Làm hiện ra trước mắt những đặc điểm nổi bật của một sự vật, sự việc, con người CA. Bộc lộ rõ năng lực quan sát của người viết.[r]
(1)BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM- TỰ LUẬN NGỮ VĂN 6- ĐỢT 2- TRỊNH THẮM PHẦN A:
I T
rắc nghiệm: Giao tiếp, văn phương thức biểu đạt Khoanh tròn vào đáp án trước câu trả lời đúng?
Câu Khái niệm văn gì?
A Văn tạo thành nhiều câu có chung ý nghĩa, xếp thành nhiều đoạn
B Văn chuỗi lời nói miệng, viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp thực mục đích giao tiếp
C Văn đoạn truyền tải thông điệp, ý tưởng tác giả đối thoại với người đọc
D Văn đoạn văn tạo thành nhằm mục đích giao tiếp
Câu Có loại phương thức biểu đạt chính
A B C D
Câu Truyện Con rồng cháu tiên thuộc kiểu văn nào?
A Thuyết minh B Tự C Hành - cơng vụ D Nghị luận
Câu Truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu là
miêu tả, biểu cảm, hay sai?
A Đúng B Sai
Câu Theo em, lời phát biểu thầy cô giáo buổi lễ khai giảng năm học mới
có phải văn khơng?
A Có B Khơng
Câu Cho câu ca dao sau:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người nước phải thương Đây văn bản, hay sai?
A Đúng B Sai
Câu Bức thư, nói chuyện chun đề có phải văn khơng?
A Có B Khơng
Câu Để tường thuật trận đấu bóng đá cần sử dụng văn nào?
A Tự B Miêu tả C Thuyết minh D Biểu cảm
Câu Bày tỏ niềm yêu mến, xúc động gương vượt khó sống, cần sử
dụng văn gì?
A Tự B Nghị luận
C Biểu cảm D Hành – cơng vụ
Câu 10 Giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp vật, tượng người ta sử
(2)II
Trắc nghiệm: Từ mượn Câu Lý việc mượn từ tiếng Việt?
A Do tiếng Việt chưa có từ để biểu thị, có từ biểu thị chưa xác B Do có thời gian dài bị nước ngồi hộ, áp
C Tiếng Việt cần vay mượn để đổi D Làm tăng phong phú vốn từ tiếng Việt
Câu Từ mượn tiếng nước chiếm số lượng lớn nhất?
A Nga B Hán C Nhật D Pháp
Câu Bộ phận từ mượn quan trọng tiếng Việt gì?
A Tiếng Hán B Tiếng Pháp C Tiếng Anh D Tiếng Nga
Câu Cho từ: pê- đan, ten-nít, tuốc- nơ- vít, gác- đờ- xen từ mượn tiếng nước
nào?
A Nhật B Pháp C Trung Quốc D Anh
Câu Gia nhân, gia tài, địa chủ từ mượn tiếng Hán, hay sai
A Đúng B Sai
Câu Yếu tố “kì” từ kì diệu, kì quan, kì tài, kì tích có nghĩa lạ hay
sai?
A Đúng B Sai
Câu Cho từ: pa-ra-pôn, in-ter-nét, ti-vi từ mượn tiếng nước nào?
A Từ mượn tiếng Anh B Từ mượn tiếng Pháp
C Từ mượn tiếng Bồ Đào Nha D Từ mượn tiếng Ấn Độ
Câu Cần ý điều mượn tiếng nước ngồi
A Khơng lạm dụng từ mượn
B Cần sử dụng từ ngữ phù hợp với hồn cảnh nói (viết) C Hiểu rõ nghĩa từ ngữ trước dùng
D Tất đáp án
Câu Yếu tố “khán” từ khán giả có nghĩa xem, hay sai?
A Đúng B Sai
Câu 10 Trong trường hợp sau: Theo lịch, ngày mai lên phi lúc 7h sáng để kịp
giờ Hà Nội? Từ phi dùng có hợp lý khơng?
A Không hợp lý B Hợp lý
(3)Câu Văn miêu tả bao gồm?
A Văn tả người B Văn tả cảnh C Văn tả đồ vật D Cả đáp án
Câu Văn miêu tả gì?
A Là loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, quang cảnh…
B Là loại văn kể cho người nghe biết nhân vật, kiện, thường có cao trào, kịch tính truyện
C Khơng xác định D Loại văn thể cảm xúc
Câu Năng lực bộc lộ rõ văn miêu tả?
A Quan sát B Liên tưởng C Tưởng tượng D Lắng nghe
Câu Đoạn thơ sau tái điều gì?
Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh A Hình ảnh bé Lượm B Kể nhân vật Lượm C Thể tình cảm
D Thể yêu quý Lượm
Câu Nhận xét chưa vai trò đặc điểm văn miêu tả?
A Giúp hình dung đặc điểm bật vật, việc người B Làm trước mắt đặc điểm bật vật, việc, người C Bộc lộ rõ lực quan sát người viết
D Bộc lộ rõ tâm trạng người, vật miêu tả
Câu Khi viết đoạn văn tả cảnh mùa đông đến, em không lựa chọn chi tiết nào
sau đây?
A Đêm dài, ngày ngắn B Bầu trời có màu xám C Cây cối trụi lá, khẳng khiu
D Nắng vàng rực rỡ nẻo đường
Câu Khi miêu tả em bé tuổi tập tập nói, em khơng miêu tả chi tiết sau
đây?
A Chững chạc, dáng người lớn thực B Gương mặt bầu bĩnh, đáng yêu
(4)D Làn da trắng hồng, bụ bẫm
Câu Khi viết đoạn văn tả khuôn mặt mẹ, em không lựa chọn chi tiết sau đây?
A Hiền hậu dịu dàng B Vầng trán có vài nếp nhăn C Hai má trắng hồng, bụ bẫm D Đoan trang thân thương
IV
Trắc nghiệm: Sông nước Cà Mau Câu Sông nước Cà Mau tác phẩm ai?
A Đoàn Giỏi
B Nguyễn Minh Châu C Võ Quảng
D Nguyễn Duy
Câu Sông nước Cà Mau văn miêu tả?
A Miêu tả cảnh quan vùng cực nam Nam Bộ B Miêu tả cảnh quan cực bắc đồng Bắc Bộ C Miêu tả cảnh quan vùng đồng Nam Bộ D Miêu tả cảnh quan vùng rừng miền Tây Nam Bộ
Câu Đoạn trích sơng nước Cà Mau trích từ tác phẩm nào?
A Rừng U Minh B Quê nội
C Đất rừng phương Nam D Mảnh đất phương Nam
Câu Dịng khơng có Sơng nước Cà Mau gì?
A Càng đổ dần hướng mũi Cà Mau sơng ngịi, kênh rạch bủa chi chít mạng nhện
B Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập Vẫn quang cảnh quen thuộc xóm chợ vùng rừng cận biển thuộc tỉnh Bạc Liêu
C Chỉ chốc sau, đến ngã ba sông, chung quanh bãi dâu trải bạt ngàn đến tận làng xa tít
D Thuyền chúng tơi chèo qua kênh Bọ Mắt, đổ sơng Cửa Lớn, xuôi Năm Căn
Câu Màu sắc không sử dụng để miêu tả màu xanh rừng đước Cà Mau
A Màu xanh mạ B Màu xanh biêng biếc C Màu xanh rêu
D Màu xanh chai lọ
Câu Câu thể miêu tả độc đáo tác giả chợ Năm Căn?
A Chợ sầm uất, có nhiều hàng hóa, người mua bán đơng vui nhộn nhịp B Ánh đèn chợ rực rỡ chiếu sáng mặt nước khu phố
(5)Câu Sơng nước Cà Mau trích từ chương XV truyện Đất rừng phương Nam
của Đoàn Giỏi, hay sai?
A Đúng B Sai
Câu Ở vùng Cà Mau, người ta gọi tên đất, tên sông theo cách nào?
A Bằng danh từ mĩ lệ B Theo thói quen đời sống C Theo cách cha ông để lại
D Theo đặc điểm riêng biệt đất, sông
Câu Gọi rạch Mái Giầm vì?
A Trên sơng có mái giầm
B Hai bên bờ rạch mọc toàn mái giầm C Hai bên bờ có dùng làm mái giầm D Có án mang tên Mái Giầm
Câu 10 Bức tranh thiên nhiên sống vùng Cà Mau lên vừa cụ thể, vừa
bao quát, thông qua cảm nhận trực tiếp vốn hiểu biết phong phú tác giả, hay sai?
A Đúng B Sai
PHẦN B : mức độ vận dụng thấp
Bài 1: Trong văn Bài học đường đời đầu tiên, Dế Mèn có hành động xốc
để phải ân hận suốt đời? Mèn rút học cho thân?
Bài 2: mức độ vận dụng cao.
Viết đoạn văn tả người anh trai thân yêu em. Bài 3:
Hãy miêu tả hình ảnh mẹ em em ốm.
Lưu ý: em làm tập, sau đợt nghỉ dịch đem đến lớp cô giáo
chấm, chữa cụ thể.
Chúc em chăm học tập, bạn làm tốt cộng điểm, bạn