Giao an hoc ki 1 lop 11 chuan nang luc

153 4 0
Giao an hoc ki 1 lop 11   chuan nang luc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 10/8/2017 ÔN TẬP ĐẦU NĂM Tiết : 1, I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức - Ôn tập sở lí thuyết hố học ngun tử, liên kết hố học, định luật tuần hồn, bảng tuần hồn, phản ứng oxi hoá - khử, tốc độ phản ứng cân hoá học - Hệ thống hoá kiến thức tính chất vật lí, hố học đơn chất hợp chất nguyên tố nhóm halogen, oxi – lưu huỳnh - Vân dụng sở lí thuyết hố học ơn tập nhóm halogen oxi – lưu huỳnh, chuẩn bị nghiên cứu nguyên tố nitơ - photpho cacbon – silic Kĩ - Lập phương trình hố học phản ứng oxi hoá - khử phương pháp thăng electron - Giải số tập xác định thành phần hỗn hợp, xác định tên nguyên tố, tập chất khí, … - Vận dụng phương pháp cụ thể để giải tập hoá học lập giải phương trình đại số, áp dụng định luật bảo tồn khối lượng, tính trị số trung bình … II- CHUẨN BỊ - GV: Bảng hệ thống tuần hoàn III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: Bài ôn tập Hoạt động 1: Thảo luận phiếu học tập - Vận dụng lí thuyết nguyên tử, liên kết hố học, định luật tuần hồn ơn tập nhóm halogen oxi – lưu huỳnh 1) Axit H2SO4và HCl hố chất bản, có vị trí quan trọng cơng nghiệp hố chất Hãy so sánh tính chất vật lí tính chất hố học axit trên? 2) So sánh liên kết ion liên kết cộng hoá trị Trong chất sau đây, chất có liên kết ion, liên kết cộng hố trị: NaCl; HCl; Cl2? 3) So sánh Halogen, oxi, lưu huỳnh đặc điểm cấu tạo nguyên tử, liên kết hoá học, tính oxi hố- tính khử? Lập bảng so sánh nhóm VIIA VIA? Nội dung so sánh Các ngun tố hố học Vị trí bảng tuần hoàn Đặc điểm lớp e Tính chất hố học đơn chất Hợp chất quan trọng Nhóm halogen Oxi-Lưu huỳnh Hoạt động 2: Phản ứng hoá học, tốc độ phản ứng cân hố học Hồn thành phương trình phản ứng sau phương pháp thăng e, xác định chất oxi hoá chất khử: 0 a) FexOb + CO t  Fe + CO2 b) Fe + HNO3 t  Fe(NO3)3 + NO2+ H2O c) KMnO4 + HCl t  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O 2O5 Cho phương trình hố học: 2SO2 + O2  V   2SO3 Phân tích đặc điểm phản ứng điều chế lưu huỳnh trioxit, từ cho biết biện pháp kĩ thuật để tăng hiệu tổng hợp SO3 Hoạt động 3: Giải tập hoá học định luật bảo toàn nguyên tố, khối lượng bảo toàn electron Cho 19,8 gam hh Mg, Fe, Cu Al tác dụng với HCl dư ta thu 11,2 lít khí H (đktc), 6,4 gam chất rắn khơng tan Tính khối lượng muối tạo thành? Gợi ý: BTNT H2 BTKL? Hoà tan hoàn tồn 1,12 gam kim loại hố trị II vào dd HCl thu 0,448 lít khí H 2(đktc) Xác định kim loại? -1- Gợi ý: BTE giải bình thường Hoạt động 4: Giải tập phương pháp đường chéo cách lập hệ phương trình phản ứng Một hỗn hợp khí O2 SO2 có tỉ khối so với H2 24 Tính%V khí? Gợi ý: PP đường chéo Cho 17,85 gam hỗn hợp X: Al, Fe, Ag vào dung dịch H 2SO4 lỗng, dư thu 8,4 lít H (đktc) Nếu cho 3,57 gam hỗn hợp X vào dung dịch H 2SO4 đặc nóng, dư thu 2,128 lít SO2 (đktc) Tính thành phần % kim loại hỗn hợp đầu? Cho 9,58 gam bột Al, Fe Cu tác dụng hoàn toàn với oxi dư 14,7 gam hỗn hợp oxit Cho toàn hỗn hợp oxit vào dung dịch H2SO4 2M, dư Tính thể tích tối thiểu mà dung dịch H2SO4 2M cần dùng để hoà tan hết hỗn hợp oxit trên? Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò - GV yêu cầu HS làm tường trình ơn tập theo đề cương ơn tập đầu năm V- RÚT KINH NGHIỆM Hoa Lư, ngày 14 tháng 08 năm 2017 Ký duyệt Nguyễn Thị Bích Liên -2- Ngày soạn: 11/8/2017 Tiết : Bài SỰ ĐIỆN LI I Mục tiêu học Kiến thức, kỹ năng, thái độ a) Kiến thức Nêu được: Khái niệm điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân điện li b) Kĩ  Quan sát thí nghiệm, rút kết luận tính dẫn điện dung dịch chất điện li  Phân biệt chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu  Viết phương trình điện li chất điện li mạnh, chất điện li yếu  Tính nồng độ mol ion dung dịch chất điện li mạnh c) Thái độ Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học Có ý thức vận dụng kiến thức học điện li vào thực tiễn sống, phục vụ đời sống người Định hướng lực hình thành phát triển Năng lực: tự học; hợp tác; sử dụng ngơn ngữ hố học; thực hành hố học; phát giải vấn đề thơng qua mơn hố học; tính tốn hóa học;vận dụng kiến thức hố học vào sống II Chuẩn bị củaGV HS 1.GV (GV) - Dụng cụ thí nghiệm: Bộ dụng cụ đo khả dẫn điện; - Hóa chất: muối ăn khan, dung dịch muối ăn, nước vôi, nước đường, HCl 0,1M CH3COOH 0,1M HS (HS) - Ôn lại kiến thức học có liên quan đến dịng điện, vật dẫn điện Vật lí lớp - Hoàn thành phiếu học tập số theo yêu cầu GV (GV chuẩn bị sẵn phiếu học tập số phát cho HS cuối buổi học trước) III Chuỗi hoạt động học a) Hoạt động trải nghiệm, kết nối ( 10 phút) a) Mục tiêu hoạt động: Huy động kiến thức HS biết khái niệm dòng điện, vật dẫn điện vật cách điện; kết nối với tượng dẫn điện dung dịch thực tiễn để tạo mâu thuẫn nhận thức để đặt vấn đề cho học Nội dung HĐ: Khái niệm điện li, chất điện li b) Phương thức tổ chức HĐ: GV giao nhiệm vụ học tập cho HS từ tiết trước để nhà chuẩn bị: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Tìm hiểu thơng số ghi chai nước khống? Vì thơng số khơng ghi dạng phân tử mà lại ghi dạng ion? Câu 2: Thế dòng điện? Điều kiện để vật dẫn điện? Nêu số vật dẫn điện mà em biết? Câu 3: Nước sử dụng có dẫn điện khơng? Hãy lấy tượng dẫn điện thực tiễn mà em biết? - GV: Tổ chức cho HS HĐ nhóm để trao đổi, thống hoàn thiện nội dung PHT - HS: Đại diện số nhóm lên báo báo, nhóm khác quan sát, nhận xét, bổ sung - GV: Yêu cầu nhóm tiến hành số thí nghiệm thử tính dẫn điện giống SGK cho trường hợp sau: - Muối ăn khan - Nước đường - Nước muối -3- - Nước vơi Sau trả lời câu hỏi: Trình bày tượng quan sát được? nhận xét khả dẫn điện chất dung dịch Kết chứng tỏ điều gì?- HS : Trình bày kết thí nghiệm vào bảng phụ treo lên bảng, nhóm nhận xét chéo c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - HS: Xác định trường hợp: nước muối, nước vôi có khả dẫn điện, chứng tỏ dung dịch có hạt tải điện Cịn muối khan, nước đường khơng dẫn điện chứng tỏ dung dịch khơng có chứa hạt tải điện - Các nhóm báo cáo kết quả, thảo luận, thống ý kiến - GV nêu vấn đề: để có hạt mang điện dung dịch, phân tử chất tan phân li ion, tượng gọi điện li Trong tiết học hơm tìm hiểu tượng Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng điện li (10 phút) +) Mục tiêu hoạt động: - Nêu khái niệm điện li, chất điện li - Viết phương trình điện li chất - Rèn lực lực hợp tác, lực làm thí nghiệm hóa học, lực sử dụng ngơn ngữ hố học +) Phương thức tổ chức hoạt động: - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm để hồn thành phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hạt mang điện tích dung dịch nước vơi trong, nước muối hạt nào? Khi hòa tan phân tử tinh thể vào nước, xảy trình gì? Rút khái niệm điện li, chất điện li? Chất điện li gồm chất nào? Viết phương trình điện li chất: NaCl, NaOH, HCl? So sánh khả dẫn điện NaCl khan dung dịch NaCl? Có nhận xét vai trị nước? - HĐ chung lớp: GV mời số cặp trình bày kết quả, cặp khác góp ý, bổ sung +) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - HS hoàn thành PHT số Kết dự kiến: HS trả lời câu hỏi sau: Hạt mang