Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
602 KB
Nội dung
MƠ HÌNH PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG KINH NGHIỆM TỪ NGHIÊN CỨU QUỐC TẾ PGS.TS.Trần Thành Nam Chủ nhiệm Khoa Các Khoa học GIáo dục Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN Bạo lực học đường giới Bạo lực học đường vấn đề toàn cầu Bạo lực học đường bao gồm: bạo lực mặt thể chất, bao gồm trừng phạt thân thể (là hành vi sử dụng vũ lực hay áp lực gây đau đớn thể xác cho người khơng nhằm gây thương tích); bạo lực tâm lý, có lạm dụng lời nói; bạo lực tình dục, có cưỡng hiếp quấy rối; bắt nạt, bao gồm bắt nạt truyền thống (trực tiếp) bắt nạt trực tuyến (trên mạng internet) Bắt nạt – loại bạo lực, hành vi lặp lại, bắt nạt định nghĩa hành vi gây hấn không mong muốn học sinh, tồn cân quyền lực nhận thức cân quyền lực Bắt nạt truyền thống mặt đối mặt bắt nạt trực tuyến vấn đề báo động trẻ em thiếu niên quốc gia giới Bạo lực học đường bắt nạt xảy lớp học, xung quanh trường học, đường tới tường môi trường mạng internet Trong trường học, bắt nạt thường xảy nơi nhà vệ sinh, phòng thay đồ, sân chơi, lớp học trống tiết, không gian khuất, nơi mà học sinh thường có giám sát giáo viên nhân viên nhà trường Thủ phạm bạo lực học đường bắt nạt học sinh, giáo viên nhân viên trường học, xảy đường học trường thành viên khác cộng đồng rộng lớn (UNESCO, 2017)1 Theo trung tâm phịng ngừa kiểm sốt dịch bệnh Hoa Kỳ (Centers for Disease Control and Prevention, CDC), trẻ em thiếu niên nạn nhân, thủ phạm nhân chứng bạo lực học đường Người lớn có liên quan tham gia vào bạo lực học đường2 Theo số liệu UNESCO (2017) tỉ lệ trẻ em vị thành niên nạn nhân bạo lực học đường hàng năm lên đến 246 triệu người toàn giới Nghiên cứu Craid Harel tiến hành năm 2004 cho thấy tỉ lệ học sinh độ tuổi từ 11 đến 15 bị lạm dụng bạo lực 30 quốc gia dao động từ 9% đến 73% (Craid Harel, 2004) Số liệu Plan International Trung tâm nghiên cứu quốc tế phụ nữ (ICRW) khảo sát quốc gia Campuchia, Việt Nam, Indonesia, Pakistan Nepal cho thấy 10 học sinh có em trải nghiệm bạo lực UNESCO, U (2017) School violence and bullying: Global status report https://www.cdc.gov/violenceprevention/pdf/School_Violence_Fact_Sheet-a.pdf học đường Quốc gia có số học sinh hứng chịu nạn bạo lực cao Indonesia (84%); thấp Pakistan với 43% Chỉ tính tháng (10/2013-3/2014), số học sinh bị bạo lực (ở hình thức: tinh thần, thể xác ) trường học Indonesia 75% Việt Nam đứng thứ hai với 71% Tại Trung Quốc, số liệu báo cáo Viện Kiểm sát Nhân dân Tối Cao Trung Quốc tuyên bố 11 tháng đầu năm 2016, có 2.337 học sinh bị kết tội gây bạo lực học đường Tại Nhật Bản, khảo sát năm 2016 Bộ GD&ĐT nước cho thấy số vụ bắt nạt cấp tiểu học trung học tăng lên mức kỷ lục 224.540 trường hợp, tăng 36.400 trường hợp so với năm 2015 Còn Hàn Quốc, theo khảo sát thực Quỹ Phòng chống bạo lực thiếu niên Hàn Quốc (vào tháng 11 12 năm 2009) có đến 22% học sinh tiểu học THCS