“… Làm sao để niềm vui của người này không còn là nỗi buồn của người kia. Làm sao để công nghiệp hóa một ngôi làng nhưng lại không ung thư hóa dân làng. Làm sao để tăng lợi nhuận đầu tư [r]
(1)BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN
(Thời gian tự học từ 17/2 đến hết ngày 29/2) KHỐI 8:
A Phần Văn – Tiếng Việt: I Lý thuyết:
- Văn bản: Học thuộc lòng thơ: “Nhớ rừng”, “Quê hương”, “Khi tu hú”, nắm vững nội dung thơ biện pháp nghệ thuật sử dụng thơ
- Tiếng Việt: Nắm vững đặc điểm chức câu nghi vấn? II Bài tập vận dụng:
Bài Đặt câu nghi vấn dùng để:
- Yêu cầu người bạn cho mượn sách
- Bộc lộ tình cẩm, cảm xúc trước số phận nhân vật văn học Bài Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi dưới:
“Ta nghe hè dậy bên lịng Mà chân muốn đạp tan phịng hè ơi! Ngột chết uất Con chim tu hú trời kêu!”
a Đoạn thơ trích thơ nào? Hãy cho biết thơ tác giả sáng tác hồn cảnh nào? Cho biết thể thơ?
(2)c Mở đầu thơ “Khi tu hú”, nhà thơ viết “Khi tu hú gọi bầy”, kết thúc thơ “Con chim tu hú trời kêu!”, theo em việc lặp lại tiếng chim tu hú có ý nghĩa gì?
Bài Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“… Làm để niềm vui người khơng cịn nỗi buồn người Làm để công nghiệp hóa ngơi làng lại khơng ung thư hóa dân làng Làm để tăng lợi nhuận đầu tư đừng đổ chất thải ám hại môi trường sống Làm để tăng trưởng, giàu có đừng tử nguồn nước cho mai sau […] Chỉ biết nghĩ đến người khác Mình khơng nói cho giận người khác nhói lịng Mình khơng lo cho việc cho riêng mặc khổ sở…
[…] Vơ cảm với người khác thiểu cảm xúc Còn tệ thiểu thể Bởi thiểu cảm xúc nghĩa dù trời bắt tội, em bị tật nguyền thể khỏe mạnh, đẹp đẽ mình.”
( Theo Đồn Cơng Lê Huy, u xứ sở, thương đồng bào, Nxb Kim Đồng 2018, tr 83, 85) a Xét mục đích nói, câu “Làm để niềm vui người khơng cịn nỗi buồn người kia.” thuộc kiểu câu
gì?
b Chỉ đặc điểm hình thức chức câu văn vừa xét
c Nêu hiệu nghệ thuật phép điệp ngữ sử dụng đoạn văn d Hãy cho biết thông điệp mà đoạn văn muốn gửi đến người đọc gì? B Phần Tập làm văn:
I Tóm tắt kiến thức trọng tâm: * Phần văn thuyết minh:
1 Khái niệm:
(3)- Tri thức văn thuyết minh phải khách quan, xác thực, hữu ích cho người - Văn thuyết minh cần trình bày xác, rõ ràng, chặt chẽ, hấp dẫn
3 Sự khác văn miêu tả văn thuyết minh: a Văn miêu tả
+ Có hư cấu tưởng tượng, không thiết phải trung thành với vật, đối tượng… + Dùng nhiều so sánh, liên tưởng
+ Mang nhiều cảm xúc chủ quan người viết + dùng số liệu cụ thể
VD: “Những đám mây trắng tô vẽ cho trời hình thù lạ mắt Nắng vắt pha lê Nắng xiên qua gỗ
b Văn thuyết minh
+Trung thành với đặc điểm vật, đối tượng + Ít dùng so sánh, liên tưởng
+ Đảm bảo tính khách quan, khoa học + Dùng số liệu cụ thể
VD: “Hoa chuông cao từ 15- 20 cm Hoa nhỏ có hình chng, hương thơm, thân uốn cong, màu trắng hay hồng lợt Hoa sống bình tếch vườn hoa phố Nguyễn Cao, rọi xuống chạy lung tung quanh bàn ăn trưa bốn cụ già…” từ 5- ngày…”
=> Trong văn thuyết minh kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả, biện pháp nghệ thuật làm cho đối tượng thuyết minh bật, hấp dẫn
(4)VD: Giun đất động vật có đốt, gồm khoảng 2500 loài, chuyên sống vùng đất ẩm b Phương pháp liệt kê:
VD: Cây dừa cống hiến tất cải cho người: thân làm máng, làm tranh, cọng chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm…
c Phương pháp nêu ví dụ:
VD: Người ta cấm hút thuốc tất nơi công cộng, phạt nặng người vi phạm (ở Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ phạt 40 đô la, tái phạm phạt 500 đô la)
d Phương pháp dùng số liệu:
VD: Một tượng phật Nhạc Sơn, Tứ Xuyên, Trung Quốc, cao 71m, vai rộng 24m, mu bàn chân tượng đỗ 20 xe con”
e Phương pháp so sánh:
VD: Biển Thái Bình Dương chiếm diện tích lớn ba đại dương khác cộng lại lớn gấp 14 lần diện tích biển Bắc Băng Dương đại dương bé
f Phương pháp phân loại, phân tích:
VD: Muốn thuyết minh thành phố, mặt: vị trí địa lý, khí hậu, dân số, lịch sử, người, sản vật…
5 Cách làm văn thuyết minh: - Bước 1:
+ Xác định đối tượng thuyết minh
+ Sưu tầm, ghi chép lựa chọn tư liệu cho viết + Lựa chọn phương pháp thuyết minh phù hợp
(5)- Bước 2: Lập dàn ý
- Bước 3: Viết văn thuyết minh * Nghị luận xã hội: Có dạng:
- Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí, tục ngữ, danh ngơn, lời hay, ý đẹp - Nghị luận việc, tượng xã hội
=> Dàn bài khái quát: * Mở bài:
- Dẫn dắt vấn đề, giá trị khái quát nội dung can nghị luận trích dẫn đề
=> Nếu đề mẩu truyện ngắn chưa đưa vấn đề để trích dẫn phải giải mã đề nêu vấn đề nghị luận
* Thân bài:
1.Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng Biểu
- Trong gia đình - Trong nhà trường - Trong xã hội
3.Vận dụng lí lẽ để kết luận vấn đề
- Trong sống vấn đề quan trọng nào, hay sai? Tại lại vậy? - Khẳng định học chân lí từ lâu đời, truyền thống, kinh nghiệm
(6)=> Nếu vấn đề nghị luận vừa có yếu tố vừa có yếu tố sai cần nêu mặt hạn chế vấn đề điểm Dẫn chứng
4 Phân tích nguyên nhân vấn đề
5 Phê phán hành vi sai trí vấn đề gia đình, nhà trường xã hội Ý nghĩa hành động
- Vấn đề nghị luận lời khuyên, lời phê phán, cảnh tỉnh lời ca ngợi, học đạo lí - Muốn thực ta phải làm gì?, đưa giải pháp, hành động chung
7 Mở rộng vấn đề (nếu có)
- Nêu quan niệm ngày nay, vấn đề cần bổ sung, xem xét thêm điều gì? * Kết bài:
- Khẳng định lại vấn đề nghị luận - Liên hệ thân
II Bài tập vận dụng:
Đề 1: Thuyết minh chiếc kính đeo mắt. => Gợi ý dàn bài tham khảo:
1 Mở bài:
