LÝ LUẬNCHUNGVỀ HẠCH TOÁNTIỀN LƯƠNG VÀCÁCKHOẢNTRÍCHTHEOLƯƠNG TRONG CÁCDOANHNGHIỆPSẢN XUẤT. 1. Khái niệm và vai trò của tiền lương. 1.1. Khái niệm vềtiền lương: Tiềnlương là phần thu nhập quốc dân dùng để phân phối cho người lao động, căn cứ vào số lượngvà chất lượng lao động của từng người. Tiềnlương là nguồn thu nhập của công nhân viên chức, đồng thời là những yếu tố chi phí sảnxuất quan trọng cấu thành giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Tiềnlương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động. Do vậy, đối với mỗi doanhnghiệp việc lựa chọn hình thức trả nào cho hợp lý để thỏa mãn lợi ích của người lao động và trở thành đòn bẩy kinh tế khuyến khích tăng năng suất lao động là một vấn đề quan trọng. Tùy theo đặc điểm của mỗi doanhnghiệp mà việc hạchtoántiềnlương cho chính xác, khoa học để tính đúng, tính đủ tiền lương, đảm bảo quyền lợi vật chất cho người lao động và đặc biệt đảm bảo công tác kế toán, thanh tra, kiểm tra được dễ dàng. Có hai loại tiềnlương cơ bản là: - Tiềnlương danh nghĩa là phần thu nhập mà người lao động nhận được dưới hình thức tiền tệ, sau khi làm việc. - Tiềnlương thực tế biểu hiện bằng khối lượng tư liệu sinh hoạt và hàng hóa dịch vụ mà người lao động mua bằng tiềnlương danh nghĩa. 1.2. Vai trò của tiền lương. a. Vai trò tái sảnxuất lao động. Sức lao động là công năng về cơ bắp và tinh thần của người lao động. Trong quá trình lao động, sẽ tiêu hao dần vào quá trình sản xuất. Tiềnlương lúc này sẽ giữ vai trò khôi phục lại công năng đó, tái sảnxuất sức lao động. Nó là một yêu cầu tất yếu không phụ thuộc vào một điều kiện khách quan nào, là cơ sở tối thiểu để đảm bảo tác động trở lại phân phối tới sản xuất. Tiềnlương phải đủ để nuôi sống người lao động và gia đình họ, đảm bảo những nhu cầu tối thiểu trong cuộc sống người lao động để từ đó có thể tái sảnxuất sức lao động và lực lượngsản xuất. Nếu những điều kiện trên không thực hiện được thì sẽ không đảm bảo tái sảnxuất sức lao động và quá trình tái sảnxuất xã hội không đảm bảo tiến hành bình thường ngay cả tái sảnxuất đơn giản. b. Vai trò kích thích sự phát triển của sản xuất: Người lao động là bộ phận chủ yếu của guồng máy sản xuất. Vậy giải quyết định chính sách tiềnlương sẽ phát huy sức mạnh của mỗi cá nhân trong việc thực hiện mục tiêu kinh tế, xã hội của mỗi doanh nghiệp, đồng thời đảm bảo thúc đẩy khuyến khích người lao động phát huy năng lực, đảm bảo công bằng và bình đẳng xã hội. Mở rộng và áp dụng các hình thức tiềnlương để cùng với tiềnlương góp phần làm động lực thúc đẩy mỗi người lao động đem lại nhiều lợi ích và sự phát triển của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, cải cách có hệ thống các phương pháp tổ chức lao động, sử dụng tốt ngày công lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu, phát huy sáng tạo, nâng cao trình độ văn hóa, trình độ nghiệp vụ cho người lao động, khắc phục chủ nghĩa bình quân trong phân phối biến phân phối trở thành một động lực thực sự của sản xuất. Thực hiện tốt các hình thức trên thì tiềnlương đã trở thành động lực của mỗi người lao động. Đồng thời tăng cường được sự phát triển và mở rộng sảnxuất của mỗi doanhnghiệp nói riêng vàtoàn bộ xã hội nói chung. 2. Các hình thức tiền lương. Tiềnlương giữ vai trò to lớn trong vấn đề kích thích sản xuất, song chỉ là khả năng. Khả năng đó trở thành hiện thực thì cần phải áp dụng một cách linh hoạt các hình thức trả lương. Mỗi hình thức trả lương cụ thể đều có ưu điểm và hạn chế riêng. Vì vậy, việc áp dụng các hình thức tiềnlương là một yếu tố khách quan của quản lý kinh tế. Đặc điểm của quá trình lao động, yêu cầu của quá trình sảnxuất kinh doanhvà tính chất của sản phẩm cũng như mặt hàng kinh doanh là những căn cứ hình thức để lựa chọn hình thức trả lương. Hình thức trả lương được áp dụng phải đảm bảo việc tuân thủ pháp luật, phân phối theo lao động một cách nghiêm ngặt và kích thích người lao động tích cực hăng say lao động sản xuất. Hiện nay, cácdoanhnghiệp đang áp dụng rộng rãi hình thức trả lươngtheosản phẩm vàtheo thời gian. 2.1. Hình thức trả lươngtheosản phẩm: Theo hình thức trả lươngtheosản phẩm, tiềnlương trả cho người lao động được tính theo số lượngvà chất lượng công việc đã hoàn thành. Đây là hình thức trả lươngtiêntiến vì tiềnlương gắn liền với số lượngvà chất lượng lao động, khuyến khích cải tiến kỹ thuật, tăng nhanh hiệu quả công tác, tăng thu nhập cho người lao động. Để thực hiện trả lương cho người lao động theosản phẩm thì phải xây dựng được các định mức kinh tế kỹ thuật để làm cơ sở cho việc xác định đơn giá tiềnlương đối với từng loại công việc, từng sản phẩm, từng dịch vụ trong từng điều kiện hợp lý. = x Trong kinh doanh mua bán hàng hóa, dịch vụ, lượngsản phẩm thường được tính theodoanh số bán hàng bằng các qui định đơn giá tiềnlương trên 1000 đồng doanh thu bán hàng của từng mặt hàng, từng hoạt động. Để áp dụng hình thức trả lươngtheosản phẩm, đòi hỏi hàng hóa cung cấp phải đầy đủ và việc xác định đơn giá tiềnlương cho từng mặt hàng, từng hoạt động dịch vụ phải chính xác. Áp dụng hình thức trả lươngtheosản phẩm đảm bảo thực hiện đủ nguyên tắc phân phối theosản phẩm, gắn chặt số lượng lao động, động viên người lao động sáng tạo và tích cực hăng say lao động. 2.2. Hình thức trả lươngtheo thời gian: Hình thức trả lươngtheo thời gian là hình thức căn cứ vào mức lương cấp bậc hoặc chức vụ và thời gian làm việc thực tế của công nhân viên chức. Doanhnghiệp sẽ trả lương bằng hai cách: a. Trả lươngtheo thời gian giản đơn: Theo cách này, tiềnlương của mỗi người lao động được nhận chỉ căn cứ vào bậc lươngvà thời gian lao động thực tế mà không xem xét đến thái độ và kết quả lao động. Trả lươngtheo thời gian giảnđơn có ưu điểm nổi bật là dễ tính, dễ trả lương cho người lao động. Tuy nhiên chưa phản ánh được hiệu quả lao động và còn mang nặng tính bình quân cao chưa gắn tiềnlương với hiệu suất công tác của mỗi người. b. Trả lươngtheo thời gian có thưởng là kết hợp thực hiện chế độ trả lươngtheo thời gian giản đơn với việc áp dụng các hình thức tiền thưởng khi đạt được các chỉ tiêu về số lượngvà chất lượng đã qui định. Cách trả lương này không những phản ánh trình độ thành thạo và thời gian làm việc thực tế mà còn gắn chặt với thành tích công tác của từng người thông qua các chỉ tiêu xét thưởng đã đạt được. Trong hình thức trả lươngtheo thời gian thì các chỉ tiêu như: năng suất lao động, chi phí nguyên vật liệu không ảnh hưởng đến tiền lương. Do vậy, hình thức trả lươngtheo thời gian chỉ nên áp dụng cho những người lao động mà công việc của họ không thể định mức và thanh toán chặt chẽ được hoặc được áp dụng đối với người lao động mà công việc của họ không đòi hỏi tăng năng suất lao động mà phải đảm bảo chất lượng. Hay nói cách khác, hình thức trả lươngtheo thời gian chỉ nên áp dụng cho những người lao động mà việc tăng năng suất ít phụ thuộc vào sự nỗ lực của bản thân mà nó do các yếu tố khách quan quyết định. 3. Nội dung cáckhoảntríchtheo lương. 3.1. Bảo hiểm xã hội (BHXH). Bảo hiểm là một trong những chính sách kinh tế xã hội quan trọng của Nhà nước. Nó không chỉ xác định khía cạnh kinh tế mà nó còn phản ánh chế độ xã hội. BHXH là khoản mà người cán bộ, công nhân viên hay nói rộng ra là những người đóng bảo hiểm được hưởng trong trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tử tuất… Trongcácdoanhnghiệp đi đôi với quĩ lương là quĩ BHXH: Nó giữ vai trò hết sức quan trọngtrong đời sống xã hội vì nó là sự phân phối lại tổng thu nhập, có tác dụng thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, giảm bớt công troing xã hội. Quỹ BHXH được hình thành từ hai nguồn: một là sử dụng lao động phải nộp và được coi là một khoản chi phí. Hai là người lao động phải đóng coi như khoản đóng góp. Theo chế độ bảo hiểm của Nhà nước thì mức độ đóng góp như sau: Trongdoanhnghiệp quỹ bảo hiểm xã hội phải đóng 20% so với tổng quỹ tiềnlương cấp bậc cộng phụ cấp (nếu có). Cơ cấu quỹ gồm: 15% tiềnlương cấp bậc của toàn bộ công nhân viên của doanhnghiệp sẽ do người sử dụng lao động đóng góp và được tính vào chi phí nhân công trực tiếp. - 5% còn lại do người lao động đóng góp thông qua hình thức khấu trừ lương. 3.2. Bảo hiểm y tế (BHYT). BHYT là sự hỗ trợ cho những người tham gia đóng bảo hiểm xã hội nhằm giúp họ trang trải phần nào đó tiền khám chữa bệnh, tiền viện phí thuốc thang. BHYT có mức đóng góp là 3% lương cấp bậc, trong đó 2% được đưa vào chi phí và 1% được khấu trừ vào lương công nhân. BHYT thuộc quyền quản lý của cơ quan BHYT nhưng việc thực hiện nó lại là hệ thống cá bệnh viên thuộc quản lý của Bộ Y tế. BHYT thực chất là sự hỗ trợ về y tế cho người tham gia đóng góp bảo hiểm với mục đích tạo lập một mạng lưới y tế bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Quĩ BHYT được chi cho tiền thuốc, tiền viện phí, tiền khám chữa bệnh… cho những người đóng bảo hiểm khi họ ốm đau. 3.3. Kinh phí công đoàn (KPCĐ). Kinh phí công đoàn là khoản thu của bộ phận công đoàn, một tổ chức độc lập có tư cách pháp nhân, tự hạchtoán thu chi với nhiệm vụ bảo vệ cho người lao động. Kinh phí công đoàn được tríchtheo quỹ lương thực hiện trongdoanh nghiệp, bao gồm 2% đều do người sử dụng lao động đóng. Theoquy định của công đoàn cấp trênthì công đoàn cơ sở phải nộp 2% cho cấp trên sau đó sẽ được cấp lại một lần nữa cho việc chi tiêu của cơ sở. Việc chi tiêu này có thể dành cho việc quan tâm đến cán bộ, công nhân viên như mừng sinh nhật, thăm hỏi khi ốm đau. 4. Tổ chức hạchtoántiền lương vàcáckhoảntríchtheo lương. 4.1. Hạchtoán chi tiết tiền lương. a. Hạchtoánvề số lượng lao động. Tổ chức hạchtoánvề lao động nhằm mục đích cung cấp những thông tin về số lượng, kết cấu lao động trongtoàndoanh nghiệp. Số lao động ở đây là số lao động hiện có và đang sử dụng của doanhnghiệp bao gồm cả lao động dài hạn lẫn lao động tạm thời, lao động gián tiếp và lao động trực tiếp… Các thông tin cần cung cấp là tình hình tăng giảm, di chuyển lao động được phân loại theocác tiêu thức phân loại như trình độ thành thạo nghề nghiệp nơi lao động, nghề nghiệp, giới tính. Những thông tin đó là căn cứ để hạchtoánlươngvà thanh toán cho người lao động. Để theo dõi số lượng lao động, cácdoanhnghiệp thường sử dụng số danh sách lao động do phòng lao động tiềnlương của doanhnghiệp lập. Số danh sách lao động được mở cho toàndoanhnghiệpvà từng bộ phận lao động nhỏ. Số còn mở cho từng cơ cấu lao động như ngành nghề, trình độ chuyên môn. b. Hạchtoán thời gian lao động. Tổ chức thời gian lao động có nhiệm vụ phản ánh kịp thời chính sách số ngày công, giờ công làm việc thực tế hoặc ngừng sản xuất, nghỉ việc của từng người lao động, từng đơn vị sản xuất, từng phòng ban trongdoanh nghiệp. Công việc tổ chức hạchtoán thời gian lao động có ý nghĩa rất lớn trong quản lý lao động, kiểm tra việc chấp hành kỷ luật lao động, làm căn cứ cho việc tính lương tính thưởng chính xác cho người lao động. Nội dung của tổ chức hạchtoán thời gian lao động thông thương là tổ chức sử dụng một số chứng từ sổ sách như "Bảng chấm công" dùng để theo dõi thời gian làm việc thực tế, nghỉ việc, vắng mặt của người lao động. Bảng này được lập chi tiết cho từng bộ phận (phòng, ban…) và được dùng trong một tháng. c. Hạchtoán kết quả lao động. Tổ chức kết quả lao động phải đảm bảo đưa ra tính chính xác các chỉ tiêu về số lượngvà chất lượngsản phẩm hoặc khối lượng công việc hoàn thành của từng người, từng bộ phận. Đây là các chỉ tiêu vừa làm căn cứ tính lương, thưởng, vừa kiểm tra sự phù hợp của tiềnlương phải trả và kết quả lao động thực tế, tính toán năng suất lao động, kiểm tra tình hình thực hiện định mức lao động của từng người, từng bộ phận của doanh nghiệp. 4.2. Hạchtoán chi tiết cáckhoảntríchtheo lương. Cáckhoảntríchtheolương không thuộc quyền quản lý của doanh nghiệp. BHXH, BHYT thuộc quyền quản lý của cơ quan bảo hiểm, còn KPCĐ do công đoàn cấp trên quản lý. Mọi việc chi tiêu, thanh toán với công nhân viên do doanhnghiệp làm dưới sự giám sát của cơ quan cấp trên. Quỹ BHXH do cơ quan quản lý BHXH quản lýtoàn bộ, cáckhoảntrích BHXH đều phải nộp lên cơ quan bảo hiểm. Cáckhoản chi tiêu về bảo hiểm do doanhnghiệp tự chi. Cuối kỳ theo quy định của cơ quan bảo hiểm, kế toán đem chứng từ lên quyết toán với cơ quan bảo hiểm rồi nhận tiền thanh toán. Tổ chức hạchtoán chi tiết BHXH bao gồm có hai loại chứng từ là phiếu nghỉ hưởng BHXH và bảng thanh toán BHXH. - Phiếu nghỉ hưởng BHXH là chứng từ xác nhận số ngày nghỉ do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động… của người lao động. Đây là chứng từ căn cứ để tính trợ cấp BHXH trả thay lươngtheo chế độ quy định. Phiếu nghỉ được lập khi người lao động bị ốm đau hoặc con ốm hay thai sản trên cơ sở chứng nhận của sở y tế (đơn thuốc…). Trên phiếu ghi rõ tên cơ quan y tế khám, ngày tháng khám, lý do xin nghỉ, số ngày nghỉ, chữ ký xác nhận của y, bác sĩ khám. Ngoài ra, trên phiếu còn ghi rõ số ngày thực tế nghỉ theo bảng chấm công và xác nhận của bộ phận phụ trách trực tiếp về số ngày nghỉ thực tế. Sau khi lập xong, kế toán ký và lưu tại phòng kế toán làm cơ sở lập bảng thanh toán BHXH. - Bảng thanh toán BHXH là chứng từ thanh, quyết toán với cơ quan bảo hiểm trên. Bảng thanh toán BHXH do kế toán lao động, tiềnlương lập dựa trên cơ sở cácchứng từ gốc và phiếu nghỉ hưởng BHXH. Nói chung, bảng thanh toán BHXH có thể coi như một bảng kê từng trường hợp nghỉ thưởng BHXH với số ngày nghỉ và số tiền được hưởng. Bảng thanh toántiềnlương có thể lập cho từng phòng ban hoặc đơn vị. Cuối tháng, sau khi kế toán tổng hợp xong số liệu về ngày nghỉ và số tiền trợ cấp cho từng người vàtoàn đơn vị xác nhận và chuyển cho kế toán trưởng duyệt chi. Ban thanh toán BHXH được lập thành hai liên, một liên lưu lại tại phòng kế toán cùng cácchứng từ gốc, một gửi cho cơ quan BHXH cấp trên để tính toán số thực chi. - BHYT và KPCĐ là do cơ quan BHYT quản lývà trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế và cơ quan chủ quan cấp trên quản lý nên việc hạchtoán chi tiết phần hạchtoán không có. Bản thân bộ phận y tế của đơn vị hoặc công đoàn phải tự thanh toán, quyết toán với cấp trên. Tại đơn vị chỉ theo dõi việc thu chi . LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT. 1. Khái niệm và vai trò của tiền lương. 1.1 chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 4.1. Hạch toán chi tiết tiền lương. a. Hạch toán về số lượng lao động. Tổ chức hạch toán về lao