bị bắt nạt trường Cho đến năm 2016, số lượng học sinh tiểu học bị bạo lực học đường chiếm đến 67% số vụ bạo lực học đường Nghiên cứu Zhang, Musu-Gillette, & Oudekerk công bố năm 2016 cho thấy xu hướng bạo lực học đường Mỹ có xu hướng giảm mạnh từ khoảng thời gian từ năm 1992 đến năm 2004, giảm nhẹ ngang từ năm 2004 đến 2010 lên xuống giai đoạn từ 2010 đến 2014 Đối với việc mang vũ khí đến trường học, nghiên cứu có đến 12% học sinh mang hàng nóng (súng) đến trường năm 1993, giảm xuống 6% năm 2003, tăng nhẹ đến 6,5% năm 2005 trì mức 5% từ năm 2013 Về bắt nạt học đường, kết nghiên cứu cho thấy có khoảng 21% học sinh lớp – 12 nạn nhân bắt nạt 12 tháng qua học sinh nữ có tỉ lệ bị bắt nạt 24% học sinh nam 16% Tỉ lệ trẻ từ 12-18 tuổi báo cáo bị bắt nạt học đường năm 2005, 2009, 2011 khoảng 28%, năm 2007 32% năm 2013 khoảng 22% (Zhang cộng 2016) Hình 1: Số liệu báo cáo tỉ lệ bị bắt nạt ẩu đả trường học năm 2015 Cũng liên quan đến bắt nạt học đường, với xu hướng giảm vụ việc bắt nạt truyền thống (bắt nạt mặt đối mặt) số lượng vụ việc bắt nạt trực tuyến (qua mạng internet) có xu hướng tăng trở thành vấn đề phổ biến thiếu niên Theo nghiên cứu Patchin & Hinduja (2016) từ năm 2007 đến 2016, tỉ lệ cá nhân bị bắt nạt trực tuyến số thời điểm đời tăng lên gần gấp đôi (18% đến 34%) Hình 2: Xu hướng bạo lực truyền thống giảm, bạo lực trực tuyến tăng TG Trước thực trạng bạo lực học đường diễn biến phức tạp, nước giới triển khai giải pháp chương trình chiến lược quốc gia vấn đề Đơn cử Hàn Quốc ban hành luật chống bạo lực bắt nạt học đường vào năm 2004; hay Philippine ban hành đạo luật chống bắt nạt (2016) đề cập đến bắt nạt truyền thống bắt nạt trực tuyến, Australia có Khung chuẩn quốc gia trường học an tồn (2004); hay Thụy Điển có Luật chống phân biệt (2009) Luật giáo dục sửa đổi (2010) cấm tất hình thức phân biệt bắt nạt trường học Đạo luật số 20,536 bạo lực học đường Luật giáo dục Chile (2011); Singapore có đạo luật phịng chống quấy rối Ở Mỹ khơng có riêng điều luật phòng chống bạo lực bắt nạt tất nội dung quy định điều luật nhà trường, luật môi trường trường học an tồn khơng có chất gây nghiện; đạo luật mơi trường cộng đồng an tồn thân thiện Phòng chống bạo lực học đường, kinh nghiệm từ giới Đề giải tồn xã hội, nghiên cứu đề xuất mơ hình đánh giá hiệu mơ hình phịng chống bạo lực bắt nạt học đường đời Phần điểm lại số mơ hình cách tiếp cận phịng chống bạo lực học đường giới 2.1 Mơ hình y tế cơng cộng phịng chống bạo lực Ở phương diện vĩ mơ với vai trị triển khai phủ, ngành tồn xã hội, nhiều học giả cho cần xem xét phòng ngừa bạo lực nói chung theo cách tiếp cận y tế cơng cộng Theo cách tiếp cận này, có lĩnh vực cần thực là: (i) Nâng cao nhận thức phòng ngừa; (ii) Phát triển quan hệ đối tác ngành; (iii) Củng cố nhận thức tầm quan trọng việc thu thập liệu bạo lực trẻ em thiếu niên, mức độ gây tử vong không gây tử vong, yếu tố nguy bảo vệ; (iv)Nâng cao lực đánh giá chương trình