đồng cổ Loa

1 Úy ban Khoa học xã hội Việt Nam: Lịch sử Việt Nam, tập I Nxb Khoa học xả hội, Hà Nội 1971, tr 70

(184)

I Trong lịng trơng chứa gần 200 vật đồng thau Ồm 96 lưỡi cày đồng, cịn lại xẻng, cuốc, nhíp, đục, rìu, Î láo, dao găm, thạp, thố Điều chứng tỏ nơi vừa ! ti ung tâm trị đầu não vừa trung tâm kinh tê lón quốc gia từ cuối thê kỷ III tr Cn Vì thê Co học giả

nước ngồi đánh giá: “Thành cổ Loa đô thị sớm Đơng Nam Á”'

Tóm lại, có nét đặc sắc riêng, song với tất thành tựu nêu trên, xã hội Văn Lang kê tục xã hội Âu Lạc thật bưóc vào thời điểm mang tính quy luật tiến hóa chung thê giói, mà c Mác Ph Ảngghen gọi thòi điểm chuyển “từ thòi đại dã man lên thòi đại văn minh, từ chê độ lạc lên nhà nưốc, từ tính địa phương dân tộc”^

Trong cơng trình Văn hóa đơi mình, nhà văn hóa lón Phạm Văn Đồng có nhận định: “Cộng đồng ngưịi Việt, tổ tiên ta, sóm trở thành m ột d â n tộc, m ột q u ố c g ia [chúng nhấn mạnh - PXN], sức mạnh, thê mạnh cần thiết quý báu Đó tự khẳng định giàu giá trị văn hóa để tự bảo vệ mình, để tồn phát triển Nhân tơ" có tác dụng định q trình hình thành dán tộc ta thòi Vua Hùng, đưa đến đòi nước Văn Lang nước Âu Lạc, hệ thống thể chế xã hội trị chi phối toàn sống cộng đồng người Việt lúc giị cách tập hỢp róc lạc địa bàn ngày

1 s Oppenhoin\‘M S(ìíj tr 2Õ

2 c Mác Plì ìiĩerlien: Tồn tập, tíập Nxb ("hml: f i ( Ị U Ơ r iTÌa

(185)

được mở rộng Hệ thống gia đình (nhà), làng nưóc”* Ơng cịn lưu ý thêm: “Trở lại hệ thống gia đình (nhà), làng, nước, phải thấy mối quan hệ hữu cơ, gắn bó ngược xi ba cấu trị xã hội mà sức mạnh tổng hợp có liên quan mật thiết đến tồn hưng thịnh dân tộc Trong lịch sử lâu dài nước ta, hệ thốhg cấu cột trụ làm nên sức sốhg dân tộc, ba khâu sỢi dây chuyền khơng phá võ nổi, khâu có tầm quan trọng nó, tất nhiên thiếu khơng cịn sợi dây chuyền”^

VI TỔNG QUAN NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CHỦ YỂU THỂ HIỆN BẢN SẮC VĂN HÓA CỘI NGUồN

CỦA DÂN TỘC

Như Chương I trình bày, sắc văn hóa dân tộc tổng thể nét đặc trưng nội dung hình thức biểu sản phẩm, giá trị văn hóa - vật chất tinh thần, vật thể phi vật thể - mà cộng đồng dân tộc sáng tạo điều kiện đặc thù tự nhiên, xã hội-lỊch sử mình, mỐì quan hệ nhiều mặt với bên Như vậy, sắc văn hóa dân tộc khơng hình thành khơng gian hồn tồn khép kín, cô lập Trái lại,

1 Phạm Văn Đồng: Văn hóa đổi mới. Nxb Chính trị quốíc gia, Hà Nội 1994, tr 17-18

(186)

nó kết tiếp xúc giao luu dối iboại vdi văn hóa khác

Trên thực tế, giao lưu văn hóa giúa Viật Xam Đơng Nam Á có từ thời đại đá Đến thòi Vản Lnng - Âu Lạc - thòi kỳ khớp với giai đoạn sốm giai doạn điển hình văn hóa Đơng Sơn - giao lưu văn hóa giữa Việt Nam Đơng Nam Á phát triển

vể phía nam, văn hóa Đơng Sơn có quan hệ giao lưu vối văn hóa Sa Huỳnh - văn hóa tổ tiên ngưịi Chăm (ở miền Trung Việt Nam ngày nay) Xa phía tây, tây-nam nam, văn hóa Đơng Sơn có quan hệ giao lưu vói sơ văn hóa thời Thái Lan, Maỉaixia, Inđơnêxia v ề phía bắc, văn hóa Đơng Sơn có ảnh hưởng qua lại với văn hóa Điền (Vân Nam) sơ văn hóa khác ỏ miền Nam Trung Quốc'