điện có dung dịch nước chanh, nước vôi trong, nước muối ion Khi hòa tan phân tử tinh thể vào nước xảy trình phân li phân tử ion Q trình điện li - Sự điện li: trình phân li ion chất tan vào nước - Chất điện li: chất tan vào nước phân li ion Axit, bazơ, muối chất điện li Phương trình điện li: NaCl → Na+ + ClNaOH → Na+ + OHHCl → H+ + Cl5 NaCl khan khơng có khả dẫn điện hịa tan vào nước dung dịch NaCl lại dẫn điện chứng tỏ nước đóng vai trị quan trọng điện li chất Nước dung môi phân cực giúp chất phân li ion - Thông qua quan sát, GV nhắc nhỡ HS làm việc hiệu đồng thời phát khó khăn, vướng mắc HS để có giải pháp hỗ trợ hợp lý - Thông qua sản phẩm học tập: Dựa vào báo cáo nhóm nội dung phiếu học tập số 2GV giúp HS tìm chỗ sai cần điều chỉnh chuẩn hóa kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phân loại chất điện li (10 phút) +) Mục tiêu hoạt động: - Biết cách phân loại chất điện li, phân biệt chất điện li mạnh, chất điện li yếu -4- - Rèn lực lực hợp tác, lực làm thí nghiệm hóa học, lực sử dụng ngơn ngữ hoá học +) Phương thức tổ chức hoạt động: - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm để hồn thành yêu cầu: Làm thí nghiệm thử tính dẫn điện dung dịch HCl 0,1M dung dịch CH 3COOH 0,1M; nêu tượng quan sát (chú ý độ sáng đèn) So sánh khả dẫn điện dung dịch CH 3COOH HCl? Có nhận xét khả phân li hai chất? Từ phân chất điện li thành loại? - HĐ chung lớp: GV mời số nhóm trình bày kết quả, cặp khác góp ý, bổ sung +) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động HS hoạt động nhóm để hồn thành câu hỏi: Kết dự kiến: dung dịch có đèn sáng dung dịch HCl 0,1M có đèn sáng dung dịch CH3COOH 0,1M Khả dẫn điện dung dịch HCl tốt dung dịch CH 3COOH chứng tỏ dung dịch HCl có nhiều ion => dung dịch HCl có khả phân li mạnh CH 3COOH Vậy phân chất điện li thành hai loại: chất điện li mạnh chất điện li yếu + Chất điện li mạnh chất tan vào nước, phân tử hòa tan phân li hoàn toàn thành ion Chất điện li mạnh gồm: axit mạnh, bazơ mạnh hầu hết muối Biểu diễn phương trình điện li chất điện li mạnh dấu mũi tên chiều NaOH → Na+ + OH+ Chất điện li yếu chất tan vào nước phần phân tử hòa tan phân li thành ion, phần lại tồn dạng phân tử Chất điện li yếu gồm: axit yếu, bazơ yếu số muối không tan Để biểu diễn phương trình điện li chất điện li yếu, người ta dùng dấu mũi tên hai chiều CH3COOH  CH3COO- + H+ - Thông qua quan sát, GV nhắc nhỡ HS làm việc hiệu đồng thời phát khó khăn, vướng mắc HS để có giải pháp hỗ trợ hợp lý - Thơng qua sản phẩm học tập: Dựa vào báo cáo nhóm nội dung GV giúp HS tìm chỗ sai cần điều chỉnh chuẩn hóa kiến thức Hoạt động luyện tập (10 phút) a) Mục tiêu hoạt động: - Củng cố khắc sâu kiến thức học chủ đề khái niệm điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu - Tiếp tục lực định hướng: tự học, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát triển giải vấn đề thông qua môn học b) Phương thức tổ chức hoạt động - Ở HĐ cho HS hoạt động cá nhân chủ yếu, bên cạnh cho HS hoạt động cặp đơi trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết giải câu hỏi phiếu học tập - HĐ chung lớp: GV mời số HS lên trình bày kết quả/lời giải, HS khác góp ý, bổ sung GV giúp HS nhận sai sót cần chỉnh sửa chuẩn hóa kiến thức/phương pháp tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hoàn thành câu hỏi/ tập sau: Câu Chất không dẫn điện A Dung dịch NaOH B NaOH nóng chảy C NaOH rắn, khan D Dung dịch HF nước Câu Dãy gồm chất điện li A C6H6, HCl, Mg(NO3)2, KOH B NaOH, HClO4, CH3COONa, (NH4)3PO4 C HNO3, C2H5OH, NaCl, Ba(OH)2 D H3PO4, Na2CO3, CO2, LiOH Câu Dãy gồm chất chất điện li mạnh A H2CO3, Na2CO3, NaNO2 B CH3COOH, Ba(OH)2, BaSO4 C HgCl2, H3PO4, Mg(NO3)2 D NaOH, NaCl, HCl -5- Câu Có bốn dung dịch: NaCl 0,1M; C2H5OH 0,1M; CH3COOH 0,1M K2SO4 0,1M Dung dịch dẫn điện tốt A dung dịch NaCl B dung dịch C2H5OH C dung dịch CH3COOH D dung dịch K2SO4 Câu Tổng nồng độ mol ion dung dịch BaCl2 0,01M A 0,03 M B 0,04 M C 0,02 M D 0,01 M Câu Viết phương trình điện li chất sau: H2SO4, HF, Ba(OH)2, Fe(OH)3, AlCl3; CaCO3 c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: Kết trả lời câu hỏi/bài tập phiếu học tập số - Kiểm tra, đánh giá HĐ + Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV ý quan sát, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lý + Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải HS câu hỏi/bài tập phiếu học tập, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm chỗ sai cần điểu chỉnh chuẩn hóa kiến thức Hoạt động vận dụng tìm tịi mở rộng (5 phút) a) Mục tiêu hoạt động: Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải câu hỏi, tập gắn vởi thực tiễn mở rộng kiến thức HS, không bắt buộc tất HS phải làm, nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi chia vởi lớp b) Nội dung HĐ: HS giải câu hỏi sau Hãy quan sát hình ảnh sau cho biết người ta sử dụng tượng để bắt cá? Giải thích? Hành vi ảnh hưởng đến môi trường? Nêu ý kiến em hành vi này? c) Phương thức tổ chức HĐ GV hướng dẫn HS nhà tìm nguồn tư liệu tham khảo hoàn thành yêu cầu GV đưa d) Sản phẩm hoạt động: Viết báo cáo e) Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động: GV cho HS báo cáo kết HĐ vận dụng tìm tịi mở rộng vào đầu buổi học để kịp thời động viên, khích lệ HS Hoa Lư, ngày tháng 08 năm 2017 Ký duyệt Ngày soạn: 13/8/2017 Bài AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI (Tiết 1) -6- Tiết : Giới thiệu chung - Bài Axit,Bazo muối gồm nội dung chủ yếu sau: Định nghĩa axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính muối theo thuyết A-rê-ni-ut,Sự điện li muối nước Ở học thiết kế thành chuỗi hoạt động cho HS theo phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, giúp HS giải trọn vẹn vấn đề học tập, phù hợp với mục tiêu phát triển lực HS GV người tổ chức, định hướng HS người trực tiếp thực nhiệm vụ GV giao cách tích cực, chủ động, sáng tạo - Thời lượng dự kiến thực học : 01 tiết I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ a) Kiến thức Biết : - Thế axit,bazo,hidroxit lưỡng tính,muối theo thuyết A-rê-ni-ut - Sự điện li muối nước b) Kĩ - Viết phương trình điện li axit,bazo,muối,hidroxit lưỡng tính - Nhận biết axit,bazo muối dung dịch - Tính nồng độ mol/l ion dung dịch chất điện li mạnh phân li -Vận dụng Định luật bảo tồn điện tích việc giải tập liên quan c) Thái độ - Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học - Có ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống, phục vụ đời sống người II Chuẩn bị GV HS 1.GV: - Hệ thống câu hỏi, tập có liên quan, phiếu học tập, máy chiếu - Hóa chất: dung dịch NaOH; dung dịch HCl ;dung dịch ZnCl2 ; dung dịch NH3 - Dụng cụ:ống nghiệm, kẹp gỗ giá đỡ HS: - Ôn lại kiến thức học có liên quan: Axit,bazo,muối,hidroxit lưỡng tính (lớp THCS) - Hoàn thành phiếu học tập số theo yêu cầu GV (GV chuẩn bị sẵn phiếu học tập số phát cho HS cuối buổi học trước) - SGK, ghi bài, giấy nháp - Hóa chất:muối ăn NaCl III Chuỗi hoạt động học Giới thiệu chung Do HS học axit,bazo,hidroxit lưỡng tính muối THCS nên GV cần ý khai thác triệt để kiến thức học nói HS để phục vụ cho việc nghiên cứu Hoạt động (HĐ) trải