phịng ngừa có; (v) Thiết lập khung pháp lý, sách; (vi) Xây dựng lực phịng chống bạo lực trẻ em thiếu niên Triển khai nội dung cụ thể lĩnh vực thể Bảng Bảng Nội dung cần thực để phòng chống bạo lực (WHO, 2015) Nâng cao nhận thức phòng ngừa Hoạt động cốt lõi Mở rộng Kỳ vọng Giới thiệu tham vấn với người chủ chốt từ phủ, bao gồm Bộ Tư pháp, Công An, Giáo dục, LĐ&TBXH Thảo luận sách quốc gia phịng chống bạo lực trẻ em thiếu niên với đại diện từ lĩnh vực khác Xuất tài liệu giáo dục, tài liệu quảng cáo, tờ rơi, áp phích, video, slide, đa phương tiện, trang web tin điện tử Phát triển / điều chỉnh phổ biến tóm tắt sách mơ tả quy mơ, mức độ nạn nhân hậu bạo lực trẻ em thiếu niên biện pháp can thiệp hiệu để ngăn chặn Xây dựng phát triển chiến dịch nâng cao nhận thức phân phối tài liệu in điện tử Tổ chức hội nghị, hội thảo bạo lực trẻ em thiếu niên Làm việc với quan truyền thông để tổ chức họp báo, chương trình truyền hình đài phát đào tạo cho nhà báo cách báo cáo bạo lực trẻ em thiếu niên báo phương tiện truyền thông đại chúng Tổ chức chuyến tham quan học tập cho nhà hoạch định sách lập kế hoạch đến thăm địa bàn có vụ việc khẩn cấp, vai trị cơng an chương trình phịng chống bạo lực cho trẻ em thiếu Chia sẻ tài liệu hậu niên lâu dài tiêu cực bạo lực trẻ em thiếu niên.qua kênh Xây dựng phát triển quan hệ đối tác ngành Hoạt động cốt lõi Mở rộng Kỳ vọng Xác định đầu mối phòng chống bạo lực trẻ em thiếu niên từ ngành khác tổ chức họp khơng thức với họ Chia sẻ thơng tin công việc mục tiêu tại, xác định mối quan tâm chung thiết lập chế để thường xuyên trao đổi thông tin Thiết lập quan hệ đối tác Phát triển kế hoạch thức với lĩnh làm việc hợp tác, vực quan trọng phản ánh kế hoạch Thiết lập tảng ngân sách hàng năm phối hợp điều tổ chức cá nhân thành viên quan hệ khoản tham chiếu đối tác Khám phá sáng kiến dự án chung không yêu cầu nguồn lực bổ sung đáng kể (ví dụ: chế chung để trao đổi liệu) Xây dựng đồ bên liên quan để phòng chống bạo lực trẻ em thiếu niên Củng cố nhận thức tầm quan trọng việc thu thập liệu bạo lực trẻ em thiếu niên, mức độ gây tử vong không gây tử vong, yếu tố nguy bảo vệ Hoạt động cốt lõi Mở rộng Xác định nguồn liệu có chứa thơng tin tỷ lệ, hậu yếu tố nguy dẫn đến bạo lực trẻ em thiếu niên Tổng hợp sơ đồ hóa liệu có bạo lực trẻ em thiếu niên Kỳ vọng Tiến hành định kỳ lặp lại việc khảo sát dựa dân số toàn quốc tỷ lệ yếu tố nguy dẫn Dự thảo tóm tắt tới bạo lực trẻ em sách thiếu niên ban hành dựa hệ Đảm bảo hệ thống liệu có thống thơng tin y tế có cập nhật thơng tin chấn thương, cấp cứu, tử vong bạo lực phân chia theo giới tính sử dụng mã quốc tế phân loại bệnh Nâng cao lực đánh giá chương trình phịng ngừa có Hoạt động cốt lõi Mở rộng Kỳ vọng Tiến hành đánh giá việc xây dựng, phát triển quy trình chương trình phịng chống bạo lực Tiến hành đánh giá kết đơn giản cách thu thập liệu trước sau can thiệp, lý tưởng so sánh kết nhóm nhận can thiệp với nhóm so sánh có đặc điểm khơng nhận can thiệp Tiến hành đánh giá kết thực nghiệm chương trình nhóm đối tượng Cơng bố kết đánh giá tạp chí khoa học để khẳng định tính hiệu chương trình Xác định nguồn liệu cung cấp thơng tin hiệu chương trình, dự án sách từ nguồn liệu Thu thập liệu thực (ví dụ: thông tin việc bỏ học); tiến hành nhóm tập trung vấn sâu với bên liên quan khác để xác định điểm mạnh điểm yếu tiềm ẩn chương trình Thiết lập khung pháp lý, sách Hoạt động cốt lõi Mở rộng Kỳ vọng Tất bước quy trình phát triển sách chìa khóa cho nỗ lực phịng chống bạo lực trẻ em thiếu niên Rà sốt hồn chỉnh luật hành phịng chống bạo lực trẻ em thiếu niên, phòng chống bạo lực học đường Xây dựng lực phòng chống bạo lực trẻ em thiếu niên Hoạt động cốt lõi Mở rộng Kỳ vọng Tích hợp phịng chống bạo lực trẻ em thiếu niên vào chương trình giảng dạy đào tạo Phát triển với ngành tổ chức phi phủ khác chiến lược cách tăng cường Thiết lập đường nghiệp cho chun gia phịng chống bạo lực (ví dụ có mã nghề có cho nhân viên y tế lực người nhân viên xã hội phòng chống bạo Thành lập đầu mối lực trẻ em đơn vị phụ trách thiếu niên phòng chống bạo lực trẻ em thiếu niên chuyên nghiệp) Thiết lập chương trình đào tạo bậc đại học nghiên cứu lĩnh vực phòng chống bạo lực cho trẻ em thiếu niên 2.2 Tiếp cận mơ hình sinh thái xã hội Theo quan điểm lý thuyết sinh thái – xã hội để phịng ngừa can thiệp bạo lực học đường có hiệu cần hiểu hành vi bạo lực học sinh qua việc xem xét tất bối cảnh môi trường tác động đến em Hay nói cách khác, để hiểu hành vi bạo lực cá nhân, cần phải xem xét tất bối cảnh môi trường tác động tới học sinh (như yếu tố nguy từ gia đình, trường học, cộng đồng đặc điểm văn hóa cố súy bạo lực xã hội) Và chương trình phịng chống bạo lực học đường hiệu cần phải tác động vào tất hệ thống trên, quản lý yếu tố nguy cải thiện hoạt động chức toàn hệ thống Ví dụ với gia đình triển khai chương trình huấn luyện kỹ dạy cái, giúp cha mẹ nêu gương hành vi cho con, lôi kéo phụ huynh tham gia định ủng hộ nhà trường địa phương giảm thiểu bạo lực tạo khơng gian an tồn Can thiệp vào hệ thống học đường gồm cải thiện văn hóa học đường, nội quy rõ ràng, khen thưởng quán; huấn luyện ứng xử phi bạo lực cho giáo viên nhân viên học sinh trường; tăng cường biện pháp kiểm tra việc vào trường, bố trí camera, gương cầu góc khuất chiếu sáng hợp lý khu vực tăng cường giám sát an ninh trì trật tự an tồn phịng ốc Đối với cộng đồng xã hội xây dụng phát triển chương trình giám sát học sinh sau học, phong trào tuyến phố an toàn, giới nghiêm cho thiếu niên, giám sát dịch vụ giải trí (quán game); Tố chức liên gia canh gác để đảm bảo an ninh khu phố phối hợp với công an; Giảm bạo lực truyền thông, phổ biến pháp luật quy ước xã hội tích cực; Củng cố hệ thống pháp luật tạo công ăn việc làm nhằm xóa đói giảm nghèo 2.3 Mơ hình phịng chống bạo lực dựa vào trường học Ở phương diện vi mô, trường học xem địa bàn hạt nhân để triển khai sách