Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược do Triệu Quang Phục lãnh đạo.. Theo em, vì sao Triệu Quang Phục lại chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chi[r]
(1)NỘI DUNG ÔN TẬP CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI (Từ ngày 13/4/2020 đến ngày 19/4/2020)
(Yêu cầu học sinh làm môn theo câu hỏi tập giao GV vào phiếu ôn tập theo mẫu đây)
Họ tên HS: ……… Lớp: ………
PHIẾU ÔN TẬP TẠI NHÀ TRONG THỜI GIAN NGHỈ HỌC DO DỊCH CORONA
Môn: …… Lớp: ………
Thời gian thực hiện: Từ ngày 13/4 / đến 19/4 /2020 Thời gian nộp (cho GVBM): Khi học trở lại. Hình thức làm bài: Làm trực tiếp vào phiếu giấy kiểm tra
CÂU HỎI ÔN TẬP: Câu/Bài 1:
Câu/Bài 2: Câu/Bài 3: BÀI LÀM:
……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
……… ………
I.NGỮ VĂN.
* KHỚI 6: (cơ giáo Ngũn Thị Thu, Trần Thị Hằng)
- Soạn nội dung phần I Ẩn dụ Hoán dụ phần ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN Lượm
* KHỚI 7: (cơ giáo Nguyễn Thị Hằng)
Soạn : - Tiết 104 Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích, - Tiết 107 Cách làm văn lập luận giải thích
(2)* KHỚI 8: (cô giáo Lăng Thị Liễu Hằng, Nguyễn Thị Anh Ngọc) 1 Bài: Bàn luận phép học
+ Tìm hiểu thơng tin tác giả, tác phẩm
+ Trả lời các câu hỏi SGK phần đọc-hiểu văn trang 69 Tập làm văn:
+ Ôn lại luận điểm
+ Đọc trước bài: Viết đoạn văn trình bày luận điểm * KHỚI 9: (cô giáo Lê Thị Hồng Toán)
Soạn nội dung các tiết học sau ( Đọc trả lời những câu hỏi SGK): - Nghị luận đoạn thơ, thơ
- Cách làm Nghị luận đoạn thơ, thơ
- Đọc kĩ tác giả, tác phẩm , ghi nhớ, học thuộc lòng trả lời những câu hỏi SGK: Bài thơ Mây sóng của Tago Ôn tập thơ
II LỊCH SỬ.
* KHỚI 6: (cơ giáo Dương Thanh Phương, Lê Thị H) Câu 1: Em có suy nghĩ việc đặt tên nước Vạn Xuân?
Câu 2: Dựa vào lược đờ, em trình bày những diễn biến của khởi nghĩa Lý Bí Vì khởi nghĩa Lý Bí giành thắng lợi?
Câu 3: Cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược diễn nào? Em nêu nguyên nhân thắng lợi của kháng chiến chống quân Lương xâm lược Triệu Quang Phục lãnh đạo
Theo em, Triệu Quang Phục lại chọn Dạ Trạch làm kháng chiến phát triển lực lượng?
* KHỚI 7: (Cơ giáo Hồng Thị Kim Chi)
-Tìm hiểu nội dung 23: Kinh tế, văn hóa kỉ XVI – XVIII trả lời các câu hỏi
- Thông qua học giúp các em so sánh kinh tế Đàng Trong với Đàng Ngoài - Lập bảng thống kê những thành tựu văn hóa tiêu biểu
* KHỚI 8: (cơ giáo Lê Thị Huê)
- HS lưu ý chương trình giảm tải không dạy các em đọc sgk trả lời câu hỏi sau; có vướng mắc liên hệ với cô
(3)Gợi ý: Phần II sgk- 133 - Thời gian tồn - Địa bàn hoạt động - Ý nghĩa
* Bài 28 chương trình giảm tải khơng dạy sgk- 134 trả lời các câu hỏi sau:
Câu 2: Nêu những nhận xét tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam giữa kỉ XIX?
Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến những khởi nghĩa nơng dân chống triều đình phong kiến nửa cuối kỉ XIX ?
* KHỐI 9: (Cơ giáo Hồng Thị Kim Chi)
- Tìm hiểu nội dung 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ xây dựng quyền dân chủ nhân dân (1945 – 1946)
- Chú ý: Những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 biện pháp để giải những khó khăn đó
- Đọc trước 25 III.ĐỊA LI
* KHỐI 6: (cô giáo Nguyễn Thị Thu)
- Đọc trước nội dung bài: Thực hành phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa. * KHỚI 7: (cơ giáo Lăng Thị Liễu Hằng)
Chuẩn bị nội dung 47, 48: Châu Nam Cực Châu Đại Dương Câu 1: Vị trí, giới hạn của Châu Nam Cực Châu Đại Dương. Câu 2: Đặc điểm tự nhiên của Châu Nam Cực Châu Đại Dương * KHỐI 8: (cô giáo Lăng Thị Liễu Hằng)
Chuẩn bị nội dung 29: Đặc điểm các khu vực địa hình địa hình Câu 1: Nêu đặc điểm các khu vực địa hình nước ta
Câu 2: Xem trước nội dung 30: Thực hành đọc đồ địa hình Việt Nam * KHỚI 9: (cơ giáo Lăng Thị Liễu Hằng)
Chuẩn bị nội dung Bài 38 Phát triển tổng hợp kinh tế biển bảo vệ tài ngun, mơi trường biển - đảo: Ơn lại kiến thức vùng biển Việt Nam
IV.GIÁO DỤC CƠNG DÂN
* KHỚI 6: (Cơ giáo Dương Thanh Phương)
Câu 1: Theo em, người những quý giá nhất? Vì sao?
(4)Câu 3: Nêu Quy định của pháp luật quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm
* KHỚI 7: (Cơ giáo Dương Thanh Phương, Nguyễn Thị Anh Ngọc ) Câu 1: Em kể tên số tôn giáo mà em biết?
Câu 2: Thế quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo?
Câu 3: Thế mê tín dị đoan? Tại phải chống mê tín dị đoan?
Câu 4: Pháp luật của Nhà nước ta quy định quyền tự tín ngưỡng * KHỚI 8: (cơ giáo Lê Thị H )
Tiết 24- Bài 18: Quyền khiếu nại, tố cáo của cơng dân * KHỚI 9: (cơ giáo Lê Thị Huê)
Lưu ý: Bài giảm tải các em đọc (sgk - 58) trả lời theo câu hỏi của có vướng mắc trực tiếp liên hệ với cô
Câu 1: Thế quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội? Câu 2: Cơng dân tham gia quản lí nhà nước bằng cách?
V.ÂM NHẠC (cô giáo Nguyễn Thị Quỳnh Anh)
-Lớp 6: Ôn tập hát Ngày đầu tiên học, ôn TđN số 7 -Lớp 7: Ôn tập hát Khúc ca bốn mùa, ơn Tđn số 7 -Lớp 8: Ơn tập hát Nổi trống lên các bạn ơi, TĐN số 6 VI MĨ THUẬT: ( Cô giáo Trịnh Thị Thanh Thùy)
LỚP 6:
- Em vẽ hiệu với nội dung tự chọn bằng kiểu chữ in hoa nét LỚP 7:
- Thế văn hóa phục hưng?
- Hãy kể tên các giai đoạn phát triển của mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng? - Nêu vài đặc điểm của mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng?
LỚP 8:
- Em vẽ tranh cổ động với nội dung tự chọn LỚP 9:
- Vẽ tranh phong cảnh quê hương mà em thích VII CƠNG NGHÊ
* KHỚI 7: (Cơ giáo Lê Thị Hồng Toán)
(5)NỘI DUNG BỒI DƯỠNG GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI *LỊCH SỬ
-Các em nắm nội dung lịch sử giới nội dung phần lịch sử Việt Nam dến hết chương IV, 24
- Luyện đề thi:
Câu 1: Phong trào cách mạng 1936 - 1939 chuẩn bị những cho cách mạng tháng Tám năm 1945?
Câu 3: Tại nói”Hòa bình, ổn định hợp tác phát triển” vừa thời cơ, vừa thách thức với các dân tộc?
*NGỮ VĂN 8 Câu (4,0 điểm)
Trình bày cảm nhận của em hai câu thơ sau : “Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ”.
(Quê hương - Tế Hanh). Câu (6,0 điểm)
Vic-to Huy –gô cho rằng:
“Con người sống khơng có tình thương giống vườn hoa khơng có ánh nắng mặt trời: khơng có đẹp đẽ hữu ích nảy nở được”. Suy nghĩ của em ý kiến
Câu (10,0 điểm)
Nhận xét người nông dân văn học Việt Nam trước Cách mạng tháng 8-1945 có ý kiến cho rằng:
“Người nông dân nghèo khổ, lam lũ, học khơng lòng”.
Bằng hiểu biết của em nhân vật ão Hạc truyện ngắn tên của nhà văn Nam Cao, làm sáng tỏ ý kiến
*ĐỊA LI 9 Câu 1: (3 điểm)
(6)135oĐ; Niu Đê-li kinh độ 750oĐ, Xít-ni kinh độ 150oĐ, Oa-sinh-tơn kinh độ 75oT, Lốt An-giơ-let kinh độ 120oT.
Câu 2: (3 điểm) Dựa vào át lát địa lí Việt Nam kiến thức học em hãy: a, Nêu ý nghĩa kinh tế của sông ngòi Việt Nam
b, Chứng minh rằng: các nhân tố địa hình, khí hậu tạo nên đặc điểm sông ngòi nước ta
Câu 3: (4 điểm) Nguồn lao động nước ta có những mạnh gì? Tại việc làm vấn đề kinh tế - xã hội gay gắt nước ta nay? Nêu biện pháp giải quyết? Câu 4: (5 điểm) Dựa vào số liệu sau:
1990 1995 1998 2000 2002 2005 2007 Nông - Lâm - Ngư
nghiệp 38,7 27,2 25,8 24,5 23,0 21,0 20,3
Công nghiệp - Xây
dựng 22,7 28,8 32,5 36,7 38,5 41,0 41,5
Dịch vụ 38,6 44,0 41,7 38,8 38,5 38,0 38,2
Hãy vẽ biểu đờ thích hợp thể cầu thu nhập của nước ta thời kỳ 1990 – 2002 Nêu nhận xét giải thích
Câu (5 điểm) Cho bảng số liệu:
Diện tích công nghiệp lâu năm của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên năm 2006
(Đơn vị: nghìn ha) Vùng Trung du miền núi
Bắc Bộ Tây Ngun
Diện tích cơng nghiệp
lâu năm 19 634,4
Trong đó
Cà phê 3,3 445,4
Chè 8,0 27,0
Cao su 109,4
Cây khác 7,7 52,5
a, Hãy so sánh giống khác khau quy mô, cấu diện tích cơng nghiệp của hai vùng chun canh công nghiệp lâu năm
(7)*NGỮ VĂN 7
- Ôn tập các kiến thức học chương trình Ngữ văn - Tìm số đề văn HSG tự luyện tập cách làm
* NGỮ VĂN 9:
1- Câu (8,0 điểm):
Cho văn
Điều quan trọng?
Chuyện xảy trường trung học Thầy giáo giơ cao tờ giấy trắng, đó có vệt đen dài đặt câu hỏi với học sinh:
Các em có thấy không?
Cả phòng học vang lên câu trả lời: Đó vệt đen Thầy giáo nhận xét:
Các em trả lời không sai Nhưng không nhận tờ giấy trắng ư? Và thầy kết luận:
Có người thường tâm đến những lỗi lầm nhỏ nhặt của người khác mà quên những phẩm chất tốt đẹp của họ Khi phải đánh giá việc hay người, thầy mong các em đừng quá trọng vào vết đen mà nhìn tờ giấy trắng với những mảng mà ta có thể viết lên đó những điều có ích cho đời
(Theo nguồn Internet) Hãy viết văn trình bày suy nghĩ của em sau đọc câu chuyện
2- Câu (12,0 điểm):
Trong văn “Tiếng nói văn nghệ”, Nguyễn Đình thi có viết: “Nghệ thuật khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa lòng chúng ta, khiến tự phải bước lên đường ấy”
Qua văn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long, em làm sáng tỏ ý kiến trên./
* NGỮ VĂN 6: * GDCD 9
(8)