Giới thiệu chung kính đeo mắt (Là vật dụng cần thiết để bảo vệ mắt, làm đẹp, có nhiều loại kính đeo mắt như: Kính thuốc, kính áp trịng, kính thời trang)
(7)- Kính đeo mắt đời Ý vào năm 1260 lúc đầu có giới thầy tu quý tộc sử dụng Người Pháp người Anh cho kính đeo mắt nên đeo nhà người Tây Ba Nha tin kính đeo mắt khiến họ trở nên quan trọng hơn, nhờ kính đeo mắt nhiều người biết đến phổ biến ngày
- Kể từ đời tới kính đeo mắt ln ln cải tiến để phù hợp với người dùng Thiết kế mắt kính nối với cầu mũi nên bất tiện Trước người Tây Ba Nha thử sử dụng dây ruy - băng để buộc mắt kính với hai tai để khỏi bị rơi dáng chẳng chấp nhận trơng tạm bợ Mãi đến năm 1730 chuyên gia quang học người Lôn - đôn chế hai để kính gá lên mặt cách chắn Ngồi loại kính có gọng đeo người ta cịn phát minh loại kính khơng sử dụng gọng gọi kính áp trịng
- Danh họa Leonardo da Vanci phác thảo kính áp tròng Năm 1887 thợ thổi thủy tinh người Đức Muller làm chiến kính áp trịng vừa khít với mắt
b Cấu tạo (có thể chia làm phận: Trịng kính, khung kính, gọng kính; trình bày theo thứ tự: Hình dáng, màu sắc, chất liệu (ưu điểm, hạn chế loại chất liệu), công dụng phận):
- Kính đeo mắt gồm phận: + Mắt kính
+ Gọng kính
- Mỗi loại gọng lại có ưu điểm riêng:
+ Gọng kim loại làm loại sắt, người đeo cảm thấy cứng cáp
+ Gọng nhựa dẻo bền chịu áp lức lớn mà không bị cong biến dạng gọng kim loại + Có loại gọng làm ti tan nhẹ bẻ cong mà khơng gãy
- Dù nhựa hay kim loại tất loại gọng có nhiều màu sắc kiểu dáng để tạo vẻ đẹp riêng cho kính - Mắt kính chia làm hai loại: Thủy tinh nhựa
+ Mắt thủy tinh suốt dễ vỡ + Mắt nhựa nhẹ dễ bị xước
- Chọn lựa kính phải phụ thuộc vào u cầu sử dụng phụ thuộc vào khả tài c Cơng dụng (theo loại kính):
- Kính thuốc kính dùng cho người có bệnh mắt;
- Kính lão bảo vệ mắt đọc sách hay làm việc lâu bên máy tính; - Kính dâm kính bảo vệ mắt trời;
(8)3 Kết bài: Nêu vài trị kính sống tương lai.
Đề 2: Giải thích câu nói nhà văn m.Gorki: “Hãy yêu sách, là nguồn kiến thức, có kiến thức là đường sống”.
=> Hướng dẫn cách làm bài: A Yêu cầu
- Về hình thức : Viết thể loại văn nghị luận với phép lập luận chủ yếu giải thích (có kết hợp với chứng minh) - Về nội dung :
+ Sách nguồn kiến thức + Kiến thức đường sống
B Gợi ý: Khi làm văn giải thích, cần vận dụng số thao tác cần thiết sau đây: - Giải thích, lí vấn đề
- Giải thích mục đích, lí vấn đề - Giải thích cách thức thực vấn đề Cụ thể, với vấn đề này, em cần:
- Giải thích giới hạn khái niệm “sách”: Sách giáo khoa, sách phổ biến kiến thức, sách văn học nghệ thuật,… Sách có giá trị chân chính, kho báu trí tuệ nhân loại
- Giải thích nói “sách nguồn kiến thức”?
- Giải thích nói “chỉ có kiến thức đường sống”?
(9)I Mở bài: Giới thiệu vấn đề.
- Dẫn dắt vấn đề: Sách người bạn thân thiết người, giúp ta tiếp thu tri thức nhân loại
- Trích dẫn câu nói M.Go-rơ-ki: “Hãy u sách, nỏ nguồn kiến thức, có kiến thức đường sống” II Thân bài: Giải quyết vấn đề.
1 Giải thích: (Đặt câu hỏi: Là gì?)
- Sách gì? => Sách sản phẩm trình nghiên cứu, tìm hiểu kho tàng quý báu nhân loại
- Sách di sản văn hóa dân tộc đất nước lưu truyền từ hệ sang hệ khác Sách công cụ giao tiếp, trau dồi kiến thức, hiểu biết lên tầm cao hệ sau
2 Đưa biểu hiện: (Đặt câu hỏi: Tại sao? Vì sao?) a Tại sách đường sống?
- Vì sách nguồn kiến thức vơ tận loài người
- Tất thứ từ xa xưa, người ghi lại thẻ tre, đá hay đất sét Thời nay, người biết chế tạo giấy ghi lại thông tin mà người cổ xưa để lại đúc kết thành sách
- Nhiều tác giả tài với sách tuyệt vời phục vụ cho lợi ích cộng đồng b Vậy sách có tác dụng chúng ta?
- Sách giúp người hiểu sâu khoa học tự nhiên thông qua loại sách khoa học; hiểu sâu tâm lí, tình cảm qua truyện dài, ngắn tiểu thuyết; hiểu sâu thể người qua loại sách y học;… sách âm nhạc giúp ta biết thêm đời nghệ thuật người nghệ sĩ tiếng toàn giới mà u thích
- Sách cịn cung cấp cho nhiều điều lạ thú vị qua nhiều loại sách khác
- Khơng vậy, sách cịn cơng cụ để gắn kết nhiều dân tộc giới, giúp dân tộc hay công dân nước hiểu thêm dân tộc hay công dân nước mặt xã hội, kinh tế, du lịch,…
c Bàn bạc, mở rộng vấn đề
- Bên cạnh đó, có loại sách hay truyện đen, sách có nội dung khơng hay, thơ tục văn hố phẩm đồi trụy, gây ảnh hưởng đến nhiều người tò mò nội dung gây hậu qua khó lường, tệ nạn xã hội ngày tăng
- Không ham mê đọc sách mà ta cịn phải khơn ngoan lựa chọn cho loại sách phù hợp với lứa tuổi để tránh sa vào tệ nạn xã hội tính tò mò thân
(10)- Đọc sách cách hiệu để nâng cao kiến thức - Là ăn tinh thần bổ dưỡng cho tâm hồn
Đề 2: Nêu suy nghĩ mối quan hệ “học” và “hành”. => Hướng dẫn cách làm bài:
* Gợi ý dàn bài tham khảo: I Mở bài: Giới thiệu vấn đề.
- Từ xa xưa ông cha ta có câu : “Học đơi với hành”.
- Khẳng định học hành có mối quan hệ mật thiết, gắn bó học tập cơng việc
II Thân bài: Giải quyết vấn đề. 1 Giải thích từ ngữ
– Học q trình tiếp thu, tích lũy tri thức Chúng ta khơng học sách mà học sống Học từ nhiều nguồn khác nhau: phương tiện truyền thông, đồng nghiệp, người xung quanh Học văn hóa học lễ nghĩa Học q trình vơ tận, khơng giới hạn tuổi tác, phạm vi, đối tượng lượng kiến thức
– Hành mang kiến thức học áp dụng vào thực tiễn để đem lại hiệu cao Hay nói cách khác biến lý thuyết sách thành hành động cụ thể nhằm phục vụ mục đích cá nhân, đóng góp cho xã hội
2 Mối quan hệ học và hành
Học hành có mối quan hệ mật thiết, khơng tách rời, bổ sung hồn thiện nhau:
– Nếu học mà khơng hành người bị thụ động, khiên cưỡng, cứng nhắc, thiếu kinh nghiệm khơng thể lường trước tình bất ngờ phát sinh Từ người dễ bị ảnh hưởng, dể thất bại bắt đầu vào môi trường làm việc tập thể Học mà không hành cịn khiến người ta trì trệ, chủ quan ý chí
– Nếu hành mà khơng học ta khơng có tảng, khơng có kiến thức khoa học, khơng có lý trí đắn để giải vấn đề phức tạp, dễ mắc sai lầm khơng đáng có cơng việc, đơi lại trở thành kẻ phá hoại Hơn khó để nâng cao khả chuyên môn phát triển thân cộng đồng
(11)3 Tại học lại phải đôi với thực hành?
– Bởi lẽ ta có tay kiến thức tảng, áp dụng cách hồn hảo thực tiễn, chí phát triển
– Những kiến thức sách kiến thức mang tính lý thuyết Nó chẳng có giá trị mà khơng vận dụng
– Q trình thực hành khiến cho kiến thức thu nhận trở nên phong phú, sinh động
– Cuộc sống ngày càngđược cơng nghiệp hóa, đại hóa, lao động máy móc Nếu ta khơng có kiến thức đáp ứng nhu cầu lao động ngày phức tạp sống nhân loại, theo kịp tiến trình phát triển lồi người
4 Ý nghĩa mối quan hệ này
– Học kết hợp với hành hồn thiện thân, ví dụ học sinh học kiến thức đạo đức lớp, nhà lễ phép vs ông bà, cha mẹ; đường lễ phép với người; biết ơn thầy trở thành ngoan, trị giỏi
– Học kết hợp với hành giúp tự tin, tích cực chủ động cơng việc học tập, trở thành người có ích cho xã hội
Ví dụ: Cuộc thi Robocon
– Quá trình thực hành, vận dụng giúp người học khắc sâu kiến thức, kĩ trau dồi
– Học đôi với hành thúc đẩy sống cá nhân, cộng đồng phát triển
Ví dụ: Sáng chế máy gặt lúa, máy nước
(12)5 Dẫn chứng
Học đôi với hành tư tưởng đạo xuyên suốt từ xưa đến
– Bác Hồ mang học trở nước giúp dân ta giành lại độc lập dân tộc
– Ngày sở đào tạo trang bị cấ phòng chức năng, thí nghiệm, sở thực tập để học sinh, sinh viên ứng dụng kiến thức trau dồi vào thực tiễn
6 Phê phán
– Vẫn nhiều sở giáo dục chưa tiếp cận với phương thức giáo dục mới, ưu tiên trọng dạy lý thuyết mà cho em tiếp xúc với thực tiễn khoa học
– Nhiều gia đinh nhũng hộ dân cư vùng kinh tế, dân trí cịn gặp nhiều khó khăn lại xem nhẹ việc học tập, giá trị kiến thức, khơng khuyến khíc tạo điều kiện cho em tiếp nhận giáo dục quốc gia
– Nhiều trường hợp khiên cưỡng, cứng nhắc, lúc trọng kiến thức hàn lâm, sách vở, thụ động, ỷ nại vào thầy cô, bạn bè mà khơng chịu suy nghĩ, tích cực phát biểu quan điểm cá nhân
7 Liên hệ thân
– Không ngừng trau dồi tri thức, cập nhật kiến thức khoa học
– Không học tủ, học vẹt
– Chủ động, linh hoạt thu nhận kiến thức áp dụng thực tiễn
– Mang kiến thức học áp dụng vào sống cách tích cực, hiệu để từ rút kinh nghiệm, học cho thân
(13)– Quá trình học hành khơng bó hẹp phạm vi sách vở, trường học mà phải vươn sống, cộng đồng xung quanh
III Kết bài: Khẳng định lại vấn đề
– Không thể xem nhẹ hai mảng học hành
– Đây quan điểm đắn, cần vận dụng phát triển lâu dài , tích cực, có đem lại kết hoàn hảo