Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
371 KB
Nội dung
I. MỤC TIÊU: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật, nơi hoạt động, ích lợi của xe đạp. - Trẻ phân biệt được những điểm giống và khác nhau của xe đạp, xe máy. - Trẻ thực hiện đúng luật giaothông khi đi trên đường lộ. II. CHUẨN BỊ: - Bài hát: “Em đi qua ngã tư đường phố”. - Xe đạp, Xe máy, ôtô (Đồ chơi). III. MẠNG HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ. - Chơi tự do. - Trò chuyện về 1 số PTGTĐB. - Trẻ kể tên 1 số loại phương tiện mà trẻ biết. - Các loại xe con vừa kể thuộc nhóm PTGT gì? - Khi đi bộ con đi như thế nào? Đến ngã tư con thấy những gì? - Kể ý nghóa của đèn hiệu giao thông. HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC. BÉ KHỎE BÉ NGOAN: Kết Hợp m Nhạc: “Em Đi Qua Ngã Tư Đường Phố”: - HH 2 : Thổi bóng bay. - T 2 : Tay đưa sang ngay, rồi đưa lên cao. - C 2 : Ngồi khu gối. - B 1 : Tay chống hong, quay người sang trái, sang phải 90 0 . - B 1 :Bật khép chân tại chỗ. XE ĐẠP CỦA BÉ. Tiếng Phương Tiện Gì? - Cô giả tiếng kêu của 1 số PTGTĐB (Xe đạp, ôtô) và trẻ đoán tên trả lời, trò chuyện với trẻ về các loại PT đó. - Ôtô, xe máy giống nhau và khác nhau điểm nào? Ích lợi như thế nào? - Lớp hát bài hát: “Bác đưa thư vui tính”. - Bài hát nói về phương tiện gì? - Cô trò chuyện với trẻ xe đạp. - Xe đạp có bánh, dùng để làm gì, thuộc nhóm PTGT gì? - Còn phương tiện nào thuộc nhóm PTGTĐB? 1 Thứ hai, ngày 04, tháng 10, năm 2010. KẾ HOẠCH TRONG NGÀY: XE ĐẠP CỦA EM. HOẠT ĐỘNG HỌC. - Muốn cho xe đạp chạy mình làm sao? - Xe đạp, Xe honda giống nhau và khác nhau ở điểm nào? Xe Đạp Của Bé. - Cho trẻ quan sát xe đạp đồ chơi, cô gợi ý hỏi trẻ: - Chiếc xe đạp nầy như thế nào? - Trẻ trả lời những đặc điểm cấu tạo của xe đạp. - Xe đạp chạy được nhờ vào gì? Vậy tốc độ của xe đạp chạy ra sao? - Tương tự cho trẻ quan sát xe Honda. - Cô cho trẻ so sánh sự giống nhau giữa xe đạp và xe honda về cấu tạo, âm thanh, hình dáng, tiếng kêu, công dụng… + Giống nhau; có 2 bánh, chạy trên đường bộ, chở 1 đến 2 người và hàng hóa - Các con hãy kể tên các PTGT đường bộ mà con biết? - Ôtô con: - Trẻ quan sát ôtô con. - Trẻ kể đặc điểm nổi bật của ôtô con. Luật đi đường: - Lớp hát bài hát:“Em tập lái ôtô” về nhóm làm mão Phương tiện giao thông đường bộ. - Lớp hát vận động bài: “Em đi qua ngã tư đường phố”. HOẠT ĐỘNG ĐỘNG GÓC BÉ CHƠI VUI THẾ? - PV: Bé là chú cảnh sát giao thông, cửa hàng bán xe. - XD-LG: Xây dựng bến xe khách, lắp ghép ôtô. - HT-TV: Trẻ xem sách tranh về GTĐB, Xem gạch chéo hình ảnh sai luật giao thông. - KH-TN: Chăm sóc cây ở góc thiên nhiên, chơi vật chìm vật nổi. - NT: Biểu diễn các bài hát về giao thông, tô màu tranh ngã tư đường phố. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Dạo Chơi Sân Trường: “Đi Theo Đường Hẹp” 1. Khởi động: - Trẻ đi các kiểu chân theo vòng tròn. 2. Trọng động: - Trẻ tập các BTPTC. 3. Trọng động: 2 - Cô làm mẫu 1 lần. - Lần 2 kết hợp giải thích: Đứng tư thế nghiêm sau vạch chuẩn, có hiệu lệnh đi trong đường hẹp phối hợp tay này chân kia mắt nhìn thẳng, chú ý không đạp vào 2 bên lề đường. - Làm mẫu lần 3 nhấn mạnh điểm chính. - 1 Cháu thực hiện, cô và cháu cùng nhận xét. - Từng cháu lên thực hiện cho hết lớp (2 lần). - 2 đội tiến hành thi đi theo đường hẹp, xem đội nào đi nhanh và đúng nhất thì đội đó thắng cuộc. 4. TCVĐ: “Nhảy tiếp sức”: - Cô giải thích cách chơi. - Lớp tham gia chơi cùng cô vài lần. HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG. - Ba Tiêu Chuẩn Bé Ngoan: 1. Trẻ đi học đúng giờ, và không khóc nhè. 2. Trẻ biết nhắc mọi người đi đúng luật giao thông. 3. Vào lớp học không nói chuyện. NHẬN XÉT: ---------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------- 3 I. MỤC TIÊU: - Trẻ hát từng câu theo cô cho đến hết bài hát, trẻ hiểu nội dung bài nghe hát. - Trẻ nghe và hát đúng lời, đúng nhòp bài hát, trẻ tham gia chơi tốt trò chơi: “Ai nhanh nhất”. - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, thích hát, và thích nghe hát. II. CHUẨN BỊ: - Bài hát: “Đường em đi”, “Bạn ơi có biết”. - Đàn, nhạc cụ gõ, Đèn hiệu giao thông. - Cô hát diễn cảm bài hát. III. MẠNG HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ. - Chơi tự do. - Trò chuyện về 1 số PTGTĐB. - Trẻ kể tên 1 số loại phương tiện mà trẻ biết. - Các loại xe con vừa kể thuộc nhóm PTGT gì? - Khi đi bộ con đi như thế nào? Đến ngã tư con thấy những gì? - Kể ý nghóa của đèn hiệu giao thông. HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC. BÉ KHỎE BÉ NGOAN: Kết Hợp m Nhạc: “Em Đi Qua Ngã Tư Đường Phố”: - HH 2 : Thổi bóng bay. - T 2 : Tay đưa sang ngay, rồi đưa lên cao. - C 2 : Ngồi khu gối. - B 1 : Tay chống hong, quay người sang trái, sang phải 90 0 . - B 1 :Bật khép chân tại chỗ. ĐƯỜNG EM ĐI: Bé Và Mẹ: - Lớp đọc cùng cô bài thơ: “bé và mẹ”. - Con vừa đọc bài thơ nói về ai? - Mẹ dạy bé những gì vậy con? - Khi đi bộ con đi như thế nào? - Cô đàn giai điệu bài hát: “Đường em đi” cho trẻ nghe. Đường Em Đi: - Cô hát theo nhạc (1 lần). 4 Thứ ba, ngày 05, tháng 10, năm 2010. ĐỀ TÀI: ĐƯỜNG EM ĐI. HOẠT ĐỘNG HỌC. - Trò chuyện về nội dung bài hát. - Cô hát từng câu: Lớp hát từng câu theo cô (2 lần). - Tổ hát từng câu theo cô. - Nhóm, lớp, cá nhân hát theo đàn. Bạn Ơi Có Biết: - Cô đàn giai điệu trẻ đoán tên bài hát: “Bạn ơi có biết”. - Cô hát theo nhạc cho trẻ nghe. - Trò chuyện về nội dung bài hát. - Cô hát và vận động theo nhạc cụ. - Cô hát múa cho trẻ nghe. Ai nhanh nhất? - Cô giải thích cách chơi. - Trẻ tham gia chơi cùng cô vài lần, đoán xem bạn sử dụng nhạc cụ gì? HOẠT ĐỘNG ĐỘNG GÓC BÉ CHƠI VUI THẾ? - NT: Biểu diễn các bài hát về giao thông, tô màu tranh ngã tư đường phố. - XD-LG: Xây dựng bến xe khách, lắp ghép ôtô. - HT-TV: Trẻ xem sách tranh về GTĐB, Xem gạch chéo hình ảnh sai luật giao thông. - KH-TN: Chăm sóc cây ở góc thiên nhiên, chơi vật chìm vật nổi. - PV: Bé là chú cảnh sát giao thông, cửa hàng bán xe. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI DẠO CHƠI SÂN TRƯỜNG: - Chơi: “Truyền tin”. - Chơi: “Ngã tư đường phố”. - Dạo chơi sân trường, chơi tự do với đồ chơi trong sân trường. NHẬN XÉT: ---------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------- 5 I. MỤC TIÊU: - Trẻ hiểu nội dung truyện, biết tên tác phẩm, biết tên nhân vật. - Trẻ nói được tên truyện, nói được nội dung truyện. - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, đi đúng luật giao thông. II. CHUẨN BỊ: - Vạch chuẩn, vẽ 2 đường thẳng song song làm đường hẹp. - Tranh minh họa truyện: “Vì sao thỏ cụt đuôi”, Tranh trên máy vi tính. III. MẠNG HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ. - Chơi tự do. - Trò chuyện về 1 số PTGTĐB. - Trẻ kể tên 1 số loại phương tiện mà trẻ biết. - Các loại xe con vừa kể thuộc nhóm PTGT gì? - Khi đi bộ con đi như thế nào? Đến ngã tư con thấy những gì? - Kể ý nghóa của đèn hiệu giao thông. HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC. BÉ KHỎE BÉ NGOAN: Kết Hợp m Nhạc: “Em Đi Qua Ngã Tư Đường Phố”: - HH 2 : Thổi bóng bay. - T 2 : Tay đưa sang ngay, rồi đưa lên cao. - C 2 : Ngồi khu gối. - B 1 : Tay chống hong, quay người sang trái, sang phải 90 0 . - B 1 :Bật khép chân tại chỗ. VÌ SAO TH Ỏ C Ụ T Đ UÔI ? Đường Em Đi: - Lớp hát bài hát: “Đường em đi”. - Khi đi bộ con đi ở đâu? - Nếu như các con muốn qua lộ con đi như thế nào? - Có 1 câu chuyện nói về 1 chú thỏ đi đường để xem như thế nào mời lớp đến với câu chuyện: “Vì sao thỏ cụt đuôi”. Vì Sao Th ỏ C ụ t Đ i ? - Cô kể không tranh, kết hợp tóm tắt nội dung. - Cô kể kết hợp tranh minh họa, giải thích từ khó: - Cụt đuôi có nghóa là đứt đuôi. - Phanh có nghóa là thắng. 6 Thứ tư, ngày 06, tháng 10, năm 2010. ĐỀ TÀI: VÌ SAO THỎ CỤT ĐUÔI. HOẠT ĐỘNG HỌC Bé Hiểu Truyện Như Thế Nào? - Cô vừa kể các con nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? - Tính tình của thỏ như thế nào? - Tính tình của nhím ra sao? - Thỏ nói với nhím như thế nào? - Nhím có đi không? Vì sao? - Nhím khuyên thỏ ngồi yêm ngắm cảnh, thỏ có nghe lời nhím không? Thỏ đã nghó như thế nào? Và thỏ đã làm gì? - Chuyện gì đã xảy ra với thỏ? Đuôi thỏ bò làm sao? - Nếu con là thỏ thì con làm gì khi qua đường? - Thấy thỏ bò thong nhím đã làm gì? - Nhím động viên thỏ như thế nào? Em Đi Qua Ngã Tư Đường Phố: - Cô giải thích cách chơi. - Lớp tiến hành trò chơi vài lần. HOẠT ĐỘNG ĐỘNG GÓC BÉ CHƠI VUI THẾ? - PV: Bé là chú cảnh sát giao thông, cửa hàng bán xe. - HT-TV: Trẻ xem sách tranh về GTĐB, Xem gạch chéo hình ảnh sai luật giao thông. - XD-LG: Xây dựng bến xe khách, lắp ghép ôtô. - KH-TN: Chăm sóc cây ở góc thiên nhiên, chơi vật chìm vật nổi. - NT: Biểu diễn các bài hát về giao thông, tô màu tranh ngã tư đường phố. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI DẠO CHƠI SÂN TRƯỜNG: - Chơi: “Làm biển báo giao thông”. - Chơi: “Ôtô và chim sẻ”. - Dạo chơi sân trường, chơi tự do với đồ chơi trong sân trường. NHẬN XÉT: ---------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------- 7 I. MỤC TIÊU: - Trẻ nhận biết được các hình, nhận biết được các bộ phận của ôtô tải. - Trẻ biết phối hợp các nét vẽ cơ bản tạo thành xe ôtô tải. - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình của bạn. II. CHUẨN BỊ: - Tranh mẫu ôtô tải, film ngắn về ôtô tải. Tranh vẽ ôtô tải. - Giấy vẽ , bút màu sáp, màu nước , chì màu. III. MẠNG HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ. - Chơi tự do. - Trò chuyện về 1 số PTGTĐB. - Trẻ kể tên 1 số loại phương tiện mà trẻ biết. - Các loại xe con vừa kể thuộc nhóm PTGT gì? - Khi đi bộ con đi như thế nào? Đến ngã tư con thấy những gì? - Kể ý nghóa của đèn hiệu giao thông. HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC. BÉ KHỎE BÉ NGOAN: Kết Hợp m Nhạc: “Em Đi Qua Ngã Tư Đường Phố”: - HH 2 : Thổi bóng bay. - T 2 : Tay đưa sang ngay, rồi đưa lên cao. - C 2 : Ngồi khu gối. - B 1 : Tay chống hong, quay người sang trái, sang phải 90 0 . - B 1 :Bật khép chân tại chỗ. CHIẾC XE ĐÁNG YÊU. Bé Xem Film gì? - Trẻ xem film về PTGTĐB. - Con thấy gì trong đoạn film vừa xem? - Các loại xe con vừa kể thuộc phương tiện giaothông gì? - Cho trẻ xem tranh ôtô tải, nhật xét đặc điểm nổi bật của ôtô tải. - Xe ôtô tải thuộc nhóm PTGT gì? Vì sao con biết? - Ôtô tải dùng để làm gì? - Cho trẻ xem bức tranh xe ôtô tải mẫu. Chiếc Xe Đáng Yêu. 8 Thứ năm, ngày 07, tháng 10, năm 2010. ĐỀ TÀI: CHIẾC XE ĐÁNG YÊU. HOẠT ĐỘNG HỌC. - Cô vừa vẽ vừa giải thích cách vẽ : cô vẽ đầu xe có dạng hình vuông to, tiếp theo cô vẽ cánh cửa là hình chữ nhật dài, liên tiếp phía sau là hình chữ nhật, lưu ý đầu xe phải cao hơn thân xe. ôtô tải có mấy bánh xe? - Bánh xe con vẽ hình tròn, xong tô màu xe ôtô tải. - Để cho ôtô tải đẹp hơn các con tô màu với nhiều cách khác nhau, cô chia lớp mình ra làm 3 nhóm : + Nhóm 1 : sử dụng màu nước. + Nhóm 2 : sử dụng bút màu sáp. + Nhóm 3 : sử dụng bút chì màu. - Cô hỏi 1 số trẻ thích tô bằng cách nào. - Cô nhắc trẻ cách ngồi , cách cầm bút và cho trẻ vẽ trên không: Đầu xe, mình xe, bánh xe. - Cô cho trẻ thực hành vẽ xe ôtô tải. - Cô theo dõi hướng dẫn trẻ vẽ chưa được ,vẽ sáng tạo . Bé Thích Sản Phẩm Nào? - Cô cho trẻ để sản phẩm theo nhóm. - Cô và cháu cùng chọn tranh đẹp mình thích và nói lý do. - Cô cho trẻ hát bài hát: “Em tập lái ôtô” và kết thúc tiết học. HOẠT ĐỘNG ĐỘNG GÓC BÉ CHƠI VUI THẾ? - PV: Bé là chú cảnh sát giao thông, cửa hàng bán xe. - HT-TV: Trẻ xem sách tranh về GTĐB, tạo hình PTGTĐB các bằng hộp giấy. - XD-LG: Xây dựng bến xe khách, lắp ghép ôtô. - KH-TN: Chăm sóc cây ở góc thiên nhiên, chơi vật chìm vật nổi. - NT: Biểu diễn các bài hát về giao thông, tô màu tranh ngã tư đường phố. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI DẠO CHƠI SÂN TRƯỜNG: - Chơi: “Thi đua tìm gắn bộ phận còn thiếu của xe”. - Chơi: “Dung dăn dung dẻ”. - Dạo chơi sân trường tìm lá cho cây. 9 NHẬN XÉT: ---------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------- 10 Thứ sáu, ngày 08, tháng 10, năm 2010. ĐỀ TÀI: AI ĐẾM GIỎI? [...]... hiệu giaothông BÉ KHỎE BÉ NGOAN: Kết Hợp m Nhạc: “Em Đi Qua Ngã Tư Đường Phố”: HOẠT ĐỘNG - HH2: Thổi bóng bay - T2: Tay đưa sang ngay, rồi đưa lên cao THỂ DỤC - C2: Ngồi khu gối - B1: Tay chống hong, quay người sang trái, sang phải 900 - B1:Bật khép chân tại chỗ AI ĐẾM GIỎI? Đường Em Đi: - Lớp hát bài hát: “Đường em đi” - Đàm thoại về nội dung bài hát: - Các con đi đường như thế nào cho đúng luật giao. .. là thỏ con có băng qua đường như vậy không? Tại sao? - Nếu muốn băng qua đường con sẽ làm gì để đi đúng luật giao thông? - Qua câu chuyện này con thấy Thỏnhư thế nào? Em Đi Qua Ngã Tư Đường Phố: - Cô giải thích cách chơi - Lớp tiến hành trò chơi vài lần BÉ CHƠI VUI THẾ? - PV: Bé là chú cảnh sát giao thông, cửa hàng bán xe - KH-TN: Chăm sóc cây ở góc thiên nhiên, Khám phá cấu tạo các PTGT - HT-TV: Trẻ... sóc cây ở góc thiên nhiên, Khám phá cấu tạo các PTGT - HT-TV: Trẻ xem sách tranh về GTĐB, tạo hình PTGTĐB các bằng hộp giấy - XD-LG: Xây dựng bến xe khách, lắp ghép ôtô - NT: Biểu diễn các bài hát về giao thông, tô màu tranh ngã tư đường phố DẠO CHƠI SÂN TRƯỜNG: - Chơi: “Tìm đúng số xe” - Chơi: “Ôtô và chim sẻ” 13 - Đi dạo quanh sân trường, quan sát bgà để xe đếm xe ... thắng cuộc 4 TCVĐ: “Đoàn tàu hỏa”: - Cô giải thích cách chơi - Lớp tham gia chơi cùng cô vài lần - Ba Tiêu Chuẩn Bé Ngoan: 1 Trẻ đi học đúng giờ, và không khóc nhè 2 Trẻ biết nhắc mọi người đi đúng luật giaothông 3 Vào lớp học không nói chuyện ... khép chân tại chỗ EM ĐI CHƠI THUYỀN Một Ngày Ở Thảo Cầm Viên Của Bé: - Lớp nghe cô kể chuyện - Đến thảo cầm viên con thấy những gì? - Con thích trò chơi gì? - Thuyền mà các con chơi thuộc phương tiện giaothông gì? - Chính mình lái thuyền đi trên mặt hồ con cảm thấy như thế nào? 18 Em Đi Chơi Thuyền: - Cô đàn giai điệu trẻ đoán bài hát: “Em đi chơi thuyền” - Lớp nghe cô hát theo nhạc - Lớp hát theo... ông làm việc gì? - Trên đường kéo xà lang cát ông cháu Tàu Thủy gặp chuyện gì xảy ra? - Tàu thủy tí hon đã làm gì để cứu anh xuồng? - Kết quả như thế nào? - Con thấy anh xuồng đậu như vậy có đúng luật giaothông không? Vì sao? - Nếu không có tàu thủy tí hon thì chuyện gì sẽ xảy ra với anh xuồng? - Nếu con là anh xuồng thì con đậu như thế nào cho đúng luật? Thuyền Về Bến: - Cô giải thích cách chơi -... sang trái, sang phải - B1:Bật khép chân tại chỗ CHIẾC THUYỀN BUỒM Bé Xem Gì Thế? - Trẻ xem triển lãm về PTGTĐT - Con thấy gì trong đoạn phòng tranh? - Các loại phương tiện con vừa kể thuộc phương tiện giaothông gì? - Cho trẻ xem tranh thuyền buồm, nhật xét đặc điểm nổi bật của thuyền buồm - Thuyền buồm thuộc nhóm PTGT gì? Vì sao con biết? - thuyền buồm dùng để làm gì? 24 HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG ĐỘNG... Bằng Một Tay” 1 Khởi động: - Trẻ đi các kiểu chân theo vòng tròn 2 Trọng động: - Trẻ tập các BTPTC 3 Trọng động: - Cô làm mẫu 1 lần - Lần 2 kết hợp giải thích: Tay cầm túi cát đứng sau vạch 31 chuẩn, TTCB: Chân cùng phía với tay cầm túi cát bước ra sau, khi có hiệu lệnh đánh tay từ trước ra sau, từ dưới lên, dùng sức ném xa về trước kết hợp bước chân sau về trước - Làm mẫu lần 3 nhấn mạnh điểm chính... ME,Ï BÊ CON I MỤC TIÊU: 34 - Trẻ hiểu nội dung truyện, biết tên tác phẩm, biết tên nhân vật - Trẻ nói được tên truyện, nói được nội dung truyện - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, đi đúng luật giaothông II CHUẨN BỊ: - Vạch chuẩn, túi cát - Tranh minh họa truyện: “Bê mẹ, bê con”, Tranh trên máy vi tính III MẠNG HOẠT ĐỘNG: - Chơi tự do HOẠT ĐỘNG - Trò chuyện về 1 số PTGTĐS, ĐHK - Trẻ kể tên 1 . Phương tiện giao thông đường bộ. - Lớp hát vận động bài: “Em đi qua ngã tư đường phố”. HOẠT ĐỘNG ĐỘNG GÓC BÉ CHƠI VUI THẾ? - PV: Bé là chú cảnh sát giao thông,. chéo hình ảnh sai luật giao thông. - KH-TN: Chăm sóc cây ở góc thiên nhiên, chơi vật chìm vật nổi. - NT: Biểu diễn các bài hát về giao thông, tô màu tranh