phịng chống bạo lực học đường Cách tiếp cận phòng ngừa can thiệp toàn diện bạo lực học đường dựa vào trường học xây dựng chứng mơ hình có hiệu Theo nghiên cứu tổ chức Y tế giới 3, mơ hình phịng chống bạo lực dựa vào trường học có hiệu tích hợp thành tố sau: (i) Xem xét khung pháp lý, điều chỉnh sách có liên quan; (ii) Định kỳ thu thập liệu bạo lực theo dõi thay đổi theo thời gian; (iii) Triển khai chương trình phịng ngừa bạo lực phù hợp với lứa tuổi; (iv) Phản ứng nhanh với bạo lực xảy ra; (v) Thực sách đào tạo giáo viên phù hợp; (vi) Xem xét điều chỉnh mơi trường an tồn cho học sinh; (vii) Kết nối, thu hút phụ huynh tham gia vào hoạt động phòng chống bạo lực; (viii) Kết nối, thu hút cộng động tham gia vào hoạt động phòng chống bạo lực; (ix) Định kỳ đánh giá hoạt động phòng chống bạo lực học đường Còn theo quan điểm Lane, Kalberg Menzies (2009) mơ hình phịng chống bạo lực hiệu phải mơ hình tồn diện tích hợp tầng Tầng thứ với mục tiêu phòng ngừa khả gây hại tập trung triển khai toàn trường cho tất học sinh, giáo viên nhân viên Tầng thứ đảo ngược khả gây hại tập trung vào hệ thống nhóm học sinh có nguy bạo lực mức thấp (Vd hệ thống hòa giải) tầng thứ giảm thiểu khả gây hại tập trung vào học sinh có nguy bạo lực cao (bao gồm chương trình theo dõi, cam kết hành vi chuyển tuyến chăm chữa sức khỏe tâm thần ) https://www.who.int/violence_injury_prevention/violence/8th_milestones_meeting/Hughes_Schoolbased_violence_prevention.pdf?ua=1 Hình Mơ hình phịng chống bạo lực học đường tồn diện, tích hợp ba tầng u cầu mơ hình phịng chống bạo lực học đường hiệu gồm yêu cầu: khả lãnh đạo mạnh mẽ; môi trường học đường an tồn hịa nhập; phát triển kiến thức, thái độ kỹ năng; mối quan hệ hợp tác hiệu quả; thực chế báo cáo cung cấp hỗ trợ/ dịch vụ phù hợp dựa đánh giá định kỳ Các trường cần tuyên truyền phổ biến rộng rãi sách quốc gia/ ngành sách/nội quy/quy tắc ứng xử nhà trường; cam kết tạo mơi trường học tập an tồn, tồn diện có tính hỗ trợ cho tất học sinh; đào tạo hỗ trợ giáo viên nhân viên nhà trường kỷ luật tích cực; cung cấp chương trình giảng dạy tài liệu học tập có liên quan đến phòng chống bạo lực học đường; phối hợp với bên liên quan (cộng đồng, tổ chức xã hội) đặc biệt có tham gia tích cực học sinh; tiếp cận cách an tồn, tự tin, thân thiện với chế báo cáo dịch vụ hỗ trợ dành cho trẻ em; tiến hành nghiên cứu, theo dõi đánh giá Can thiệp bạo lực học đường tập trung vào việc thay đổi văn hóa trường học, quán thể lập trường mạnh mẽ chống lại bạo lực hỗ trợ giáo viên sử dụng cách kỷ luật tích cực quản lý lớp học tích cực Về mặt nhân lực tham gia vào mơ hình phịng ngừa can thiệp bạo lực học đường, cần huy động đa dạng nguồn: (i) Ban giám hiệu, giáo viên, nhân viên trường học; (ii) Học sinh; (iii) Phụ huynh học sinh; (iv) Chuyên viên tham vấn, tư vấn học đường, nhân viên công tác xã hội học đường; (v) Cơ quan thực thi pháp luật địa phương; (vi) Cơ sở chăm sóc sức khỏe thể chất