nghiệm, kết nối (tình xuất phát): thiết kế nhằm huy động kiến thức học HS định nghĩa ,tính chất hóa học đặc trưng axit,bazo,muối chương trình THCS,biết cách viết phương trình điện li chúng trước Tuy nhiên, HS gặp khó khăn việc viết phương trình điện li axit nhiều nấc,của muối axit nên phải chuyển sang hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động hình thành kiến thức gồm nội dung sau: Định nghĩa axit,bazo,hidroxit lưỡng tính muối theo thuyết A-rê-ni-ut;cách viết phương trình điện li chúng Các nội dung kiến thức thiết kế thành HĐ học HS Thông qua kiến thức học, HS suy luận, kết nối để rút kiến thức Để thuận tiện cho việc giảng dạy lớp chia Bài Axit,Bazo Muối thành 02 tiết với nội dung tiết dạy : Thiết kế chi tiết hoạt động học a) Hoạt động trải nghiệm, kết nối +) Mục tiêu hoạt động: Huy động kiến thức học HS Axit,bazo muối,hidroxit lưỡng tính ;cách viết phương trình điện li chúng tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức HS +) Phương thức tổ chức hoạt động: -7- - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập số ; - Sau GV cho HS hoạt động chung lớp bắng cách mời số nhóm báo cáo, nhóm khác góp ý, bổ sung Vì hoạt động tạo tình / nhu cầu học tập nên GV không chốt kiến thức mà liệt kê câu hỏi/vấn đề chủ yếu mà HS nêu ra, vấn đề giải hoạt động hình thành kiến thức HĐ luyện tập - Dự kiến khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: Dựa vào thông tin cho phiếu học tập HS thấy vướng mắc viết phương trình điện li axit yếu nhiều nấc;của muối axit;của hidroxit lưỡng tính Tuy nhiên hoạt động trải nghiệm kết nối kiến thức “cái biết” “cái chưa biết” nên không thiết HS phải trả lời tất câu hỏi, muốn trả lời tất câu hỏi HS phải tìm hiểu tiếp kiến thức HĐ hình thành kiến thức PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Hãy lấy số ví dụ axit,bazo,hidroxit lưỡng tính mà em biết.Nêu tính chất hóa học đặc trưng chúng? Viết phương trình điện li dung dịch axit,bazo,hidroxit lưỡng tính trên? +) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: Sản phẩm hoạt động: HS hoàn thành phiếu học tập số Đánh giá kết hoạt động: + Thơng qua quan sát: Trong q trình HS HĐ nhóm, GV cần quan sát kĩ tất nhóm, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung HĐ GV nêu vấn đề: Chúng ta biết axit,bazo,hidroxit lưỡng tính tan nước phân li thành ion chuyển động tự dung dịch.Vậy mặt chất ta định nghĩa axit,bazo,hidroxit lưỡng tính ta nghiên cứu hơm b) Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: TÌM HIỂU ĐỊNH NGHĨA AXIT,BAZO (10 phút) +) Mục tiêu hoạt động - Nêu định nghĩa Axit,Bazo theo quan điểm A-rê-ni-ut So sánh với quan điểm Bromstet để thấy mặt hạn chế quan điểm - Rèn luyện kỹ viết phương trình điện li axit nấc,nhiều nấc,bazo -HS hiểu có muối axit muối trung hòa - Rèn lực tự học, lực hoạt động nhóm, lực ngơn ngữ +) Phương thức tổ chức hoạt động - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập cho HS :chia lớp thành nhóm nêu yêu cầu cho nhóm + Nhóm 1: Dựa vào sản phẩm phương trình điện li mà em làm phiếu học tập nêu định nghĩa Axit?lấy ví dụ với axit nấc ;axit nhiều nấc.Ion gây nên tính chất hóa học chung axit? + Nhóm 2: nêu định nghĩa bazo?lấy ví dụ minh họa.Ion gây nên tính chất hóa học chung bazo? - Hoạt động nhóm: GV cho HS hoạt động nhóm nhằm trao đổi, bổ sung kết hoạt động cá nhân - Hoạt động chung lớp: GV mời số nhóm trình bày kết quả, nhóm khác góp ý, bổ sung (lưu ý mời nhóm có kết khác trình bày để thảo luận chung lớp phong phú, đa dạng HS rút kinh nghiệm thơng qua sai lầm mình) - Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: + HS gặp khó khăn viết phương trình điện li axit yếu nhiều nấc Dung dịch NH3 không chứa nhóm OH phân tử dung dịch bazo.tại vậy? +) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động Sản phẩm hoạt động: HS hoàn thành yêu cầu củaGV Định nghĩa: -8- Theo thuyết A-rê-ni-ut, Axit chất tan nước phân li cation H+ Axit nấc axit tan nước phân tử phân li nấc ion H+ VD: HNO3 → H+ + NO3�� � H+ + CH COO� CH3COOH �� Axit nhiều nấc axit tan nước phân tử phân li nhiều nấc ion H+ H2SO4 → H+ +HSO4�� � �� � HSO4H+ + SO42�� � H+ + H PO �� � H PO 4 �� � �� � H+ + HPO42�� � H+ + PO 3�� � HPO424 Trong nấc 1mạnh nấc sau đến nấc - Các dung dịch axit có tính chất chung cation H+ : Làm quỳ tím chuyển màu đỏ; tác dụng với bazo,oxit bazo;tác dụng với muối;tác dụng với số kim loại Theo thuyết A-rê-ni-ut,Bazo chất tan nước phân li anion OHVD: KOH → K+ + OHBa(OH)2 → Ba2+ + 2OHCác dung dịch bazo có tính chất chung ion OH - : làm quỳ tím hóa xanh;tác dụng với axit;oxit axit;tác dụng với muối GV bổ xung: Một số dung dịch phân tử khơng chứa nhóm OH dung dịch bazo vd: dung dịch NH3 GV bổ xung quan điểm Bromstet hoàn thiện so với quan điểm cũ A-rê-ni-ut Axit chất có khả cho proton (H+) tác dụng dung môi Bazo chất có khả nhận proton tác dụng dung môi Vd: HCl → H+ + ClThực chất : HCl + H2O → H3O+ + Cl�� � NH + +OH � NH3 + H2O �� Hoạt động 2: TÌM HIỂU ĐỊNH NGHĨA HIDROXIT LƯỠNG TÍNH (10 phút) +) Mục tiêu hoạt động - Biết định nghĩa hidroxit lưỡng tính theo quan điểm A-rê-ni-ut - Biết viết phương trình điện li số hidroxit lưỡng tính - Rèn luyện kỹ làm thí nghiệm ;thao tác thí nghiệm +) Phương thức tổ chức hoạt động GV chia lớp thành nhóm để tiến hành làm thí nghiệm Nhóm 1: cho dung dịch HCl tác dụng với Zn(OH)2 Nhóm 2: cho dung dịch NaOH tác dụng với Zn(OH)2 GV bổ xung: trước tiên ta phải điều chế Zn(OH)2 từ dung dịch ZnCl2 dung dịch NH3 Hs: tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm;quan sát tượng xảy ra;viết phương trình minh họa sau đại diện nhóm báo cáo kết choGV Zn(OH)2 tan dung dịch NaOH dung dịch HCl Phương trình: Zn(OH)2 + 2HCl → ZnCl2 + 2H2O Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 +2 H2O GV quan sát HS làm thí nghiệm nhắc nhở HS đảm bảo an toàn cho HS,gợi ý hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng xảy thí nghiệm GV nêu vấn đề: Zn(OH)2 vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazo,người ta gọi hidroxit lưỡng tính.Vậy hidroxit lưỡng tính định nghĩa nào? +) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động HS nghiên cứu sgk nêu định nghĩa hidroxit lưỡng tính viết phương trình điện li chúng GV gợi ý hướng dẫn hs viết phương trình phân li axit Định nghĩa :Hidroxit lưỡng tính hidroxit tan nước vừa phân li axit vừa phân li bazo: Một số hidroxit thường gặp: Zn(OH) ; Al(OH)3 ;Pb(OH)2 ; Sn(OH)2 chúng tan nước -9H2PO4- �� � � Vd: Zn(OH)2 �� �� � � Zn(OH) �� Zn2+ + 2OH- ZnO22- + 2H+ - Đánh giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát: q trình HS hoạt động cá nhân/nhóm, GV ý quan sát để kịp thời phát khó khăn vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo nhóm góp ý bổ sung nhóm khác, GV hướng dẫn HS chốt kiến thức định nghĩa Hidroxit lưỡng tính cách viết phương trình điện li chúng c) Hoạt động 3: Luyện tập (15 phút) +) Mục tiêu hoạt động: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học định nghĩa axit, bazo hidroxit lưỡng tính theo quan điểm A-rê-ni-ut - Tiếp tục phát triển lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát giải vấn đề thông