Từ nhận thức chung từ tất điều nói hoạt động sáng tạo văn hóa ngưòi Việt cổ thòi Văn Lang - Âu Lạc, đưa nhìn tổng quan vê đặc trưng chủ yếu thể sắc văn hóa cội nguồn dân tộc, có đốỉ chiếu 80 sánh với

các văn hóa khác khu vực đơi với số văn hóa giói thịi

Dưỏi đặc trưng chủ yếu ầnh vực:

1 Văn hóa sản xuất

Văn hóa sản xuất thể cách ứng xử cộng

1 Xem Hà Văn Tấn: Giao lưu ván hoa người Việt cói In

(187)

đồng người trình tác động vào giới tự nhiên xung quanh "theo quy luật đẹp" để tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu tồn phát triển

* T ron g s ả n x u ấ t n ôn g n g h iệp : Việc người Việt cổ ỏ thồi Văn Lang - Âu Lạc thực nông nghiệp đa canh, lấy canh tác lúa nưốc làm chủ đạo, kết hỢp làm ruộng với làm vườn, trồng trọt vói chăn ni, vừa bưóc đẩy mạnh kinh tê sản xuất vừa không bỏ kinh tê khai thác, khai thác thủy sản , rõ ràng cách ứng xử linh hoạt hợp lý điều kiện môi trường tự nhiên trình độ kinh tế-xã hội thịi giò

Riêng canh tác lúa nưốc, ngưòi Văn Lang - Âu Lạc biết lới dụng đợt thủy triều lên để dẫn nưóc giàu phù sa sơng vào ruộng Đó cách ứng xử thơng minh hàm chứa trình độ tri thức kinh nghiệm cao, khơng đem lại hiệu thiết thực trưốc mắt mà cịn có ảnh hưồng lâu dài sau Bởi tận ngày nay, điều kiện kỹ thuật nơng nghiệp có nhiều tiến vượt trội, đồng Bắc Bộ vào vụ đơng - xn, ngưịi ta phải ý phối hđp việc xả nưốc hồ Hịa Bình vối đợt triều cưồng để nâng mực nưốc hệ thơng sơng Hồng lên cao trình đủ để bơm nước vào ruộng

(188)

nóng thành giơng lúa chiêm chịu rét để trồng cấy hai vụ năm, dù điều đòi hỏi phải bỏ công sức lao động lớn

Như vậy, nói, yếu tơ" văn hóa, kỹ thuật sản xuất lúa nưóc ngưòi Việt cổ thòi Văn Lang - Âu Lạc biết đến dạng sd khai mà sau thê hệ cháu họ đúc kết thành công thức tiếng nước - phân - cần - giống.

* T ron g s ả n x u ấ t thủ côn g n g h iệp : Một sáng tạo bật người thợ Đơng Sơn bổ sung chì vào thành phần hdp kim đồng thau Nhị họ làm sản phẩm đồ đồng đạt chất lượng cao kỹ thuật mỹ thuật

Nhiều sản phẩm đồng thau ngưòi Việt cổ - chủ nhân văn hóa Đơng Sơn - đem trao đổi nhiều vùng Đông Nam Á Các nhà khảo cổ học cho biết, ỏ Thái Lan, Mă Lai, Inđơnêxia người ta tìm thấy nhiều trống đồng Đông Sơn "Những trốhg này đưỢc sản xuất miền Bắc Việt Nam, khu vực văn hóa Đơng Sơn, từ bàn tay ngưịi Việt cổ, nhận chúng dễ dàng, không lầm lẫn, qua hoa văn trang trí thành phần hớp kim Nhưng có trổhg đúc địa phương nưóc nói trên, ảnh hưởng văn hóa Đơng Sơn"’

Về thành phần hỢp kim: Theo nhà nghiên cứu, so với hỢp kim đồng thau văn hóa Hán thịi cổ, hỢp kim đồng thau có chì người thợ Đơng Sđn thịi Văn Lang - Au Lạc sáng tạo có khác biệt rõ rệt

(189)

Đúc kết kinh nghiệm đồ đồng xuất từ thòi Chiến Quốc, học giả địi Thanh Đái Chấn, cơng trình K hảo cơng ký mình, cho biết: "Hớp kim đồng thau có loại pha chế Thiếc chiếm 1/6 hợp kim loại pha chế chuông đỉnh" loại pha chế khác có tỷ lệ thiếc từ 1/5, 1/4, 1/3, 2/5 đến 1/2 dùng đế làm c c

vật dụng tương ứng là: i) rìu búa, ii) qua kích, iii) đại đao,

iv) dao gọt đầu mũi tên, v) gương đồng vật lấy lửa' Phân tích điều này, Nguyễn Duy Hinh nhận xét; "Hđp kim đồng - thiếc Trung Quốc cổ đại chế tạo chuông 1/6 hay - theo hai cách giải thích đểu khơng giống vói hợp kim đồng - chì - thiếc hay đồng - thiếc - chì trốhg đồng Việt Nam, tính nhạc khí chung cho chuông đồng trốhg đồng HỢp kim đồng -chì - thiếc hay đồng - thiếc - -chì trốhg đồng Việt Nam đáp ứng nhu cầu tạo âm tạo hoa văn phức tạp tinh tế Trong hỢp kim đồng - thiếc chuông Trung Quốc chủ yếu nhằm mục đích tạo âm thanh, cịn hoa văn trang trí lại khơng phức tạp khơng tinh tế Kết luận rút là: Hợp kim đồng thau ngườỉ L ạc Việt khác với hỢp kim đồng thau Trung Quốc, không p h ả i do người Trung Quốc c ổ đ i truyền bá"^.

2 Vàn hóa sinh hoạt

Điều kiện mơi trưịng tự nhiên trình độ kinh tế-xã hội thịi Văn Lang - Âu Lạc để lại dấu ấn rõ

1 Dân theo Nguyễn Duy Hinh: Văn minh Lạc Việt Nxb Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội 2004, tr 349-350

(190)

sinh hoạt ngưòi Việt cô, thể ỏ tư liệu dùng sinh hoạt hàng ngày vê ăn, mặc, phương thức sử dụng

* về ăn: Nền nông nghiệp đa canh, lấy canh tác lúa

nước làm chủ đạo phát triển vùng nhiệt đới - Á nhiệt đới gió mùa nóng ẩm tạo nguồn lương thực, thực phẩm đặc trưng cư dân Văn Lang - Âu Lạc Cả gạo nếp gạo tẻ đểu dùng phổ biến Nhưng gạo nếp ưa chuộng hơn, thưòng chế biến thành những ăn, bánh trái đặc biệt Sách Lĩnh Nam chích quái cho biết, cư dân Văn Lang “sản xuất nhiều gạo nếp, lấy ốhg tre mà thổi cơm” Các truyền thuyết bánh chưng, bánh dày tục cưới xin nam nữ “lấy cơm nếp để nhập phòng ăn, thành thân” nói lên điều đó'

Đặc biệt, cách làm bánh chưng sử dụng bánh chưng từ thòi vua Hùng tạo nên tập quán bền vững văn hóa ăn ngưịi Việt suốt ngàn năm

Gần đây, báo chí đưa tin gây xúc động: Đầu tháng năm 2006, Hạ viện tiểu ban California Mỹ đã thông qua ”Dự luật bánh chưng” hạ nghị sĩ Mỹ gốc Việt ỏ quận Cam (Orange) đệ trình Việc chứng tỏ, dù định cư đất Mỹ xa xôi, trở thành cơng dân

Mỹ, nhiều người Việt trì tập quán nấu bánh chưng, ăn bánh chưng nhân ngày Tết Việt Nam Điểu thể lòng ngưòi xa xứ

(191)

hưống cội nguồn qua sản phẩm độc đáo vãn hóa ẩm thực dân tộc'.

Vê bữa ăn thưịng ngày: Khác vói lạc, tộc chăn nuôi vùng thảo nguyên Á - Âu ăn thịt chính, cư dân Đơng Nam Á nói chung cư dân Văn Lang - Âu Lạc nói riêng lấy cơm gạo làm nguồn lưđng thực chủ yếu Thịt gia súc thường để dành cho dịp lễ tết Thức ăn dùng bữa cơm hàng ngày loại rau, đậu, cà, bầu, bí trồng vưòn nhà Họ biết muối dưa, muối cà để tăng thêm dưỡng chất thức ăn thực vật Còn thức ăn giàu đạm 'hần lớn lấy từ nguồn thủy sản (cá, cua, tôm, ốc, hến , có cá quan trọng nhất), sơng ngịi chằng chịt, ao hồ khắp nđi Từ hình thành nên đặc trưng văn hóa ăn: cơm - rau dưa - cà • cá ngưịi Việt cổ Trước lên đưịng đánh giặc, Dóng ăn "ba nong cơm với nong cà" Và sau dân gian có câu: Cơm khơng rau như đau không thuốc, Cơm với cá mạ với

* về m ặc: Chúng ta biết, người Eskimô ỏ gần vành đai Bắc cực lấy lông thú may quần áo Cư dân văn hóa Điền vận quần áo dài, hoa văn khắc trống đồng Điền cho thấy Còn ngưồi Đơng Sơn thịi Văn Lang - Âu Lạc có trang phục hàng ngày giản dị, thoáng mát trần, đóng khơ" đốì vói nam; mặc áo xẻ ngực vói mảnh yếm che váy đối vói nữ đặc trưng rõ nét văn hóa mặc họ Ngay nam giới thuộc tầng lóp xã hội thưịng trần‘^ Điều phù hỢp vối khí

1 Xem báo Tuổi trẻ, sô ngày tháng năm 2006.

(192)

hậu nóng ẩm quan niệm thẩm mỹ họ Song vói nhìn có phần miệt thị người Hán ỏ phương Bắc, Triệu Đà nói vể nước Âu Lạc lên “ỏ trần mà xưng vương”!'

Trong lễ hội, nam mặc áo choàng, nữ mặc váy xịe kết lơng chim; nam nữ đội mũ cắm lông chim hay lau cao vút

* Vê ở: Nếu vùng Trung Đơng, Trung Á thịi cổ đại, nhà khảo cổ học phát nhiều dấu vết móng nhà, tường nhà đất nện, hay đá kè, ỏ nước ta khơng thấy có nơi cư trú xây dựng Những kiểu nhà đơn giản, thoáng đãng làm từ rừng, tre, nứa, thích hỢp với khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều

Sách Lĩnh Nam chích quái cho biết; Cư dân Văn Lang ‘Tỉắc gỗ làm nhà để tránh hổ, sói”^ Trên trống đồng Ngọc Lũ, Hồng Hạ, c ổ Loa I có hoa văn khắc họa hai kiểu nhà: nhà mái cong hình thuyền nhà mái trịn Các nhà nghiên cứu cho khơng phải nhà bình thưịng mà nhà dùng cho sinh hoạt chung cộng đồng làng, chạ Còn dấu vết nhà sàn phát ỏ vị trí khác địa điểm Đơng Sơn ngơi nhà đơn giản hẹp gia đình nhỏ

3 Văn hóa nghệ th u ật

Người Văn Lang - Âu Lạc biết đến nhiều ngành nghệ thuật hội họa, điêu khắc, âm nhạc, ca vũ

1 Tư Mâ Thiên: S ký (Nom Việt Uỷ Đà liệt truyện) Sdd, tr 746 2 Lĩnh Nam chích quái Sđci tr 45

(193)

