1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tin 8 5512

80 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (T1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp ngơn ngữ lập trình - Biết ngơn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để dẫn máy tính thực lặp lặp lại cơng việc số lệnh - Hiểu hoạt động câu lệnh lặp For …to … do… - Hiểu lệnh ghép Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: + Nla: Năng lực ngơn ngữ, tính tốn, tìm hiểu tự nhiên xã hội, công nghệ, tin học + NLc: Viết câu lệnh lặp với số lần biết trước số tình đơn giản + Nle: Có khả hợp tác, làm việc nhóm Phẩm chất: - Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm - Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, tinh thần vươn lên vượt qua khó khăn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ Học liệu - Giáo viên: SGK, SBT, tài liệu tham khảo, phiếu học tập - Học sinh: SGK, ghi IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Khởi động: a Mục tiêu: Ôn lại kiến thức học b Nội dung: Câu lệnh điều kiện c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ: - Em nêu cú pháp cách hoạt động câu lệnh điều dạng đủ - Em nêu cú pháp cách hoạt động câu lệnh điều dạng thiếu Thực nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ trả lời Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: HS: Cú pháp cách hoạt động câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ: If then else ; Nếu điều kiện thỏa mãn, chương trình thực câu lệnh sau từ khóa then; ngược lại câu lệnh thực HS: Cú pháp cách hoạt động câu lệnh điều dạng thiếu If then ; Nếu điều kiện thỏa mãn, chương trình thực câu lệnh sau từ khóa then; ngược lại câu lệnh bị bỏ qua Đánh giá kết hoạt động: Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập kết học sinh báo cáo Từ hướng hướng học sinh nghiên cứu, tìm hiểu nội dung cho hoạt động hình thành kiên thức Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Tìm hiểu số VD hoạt động lặp a Mục tiêu: - Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp ngơn ngữ lập trình - Biết ngơn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để dẫn máy tính thực lặp lặp lại cơng việc số lệnh b Nội dung: Một số VD hoạt động lặp c Sản phẩm học tập: Nêu ví dụ hoạt động lặp với số lần biết trước sống lập trình d Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV: Trong sống ngày, nhiều hoạt động thực lặp lặp lại nhiều lần Những hoạt động thực lặp lặp lại với số lần định biết trước xác định trước - GV yêu cầu HS nêu ví dụ cơng việc lặp lặp lại rong sống ngày? Thực nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ trả lời Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: HS nêu ví dụ: Mỗi ngày tập thể dục lần vào buổi sáng Đánh giá kết hoạt động: Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập kết học sinh báo cáo * GV kết luận: Một số VD hoạt động lặp: VD1: Đánh ngày lần, ăn cơm ngày bữa, - Học đến thuộc bài, nhặt rau xong,… Hoạt động 2: Câu lệnh lặp – Một lệnh thay cho nhiều lệnh a Mục tiêu: Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp ngơn ngữ lập trình b Nội dung: Câu lệnh lặp – Một lệnh thay cho nhiều lệnh c Sản phẩm học tập: Bảng phụ d Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: u cầu HS tìm hiểu ví dụ (SGK) để trả lời câu hỏi sau: + Việc vẽ hình thực theo thuật tốn nào? + Thao tác lặp lại nhiều lần? GV u cầu HS tìm hiểu ví dụ (SGK) để trả lời câu hỏi sau hoạt động giải tốn thực phép tính thực nào? Từ ví dụ em hiểu cấu trúc lặp? Thực nhiệm vụ: Hs thảo luận nhóm vào ghi vào bảng phụ Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: Học sinh treo bảng phụ nhóm Ví dụ 1: + Việc vẽ hình dựa theo thuật tốn vẽ hình vng + Thao tác vẽ hình vng lặp lại nhiều lần ví dụ lần Ví dụ 2: Hoạt động giải toán thực phép cộng Đánh giá kết hoạt động: - Giáo viên cho nhóm tự đánh giá - Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập kết nhóm q trình học thực nhiệm vụ học tập * GV kết luận: - Cấu trúc lặp sử dụng để thị cho máy tính thực lặp lại vài hoạt động điều kiện thảo mãn - Mọi ngơn ngữ lập trình có câu lệnh lặp để thể cấu trúc lặp Luyện tập: a Mục tiêu: Hiểu hoạt động câu lệnh lặp For …to … do… ; hiểu lệnh ghép b Nội dung: Câu lệnh For c Sản phẩm: Viết cú pháp câu lệnh for…do; nêu hoạt động câu lệnh for… do, viết câu lệnh lặp với số lần biết trước số tình đơn giản d Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS đọc phần sgk/56 để trả lời câu hỏi sau (Phiếu học tập) - Hãy viết cú pháp câu lệnh for…do Pascal? - Giải thích từ câu lệnh - Cho ví dụ - Nêu cách câu lệnh thực - Số vịng lặp tính cơng thức nào? - Câu lệnh vịng lặp có thay đổi giá trị biến đếm không? Thực nhiệm vụ: Hs nghiên cứu trả lời vào phiếu học tập Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: Học sinh treo bảng phụ nhóm - Cú pháp: For := to ; - Trong đó: For,to,do: từ khóa Biến đếm: biến kiểu nguyên Giá trị đầu, giá trị cuối: giá trị nguyên - Cách thực : Ban đầu biến đếm nhận giá trị đầu, sau vòng lặp biến đếm tự động tăng thêm đơn vị giá trị cuối - Cách tính số vịng lặp : - + - Câu lệnh vịng lặp có thay đổi giá trị biến đếm (Tăng dần đơn vị) Đánh giá kết hoạt động: - Giáo viên cho học sinh tự đánh giá qua phiếu học tập theo cặp - Giáo viên thu số phiếu học tập dùng máy chiếu hs quan sát nhận xét Vận dụng a Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học b Nội dung: Câu lệnh For c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ: Học sinh tham gia trò chơi hái hoa dân chủ (Được thiết kế PowerPoint) (Nháy chọn hoa hiển thị câu hỏi dạng trắc nghiệm) Câu 1:Kiểu liệu biến đếm lệnh lặp For – do: A Cùng kiểu với giá trị đầu giá trị cuối B Chỉ cần khác kiểu với giá trị đầu C Cùng kiểu với biến câu lệnh D Không cần phải xác định kiểu liệu Câu 2:Hoạt động sau lặp với số lần lặp biết trước? A Giặt tới B Học thuộc C Gọi điện tới có người nghe máy D Ngày đánh lần Câu 3:Trong lệnh lặp For – do: A Giá trị đầu phải nhỏ giá trị cuối B Giá trị đầu phải nhỏ giá trị cuối C Giá trị đầu phải lớn giá trị cuối D Giá trị đầu phải giá trị cuối Câu 4: Câu lệnh For to kết thúc : A Khi biến đếm nhỏ giá trị cuối B Khi biến đếm lớn giá trị cuối C Khi biến đếm nhỏ giá trị đầu D Khi biến đếm lớn giá trị đầu Câu 5:Cho câu lệnh sau câu lệnh : A for i:=1 to 10; x:=x+1; B for i:=1 to 10 x:=x+1; C for i:=10 to x:=x+1; D for i =10 to x:=x+1; Thực nhiệm vụ: Hs tham gia trò chơi để trả lời câu hỏi Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: Câu 1: Đáp án: A Câu 2: Đáp án: D Câu 3:Đáp án: B Câu 4: Đáp án: B Câu 5: Đáp án: B Đánh giá kết hoạt động: Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập kết học sinh báo cáo BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (Tiết 2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Hiểu hoạt động câu lệnh lặp For …to … do…., hiểu lệnh ghép - Áp dụng vào làm tập cụ thể Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: + Nla: Năng lực ngơn ngữ, tính tốn, tìm hiểu tự nhiên xã hội, công nghệ, tin học + NLc: Viết câu lệnh lặp với số lần biết trước số tình đơn giản + Nle: Có khả hợp tác, làm việc nhóm Phẩm chất: - Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm - Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, tinh thần vươn lên vượt qua khó khăn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ Học liệu - Giáo viên: SGK, SBT, tài liệu tham khảo, phiếu học tập - Học sinh: SGK, ghi IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Khởi động: a Mục tiêu: Ơn lại kiến thức học b Nội dung: Câu lệnh điều kiện c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ: Hãy viết cú pháp câu lệnh for…do Pascal? Và hoạt động câu lệnh này? Thực nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ trả lời Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: - Cú pháp: For := to ; - Cách thực : Ban đầu biến đếm nhận giá trị đầu, sau vòng lặp biến đếm tự động tăng thêm đơn vị giá trị cuối Đánh giá kết hoạt động: Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập kết học sinh báo cáo Từ hướng hướng học sinh nghiên cứu, tìm hiểu nội dung cho hoạt động hình thành kiên thức Hình thành kiến thức: a Mục tiêu: Hiểu cách sử dụng câu lệnh lặp For…Do để tính tổng số tự nhiên từ đến N (N nhập vào từ bàn phím) b Nội dung: Tính tổng câu lệnh lặp c Sản phẩm: chương trình tính tổng có sử dụng lệnh lặp For Do d Tổ chức hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt vấn đề: Viếtchương trình tính tổng số tự nhiên đầu tiêntừ đến N (N nhậpvào từ bàn phím) - Nêu thuật tốn tính tổng N số tự nhiên đầu tiên? - Yêu cầu HS đọc SGK thảo luận tham khảo chương trình tính tổng làm vào máy chạy chương trình với giá trị N = 10, 100, 10000 - Từ cho biết thuật toán kết thúc nào? Bước thuật toán lặp lại? Lặp lần? Thực nhiệm vụ: - Hs thảo luận làm phần thuật toán vào phiếu học tập số - Gõ chương trình vào máy - Trả lời câu hỏi lại phiếu học tập Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: - Thuật toán: Bước 1: Sum  0; i Bước 2: i i+1 Bước 3: Nếu i≤N,thì Sum Sum+i quay lại bước Bước 4: Thơng báo kết kết thúc thuật tốn - Thuật toán kết thúc i>N - Bước lặp N lần từ đến N Đánh giá kết hoạt động: - Giáo viên cho học sinh tự đánh giá kiểm tra chương trình để phát lỗi sai khắc phục - Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập: Ví dụ 3:Viết chương trình tính tổng N số tự nhiên từ Program Tinh_tổng; Var N,i: Integer; S:Longint; Begin Write(‘nhap so N=’); Readln(N); S:=0; For i:=1 to N S:=S+i; Writeln(‘Tong cua ’,N,’ so tu nhien dau tien S=’,S); Readln; End GV lưu ý: Số N tuỳ ý nên tổng S lớn ta phải khai báo S longint Longint có phạm vi từ -231 đến 231-1 Luyện tập: a Mục tiêu: Hiểu cách sử dụng câu lệnh lặp For…Do để tính tích số tự nhiên từ đến N (N nhập vào từ bàn phím) b Nội dung: Tính tích câu lệnh lặp c Sản phẩm: chương trình tính tích có sử dụng lệnh lặp For Do d Tổ chức hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt vấn đề: Viếtchương trình tính tích số tự nhiên đầu tiêntừ đến N (N nhậpvào từ bàn phím) - Nêu thuật tốn tính tổng N số tự nhiên đầu tiên? - Yêu cầu HS đọc SGK thảo luận tham khảo chương trình tính tổng làm vào máy chạy chương trình với giá trị N = 10, 100, 10000 Thực nhiệm vụ: Hs thảo luận làm phần thuật toán Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: - Thuật toán: Bước 1: P  0; i Bước 2: i i+1 Bước 3: Nếu i≤N,thì P P*i quay lại bước Bước 4: Thông báo kết P kết thúc thuật toán Đánh giá kết hoạt động: - Giáo viên cho học sinh tự đánh giá kiểm tra chương trình để phát lỗi sai khắc phục - Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập: Ví dụ 4: : viết chương trình tính N!=1.2.3…N Program Tinh_giai_thua; Var N, i : Integer; P : Longint; Begin Write(‘N=’); Readln(N); P:=1; For i:=1 to N P:=P*i; Writeln(‘N!=’,P); Readln; End Vận dụng a Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học b Nội dung: Câu lệnh For c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ: Học sinh tham gia trò chơi hộp quà may mắn (Được thiết kế PowerPoint) (Nháy chọn hộp quà hiển thị câu hỏi dạng trắc nghiệm) Câu 1:Với ngơn ngữ lập trình Passcal câu lệnh lặp for i:=1 to 10 x:=x+1; biến đếm i phải khai báo kiểu liệu nào? A Integer B Real C String D Tất kiểu Câu 2:Xác định số vòng lặp cho tốn: tính tổng số ngun từ đến 100 A B 100 C 99 D Tất sai Câu 3:Sau thực đoạn chương trình sau: S:=10; For i:=1 to S:=S+i; Giá trị biến S bao nhiêu? A 20 B 14 C 10 D Câu 4: Cả lớp thực tập nhé: Hãy mơ tả tht tốn để tính tổng A sau (n số tự nhiên nhập vào từ bàn phím): Thiện nhiệm vụ: Hs tham gia trò chơi để trả lời câu hỏi Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: Câu 1: Đáp án: A Câu 2: Đáp án: B Câu 3: Đáp án: A Câu 4: - Bước 1: A  0; i - Bước 2: i i+1 - Bước 3: Nếu i≤N,thì A A*1/(i*(i+2)) quay lại bước - Bước 4: Thông báo kết A kết thúc thuật toán Đánh giá kết hoạt động: - Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập kết học sinh báo cáo - Thu số hs để nhận xét chấm tập BÀI TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Củng cố kiến thức vòng lặp với số lần biết trước câu lệnh ghép Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: + Nla: Năng lực ngơn ngữ, tính tốn, tìm hiểu tự nhiên xã hội, công nghệ, tin học + NLc: Viết câu lệnh lặp với số lần biết trước số tình đơn giản + Nle: Có khả hợp tác, làm việc nhóm Phẩm chất: - Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm - Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, tinh thần vươn lên vượt qua khó khăn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ Học liệu - Giáo viên: SGK, SBT, tài liệu tham khảo, phiếu học tập - Học sinh: SGK, ghi IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Khởi động: a Mục tiêu: Ôn lại kiến thức học b Nội dung: Câu lệnh lặp c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ: - Em nêu cú pháp cách hoạt động câu lệnh lặp? Thực nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ trả lời Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: - Cú pháp: For := to ; - Trong đó: For, to, do: Là từ khóa Biến đếm: Là biến kiểu nguyên Giá trị đầu, giá trị cuối: Là giá trị nguyên - Cách thực : Ban đầu biến đếm nhận giá trị đầu, sau vòng lặp biến đếm tự động tăng thêm đơn vị giá trị cuối - Cách tính số vịng lặp : - + - Câu lệnh vịng lặp có thay đổi giá trị biến đếm (Tăng dần đơn vị) Đánh giá kết hoạt động: Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập kết học sinh báo cáo Từ hướng hướng học sinh nghiên cứu, tìm hiểu nội dung cho hoạt động hình thành kiên thức Hình thành kiến thức: Luyện tập: Hoạt động 1: Bài tập: Viết chương trình in tổng số lẻ nhỏ n ( Với n nhập từ bàn phím) a Mục tiêu: Nhớ lại kiến thức học để làm tập b Nội dung: Bài tập: Viết chương trình in tổng số lẻ nhỏ n ( Với n nhập từ bàn phím) c Sản phẩm học tập: Vận dụng câu lệnh lặp viết chương trình d Tổ chức thực hiện: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV: Chiếu nội dung tập lên bảng, yêu cầu học sinh đọc làm vào Bài tập: Viết chương trình in tổng số lẻ nhỏ n ( Với n nhập) Thực nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ trả lời Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: HS viết chương trình: Program In_So_Le; Uses crt; var S,i,n: integer; Begin Clrscr; Write('Nhap so n ='); readln(n); S:= 0; For i:=1 to n if i mod =1 then S:= S+i; Writeln('Tong cac so le nho hon ',n,' la: ',S); readln end Đánh giá kết hoạt động: Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập kết học sinh báo cáo * GV kết luận: Program In_So_Le; Uses crt; var S,i,n: integer; Begin Clrscr; Write('Nhap so n ='); readln(n); S:= 0; For i:=1 to n if i mod =1 then S:= S+i; Writeln('Tong cac so le nho hon ',n,' la: ',S); readln end Hoạt động 2: Gõ nội dung tập vào phần mềm Free Pascal a Mục tiêu: Học sinh sử dụng kĩ soạn thảo gõ đoạn chương trình vào phần mềm thể người Quan sát từ bên từ bên phận thể người Tháo rời lắp ghép phận - Thực nhiệm vụ học tập: - HS dựa vào hiểu biết để trả lời - Báo cáo kết + HS nêu đáp án - Nhận xét, đánh giá, kết luận: + Dẫn dắt HS vào sau đánh giá kết làm HS: Phần mềm với chức tuyệt vời giúp em làm tất công việc Chúng ta tìm hiểu học hơm để có câu trả lời HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Cùng làm quen với phần mềm Anatomy *Mục tiêu: HS biết cách khởi động bắt đầu học với phần mềm * Nội dung: Nêu mục đích phần mềm anatomy * Sản phẩm: : HS thực hành yêu cầu khởi động bắt đầu học .* Tổ chức thực - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giới thiệu phần mềm thông qua câu hỏi gợi ý SGK ? Hãy nêu mục đích sử dụng phần mềm + Tìm hiểu cách khởi động giới thiệu hình phần mềm ? Hãy nêu cách để khởi động phần mềm - Thực nhiệm vụ học tập: - HS hoạt động nhóm - Báo cáo kết quả: - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - HS so sánh tính phần mềm với mơ hình cụ thể môn Sinh học - Nhận xét, đánh giá, kết luận: + GV nhận xét, kết luận Kết luận - Mục đích phần mềm: + Quan sát hệ giải phẩu thể người hệ xương, hệ cơ, hệ thần kinh, + Khám phá chức số phận thể người - Nháy đúp vào biểu tượng hình + Phần mềm có hai nút lệnh Learn (học) Exercises(bài tập) + Tám biểu tượng tương ứng với chủ đề Hoạt động 2: Hệ xương: * Mục tiêu: HS biết cách học tập hệ xương phần mềm * Nội dung: tìm hiểu hệ xương người; biết số nút lệnh cửa sổ mô hệ xương * Sản phẩm: HS thao tác phần mềm .* Tổ chức thực - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Đọc thông tin mục trang 81 SGK trả lời câu hỏi: + chọn dòng chữ để quan sát hệ xương? + thao tác trực tiếp hình mơ phỏng? + cách bổ sung thêm hệ khác vào hình mô phỏng? + cách quan sát chi tiết hệ giải phẩu thể người? - Thực nhiệm vụ học tập: + HS thảo luận nhóm, quan sát, nghiên cứu trả lời câu hỏi vào - Báo cáo kết + Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét - Nhận xét, đánh giá, kết luận chốt kiến thức: + GV nhận xét, kết luận * Kết luận Nháy chuột vào biểu tượng hiểu hệ xương người có dịng chữ SKELETAL SYSTEM để tìm a) Các thao tác trực tiếp mơ hình mơ phỏng: - Dịch chuyển - Xoay mơ hình - Phóng to, thu nhỏ b) Bổ sung thêm hệ khác vào hình mơ Có thể hiển thị thêm hệ khác c) Quan sát chi tiết hệ giải phẩu thể người - Nháy chuột vào phận muốn quan sát, phận đổi màu - Muốn huỷ nháy đúp chuột bên ngồi khu vực có mơ - Có thể ẩn phận khỏi mơ hình TIẾT Hoạt động 3: Hệ cơ: * Mục tiêu: HS biết hệ quan sát phần mềm * Nội dung: tìm hiểu hệ người * Sản phẩm: HS thao tác phần mềm * Tổ chức thực - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Đọc thông tin mục trang 84 SGK trả lời câu hỏi: + nháy vào dòng chữ để em học hệ phần mềm? + cách quan sát cơ: ngực, bắp tay, vai, đùi, mông? + cách quan sát kết hợp hệ với hệ xương? - Thực nhiệm vụ học tập: + HS hoạt động nhóm đơi, quan sát, nghiên cứu trả lời câu hỏi vào - Báo cáo kết + HS khác nhận xét, bổ sung phần trả lời HS - Nhận xét, đánh giá, kết luận chốt kiến thức: + GV nhận xét, kết luận * Kết luận Nháy chuột vào nút lệnh MUSCULAR SYSTEM hình Learn Một số quan trọng: ngực, bắp tay trước – sau, vai đùi, mông - Cơ bám vào xương có chức co, dãn để làm cho xương chuyển động Hoạt động Hệ tuần hoàn * Mục tiêu: HS biết hệ tuần hoàn quan sát phần mềm * Nội dung: tìm hiểu hệ tuần hoàn người *Sản phẩm: HS thao tác phần mềm * Tổ chức thực - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Đọc thông tin mục trang 84 SGK trả lời câu hỏi: + nháy vào dòng chữ để em học hệ tuần hoàn phần mềm? + cách quan sát cấu tạo, hoạt động tim người? + mơ hoạt động hệ tuần hồn thơng qua phần mềm nào? - Thực nhiệm vụ học tập: + HS hoạt động nhóm đơi, quan sát, nghiên cứu trả lời câu hỏi vào - Báo cáo kết + HS khác nhận xét, bổ sung phần trả lời HS - Nhận xét, đánh giá, kết luận chốt kiến thức: + GV nhận xét, kết luận * Kết luận Nháy chuột vào biểu tượng có dịng chữ CIRCULATORY SYSTEM để tìm hiểu hệ tuần hoàn người - Nháy chuột vào vị trí tim để quan sát, tìm hiểu cấu tạo chức tim - Nháy nút mô để tìm hiểu hoạt động hệ tuần hồn HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Nội dung: Nắm kiến thức nội dung học Sản phẩm: HS củng cố kiến thức chức số phận thể người, nắm hệ giải phẩu thể người * Tổ chức thực GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu 1: Để tìm hiểu hệ xương ta nháy chuột vào biểu tượng có chữ: A EXCRETOR SYSTEM B NERVOUS SYSTEM C SKELETAL SYSTEM D MUSCULAR SYSTEM Hiển thị đáp án Nháy chuột vào biểu tượng có chữ SKELETAL SYSTEM (hệ xương) để tìm hiểu hệ xương người + EXCRETOR SYSTEM: hệ tiết + NERVOUS SYSTEM: hệ thần kinh + MUSCULAR SYSTEM: hệ Đáp án: C Câu 2:: thao tác trực tiếp hình mơ hệ xương là: A Dịch chuyển mơ hình lên xuống B Xoay mơ hình xung quanh trục C Phóng to, thu nhỏ mơ hình D Tất đáp án Hiển thị đáp án thao tác trực tiếp hình mơ hệ xương: - Dịch chuyển mơ hình lên xuống: kéo thả chuột theo chiều lên xuống - Xoay mơ hình xung quanh trục mình: kéo thả chuột theo chiều ngang, từ trái sang phải ngược lại - Phóng to, thu nhỏ mơ hình: di chuyển nút tròn trượt dùng nút cuộn chuột Đáp án: D Câu 3:Để quan sát chi tiết hệ giải phẫu thể người ta thực hiện: A Nháy đúp chuột vào phận B Nháy chuột vào phận C Nháy chuột phải vào phận D Tất sai Hiển thị đáp án Để quan sát chi tiết them thông tin hệ giải phẫu thể người ta thực nháy đúp chuột vào phận Khi phận chuyển màu xanh Đáp án: A Câu 4:Trên hình Learn, để tìm hiểu hệ ta nháy chuột vào dòng chữ: A NERVOUS SYSTEM B SKELETAL SYSTEM C MUSCULAR SYSTEM D REPRODUCTIVE SYSTEM Hiển thị đáp án Trên hình Learn, nháy chuột vào dịng chữ MUSCULAR SYSTEM (hệ cơ) để tìm hiểu hệ Đáp án: C Câu 5:Chức hệ là: A Bám vào xương B Co dãn C làm cho xương chuyển động D tất đáp án Hiển thị đáp án Chức hệ cơ: bám vào xương, có chức co dãn, làm cho xương chuyển động Đáp án: D HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng Mục tiêu: Vận dụng làm tập Nội dung: Nắm kiến thức nội dung học Sản phẩm: HS hiểu kiến thức liên quan kiến thức học * Tổ chức thực - GV giao nhiệm vụ cho học sinh GV chia lớp thành nhiều nhóm ( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập Trong hệ xương người, xương dài nhất, xương dài thứ hai? - Thưc nhiệm vụ - HS trả lời - HS nộp tập - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời hoàn thiện - Nhận xét, đánh giá, kết luận: + GV nhận xét kết nhóm, chấm điểm cho nhóm + Về nhà HS thực thao tác học BÀI 10 LÀM QUEN VỚI GIẢI PHẪU CƠ THỂ NGƯỜI BẰNG PHẦN MỀM ANATOMY Thời gian thực hiện: 04 tiết I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh hiểu công dụng ý nghĩa phần mềm tự khởi động - Thơng qua phần mềm học sinh hiểu khám phá chức số phận thể người Năng lực a Năng lực chung Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư duy, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực phân tích, lực tổng hợp thơng tin b Năng lực thành phần - Sử dụng quản lý phương tiện công nghệ thông tin truyền thơng - Có kiến thức tốt giải phẩu thể người, từ giúp em học tốt mơn Sinh học - Có khả làm việc nhóm tạo văn mới, mở văn lưu máy tính, lưu văn kết thúc phiên làm việc với Word Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm thân cộng đồng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học - Phấn, bảng, máy tính, máy chiếu Học liệu - GV: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, phần mềm Anatomy - HS: SGK, ghi III Phương pháp: - Đặt vấn đề, đưa yêu cầu để học sinh trao đổi thực hành máy - Gv quan sát, hướng dẫn nhóm, nhận xét cơng việc nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Mở đầu * Mục tiêu : - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh * Nội dung: Tìm hiểu phần mềm Anatomy * Sản phẩm học tập: Trả lời câu hỏi ghi vào * Tổ chức thực Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Yêu cầu HS khởi động phần mềm Anatomy, thực kiểm tra nhận dạng phận đánh dấu hình - Thực nhiệm vụ học tập: - HS dựa vào hiểu biết để trả lời - Báo cáo kết + HS thao tác máy tính - Nhận xét, đánh giá, kết luận: + Đánh giá kết làm HS HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 5: Hệ hô hấp *Mục tiêu: HS biết hệ hơ hấp hóa quan sát phần mềm * Nội dung: tìm hiểu hệ hơ hấp giới thiệu hình hệ hơ hấp * Sản phẩm: : HS thao tác phần mềm * Tổ chức thực - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS đọc SGK quan sát phần mềm để tìm hiểu hệ hơ hấp ?Nêu chức hệ hô hấp? ? Các phận hệ hô hấp? - Thực nhiệm vụ học tập: HS nhận nhiệm vụ thảo luận theo nhóm cặp - Báo cáo kết quả: Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, đánh giá, kết luận: + GV nhận xét, kết luận Kết luận Nháy chuột vào biểu tượng hiểu hệ hơ hấp có dịng chữ RESPIRATORY SYSTEM để tìm - Hệ hơ hấp có chức đặc biệt làm giàu oxi máu thông qua trao đổi chất với bên ngồi, ví dụ hít thở khơng khí Thông qua histt thở, hệ hô hấp lấy Oxi đưa vào máu sau lấy CO2 máu để thải Phổi gồm màng phổi bên ngoài, hai phổi bên trong; bảo vệ lồng ngực hệ thống xương sườn Hệ hô hấp gồm khoang mũi, yết hầu, quản, khí quản phế quản, phế nang phổi Hoạt động 6: Hệ tiêu hóa: * Mục tiêu: HS biết hệ tiêu hóa quan sát phần mềm * Nội dung: Tìm hiểu chức hệ tiêu hóa, phận phần khoang miệng, Các phận phần khoang bụng * Sản phẩm: HS thao tác phần mềm * Tổ chức thực - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS đọc SGK quan sát phần mềm để tìm hiểu hệ tiêu hố - Nêu chức hệ tiêu hoá? - Các phận hệ tiêu hố? - Chức mơ hoạt động hệ tiêu hoá - Thực nhiệm vụ học tập: + HS thảo luận nhóm, quan sát, nghiên cứu trả lời câu hỏi vào - Báo cáo kết + Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét - Nhận xét, đánh giá, kết luận chốt kiến thức: + GV nhận xét, kết luận * Kết luận Nháy chuột vào biểu tượng tiêu hóa có dịng chữ DIGESTIVE SYSTEM để tìm hiểu hệ Hệ tiêu hóa chia thành phần: khoang miệng khoang bụng nối với thực quản Hệ tiêu hóa có chức tiếp quản thức ăn từ miệng tiêu hóa, hấp thụ, biến thức ăn thành lượng nuôi thể TIẾT Hoạt động 7: Hệ tiết: * Mục tiêu: HS biết hệ tiết quan sát phần mềm * Nội dung: Tìm hiểu chức hệ tiết, kết hợp với hệ khác để quan sát rõ hệ tiết * Sản phẩm: HS thao tác phần mềm * Tổ chức thực - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Đọc thông tin mục trang 88 SGK trả lời câu hỏi: + nháy vào dòng chữ để em học hệ tiết phần mềm? + cách quan sát phận hệ tiết? + cách mô hoạt động hệ tiết? - Thực nhiệm vụ học tập: HS đọc thông tin mục trang 88 - HS hoạt động cá nhân sau hoạt động nhóm - Báo cáo kết - HS nhận nhiệm vụ thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Học sinh ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức - Nhận xét, đánh giá, kết luận chốt kiến thức: + GV nhận xét, kết luận * Kết luận - Nháy chuột vào biểu tượng có dịng chữ EXCRETOR SYSTEM để tìm hiểu hệ tiết - Hệ tiết có chức thải chất độc ngồi thể, gồm thải khí CO thơng qua hít thở, thải mồ hôi qua da, thải nước tiểu qua thận - Hệ tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu (niệu quản), bóng đái (bang quang) ống đái (niệu đạo) Hoạt động Hệ thần kinh * Mục tiêu: HS biết hệ thần kinh quan sát phần mềm * Nội dung: Tìm hiểu phận liên quan đến hệ thần kinh *Sản phẩm: HS thao tác phần mềm * Tổ chức thực - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Yêu cầu HS đọc SGK quan sát phần mềm thành phần hệ thần kinh + nháy vào dòng chữ để em học hệ thần kinh phần mềm? + cách quan sát phận hệ thần kinh? + cách mô hoạt động hệ thần kinh ? - Thực nhiệm vụ học tập: + HS hoạt động nhóm đôi, quan sát, nghiên cứu trả lời câu hỏi vào - Báo cáo kết HS lên máy tìm hiểu cấu tạo, hoạt động hệ thần kinh - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, đánh giá, kết luận chốt kiến thức: + GV nhận xét, kết luận * Kết luận - Nháy chuột vào biểu tượng hệ thần kinh người có dịng chữ NERVOUS SYSTEM để tìm hiểu - Các phận hệ thần kinh gồm não, tủy sống dây thần kinh - Hệ thần kinh người chia làm phần : hệ thần kinh trung ương hệ thần kinh ngoại biên HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Nội dung: Nắm kiến thức nội dung học Sản phẩm: HS củng cố kiến thức chức số phận thể người, nắm hệ giải phẩu thể người * Tổ chức thực GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu 6: Khi xem hệ muốn bổ sung thêm hệ khác ta nháy vào: A Nút dấu cộng phía bên trái hình B Nút mũi tên phía bên trái hình C Nút ngơi nhà phía bên trái hình D Tất Hiển thị đáp án Khi xem hệ muốn bổ sung thêm hệ khác ta nháy vào nút dấu cộng phía bên trái hình sau chọn quan cần hiển thị Đáp án: A Câu 7: Khi sử dụng phần mềm anatomy sử dụng chức mô đưa phim hoạt hình mơ tả chi tiết tồn hoạt động hệ: A Hệ xương B Hệ C Hệ tuần hoàn D Tất Hiển thị đáp án Sử dụng chức mô phỏng, chức đưa phim hoạt hình mơ tả chi tiết tồn hoạt động vịng tuần hoàn thể hệ tuần hoàn Đáp án: C Câu 8:Trên hình Learn chọn dịng chữ RESPIRATORY SYSTEM để tìm hiểu hệ: A Hệ B Hệ xương C Hệ hô hấp D Hệ sinh dục Hiển thị đáp án Trên hình Learn chọn dịng chữ RESPIRATORY SYSTEM (hệ hơ hấp) để tìm hiểu hệ hô hấp Đáp án: C Câu 9:Trong phần mềm anatomy, sử dụng chức mô giống hệ tuần hoàn là: A Hệ tiết B Hệ tiêu hóa C Hệ hơ hấp D Tất đáp án Hiển thị đáp án Trong phần mềm anatomy, sử dụng chức mô giống hệ tuần hồn hệ tiết, hệ tiêu hóa, hệ hô hấp Đáp án: A Câu 10:Hệ sau sử dụng chức mơ thí nghiệm với lửa đưa đến gần ngón tay: A Hệ thần kinh B Hệ tiết C Hệ hô hấp D Hệ xương Hiển thị đáp án Trong phần mềm anatomy, sử dụng chức mơ thí nghiệm với lửa đưa đến gần ngón tay hệ thần kinh Dây thần kinh ngón tay truyền tín hiệu đến tủy sống sau truyền đến não Và từ não lại truyền thông tin lại đến dây thần kinh vận động điều khiển ngón tay rụt lại, ta gọi tượng phản xạ khơng điều kiện Đáp án: A HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng Mục tiêu: Vận dụng làm tập Nội dung: Nắm kiến thức nội dung học Sản phẩm: HS hiểu kiến thức liên quan kiến thức học * Tổ chức thực - GV giao nhiệm vụ cho học sinh GV chia lớp thành nhiều nhóm Câu 1: Dựa hoạt động mô hệ thống phần mềm, em trình bày lại hoạt động hệ thần kinh? Câu 2: Vì thức ăn qua đường miệng khơng bị chui vào khí quản? Câu 3: Trong thể người, khỏe nhất? Cơ dài nhất? - Thưc nhiệm vụ - HS trả lời Câu 1: - Hoạt động hệ thần kinh: + Tiếp nhận kích thích thần kinh + Tái ghi nhớ + Nhận biết + Nhận thức +Điều khiển hoạt động thể Câu 2: - Trên đường thức ăn, có nắp đậy hình đáy lưỡi tạo thành tập hợp mơ gọi nắp quản Nó ngăn khơng cho thức ăn vào khí quản nuốt Cùng lúc đó, dây âm khép chặt bịt kín đường thở, xương móng quản bị kéo hướng lên tiến phía trước khiến thực quản mở Chúng ta tạm thời ngưng thở trình nuốt Câu 3: - Cơ khỏe tùy thuộc vào thể trạng quan niệm người Có người cho đùi khỏe Nhưng có người cho tim khỏe tim hoạt động liên tục không ngừng nghỉ suốt đời người - Cơ dài đùi - HS nộp tập - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời hoàn thiện - Nhận xét, đánh giá, kết luận: + GV nhận xét kết nhóm, chấm điểm cho nhóm + Về nhà HS thực thao tác học V RÚT KINH NGHIỆM: ... thực nhiệm vụ học tập: Câu 1: Đáp án: A Câu 2: Đáp án: D Câu 3:Đáp án: B Câu 4: Đáp án: B Câu 5: Đáp án: B Đánh giá kết hoạt động: Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập kết học... nhiều lần ví dụ lần Ví dụ 2: Hoạt động giải toán thực phép cộng Đánh giá kết hoạt động: - Giáo viên cho nhóm tự đánh giá - Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập kết nhóm q trình... lời Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập: Câu 1: Đáp án: A Câu 2: Đáp án: B Câu 3: Đáp án: D Đánh giá kết hoạt động: Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập kết học sinh báo cáo Từ

Ngày đăng: 01/02/2021, 15:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

    II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

    I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

    II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

    I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

    II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

    I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

    II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

    I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

    II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w