qua mơn học Nội dung HĐ: Hồn thành câu hỏi/bài tập phiếu học tập số +) Phương thức tổ chức hoạt động - Ở HĐ GV cho HS HĐ cá nhân chủ yếu, bên cạnh cho HS HĐ cặp đơi trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết giải câu hỏi/bài tập phiếu học tập số - HĐ chung lớp: GV mời số HS lên trình bày kết quả/lời giải, HS khác góp ý, bổ sung GV giúp HS nhận chỗ sai sót cần chỉnh sửa chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải tập - GV biên soạn lựa chọn câu hỏi với mức độ khác phù hợp với đối tượng HS cụ thể sở đảm bảo mục tiêu chuẩn kiến thức kỹ theo yêu cầu chương trình PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận sau ? A Một hợp chất thành phần phân tử có hiđro axit B Một hợp chất thành phần phân tử có nhóm OH bazơ C Một hợp chất có khả phân li cation H+ nước axit D Một bazơ không thiết phải có nhóm OH thành phần phân tử Câu 2: Dung dịch H2SO4 có nồng độ 0,2M coi H2SO4 điện li hoàn toàn bỏ qua điện li nước nồng độ ion H+ thu là: A 0,2M B.0,4M C 0,1M D.0,3M Câu 3: Một dung dịch chứa 0,1mol CO 32- ;0,2mol Cl- ;0,3mol HCO3- ; amol Na+ ;0,2mol K+ Giá trị a A 0,7 B 0,5 C.0 ,6 D 0,4 3+ Câu 4: Dung dịch Y chứa 0,01mol Fe ;0,02mol NH4+ ;0,02mol SO42- xmol NO3- Giá trị x ? A 0,01 B 0,02 C 0,03 D 0,04 Câu 5: Cho chất : Al; Al2O3; Al2(SO4)3 ; Zn(OH)2; NaHS; K2SO3; (NH4)2CO3.Số chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl là: A B.5 C.6 D.7 Câu 6:Hịa tan hồn 15,6g hỗn hợp Al, Al2O3 500ml dung dịch NaOH 1M thu 6,72l H2(đktc) dung dịch X.Thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần cho vào X để thu lượng kết tuả lớn ? A 0,175 lit B 0,15 lit C 0,25 lit D 0,52 lit +) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động Sản phẩm hoạt động: HS bổ sung, hoàn thiện nội dung phiếu học tập số cá nhân Đánh giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát: q trình HS hoạt động cá nhân/nhóm, GV ý quan sát để kịp thời phát khó khăn vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo nhóm góp ý bổ sung nhóm khác, GV hướng dẫn HS chốt kiến thức cần nắm - 10 - - Đánh giá giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát: Trong trình HS HĐ nhóm, GV cần quan sát kĩ tất nhóm, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung HĐ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Cho chất hữu cơ: axit axetic, glucozơ, andehit axetic, metan, benzen, axetilen a viết CTPT, CTCT? ………………………………………………………………………………… b Viết CTPT số chất đồng đẳng nó(nếu có)? ………………………………………………………………………………………………… B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động (10 phút): I CÔNG THỨC CẤU TẠO: a) Mục tiêu hoạt động: - Viết CTCT số chất đơn giản - Nêu Các loại CTCT b) Phương thức tổ chức HĐ: - GV cho HS HĐ cá nhân: Nghiên cứu sách giáo khoa (SGK) để hoàn thành phiếu học tập số HS HĐ cặp đối để chia sẻ, bổ sung cho kết HĐ cá nhân - HĐ chung lớp: GV mời số cặp trình bày kết quả, cặp khác góp ý, bổ sung c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: HS ghi câu trả lời vào để hoàn thành câu hỏi phiếu học tập số theo yêu cầu GV: I.CƠNG THỨC CẤU TẠO: Thí dụ : CTPT: C2H6O CTCT: H3C–CH2–O–H → Khái niệm: CTCT công thức biểu diễn thứ tự liên kết cách thức liên kết nguyên tử phân tử Các loại công thức cấu tạo: - CTPT : C2H6O - CTCT khai triển : H H H–C–C–O–H H H - CTCT rút gọn : CH3CH2OH - Đánh giá giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát: Trong q trình HS HĐ cá nhân/cặp đơi, GV ý quan sát để kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo cặp góp ý, bổ sung HS khác, GV hướng dẫn HS chốt kiến thức định nghĩa, cách xđ PHIẾU HỌC TẬP SỐ viết CTCT chất sau: metan, ancol etylic, axit axetic? có loại CTCT? Ví du? Hoạt động (25 phút): II THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC: a) Mục tiêu hoạt động: Nêu nội dung thuyết cấu tạo hóa học b) Phương thức tổ chức HĐ: - HĐ cá nhân: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: + Thuyết cấu tạo hóa học có luận điểm? Trình bày luận điểm đó? Ví dụ? + Ý nghĩa thuyết cấu tạo hóa học - HĐ chung lớp: GV mời số HS báo cáo, HS khác góp ý, bổ sung, GV hướng dẫn để HS chốt kiến thức cách thiết lập CTĐGN c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: II THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC: Nội dung thuyết cấu tạo hóa học: a Trong phân tử hợp chất hữu cơ, nguyên tử liên kết với theo hoá trị theo thứ tự định Thứ tự liên kết gọi cấu tạo hoá học Sự thay đổi thứ tự liên kết đó, tức thay đổi cấu tạo hố học, tạo hợp chất khác Ví dụ: C2H6O có thứ tự liên kết : H3C–C–CH3 : đimetyl ete , chất khí , khơng tác dụng với Na H3C–CH2–O–H: ancol etylic, chất lỏng, tác dụng với Na giải phóng khí hydro b.Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hóa trị Ngun tử cacbon khơng liên kết với nguyên tử nguyên tố khác mà liên kết với thành mạch cacbon CH3–CH2–CH2–CH3 CH3–CH-CH3 (mạch khơng có nhánh CH3 mạch thẳng) (mạch có nhánh) H2 C H2 C ( mạch vòng ) H H C H2 C CH C H2 Cl H Cl C Cl H Cl Chất khí cháy Chất lỏng khơng cháy c Tính chất chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất, số lượng nguyên tử ) cấu tạo hóa học (thứ tự liên kết nguyên tử ) Ý nghĩa : Thuyết cấu tạo hoá học giúp giải tích tượng đồng đẳng, tượng đồng phân - Đánh giá giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát: GV ý quan sát HS HĐ cá nhân, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua HĐ chung lớp, GV hướng dẫn HS chốt kiến thức CTPT Tiết Hoạt động (15 phút): III Đồng đẳng, đồng phân: a) Mục tiêu hoạt động: - Nêu định nghĩa đồng đẳng - viết công thức tổng quát chất đồng đẳng b) Phương thức tổ chức HĐ: - HĐ cá nhân: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi phiếu học tập số - HĐ chung lớp: GV mời số HS báo cáo, HS khác góp ý, bổ sung c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: II Đồng đẳng, đồng phân: Đồng đẳng: a Thí dụ: CH4 C2H6 C3H8 CnH2n - Thành phần phân tử hay nhiều nhóm CH2 - Có tính chất tương tự (tức có cấu tạo hoá học tương tự nhau) b Định nghĩa: Sgk PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Lấy ví dụ số dãy đồng đẳng? Trong dãy thành phần chất thay đổi ntn? Nêu định nghĩa đồng đẳng? Hoạt động (15 phút): III ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN a) Mục tiêu hoạt động: - nêu định nghĩa đồng phân, cách viết đồng phân - Các loại đồng phân? Nội dung HĐ: Hoàn thành câu hỏi/bài tập phiếu học tập số b) Phương thức tổ chức HĐ: - Ở HĐ GV cho HS HĐ cá nhân chủ yếu, bên cạnh cho HS HĐ cặp đơi trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết giải câu hỏi/bài tập phiếu học tập số - HĐ chung lớp: GV mời số HS lên trình bày kết quả/lời giải, HS khác góp ý, bổ sung GV giúp HS nhận chỗ sai sót cần chỉnh sửa chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải tập c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: Sản phẩm: Đồng phân: a Thí dụ: CTPT C2H6O Ancol etylic: Đi mêtyl ete CH3-CH2-OH CH3-O-CH3 b Khái niệm: Sgk c Các loại đồng phân: * Đồng phân cấu tạo: - Đp mạch C - Đp vị trí liên kết bội - Đp loại nhóm chức - Đp vị trí nhóm chức * Đồng phân lập thể: - Đồng phân hình học - Đồng phân quang học Kết trả lời câu hỏi/bài tập phiếu học tập số - Kiểm tra, đánh giá HĐ: + Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV ý quan sát, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải HS câu hỏi/bài tập phiếu học tập số 4, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm chỗ sai cần điều chỉnh chuẩn hóa kiến thức Phiếu học tập số 4: - Nêu định nghĩa đồng phân? - Các loại đồng phân? - Viết CTCT đồng phân có CTPT sau: C2H6O, C4H8, C3H8O Hoạt động (10 phút): IV LIÊN KẾT HÓA HỌC a) Mục tiêu hoạt động: - Loại liên kết chủ yếu HCHC - đặc điểm loại liên kết? b) Phương thức tổ chức HĐ: Ở HĐ GV cho HS HĐ cá nhân, HĐ cặp đôi, HĐ chung lớp c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: Sản phẩm: IV Liên kết hoá học cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ: Liên kết đơn liên kết (  ) - Tạo cặp e chung - Lk bền H H C H H Vd: Phân tử CH4:  Liên kết đôi (1  ) - Tạo cặp e chung - Liên kết  bền liên kết  Vd: Phân tử etilen: CH2 = CH2 Liên kết ba (1  ,  ): - Tạo cặp e chung Vd: Phân tử Axetilen (C2H2) CH �CH Hoạt động (6 phút): Luyện tập a) Mục tiêu hoạt động: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học đồng đẳng, đồng phân, liên kết hóa học - Tiếp tục phát triển lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát giải vấn đề thông qua mơn học Nội dung HĐ: Hồn thành câu hỏi/bài tập phiếu học tập số b) Phương thức tổ chức HĐ: - Ở HĐ GV cho HS HĐ cá nhân, HĐ cặp đôi, HĐ chung lớp trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết giải câu hỏi/bài tập phiếu học tập số c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: Kết trả lời câu hỏi/bài tập phiếu học tập số - Kiểm tra, đánh giá HĐ: + Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV ý quan sát, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải HS câu hỏi/bài tập phiếu học tập số 5, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm chỗ sai cần điều chỉnh chuẩn hóa kiến thức Phiếu học tập số 5: Viết đồng phân cấu tạo có C6H14; C4H8? Hoạt động 7: Vận dụng tìm tịi mở rộng (5 phút) a) Mục tiêu hoạt động: HĐ vận dụng tìm tịi mở rộng thiết kế cho HS nhà làm b) Nội dung HĐ: HS giải câu hỏi/bài tập sau: Công thức phân tử, CTCT giấm ăn, CTPT, CTCT số đồng đẳng nó, ứng dụng chất c) Phương thức tổ chức HĐ: GV hướng dẫn HS nhà làm hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo (internet, thư viện, góc học tập lớp ) c) Sản phẩn HĐ: Bài viết/báo cáo trình bày powerpoint HS d) Kiểm tra, đánh giá kết HĐ: GV cho HS báo cáo kết HĐ vận dụng tìm tịi mở rộng vào đầu buổi học kế tiếp, GV cần kịp thời động viên, khích lệ HS Hoa Lư, ngày tháng năm 2017 Ký duyệt Ngày soạn: 25/10 /2017 Tiết : 33 Bài 24 Luyện tập: HỢP CHẤT HỮU CƠ CÔNG THỨC PHÂN TỬ VÀ CÔNG THỨC CẤU TẠO Giới thiệu chung Bài luyện tập gồm nội dung chủ yếu sau: hợp chất hữu cơ, phân loại, đồng đẳng, đồng phân Cách thiết lập CTPT, CTĐGN I Mục tiêu Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức: Củng cố phương pháp thiết lập công thức phân tử, công thức đơn giản hợp chất hữu Khái niệm HCHC, phân loại HCHC Kĩ năng: Rèn luyện kĩ lập CTPT theo cách: - Từ CTĐGN - Từ thành phần phần trăm nguyên tố - Tính từ lượng sản phẩm thu Thái độ: Tích cực hoạt động nhóm Định hướng lực hình thành phát triển Năng lực tự học; lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; Năng lực thực hành hoá học; Năng lực phát giải vấn đề thơng qua mơn hố học; Năng lực tính tốn hóa học; II Chuẩn bị củaGV HS 1.GV: Giáo án Máy chiếu HS: Chuẩn bị III Chuỗi hoạt động học Giới thiệu chung: Do trước học luyện tập HS học tiết trước nên GV cần ý khai thác triệt để kiến thức học nói HS để phục vụ cho việc nghiên cứu Thiết kế chi tiết hoạt động học A Hoạt động trải nghiệm, kết nối (5 phút) a) Mục tiêu hoạt động: Huy động kiến thức học HS Nội dung HĐ: giải tập phiếu học tập số b) Phương thức tổ chức HĐ: - GV tổ chức cho HS HĐ nhóm để hồn thành phiếu học tập số - Sau GV cho HS HĐ chung lớp cách mời số nhóm báo cáo, nhóm khác góp ý, bổ sung - Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: HS hoàn thành nội dung phiếu học tập số - Đánh giá giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát: Trong q trình HS HĐ nhóm, GV cần quan sát kĩ tất nhóm, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài tập : Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu A thu 0,448 lit CO (đkc) 0,02 mol nước; Tỉ khối A nitơ 2,145 Lập CTPT A? B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động (10 phút): A KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG: a) Mục tiêu hoạt động: - HCHC, phân loại HCHC - cách thiết lập CTĐGN, CTCT b) Phương thức tổ chức HĐ: - GV cho HS HĐ cá nhân: Nghiên cứu sách giáo khoa (SGK) để hoàn thành phiếu học tập số HS HĐ cặp đối để chia sẻ, bổ sung cho kết HĐ cá nhân - HĐ chung lớp: GV mời số cặp trình bày kết quả, cặp khác góp ý, bổ sung c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm (SGK): HS ghi câu trả lời vào để hoàn thành câu hỏi phiếu học tập số theo yêu cầu GV: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nêu khái niệm HCHC, phân loại HCHC (vẽ sơ đồ)? Cách thiết lập CTĐGN, CTPT ? Hoạt động (15phút): B BÀI TẬP SGK: a) Mục tiêu hoạt động: Củng cố kiến thức học thông qua việc giải tập b) Phương thức tổ chức HĐ: - HĐ cá nhân: GV yêu cầu HS nghiên cứu làm tập SGK - HĐ chung lớp: GV mời số HS lên bảng làm bài, HS khác góp ý, bổ sung, GV hướng dẫn để HS chốt kiến thức c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: Bài tập 1: Viết cơng thức cấu tạo có của: C5H12; C4H9Cl; C3H6O2? Giải: C4H10 có đồng phân C3H7Cl có đồng phân C3H6O2 có đồng phân Bài tập 2: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam hợp chất hữu A thu 6,6 gam CO 2,7 gam nước; Tỉ khối A khơng khí 2,552 Lập CTPT A? → CTPT A: C3H6O2 Bài tập 3: Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam hợp chất hữu A thu 2,688 lit CO (đkc) 2,16 gam nước; Tỉ khối A hiđro 30 Lập CTPT A? → A C2H4O2 - Đánh giá giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát: GV ý quan sát HS HĐ cá nhân, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thông qua HĐ chung lớp, GV hướng dẫn HS chốt kiến thức Hoạt động (20 phút): Luyện tập a) Mục tiêu hoạt động: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học HCHC, phân loại, cách thiết lập CTĐGN, CTPT - Tiếp tục phát triển lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát giải vấn đề thơng qua mơn học Nội dung HĐ: Hồn thành câu hỏi/bài tập phiếu học tập số b) Phương thức tổ chức HĐ: - Ở HĐ GV cho HS HĐ cá nhân, HĐ cặp đôi, HĐ chung lớp trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết giải câu hỏi/bài tập phiếu học tập số c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: Kết trả lời câu hỏi/bài tập phiếu học tập số - Kiểm tra, đánh giá HĐ: + Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV ý quan sát, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải HS câu hỏi/bài tập phiếu học tập số 3, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm chỗ sai cần điều chỉnh chuẩn hóa kiến thức Phiếu học tập số 3: Dạng 1: Xác định % khối lượng nguyên