* về h ộ i h ọ a đ iêu k h ắ c : Ngưịi Đơng Sđn thịi Văn

Lang - Âu Lạc có phong cách riêng, khơng thè trộn lẫn vối văn hóa khu vực Tuy miêu tả thực, nghệ thuật tạo hình Đơng Sơn trọng đến thần thái chung thể sốhg bình dị, đời thưịng gắn vối mơi trưịng tự nhiên chung quanh không ưa khắc họa hoa ván thao thiết (ta thưòng gọi "mặt hổ phù") hoa văn đồ đồng phương Bắc Trong nghệ thuật trang trí, người Đơng Sơn thường khắc họa hoa văn hình mặt trời nhiều tia, hình nhà, hình ngưịi, hình chim, hình hươu xen kẽ băng hoa văn hình rẻ quạt, hình trịn tiếp tuyến, hình chữ nhật lệch, hình thoi, hình tam giác nhọn mặt trốhg đồng Những hoa văn trình bày, bơ" cục nhịp nhàng, cân xứng theo hưóng "bám sát tự nhiên, hình học hóa tự nhiên", về điều này, nhà nghiên cứu lịch sử mỹ thuật Việt Nam Thái Bá Vân nhận xét: "Ngưịi Đơng Sđn hồn thiện nỗ lực đồ hình mặt trịi, hươu, chim hoạt cảnh trông đồng Đầu óc hình học hồn chỉnh, minh mẫn, ổn định, mơ hình Đơng Sdn sánh ngang giai đoạn hình học thời nghệ thuật gốín Hy Lạp (những thê kỷ IX VIII trước Công lịch)"’

Nghệ thuật tạo tượng Đơng Sđn có đặc điểm không phát triển theo xu hướng bề thế, hùng vĩ, hoành tráng tưỢng Ai Cập, Lưõng Hà, An Độ văn

1 Thái Bá Vân: Hai lần thay đổi mơ hình thẩm mỹ In Tim

(194)

hóa cự thạch đảo Xumatra thuộc Inđônêxia, mà chủ yếu vào nét tinh tế nhỏ nhắn, xinh xắn gần gũi với sơng hàng ngày'

Trong nghệ thuật tạo hình, người Đơng Sđn cịn sáng tác hình tượiig siêu thực: người - hươu thạp đồng Việt Khê Hoa vãn có tính siêu thực khiến số nhà nghiên cứu nghĩ đến tương đồng với nghệ thuật tạo hình Ai Cập cổ đại, thể hình tượng nhân sư, có đầu người sư tử^

Đúng cách suy nghĩ tạo đẹp (thưịng gắn vói có ích thiêng) VC vật tiêu biểu có sẵn mơi trưòng tự nhiên xung quanh quy luật tư thẩm mỹ chung ngưịi cổ đại Song mơi trường tự nhiên ỏ vùng địa lý khác đa dạng, vật tiêu biểu có sẵn mơi trưịng đa dạng khơng giốhg Vì thê hình tượng nửa ngưịi, nửa thú nơi có sắc thái riêng: cổ Ai Cập nhân sư (đầu người, sư tử), ỏ cổ Hy Lạp nhân mà (đầu ngưòi, ngựa), cổ Assyrie nhân ngưu (đầu ngưịi, bị mộng), cịn ỏ miền Bắc Việt Nam thịi Văn Lang - Âu Lạc ngưòi - hướu

* Vê âm n h a c , vũ đ a o : Nhạc cụ gõ phát triển loại nhạc cụ khác Nhạc cụ quan trọng bậc trống đồng Chỉ trốhg có số âm khơng phải âm đơn điệu Một loại nhạc cụ thuộc gõ

! Xem Hà Văn Tấn (chủ biên); Văn hóa Địng Sơn Việt Nam Sđd, tr 393

(195)

nữa chng nhạc mà hình ảnh khắc họa trống đồng nhiều vật tìm thấy địa điểm khảo cổ học

Nhạc cụ thuộc khèn thấy khắc họa nhiều trốhg đồng Ngồi ra, cịn có tượng ngưịi thơi khèn cán mi đồng Việt Khê Các loại khèn trông giông khèn Mèo, khèn Thái sau

Nghệ thuật múa văn hóa Đơng Sđn thể rõ ỏ hình khắc họa đồ đồng Trên mặt trơng Ngọc Lũ, ngưịi múa thường chân bước dài, tay dang rộng Tay trái thường cầm nhạc khí hay vũ khí Tay phải thể động tác múa cách điệu, ngón tay xịe Có thể nói, dùng tay, bàn tay, để diễn đạt ngôn ngữ múa đặc trưng nghệ thuật múa ngưòi Việt cổ*

4 Văn hóa đạo đức

Văn hóa đạo đức bao giị mang đậm dấu ấn hoàn cảnh lịch sử - xã hội cụ thể Do đó, hồn cảnh lịch sử-xã hội khác quan niệm người giá trị đạo đức - phận trọng yếu hệ giá trị văn hóa nói chung - nhiều khác

Vào thời gian từ thê kỷ VI đến thê kỷ 111 tr Cn, mà Trung Quốc chê độ phân phong vương triều nhà Chu (cụ thể Đông Chu) ngày suy yếu, nước chư hầu thơn tính lẫn nhau, sơ" vua chư hầu có thê lực mạnh tranh làm bá, lấn át vua thiên tử Đây

(196)

chính thòi Xuân Thu - Chiến Quốc loạn lạc thòi mà sử sách cho vua không vua, không tôi, cha không cha, không

Sơng bổì cảnh xã hội ấy, Khổng Tử Mạnh Tử đã đê xưóng sức truyền bá nguyên tắc tam cương, ngủ thườìig với hy vọng khơi phục cảnh thái bình

thịnh trị tôn ty trật tự nhà Tây Chu

Tam cương gồm ba nguyên tắc đạo đức lón trung, hiếu, tiết Nó định hướng cho mối quan hệ tịng vua-tơi, cha-con, chồng-vợ Trong ba nguyên tắc ấy, trung vối vua ông đặt lên bậc cao thang giá trị Ngủ thường gồm năm điều nhăn, nghĩa, lễ, trí, tín Đứng đầu ngủ thường, theo Khổng Tử nhân', theo Mạnh Tử nhân nghĩa Nhưng nhân nhân nghĩa chịu ràng buộc tam cương

Học thuyết đạo đức Khổng Mạnh có nhiều nội dung mang giá trị nhân Song khơng dạy lịng u nước, vê ý thức lao động chân tay

Văn hóa đạo đức cộng đồng dân tộc Việt cổ thòi Văn Lang - Âu Lạc khác hẳn

Gần thịi với nhà Đơng Chu, nhà nưóc Ván Lang - nhà nước sơ khai ~ đưđc vua Hùng tạo dựng sở hợp 15 lạc anh em mà trải qua chiến tranh huynh đệ tương tàn Lãnh thổ Văn Lang Âu Lạc tiếp nối sau khơng lón Dân cư Văn Lang - Âu Lạc không đông Trong xã hội Văn Lang - Âu Lạc có phán hóa giàu nghèo, phân tầng xã hội, chưa sâu sắc Cấu trúc xã hội dựa tảng kinh tế nông nghiệp lúa nước đáy sóm gắn kết

(197)

nhà vói làng, làng vỏi nước tất yếu tự nhiên yêu cầu trị thủy tai, làm thủy lợi Sự gắn kết trỏ thành tất yếu xã hội cộng đồng dân tộc Việt vừa hình thành phải đương đầu với nhiều lực ngoại xâm hùng mạnh

Trong bối cảnh lịch sử-xã hội ấy, quan niệm giá trị đạo đức ngưòi Việt cổ thòi Văn Lang - Âu Lạc không mang đặc trưng riêng so với quan niệm Khổng Mạnh thòi Xuân Thu - Chiến Quốc

Dĩ nhiên xã hội Văn Lang - Âu Lạc chưa sản sinh nhà tư tưởng có khả đúc kết đề xuất nguyên tắc đạo đức chung cho cộng đồng Nhưng từ kho tàng thần thoại, truyền thuyết Việt Nam cịn lưu truyền đến tận ngày nay, chắt lọc, chiết xuất nhiều hạt nhân tư tưởng sâu sắc tổ tiên thời đại dựng nước giữ nưdc dân tộc, trình bày Trong có nội dung tư tưởng đồng thịi nói lên quan niệm giá trị đạo đức hình thành Ví dụ: Nói lịng u nưóc chí anh hùng, có truyện Thánh Dóng Nói tình nghĩa đồng bào đoàn kết dựng nước, có truyện Họ Hồng Bàng Nói đức kiên trì chốhg lụt hàng nàm, chúng ta có truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh Nói đạo anh em, nghĩa vợ chồng, có truyện Trầu cau Nói tính cần cù, sáng tạo lao động, có truyện Quả dưa Mai An Tiêm }.

(198)

Tóm lại, u nước, thương nịi, anh hùng, đồn kết, tình nghĩa, kiên tri, cần cù, sáng tạo xây dựng bảo vệ đất nước giá trị đạo đức chủ yếu hình thành cộng đồng người Việt cổ Trong giá trị đạo đức yêu nước giá trị bao trùm.

Nếu học thuyết đạo đức Khổng Mạnh coi trung quân giá trị cao nhất, quan niệm đạo đức truyền thống cộng đồng dân tộc Việt cổ lấy yêu nước làm giá trị trung tâm, giá trị bao trùm Khác biệt rõ, khác biệt làm bật lên đặc trưng văn hóa đạo đức thịi Văn Lang - Âu Lạc

5 Văn hóa tâm linh

(199)

sản xuất, vũ khí, đồ trang sức Điều chứng tỏ tồn quan niệm linh hồn, giới bên Quan niệm sỏ cho xuất đạo thò cúng tổ tiên ngưòi Việt cổ, khơng phải chị đến Nho giáo truyền bá đạo hiếu vào nưóc ta

Khơng truyện kho tàng thần thoại, truyền thuyết Việt Nam nói lên rõ điều

Trưóc hết truyện B án h chưng Truyện kể rằng: vào thòi điểm sau giặc Ân bị quét khỏi bị

"õi, nhân quốc gia vơ sự, vua Hùng muôn truyền cho Vua bảo tất thi tìm ngon vật lạ để cuối năm vua dâng cúng tiên vưdng Một ngưòi vua Lang Liêu làm bánh chưng, bánh dày tiến vua, vua khen ngon hẳn thức ngưòi khác Đến ngày tết, vua lấy bánh đem dâng cúng cha mẹ, truyền cho Lang Liêu Từ đó, bắt chước vua Hùng, đến ngày lễ tết, cư dân Lạc Việt làm bánh chưng, bánh dày để thò cúng tổ tiên'

Còn truyện Đổng Thiên Vương cho biết: Sau Thánh Dóng đánh tan giặc Ân, bay trịi, vua Hùng nhố cơng ơn sai lập miếu thị ngưịi Anh hùng cứu nước nhà cũ làng, lại ban cho ngàn khoảnh ruộng để sớm hơm hương khói^

Như vậy, bên cạnh tín ngưởng vật linh, tín ngưỡng phồn thực giốhg nhiều dân tộc khác thòi cổ, ngưòi Việt

(200)

cố đặc biệt coi trọng tơn thờ tổ tiên mình, tơn thị anh hùng có nhiều cơng đức với dân với nưóc

Vì thế, khẳng định đạo thờ tổ tiên, thờ anh hùng là tín ngưỡng, niềm tin tơn giáo quan trọng ngưịi Việt cổ thịi Văn Lang - Âu Lạc Đó mặt văn hóa tâm linh vừa gán liền vừa bổ sung cho tư tưởng u nưóc thương nịi - đặc trưng bật, đồng thịi sơ truyền thốhg văn hóa Việt Nam

Tóm lại, đặc trưng lĩnh vực văn hóa sản xuất, văn hóa sinh hoạt, văn hóa nghệ thuật, văn hóa đạo đức, văn hóa tâm linh ngưịi Việt cổ thòi Văn Lang - Âu Lạc, thể rõ sắc thái riêng ban đầu trí tuệ, tâm hồn, thị hiếu, thẩm mỹ, đạo lý, niềm tin tổ tiên từ xưa, mà tổng hịa lại trồ thành sắc văn hóa cội nguồn dân tộc.

Cùng vói văn hóa khác, văn hóa với sắc độc đáo cộng đồng dân tộc Việt cổ góp phần tạo nên tranh đa màu, đa sắc văn hóa khu vực thê giói thời

Đến lượt nó, 8ự đa dạng văn hóa tiền đề đồng thòi điều kiện mở tiếp xúCị giao

lưuy đối thoai giũa văn hóa thịi đại kê tiếp.

Ngày đăng: 01/02/2021, 22:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan