- Giáo dục trẻ phải biết yêu quý những người thân trong gia đình và nghe lời ông bà bố mẹ.. Ôn trò chơi: bóng tròn to, nu na nu nống.[r]
(1)Tuần thứ: 24 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: MẸ VÀ Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần
Tên chủ đề nhánh: Đồ dùng Thời gian thực hiện:Số tuần: tuần A TỔ CHỨC
H Đ Nội dung hoạt động Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
Đón trẻ
-Chơi
-Thể dục sáng
Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ
Nắm tình hình sức khỏe trẻ, yêu cầu, nguyện vọng phụ huynh
- Mở rộng thông thống phịng học - Nước uống, khăn mặt, tranh ảnh, ND trò chuyện với trẻ, sổ tay, bút viết…
Tập với bóng
- Điểm danh
- Trẻ biết tập động tác cô
- Phát triển khả vận động
- Giáo dục trẻ có thói quen tập thể dục
- Theo dõi trẻ
Sân tập
(2)NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU TRONG GIA ĐÌNH từ ngày 5/02/2018 đến ngày 9/ 03 / 2018
gia đình
Từ ngày 26/2 đến ngày 2/03/2018 CÁC HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
* Đón trẻ.
- Cơ đón trẻ ân cần niềm nở, trò chuyện với phụ huynh - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định - Hướng dẫn cho trẻ chơi tự theo ý thích
- Giới thiệu chủ đề :Đồ dùng gia đình * TDS.
1 Ổn định tổ chức kiểm tra sức khỏe trẻ. - Tập chung cho trẻ xếp hàng
- Trò chuyện với trẻ chủ đề 2 Khởi động:
Cô cho trẻ kiểu 2-3 vòng kết hợp với hát ‘Cháu yêu bà’
3 Trọng động: Tập với bóng. Cơ cho trẻ tập
+ ĐT1: Hít thở, tay ơm bóng trước bụng, dùng bụng đẩy bóng theo nhịp hát
+ ĐT2: Tay đưa bóng lên cao, hạ xuống
+ ĐT3: Lưng bụng, đưa bóng từ lịng mũi bàn chân, đưa sang bên hông
+ ĐT 4: Đứng dậy ôm bóng, nhảy bật
4 Hồi tĩnh: Cô trẻ nhẹ nhàng chuyển sang hoạt động khác
* Điểm danh:
- Cô gọi tên trẻ, đánh dấu vào sổ
- Trẻ chào cô, chào bố, cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, chơi bạn
- Trẻ xếp hàng đội hình hàng ngang dãn cách - Trẻ trị chuyện chủ đề
- Trẻ thực
- Trẻ tập - Trẻ thực
-Trẻ thực
-Trẻ cô
(3)A.TỔ CHỨC
HĐ Nội dung hoạt động Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động chơi tập
1.Chơi góc
- Góc phân vai: trị chơi bán hàng
- Góc nghệ thuật: Hát hát có chủ đề
- Góc HĐVĐV: Xếp tủ
- Góc thư viện: Xem tranh ảnh vẽ đồ dùng gia đình
2.Chơi ngồi trời -Quan s¸t bầu trời, thời tiết ngày đồ dùng có gia đình
-Trị chơi vđ: Cáo ngủ
-Chơi theo ý thích
Rèn luyện ngơn ngữ giao tiếp cho trẻ, trẻ biết chơi với đồ chơi , biết bán hàng, mua hàng theo hướng dẫn
TrỴ biết hát hát có chủ đề
Trẻ thuộc hát ngắn
Trẻ biết xếp khối gỗ xếp lên thnh cacis t
Trẻ biết cách gi tranh, xem tranh,
-Trẻ biết hôm thời tiết - Biết công dụng đồ dùng gia đình
+ Trẻ biết chơi trị chơi cô bạn
+ Trẻ biết chơi theo hướng dẫn
Bóp bª, đồ chơi , tiền giấy, quầy bán hàng
Bài hát, xắc xô
Các khối vuông chữ nhật gỗ ,gạch Tranh vẽ đồ dùng có gia đình
-Địa điểm
- Mũ cáo, mũ thỏ
(4)CÁC HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
I Chơi góc.
Ổn định tổ chức gây hứng thú:
- Hát vận động với “ Một sợi rơm vàng’’- Trò chuyện với trẻ nội dung hát
Thỏa thuận chơi Giới thiệu góc chơi
* Góc thao tác vai: Bán hàng
- Trẻ mua hàng bán hàng mời khách cảm ơn khách
- Trẻ biết thỏa thuận giá người mua người bán - * Góc nghệ thuật : Hát hát liên quan đến chủ đề - Trẻ biết hát số hát có chủ đề
- * Góc HĐVĐV: : Xếp tủ.
- Trẻ biết nhặt khối gỗ để xếp thành tủ
* Góc Thư viện : Xem tranh vẽ đồ dùng có trong gia đình
- Trẻ biết giở tranh lật trang để xem 3 Qúa trình chơi
- Cơ cho trẻ vào góc chơi
- Cơ hướng dẫn trẻ chơi tạo tình mới, lạ gây hứng thú cho trẻ
- Cô động viên trẻ chơi khuyến khích trẻ Nhận xét góc chơi.
Cơ cho trẻ đến góc nhận xét 4 Kết thúc
Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ mở rộng nội dung chơi sau Cho trẻ thu dọn đồ chơi
II Chơi trời.
- Quan sát: Cô trẻ dạo chơi cô gợi ý đặt câu hỏi để trẻ tự tìm tịi trả lời câu hỏi
+ Hôm thấy thời tiết ?
+ Cô cho trẻ quan sát đồ dùng có gia đình ti vi,tủ, giường, bàn ghế
+ Cô hỏi tác dụng đồ dùng
+ Giáo dục trẻ phải biết bảo vệ đồ dùng gia đình dùng xong phải cất gọn gàng nơi quy định
- Trò Chơi: “ Cáo ngủ ”
nói luật chơi, cách chơi, cho trẻ chơi đến lần
- Chơi tự do: Cô giới thiệu đồ chơi cho trẻ tự chọn trị chơi ngồi trời mà trẻ thích
- Trẻ hát vận động
- Trẻ thực
- Trẻ thực - Trẻ thực
-Trẻ chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
(5)A.TỔ CHỨC
Nội dung hoạt động Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động ăn
- Vệ sinh cá nhân - VS phịng ăn, thơng thống
- Cho trẻ ăn:
+ Chia cơm thức ăn cho trẻ
- Tổ chức cho trẻ ăn + Tạo bầu không khí ăn
- Rèn kỹ rửa tay trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn
- Ấm áp mùa đơng thống mát mùa hè
- Phịng
- Rèn khả nhận biết ăn, mời trẻ, trẻ mời
- Nước xà phịng, khăn khơ sạch, khăn ăn ẩ
- Phịng ăn kê bàn, - Bát thìa, cơm, canh, ăn theo thực đơn
Hoạt động ngủ
VS phịng ngủ thơng thống
+Cho trẻ ngủ:
+ Tạo an tồn cho trẻ ngủ
+ Cho trẻ năm ngắn
+ Hát ru cho trẻ ngủ
- Ấm áp mùa đơng thống mát mùa hè
- Phịng
- Đảm bảo an tồn cho trẻ - Giúp trẻ có tư thoải mái dễ ngủ
- Giúp trẻ dễ ngủ
- Phòng ngủ kê vạc , giường rải chiếu, gối
.- Bài hát ru băng đĩa
CÁC HOẠT ĐỘNG
(6)- Tổ chức vệ sinh cá nhân: + Hỏi trẻ bước rửa tay + Cho trẻ rửa tay
- Vệ sinh phòng ăn,
+ Cô trẻ kê bàn ăn ngắn
+ Cô cho trẻ giặt khăn ăn khăn rửa mặt + Cho trẻ xếp khăn ăn vào khay
- Tổ chức cho trẻ ăn:
+ Chia cơm thức ăn cho trẻ + Cơ giới thiệu ăn
+ Cô hỏi trẻ tác dụng cơm, ăn
+ Giáo dục trẻ ăn hết xuất không rơi vãi cơm, biết ơn bác nông dân, cô cấp dưỡng
+ Cho trẻ ăn
- Tạo bầu khơng khí ăn
+ Cơ động viên trẻ tạo khơng khí thi đua: Bạn ăn giỏi
+ Nhắc trẻ không rơi vãi cơm + Nhắc trẻ ăn xong lau miệng
- Trẻ trả lời - Trẻ thực
- Trẻ thực - Trẻ nghe
- Trẻ ăn cơm
- Trẻ lau miệng
- Tổ chức cho trẻ ngủ:
+ Quan sát để khơng có trẻ cầm đồ dùng, đồ chơi, gạch, đá, sỏi, hột, hạt, vật sắc nhọn trước cho trẻ ngủ
+ Nhắc trẻ bỏ dây buộc tóc, dây váy + Hát ru cho trẻ ngủ
+ Cô hát ru cho trẻ nghe
- Trẻ nghe hát, ngủ
(7)Nội dung hoạt động Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị
Chơi tập
1 Làm quen hát: - Hát :Bé quyét nhà
- Kể chuyện : Bà cháu
2.TCDG:
Bóng trịn to, nu na nu nống
3 Múa hát cô
Trẻ hát số hát Trong chủ đề
Trẻ nhớ tên câu chuyện biết nội dung câu chuyện
Trẻ chơi chơi đươc số đồ chơi
Trẻ múa
Bài hát
Câu chuyện
Trị chơi
Bài hát – múa
Trả trẻ
- Nêu gương bé ngoan cuối tuần:
-Vệ sinh, trả trẻ
-Động viên kích lệ trẻ -Bảng bé ngoan bé ngoan
ẹ si
(8)Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ Cho trẻ làm quen với hát :Một sơi rơm vàng
Cô hát mẫu cho trẻ nghe sau cho trẻ nghe hát theo đĩa nhạc
* Cô hát cho trẻ nghe “Một sợi rơm vàng”
- Cô mở nhạc cho trẻ nghe lần giới thiệu tên hát, điệu
- Cô hát lại cho trẻ nghe 1-2 lần - Cơ dậy trẻ nói tên hát, tên tác giả
- Cô hát lại kết hợp vơi điệu bô minh họa khuyến khích trẻ vận động
- Cô giảng nội dung hát - Hỏi tên hát,
- Cơ mở hình ảnh hát ti vi cho trẻ nghe xem ti vi
+ Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện bà cháu
+ Cơ trẻ nhua trị chuyện nôi dung câu chuyện
- Giáo dục trẻ phải biết yêu quý người thân gia đình nghe lời ơng bà bố mẹ
2 Ơn trị chơi: bóng trịn to, nu na nu nống
- Cô trẻ nắm tay hát vận động theo nhịp lời hát bóng tròn to Chia làm đội: đội vận động, đội lại ngồi hát vỗ tay
- Cả đội làm với cô
- đội chơi nu na nu nống – lượt
- Kết thúc chơi bóng trịn to – lượt Múa hát cô: Cô chuẩn bị đĩa nhạc cho trẻ múa hát cô số hát quen thuộc với trẻ
- Trẻ hát
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi
Trẻ múa hát - Nêu gương
Cô tập trung trẻ, cho trẻ ngồi hình chữ u
- Cơ nêu tiêu chí bình chọn bé ngoan: Ăn hết xuất, học đều, khơng khóc nhé,
-Cơ gọi nhóm cho trẻ nhận xét, gợi ý -Cô nhận xét phát bé ngoan cho trẻ
* Vệ sinh trả trẻ
- Kiểm tra tư trang trẻ
-Trao đổi với phụ huynh tình hình hoạt động, sức khoẻ trẻ trường, lớp
- Nhắc trẻ chào cô giáo trước
(9)B.HOẠT ĐỘ NG CHƠI TẬP Thứ ngày 26 tháng năm
2018
Hoạt động chính: Thể dục
VĐCB: Bật nhảy chỗ tung bắt bóng Hoạt động bổ trợ : Âm nhạc
I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1 Kiến thức:
- Trẻ biết tập thành thạo động tác BTPTC. 2 Kỹ năng:
- Biết bật nhẩy chỗ, biết dùng tay tung bắt bóng
- Phát triển khả vận động khả định hướng không gian 3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết lời cô chia sẻ đồ chơi với bạn
II – CHUẨN BỊ:
- Bóng thể dục
- Đồ chơi nhựa màu đỏ, xanh - Nhà, hoa, xanh
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Ổn định tổ chức.
- Cơ cho trẻ trị chuyện chủ đề đồ dùng gia đình - Giáo dục trẻ biết bảo vệ đồ dùng gia đình
-Trị chuyện
2 Giới thiệu:
- Các muốn có sức khỏe phải làm ? -Ngồi ăn hết suất cơm phải thường xuyên tập thể dục
3 Hướng dẫn:
a Hoạt động 1: Khởi động
- Cô cho trẻ kiểu đi, nhanh, chậm b Hoạt động 2: Trọng động:
-Trả lời
- Vâng
(10)- BTPTC:
+ ĐT1: Đưa bóng lên cao( tập 2-3 lần) + ĐT2: Đá bóng (tập 3-4 lần)
+ ĐT3 : Cầm bóng lên ( Tậo 3-4 lần) + ĐT4: Bóng nẩy: ( Tập 4- lần)
- VĐCB: Bật nhẩy chỗ, tung bắt bóng + Cơ làm mẫu lần khơng phân tích
+ Cơ làm mẫu lần phân tích: Cơ từ ghế ngồi đến vạch xuất phát, có hiệu lệnh nhún đầu gối xuống, bật người lên cao Bật song lắng bóng tung lên cao, tung song ghế nghồi
+ Lần cô gọi trẻ lên làm + Trẻ thực hiện:
- Lần tập - Lần tập nối tiếp - Lần thi đư tập
+ Trẻ tập cô quan sát hướng dẫn trẻ c Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ lại nhẹ nhàng – vòng, chơi 4.Củng cố
+ Củng cố: Gọi hai trẻ lên tập lại hỏi tên tập 5 Kết thúc
Nhận xét tuyên dương trẻ
-Trẻ tập cô
-Trẻ quan sát, lắng nghe
-Trẻ thực
-Đi nhẹ nhàng -Trả lời
-Nghe
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)
(11)Thứ ngày 27 tháng năm 2018 Hoạt động : Nhận biết đồ dùng nấu ăn
Hoạt động bổ trợ : Âm nhạc
I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 Kiến thức:
- Trẻ biết tên đồ dung, biết số đặc điểm, mầu sắc đồ dùng 2 Kỹ năng:
- Biết công dụng đồ dùng - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Phát triển kĩ ghi nhớ quan sát, nhận biết cho trẻ 3 Thái độ:
- Biết giữ gìn đồ đung gia đình II – CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng cô trẻ: - Bát, đĩa, thìa đồ chơi
- Siêu thị đồ dung bát- đĩa- thìa đồ chơi - Một số nhựa có màu đỏ - vàng
- Máy , băng nhạc có nhạc hát “mời bạn ăn” Địa điểm: Phòng học đủ ánh sáng
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô cho trẻ chợ cô -Trẻ chợ cô
2 Giới thiệu bài:
- Cho trẻ quan sát trò chuyện đồ dùng hàng giáo
- Cơ nói tên đồ dùng mà muốn mua chọn cho trẻ quan sát, nhờ trẻ tìm đồ dùng giúp cho vào rỏ
3 Hướng dẫn:
Cô trẻ tạm biệt cô lớp a Hoạt động 1:
-Quan sát trò chuyện cô
(12)Nhận biết tập nói bát – đĩa – thìa Quan sát bát:
Cô cầm bát lên hỏi trẻ - Cái đây?
- Cái bát có mầu gì? - Cơ cho trẻ phát âm “cái bát” - Miệng bát hình gì?
- Cho trẻ phát âm “ miệng bát hình trịn” - Cái bát dung để làm
- Cơ cho trẻ phát âm lại “Cái bát” b Hoạt động 2:
Quan sát đĩa: Cơ chơi trị chơi “tập tầm vơng”hỏi trẻ
- Cái đây?
- Cái đĩa có mầu gì? - Cô cho trẻ phát âm “cái đĩa” - Cái đĩa dùng để làm
-Cho trẻ phát âm lại “ Cái đĩa” c Hoạt động 3
Quan sát thìa: Cơ chơi trị chơi “tập tầm vơng”hỏi trẻ
- Cái đây?
- Cái thìa có mầu gì? - Cơ cho trẻ phát âm “cái thìa” - Cái thìa dùng để làm gì? -Cho trẻ phát âm lại “ Cái thìa”
- Giáo dục trẻ: bát, thìa đĩa đồ dùng
-Trẻ quan sát trả lời, nói
-Trẻ đoán
-Trẻ quan sát trả lời, nói
-Trả lời
-Trẻ đốn
-Trẻ quan sát trả lời, nói
(13)gia đình nhà đấy, dùng đồ dùng phải cẩn thận không làm rơi xuống đất, không để bẩn nhớ chưa
d Hoạt động 4: Trị chơi “oẳn tù tỳ” - Cơ hỏi lại cách chơi
- Chơi trẻ 3-4 lần lần hỏi trẻ gia đây? Các gia gì?
- Cơ nhận xét tun dương trẻ 4 Củng cố :
-Cô hỏi trẻ tên học 5.Kết thúc
- Cô thưởng cho trẻ mâm
- Trẻ mang bát, đĩa, thìa lên để nhận mình, đỏ xẽ bỏ vào bát vàng xẽ bỏ vào đĩa
- Hát vận động “mời bạn ăn” vui liên hoạn bạn
-Trẻ tham gia chơi cô
-Trả lời
-Trẻ mang bát, đĩa, thìa lên chọn bỏ vào bát – đĩa
Hát vận động cô
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)
(14)Thứ ngày 28 tháng năm 2018 Tên hoạt động : Văn học
Thơ : Giường Hoạt động bổ trợ : Âm nhạc I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
- Trẻ nhớ tên thơ, hiểu nội dung thơ đọc trọn vẹn thơ theo cô 2 Kỹ năng:
- Rèn luyện khả ghi nhớ, nghe cô hỏi, hiểu câu hỏi trả lời câu hỏi 3 Giáo dục thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ môi trường đẹp cho cá II – CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng cô: - Tranh thơ “Giường ”
- Ti vi, đầu đĩa, đĩa nhạc hát “Cháu yêu bà ”, đĩa minh họa thơ III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô trẻ hát “ Bà bà ”
- Trò chuyện, hướng trẻ vào nội dung -Con có u bà khơng ?
-Yêu bà phải làm ? 2 Giới thiệu :
- Khi nằm ngủ nằm đâu ?
-Đúng nằm gường có ọt thơ hay có nhắc đến giường có muốn nghe không ?
3 Hướng dẫn :
Hoạt động 1: Dạy trẻ đọc thơ
- L1: Cô đọc thơ mơ hình giới thiệu tên thơ Cơ cho trẻ chỗ ngồi
-Trẻ trị chuyện cô
-Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ nghe -Có
(15)- L2 : Cô đọc thơ kết hợp với tranh thơ Hỏi: + Cơ vừa đọc thơ gì?
+ Bài thơ nói ?
+ Em bé nằm từ chuyển sang giường ? + Khi nằm giường bé ?
+Bố mẹ nằm đâu ? + Bé nằm đâu
+ Chiếu trải lên gường có vừa khơng ? +Bé ngày ?
+Gường làm ?
* Các cịn bé nằm nơi lớn nằm gường giường chỗ cho ta năm nghỉ ngơi ngủ phải biết giữ gìn
- L3: Cơ đọc thơ mịi trẻ đọc - Trẻ đọc thơ
- Mời tổ- nhóm- cá nhân đọc, cô ý sửa sai cho trẻ - Cả lớp đọc Cô hỏi lại tên thơ?
Cô hỏi trẻ hoạt động vừa học 4 Củng cố:
- Bài thơ nói ? 5 Kết thúc:
- Cô cho trẻ hát Ba thương ” chuyển trẻ sang hđ
-Trẻ trả lời
-Trẻ nghe
-Trả lời
-Trẻ đọc cô
-Trả lời
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)
(16)
Tên hoạt động : Tạo hình Tơ mầu bát Hoạt động bổ trợ :Âm nhạc I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1 Kiến thức:
-Trẻ biết cách di mầu tô bát , biết bắt dùng để làm 2 Kỹ năng:
- Rèn khả tô màu cho trẻ 3 Giáo dục thái độ:
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn bát II – CHUẢN BỊ:
1 Đồ dùng cô trẻ: - Mẫu cô
- Tranh vẽ cá cho trẻ
2 Địa điểm: Phòng học đủ ánh sáng: III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Trò chuyện chủ đề mẹ người thân yêu bé
2 Giới thiệu bài:
Cơ có tranh bát có muốn tơ khơng ?
3 Hướng dẫn:
Hoạt động 1: Quan sát tranh bát
- Cho trẻ xem tranh nhận xét hình dáng bát Mầu sắc
- Cá có phận nào? Mầu gì? - Phần đầu có gì?
- Mình cá có gì? Có mầu gì? - Sau phần cá? - Cá sống đâu? Cá ăn gì? Hoạt động 2: Tô màu cá.
- Cô tô mẫu : Trước tiên cô tô mầu đầu cá mầu nâu sau thân cá mầu vàng vây cô tô mầu đen
- Cơ cho trẻ nói lại cách tơ mầu cá
- Trẻ trị chuyện
- Có
-Hát hát cá vàng bơi cô
- Trả lời câu hỏi cô
(17)- Trẻ thực : Cô quan sát gợi ý, khuyến khích động viên trẻ sáng tạo tô chi tiết phụ - Cô mở nhạc nhỏ cho trẻ nghe nhạc thực tô cá
Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm - Cô cho lớp trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ nhận sét bạn - Cô nhận xét chung động viên trẻ 4 Củng cố:
-Cô hỏi trẻ hoạt động vừa học 5: Kết thúc
- Cô trẻ hát vận động “Gà trống, mèo cún con”
- Cô trẻ thu gọn bàn ghế, chuyển sang hoạt động khác
-Trẻ thực
- Trẻ biết cách tô mầu
- Cả lớp lên trưng bày sản phẩm
-Trả lời
- Lắng nghe cô nhận xét * Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)
Thứ ngày tháng năm 2018
(18)Hát: “Bé quyét nhà ”.
Nghe : “Niềm vui gia đình ”. Hoạt động bổ trợ: Trò chuyện chủ đề I Mục đích - yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ thuộc hát “ Bé quyét nhà ”, hát rõ lời hát - Nghe giai điệu hát
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ ca hát cho trẻ, trẻ hát rõ lời hát - Vận động nhịp nhàng theo hát
3 Giáo dục :
- Trẻ hát thuộc hát hát cho người nghe II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ - Xắc xô, đài…
2 Địa điểm: - Trong lớp học
III Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức. * Trò chuyện chủ đề.
- Cơ hát trẻ nghe “ Niềm vui gia đình” -Cơ trẻ trị chuyện chủ đề + Gia đình có ?
+ Bố mẹ làm cơng việc ?
+Co thường giúp bố mẹ công việc ?
2.Giới thiệu
- Có hát hay nói bạn nhỏ đẫ biết giúp đỡ bố mẹ cơng việc nhà “ Bé quyét nhà ” Hôm cô cháu hát thật hay hát
3.Hướng dẫn.
*HĐ1 Dạy hát “Bé quyét nhà ”.
- Cô hát cho trẻ nghe chậm rõ diễm cảm + Cơ vừa hát gì?
- Cơ hát lại hát 1-2 lần
-Nghe
-Trả lời
-Vâng
(19)- Cô giảng giải nội dung hát: “Bé quyét nhà”và tác giả sáng tác hát
- Dạy trẻ hát:
+ Cô hát trẻ hát +Cho lớp hát 3-4 lần
+ Cho trẻ hát tập thể, nhóm, cá nhân
+ Thi đua tổ xem tổ nhanh thuộc hát
- Khi trẻ hát cô bao quát lớp sửa sai cho trẻ - Cơ vừa hát hát “Bé qut nhà ” cô thấy lớp minh hát hay thuộc hát cô khen lớp
-Các vừa hát có tên ? - Của tác giả
*HĐ2 “Bài hát bổ xung ”.
- Cô hát đoạn hát “ Múa cho mẹ xem ”
-Bài hát cô vừa hát có tên :
-Chúng có muốn vận động múa hát không ?
-Cô cho tốp lên múa hát 4.Củng cố -Giáo dục.
Cơ hỏi trẻ học gì? Cơ giáo dục
5.Kết thúc.
- Cô nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ
-Nghe
-Trẻ hát
-Trả lời
-Thực
-Trả lời
Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)
(20)