tố HCHC Bài Đốt cháy hoàn toàn 0,92 g HCHC thu 1,76 g CO 1,08 g H2O Xác định % khối lượng nguyên tố HCHC Bài Đốt cháy hoàn toàn 7,75 g vitamin C (chứa C, H, O) thu 11,62 g CO 3,17 g H2O Xác định % khối lượng nguyên tố phân tử vitamin C Bài Oxi hố hồn tồn 0,6 g HCHC A thu 0,672 lít khí CO (ở đktc) 0,72 g H2O Tính thành phần phần trăm nguyên tố phân tử chất A Bài Oxi hố hồn tồn 0,135 g HCHC A cho sản phẩm qua bình chứa H 2SO4 đặc bình chứa KOH, thấy khối lượng bình tăng lên 0,117 g, bình tăng thêm 0,396 g Ở thí nghiệm khác, nung 1,35 g hợp chất A với CuO thu 112 ml (đktc) khí nitơ Tính thành phần phần trăm nguyên tố phân tử chất A Bài Oxi hố hồn tồn 0,46 g HCHC A, dẫn sản phẩm qua bình chứa H 2SO4 đặc bình chứa KOH dư thấy khối lượng bình tăng 0,54 g bình tăng 0,88 g Tính thành phần phần trăm nguyên tố phân tử chất A Dạng 2: Lập CTPT hợp chất hữu Bài Nilon – 6, loại tơ nilon phổ biến có 63,68% C; 9,08 % H; 14,14% O; 12,38% N Xác định CTĐGN nilon – Bài Kết phân tích nguyên tố nicotin sau: 74% C; 8,65% H; 17,35% N Xác định CTĐGN nicotin, biết nicotin có khối lượng mol phân tử 162 Bài Đốt cháy hoàn toàn 5,6 g HCHC A thu 13,2 g CO 3,6 g H2O Tỉ khối A so với H2 28 Xác định CTPT A Bài Đốt cháy hoàn toàn 0,30 g chất A (chứa C, H, O) thu 0,44 g CO 0,18 g H2O Thể tích của 0,30 g chất A thể tích 0,16g khí oxi (ở đk nhiệt độ áp suất) Xác định CTPT chất A Bài Hợp chất X có phần tẳm khối lượng C, H, O 54,54%; 9,10% 36,36% Khối lượng mol phân tử X 88 Xác định CTPT X Bài Từ tinh dầu chanh người ta tách chất limonen thuộc loại hiđrocacbon có hàm lượng nguyên tố H 11,765% Hãy tìm CTPT limonen, biết tỉ khối limonen so với heli 34 Hoa Lư, ngày tháng năm 2017 Ký duyệt Ngày soạn: 5/11/2017 ÔN TẬP HỌC KỲ I Tiết : 34-35 I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức - Củng cố kiến thức về: Sự điện li, nhóm nitrơ, nhóm cacbon Kĩ - Bài tập lí thuyết (giải thích được, phân biệt được, viết phương trình ) - Làm tập tính tốn II- CHUẨN BỊ - HS: Xem lại kiến thức điện li, nhóm nitrơ, nhóm cacbon III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: Bài ơn tập Hoạt động 1: Ơn tập chương điện li Câu 1: Cho chất sau: CaCO3; Fe2O3; HCl; NaHSO4; NaOH; NH3; Fe(OH)3 a Có chất chất điện li b Theo thuyết Areniut chất axit Giải thích c Theo thuyết Bronstet chất bazơ Giải thích Câu 2: Viết phương trình ion, ion rút gọn phản ứng sau: a Na2CO3 + BaCl2 � b HNO3 + Ba(OH)2 � c Na2S + H2SO4 loãng � d FeCl3 + H2S � Câu 3: Cho dung dịch X chứa x mol Cu 2+; 0,15 mol Fe3+; y mol Cl- 0,25 mol SO42- Khi cô cạn dung dịch thu 47,5 gam chất rắn Tính x, y Câu 4: Cho V1 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,5 KOH 1,5M vào V lít dung dịch hỗn hợp HCl 1,5M H2SO4 0,25M thu dung dịch có pH = Tính tỉ lệ V1/V2 Câu 5: Tính pH độ điện li  (CH3COOH) dung dịch hỗn hợp CH3COONa 1M CH3COOH 2M biết Ka = 1,8.10-5 Hoạt động 2: Ôn tập chương nitơ-photpho t0 Câu 1: Thực dãy phản ứng: N2 � A � B � C � D � AgNO3 �� �E Câu 2: Phân biệt chất sau: NH4Cl; (NH4)2SO4; Na3PO4; NaNO3 dung dịch Ba(OH)2 Câu 3: Viết CTCT HNO3 H3PO4 so sánh tính chất hố học hai chất Câu 4: Cho 8,6 gam hỗn hợp Fe, Cu có tỉ lệ mol Fe: Cu 5:1 vào 100 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M HCl 3M thu khí NO Tính khối lượng muối thu cô cạn dug dịch? Câu 5: Cho 18,36 gam hỗn hợp X gồm: Mg; Zn; Fe vào dung dịch hỗn hợp HCl H 2SO4 loãng, dư thu 8,064 lít khí H2 (đktc) Nếu cho hỗn hợp X vào dung dịch HNO loãng, dư thu 6,496 lít khí NO (đktc, nhất) Viết phương trình phản ứng tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp X? Câu 6: Viết phương trình điều chế trực tiếp H3PO4? Câu 7: Thực dãy phản ứng: P2O3 � X P H3PO4 � Y PCl5 Câu 8: Cho 6,2 gam Na2O vào 200 mol dung dịch H3PO4 1,25M Tính khối lượng muối thu cạn dung dịch? Câu 9: Tính pH dung dịch Na3PO4 0,1M (Ka3 = 10-13) Hoạt động 3: Ôn tập chương cacbon-silic Câu 10: Cho 0,672 lít CO2 (đktc) vào dung dịch hh 200 ml Ba(OH) 0,06M; KOH 0,08M Tính khối lượng kết tủa thu Câu 11: Cho 10,08 lít khí CO2 (đktc) vào V ml dung dịch Ba(OH) 0,1M thu 19,7 gam kết tủa Tính V Câu 12: Cho V lít khí CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch NaOH 0,01M; Ba(OH) 0,03 M thu 1,97 gam kết tủa, đun nóng dung dịch lại thu kết tủa Tính V (0,4032) Câu 13: Cho từ từ đến hết 500 ml dung dịch HCl 0,4M vào 500 ml dung dịch chứa Na 2CO3 0,05M; K2CO3 0,1M NaHCO3 0,1M khuấy ngược lại Tính thể tích khí CO thoát đktc hai trường hợp Câu 14: Viết phương trình phản ứng Si; SiO2 với F2; HF; NaOH Câu 15-1: Đốt cháy 6,72 lít hỗn hợp khí SiH4 CH4 (ở 00C atm), tồn sản phẩm khí thu cho hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu 10 gam kết tủa a Viết phương trình phản ứng b Tính phần trăm thể tích khí trong sản phẩm Câu 15-2: Cho 60 gam SiO2 36 gam Mg nung đến phản ứng xảy hoàn toàn thu chất rắn X Cho chất rắn X vào dung dịch NaOH lỗng dư thu V lít khí H2(đktc) Tính V? Câu 16: Đốt cháy hồn tồn 11,1 gam chất hữu X thu 19,8 gam CO 8,1 gam nước Tìm cơng thức phân tử X, biết X có tỉ khối so với heli 18,5 Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam chất hữu X thu 8,8 gam CO 5,4 gam nước Tìm cơng thức phân tử X, biết X có tỉ khối so với heli 11,5 Câu 18: Một chất Y có tỉ lệ khối lượng mC:mH:mCl = 12:1:35,5 phân tử khối nhỏ 100 Xác định công thức phân tử viết cơng thức cấu tạo, cơng thức lập thể có Y? Câu 19: Một chất Y có tỉ lệ khối lượng mC:mH:mCl = 12:1:35,5 phân tử khối nhỏ 100 Xác định công thức phân tử viết công thức cấu tạo, công thức lập thể có Y? Hướng dẫn giải chương nito-photpho t0 Câu 1: N2 � NH3 � NO � NO2 � HNO3 � AgNO3 �� � Ag: 6pt.0,25 = 1,5 điểm Câu 2: Htượng NH4Cl (NH4)2SO4 Na3PO4 NaNO3 Ba(OH)2 Khí khai Khí khai, ktủa trắng Ktủa trắng Ptrình: Phân biệt chất: 0,5điểm Câu 3: HNO3 H3PO4 H O +5 O +5 CTCT H O N H O P O O H O Là axit mạnh, nấc Là axit TB, ba nấc Tính chất hố học Có tính oxi hố mạnh Khơng có tính oxi hố Câu 4: Fe + 4H+ + NO3- � Fe3+ +NO +2H2O 0,125 0,4/h 0,1/h 0,1 2Fe3+ + Fe � 3Fe2+ 0,1 0,025/h 0,075 2Fe3+ + Cu � Cu2+ + 2Fe2+ 0,05 0,025 Vậy: muối CuCl2; FeCl2 có m = 19,25 gam Câu 5: ptpứ: 0,25.6 = 1,5 điểm; pt đại số: 0,5.3 = 1,5 điểm; kết 0,5điểm Có: 24x+65y+56z = 18,36 gam; 2x+2y+2z = 0,36.2 = 0,72 mol; 2x+2y+3z = 0,29.3 = 0,87 mol � x= 0,09; y = 0,12; z = 0,15 mol � %Mg = 11,76%; %Zn = 42,48%; %Fe = 45,75% IV- RÚT KINH NGHIỆM Hoa Lư, ngày tháng năm 2017 Ký duyệt Ngày soạn: 3/11/2017 Tiết : 36 KIỂM TRA HỌC KỲ I Hình thức: Kết hợp tự luận TNKQ Nội dung kiểm tra: Hết học kì I lớp 11 gồm: + chương I: Sự điện li + Chương II: Nitơ -Photpho + Chương III: Cacbon -Silic + Chương IV: Đại cương hóa học hữu Bước 1: Xác định mục đích đề kiểm tra: Đánh giá kết học tập HS theo chuẩn kiến thức, kĩ (được quy định chương trình giáo dục phổ thơng Bộ GDDT) chương + chương I: Sự điện li + Chương II: Nitơ -Photpho + Chương III: Cacbon - Silic + Chương IV: Đại cương hóa học hữu Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra: Hình thức: Kết hợp tự luận TNKQ Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra Mức độ nhận thức Vận dụng Nội dung kiến Nhận biết Cộng Thông hiểu Vận dụng cao thức TN TL TN TL TN TL TN TL Biết được: - Phân biệt - Khái niệm chất điện li, chất điện li, chất điện điện li mạnh, li, chất điện li chất điện li yếu Sự điện li mạnh, chất điện li -Nhận biết yếu axit, bazơ, muối, - Định nghĩa axit, hiđroxit lưỡng bazơ, hiđroxit tính lưỡng tính, muối - Viết theo thuyết phương trình Areniut chất điện li - Khái niệm pH , mạnh, chất điện định nghĩa môi li yếu, axit, trường axit, trung bazơ, muối, tính, kiềm hiđroxit lưỡng - Điều kiện xảy tính phản ứng trao đổi - Tính nồng độ ion dung ion dịch chất điện li dung dịch chất điện li mạnh.Tính pH dung dịch axit, bazơ mạnh - Viết phương trình ion rút gọn Số câu hỏi 1 Số điểm 0,5đ 0,5đ 10% Biết được:- Vị trí, - Tính chất hóa - Giải thích cấu hình electron học N, P tượng nguyên tử N, hợp chất thực tế liên NitơPhotpho Số câu hỏi Số điểm 3.CacbonSilic Số câu hỏi Số điểm Đại cương hóa học hữu P -Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, ứng dụng, trạng thái tự nhiên, điều chế phịng thí nghiệm cơng nghiệp N, P hợp chất: NH3, muối amoni, HNO3,muối nitrat, H3PO4, muối photphat - Khái niệm phân bón hóa học phân loại, tính chất, ứng dụng điều chế loại phân bón: đạm, lân, kali, NPK, vi lượng 1đ chúng - Viết phương trình minh họa cho tính chất chúng - Nhận biết số loại phân bón hóa học Biết được:- Vị trí, cấu hình electron nguyên tử C, Si -Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, ứng dụng, trạng thái tự nhiên, điều chế phịng thí nghiệm công nghiệp C, Si hợp chất: CO, CO2, muối cacbonat, H2CO3,SiO2, H2SiO3, muối silicat 0,5đ - Tính chất hóa học C, Sivà hợp chất chúng - Viết phương trình minh họa cho tính chất chúng -Khái niệm hóa học hữu hợp chất hữu cơ, đặc điểm chung hợp chât hữu - Phân loại hợp chất hữu theo thành phần - Giải tập tính thành phần % khối lượng nguyên tố - Phân biệt hiđrocacbon dẫn xuất hiđrocacbon - Viết công 1đ 0,5đ quan - Nhận biết chất hóa học - Giải tập N, P hợp chất chúng 1+3/4 2,5đ 5+3/4 4,5đ 45% - Giải thích tượng thực tế liên quan - Nhận biết chất hóa học - Giải tập C, Si hợp chất chúng 1/4 0,5đ - Giải số tập xác định công thức phân tử hợp chất hữu 2+1/4 1,5đ 15% Số câu hỏi Số điểm Tổng số câu Tồng số điểm nguyên tố( hiđrocacbon dẫn xuất) - Các loại công thức hợp chất hữu cơ: Công thức chung, công thức đơn giản nhất, công thức phân tử, công thức cấu tạo -Các phương pháp phân tích nguyên tố: phân tích định tính, phân tích định lượng - Nội dung thuyết cấu tạo hóa học, khái niệm đồng đằng, đồng phân, liên kết cộng hóa trị 0,5đ thức cấu tạo số chất hữu cụ thể 0,5đ 2đ 5 3 3đ 30% 13 2,5 25% 2,5 25% 50% 10,0 100% Đề kiểm tra I- Trắc nghiệm khách quan: ( 10 câu x 0,5 đ = 5đ) Mức độ nhận biết: Câu 1: Nhóm chất sau gồm chất điện li mạnh? A HCl, NaOH, NaCl B HCl, NaOH, CH3COOH C KOH, NaCl, HgCl2 D NaNO3, NaNO2, HNO2 Câu 2: Trong phịng thí nghiệm, Nitơ tinh khiết điều chế từ A Khơng khí B.NH3,O2 C.NH4NO2 D.Zn HNO3 Câu 3: Chọn cấu hình electron lớp ngồi ngun tố nhóm VA: A.ns2np5 B ns2np3 C ns2np2 D ns2np4 Câu 4: Kim cương than chì dạng: A- đồng hình cacbon B- đồng vị cacbon C- thù hình cacbon D- đồng phân cacbon Câu 5: Nguyên tắc chung phép phân tích định tính : A Chuyển hóa nguyên tố C, H, N chất vô để nhận biết B Đốt cháy hợp chất hữu để tìm cacbon dạng muội đen C Đốt cháy hợp chất hữu để tìm nitơ qua mùi khét D Đốt cháy hợp chất hữu để tìm hidro nước làm xanh CuSO4 khan Mức độ thông hiểu: Câu 6: Cho dãy chất sau: HClO, H2S, H2SO4, H3PO4, CH3COOH, NH3, CH3OH, Ca(OH)2, MgCl2, Al2(SO4)3 Số chất điện li mạnh chất điện li yếu A ; B ; C ; D ; Câu Khí Nitơ tương đối trơ t0 thường do: A Nitơ có bán kính ngun tử nhỏ B Nguyên tử Nitơ có độ âm điện lớn nhóm Nitơ C Trong phân tử N2 ,mỗi nguyên tử Nitơ cặp e chưa tham gia tạo liên kết D.Trong nguyên tử N2 có liên kết ba bền Câu 8: Dung dịch axit H3PO4 có chứa ion nào? (khơng kể H+ OH- nước ): A H+, PO43B H+, H2PO4-, PO43+ 23C H , HPO4 , PO4 D H+, H2PO4-,HPO42-,PO43Câu 9: Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít CO 2(đkc)vào dd nước vơi có chứa 0,25 mol Ca(OH)2.Sản phẩm muối thu sau phản ứng gồm: A- Chỉ có CaCO3 B- Chỉ có Ca(HCO3)2 C- Cả CaCO3 Ca(HCO3)2 D- Khơng có chất CaCO3 Ca(HCO3)2 Câu 10: Cho chất sau: CH2=CHC≡CH (1); CH2=CHCl (2); CH3CH=C(CH3)2 (3); CH3CH=CHCH=CH2 (4); CH2=CHCH=CH2 (5); CH3CH=CHBr (6) Chất sau có đồng phân hình học? A 2, 4, 5, B 4, C 2, 4, D 1, 3, II- Tự luận: (5điêm) Câu 1(2,0 điểm): Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau,ghi rõ điều kiện(nếu có): (1) (2) (3) (6) (7) (8) NH4NO2 �� � N2 �� � NO �� � NO2 �� � HNO3 �� � CO2 �� � Ca(HCO3)2 (5) H3PO4 �� � Na3PO4 Câu 2(1,0 điểm): Phân biệt dung dịch bị nhãn sau:) Na2CO3, NaOH, NaNO3 NaCl Viết phương trình phản ứng xảy ra(nếu có)? Câu 3(2,0 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 5,80 gam hợp chất hữu X cho sản phẩm cháy gồm CO2 H2O qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 40,0 gam kết tủa khối lượng bình tăng thêm 26,60 gam Tỉ khối X so với H2 29 a) Xác định công thức phân tử X? b) Viết cơng thức cấu tạo có X? -HẾT Hoa Lư, ngày tháng năm 2017 Ký duyệt HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018 Mơn: Hóa học 11 Phần I: Trắc nghiệm(5,0 điểm) Mỗi câu trả lời 0,5 điểm Câu 10 Đáp án Phần II: Tự luận(5,0 điểm) Nội dung Câu Mỗi phương trình 0,25 điểm t oC (2,0đ) (1) NH4NO2 �� � N2 + 2H2O o Câu (1,0 đ) Câu (2,0đ) 3000 C ��� � 2NO (2) N2 + O2 ���� (3) 2NO + O2 � 2NO2 (4) 4NO2 + O2 + 2H2O � 4HNO3 (5) 3HNO3 + Ag3PO4 � H3PO4 + 3AgNO3 (6) H3PO4 + 3NaOH � Na3PO4 + 3H2O (7) 2HNO3 + Na2CO3 � 2NaNO3 + CO2 + H2O (8) CO2 + H2O + CaCO3 � Ca(HCO3)2 - Trích mẫu thử đánh dấu lọ mẫu thử - Dung dịch BaCl2: kết tủa trắng Na2CO3 Phương trình: BaCl2 + Na2CO3 � BaCO3 � + 2NaCl - Nhúng quỳ tím vào lọ mẫu thử cịn lại, mẫu thử làm quỳ tím chuyển xanh NaOH - Nhỏ dung dịch AgNO3 vào lọ mẫu thử lại: kết tủa trắng NaCl Phương trình: AgNO3 + NaCl � AgCl �+ NaNO3 Còn lại NaNO3 t oC a) X + O2 �� � CO2 + H2O � X có C, H có Oxi Phương trình: CO2 + Ca(OH)2 dư � CaCO3 + H2O 40 � nCO2  nCaCO3   0, 4mol 100 mCO2  mH 2O  26, � mH 2O  26,  0, �44  9, gam � nH 2O   0.5mol 18 mC  mH  0, �12  0,5 �2  5,8  mX � X Oxi 5,8  0,1mol MX = 29 x = 58 đvC � nX  58 Phương trình: CxHy + (x + y/4)O2 → xCO2 + y/2H2O 0,1 0,4 0,5 mol Vậy x = 4: y =10 Công thức phân tử X C4H10 b) Công thức cấu tạo X là: CH3 – CH2 – CH2 – CH3 CH3 – CH(CH3) – CH3 Chú ý: Học sinh làm cách khác cho điểm tối đa Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 ... Cl=35,5; S=32= N =14 ; K=39; O =16 ) Điền đáp án vào bảng sau: Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA Câu 1: Chọn câu phát biểu sau: A Al(OH)3 hyđroxit lưỡng tính B Các bazơ gọi ki? ??m C Al(OH)3 bazơ... HCl 10 -3M HCl � H+ + Cl? ?14 � [H+] =10 -3M � [OH-] = 10 3  10 ? ?11 M 10 -3 10 -3 10 + -7 Kết luận mơi trường axit có [H ] >10 M, [OH ] < 10 -7M b Môi trường Bazơ Tính [H+], [OH-] dung dịch NaOH 10 -5... N =14 ; Na=23; O =16 ; Br=80) Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA Câu 1: Chất điện li là: A Chất tan nước B Chất dẫn điện C Chất phân li nước thành ion D Chất hòa tan nước tạo cation Câu 2: Chọn

Ngày đăng: 01/02/2021, 16:34

Mục lục

  • - Bài Axit,Bazo và muối gồm các nội dung chủ yếu sau: Định nghĩa axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo thuyết A-rê-ni-ut,Sự điện li của muối trong nước. Ở đây bài học đã được thiết kế thành chuỗi các hoạt động cho HS theo các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, giúp HS giải quyết trọn vẹn một vấn đề học tập, phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực của HS. GV chỉ là người tổ chức, định hướng còn HS là người trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ do GV giao một cách tích cực, chủ động, sáng tạo.

  • - Thời lượng dự kiến thực hiện bài học : 01 tiết.

  • - Hoàn thành phiếu học tập số 1 theo yêu cầu của GV (GV chuẩn bị sẵn phiếu học tập số 1 và phát cho HS ở cuối buổi học trước)

    •  Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được thành công, an toàn các thí nghiệm trên.

    • - Ôn lại các kiến thức đã học có liên quan: xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn, viết công thức electron, công thức cấu tạo

    • - Hoàn thành phiếu học tập số 1 theo yêu cầu của GV (GV chuẩn bị sẵn phiếu học tập số 1 và phát cho HS ở cuối buổi học trước)

    • - Ôn lại các kiến thức đã học có liên quan: viết công thức electron, công thức cấu tạo.

    • - Hoàn thành phiếu học tập số theo yêu cầu của GV (GV chuẩn bị sẵn phiếu học tập số 1 và phát cho HS ở cuối buổi học trước)

    • - Ôn lại các kiến thức đã học có liên quan: viết công thức electron, công thức cấu tạo.

    • - Hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu của GV (GV chuẩn bị sẵn phiếu học tập 1 và phát cho HS ở cuối buổi học trước)

    • - Hoàn thành phiếu học tập số theo yêu cầu của GV (GV chuẩn bị sẵn phiếu học tập số 1 và phát cho HS ở cuối buổi học trước).

    • - Hoàn thành phiếu học tập số 1,2,3,4 theo yêu cầu của GV

      •  Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được thành công, an toàn các thí nghiệm trên.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan