Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai và cuộc kháng chiến của nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì1. Bối cảnh:.[r]
(1)GV: Lê Thị Minh Học : minhhoc003@gmail.com : 0969266003
(2)(3)II Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai kháng chiến nhân dân Hà Nội tỉnh Bắc Kì
1 Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1882-1883) a Bối cảnh:
+ Từ thập kỉ 70 kỉ XIX, nước Pháp bước
vào giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, nhu cầu thuộc địa vô cấp thiết Dẫn đến thực dân Pháp riết xúc tiến âm mưu xâm lược toàn Việt Nam với mục đích khai thác thị trường.
+ Về tình hình nước ta: Hiệp ước Giáp Tuất (1874) đã gây nên sóng phản đối mạnh mẽ dân chúng cả nước Nền kinh tế đất nước kiệt quệ. Nhân dân đói khổ Giặc cướp lên khắp nơi Tình hình nước ta rối loạn cực độ.
b Thủ đoạn: Năm 1882, Pháp vu cáo triều đình Huế
vi phạm Hiệp ước 1874 để lấy cớ kéo quân Bắc.
(4)HÀ NỘI
PHỦ THỪA THIÊN
HÀ NỘI
25-4-1882
BẮC NINH
HƯNG YÊN NAM ĐỊNH NINH BÌNH
CAO BẮNG
SƠN TÂY
25-4-1882
HÒN GAI
c Diễn biến:
- 3/4/1882: Pháp đổ lên Hà Nội
- 25/4/1882: Pháp nổ súng chiếm thành hà Nội
(5)2 Nhân dân Hà Nội tỉnh Bắc Kì kháng chiến a Kháng chiến quan quân triều đình:
Khi Pháp cơng thành, Tổng đốc Hoàng Diệu trực tiếp huy quân sĩ chiến đấu anh dũng bảo vệ thành → thành mất, Hoàng Diệu hy sinh Triều đình hoang mang cầu cứu nhà Thanh.
Hoàng Diệu (1828 – 1882)
(6)LƯỢC ĐỒ KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN BẮC KÌ 1882-1883
HÀ NỘI HẢI DƯƠNG
BẮC NINH NAM ĐỊNH NINH BÌNH CAO BẮNG SƠN TÂY QUẢNG YÊN TUYÊN QUANG THÁI NGUYÊN LAI CHÂU LÀO CAI
b Nhân dân Bắc Kì kháng chiến:
+ Nhân dân Hà Nội tỉnh tích cực kháng chiến nhiều hình thức sáng tạo, nhiều trung tâm kháng chiến xuất hiện.
(7)H
Qc tư gi¸m
Cầu Giấy Nơi Rivie bị giết
19 -5 - 1883
Hòn Gai
Nam Định Thành Hà Nội
(8)2 Nhân dân Hà Nội tỉnh
Bắc Kì kháng
chiến
a Kháng chiến của quan quân triều đình:
b Nhân dân Bắc Kì kháng chiến: c Thái độ của triều đình: Vẫn
(9)III Thực dân Pháp công cửa biển Thuận An, Hiệp ước 1883 Hiệp ước 1884 2 Hai hiệp ước 1883 1884 Nhà Nguyễn đầu hàng
Đất bảo hộ
Đất thuộc địa
Đất triều đình quản lý
Đất bảo hộ HIỆP ƯỚC HÁC
MĂNG
25/8/1883
Việt Nam đặt sự “bảo hộ” Pháp. Mọi vấn đề kinh tế, quân sự, ngoại giao phụ thuộc vào Pháp.
Nam Kì xứ thuộc địa mở rộng đến Bình Thuận.
Bắc Kì đất bảo hộ Trung Kì giao cho triều đình quản lí.
HIỆP ƯỚC PA -TƠ-NỐT 6/6/1884
Trả tỉnh Bình Thuận, Thanh- Nghệ- Tĩnh vào xứ Trung Kì
(10)2 Hai hiệp ước 1883 1884 Nhà Nguyễn đầu hàng
+ 25/8/1883: Kí hiệp ước Hác-măng + 6/6/1884: Kí hiệp ước Pa-tơ-nốt
➔ Nhà Nguyễn hoàn toàn đầu hàng thực dân Pháp Việt Nam trở thành
nước thuộc địa nửa phong kiến.
Toàn quyền đại thần Phạm Thận Duật (1825-1885), người thay mặt triều đình nhà Nguyễn ký Hòa ước Giáp Thân 1884.
(11)II Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai kháng chiến nhân dân Hà Nội tỉnh Bắc Kì 1 Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1882-1883)
a Bối cảnh: Từ thập kỉ 70 kỉ XIX, nước Pháp bước vào giai đoạn _ _ , nhu cầu thuộc địa vơ cấp thiết Tình hình Việt Nam rối loạn cực độ
b Thủ đoạn: Năm 1882, Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874 để lấy cớ kéo quân Bắc c Diễn biến: + 3/4/1882, Pháp bất ngờ đổ lên _
+ /_/ Pháp nổ súng chiếm thành Hà Nội
+ 3/1883, Pháp chiếm mỏ than _ _, _ _, _ 2 Nhân dân Hà Nội tỉnh Bắc Kì kháng chiến
a Kháng chiến quan quân triều đình: Khi Pháp cơng thành, Tổng đốc _ trực tiếp huy quân sĩ chiến đấu anh dũng bảo vệ thành -> thành mất, Hồng Diệu hy sinh Triều đình hoang mang cầu cứu nhà Thanh
b Nhân dân Bắc Kì kháng chiến:
+ Nhân dân Hà Nội tỉnh _ kháng chiến nhiều hình thức sáng tạo, nhiều _ kháng chiến xuất
+ /_/ : Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai
c Thái độ triều đình: Vẫn ni ảo tưởng thu hồi Hà Nội đường . III Thực dân Pháp công cửa biển Thuận An, Hiệp ước 1883 Hiệp ước 1884
2 Hai hiệp ước 1883 1884 Nhà Nguyễn đầu hàng + 25/8/1883: Kí hiệp ước _
+ 6/6/1884: Kí hiệp ước
➔ Nhà Nguyễn hoàn toàn đầu hàng thực dân Pháp Việt Nam trở thành nước .
(12)Củng cố học
(13)Lần Thái độ Pháp Lý do Lần 1
Lần 2
(14)GV: Lê Thị Minh Học : minhhoc003@gmail.com : 0969266003
1858 1862 Nhâm Tuất 1874 Giáp Tuất 1883 Hác măng 1884 Patơnơt Pháp xâm lược VN
Pháp hồn thành việc XL VN
Mất tỉnh
miền Đông NK
Mất tỉnh miền Tây NK
VN quyền độc lập