tâm thần thuộc địa phương Về nội dung hoạt động, sở giáo dục cần phải triển khai (i) Xây dựng mơi trường học đường an tồn (gồm) • Huấn luyện kỹ Giải xung đột chương trình giảng dạy phịng chống bạo lực • Triển khai chương trình hịa giải ngang hàng (quy trình giúp học sinh giải bất đồng mà đối đầu hay bạo lực) • Tăng cường lực quản lý lớp học tích cực cho giáo viên • Triển khai chương trình phịng ngừa bắt nạt (cho đối tượng toàn trường) (ii) Xây dựng hệ thống xác định sớm, can thiệp sớm học sinh có nguy bạo lực cao • Thiết lập vận hành định kỳ công tác đánh giá nguy sàng lọc tồn trường • Lập quy trình xử lý mối đe dọa (với giáo viên, học sinh, tài sản nhà trường theo mức độ nguy cơ) • Tiến hành can thiệp sớm: Hướng dẫn tư vấn cho cá nhân/nhóm (iii) Phản ứng nhanh, hiệu với khủng hoảng học đường Tạm kết Từ kinh nghiệm giới, cần đưa quy trình hành động phịng chống bạo lực học đường áp dụng cách quán liên tục, kết hợp phòng ngừa can thiệp, phối hợp chương trình xã hội, nhà trường, nhóm nhỏ cá nhân Huy động nguồn lực hỗ trợ gia đình, nhà trường cộng đồng Các chương trình thực nhà trường khơng dừng chương trình phịng ngừa bạo lực học đường mà cịn từ chương trình hịa giải xung đột nguồn làm tăng bạo lực; xây dựng bầu khơng khí hợp tác; loại bỏ nguy dẫn đến bạo lực môi trường sinh thái – xã hội học sinh Nâng cao lòng tự trọng tư phản biện (dám nói dám đấu tranh với xấu tinh thần xây dựng); thực hành vận dụng kỹ quản lý hành vi tích cực kỷ luật khơng nước mắt Cũng cần nhận xử lý tốt yếu tố làm suy giảm hiệu chương trình phịng chống bạo lực học đường chương trình chung khơng phân biệt đối tượng lứa tuổi, lý sử dụng bạo lực Khơng đánh giá có kế hoạch hỗ trợ cho tất học sinh tham dự chứng kiến hành động bạo lực Khơng có hoạt động sàng lọc phân loại chương trình can thiệp tập trung cho trẻ 10 sử dụng bạo lực (5% số gây đến 30-40% vụ việc) Có tài liệu, văn hướng dẫn khơng áp dụng hay thực Chỉ dạy vài cho có, cho qua giáo dục pháp luật, ý thức phòng chống bạo lực học đường cho giáo viên, học sinh hay Ban giám hiệu Nhà trường Không tiếp tục giám sát kiểm tra sau thời gian thực hoạt động phòng chống bạo lực học đường dẫn đến suy giảm chất lượng Không đánh giá không khai thác sử dụng hiệu nguồn lực Nhà trường bên liên quan thiết lập mơi trường an tồn xung quanh trường học./ 11 ... (10/2013-3/2014), số học sinh bị bạo lực (ở hình thức: tinh thần, thể xác ) trường học Indonesia 75% Việt Nam đứng thứ hai với 71% Tại Trung Quốc, số liệu báo cáo Viện Kiểm sát Nhân dân Tối Cao Trung Quốc... 21% học sinh lớp – 12 nạn nhân bắt nạt 12 tháng qua học sinh nữ có tỉ lệ bị bắt nạt 24% học sinh nam 16% Tỉ lệ trẻ từ 12-18 tuổi báo cáo bị bắt nạt học đường năm 2005, 2009, 2011 khoảng 28%, năm... chất gây nghiện; đạo luật mơi trường cộng đồng an tồn thân thiện Phòng chống bạo lực học đường, kinh nghiệm từ giới Đề giải tồn xã hội, nghiên cứu đề xuất mơ hình đánh giá hiệu mơ hình phịng chống