1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LOI TAM SU CUA y PHUONG VE NGUOI ĐONG MINH

7 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 48 KB

Nội dung

* Tư liệu tham khảo: LỜI TÂM SỰ CỦA NHÀ THƠ Y PHƯƠNG VỀ BÀI “NÓI VỚI CON” 10 Bài thơ NÓI VỚI CON viết năm 80 kỷ trước Ngày nước vừa khỏi kháng chiến chống Mỹ lâu dài gian khổ Đời sống người miền cịn mn vàn khó khăn Đây lúc tốt đẹp xấu xa xuất rõ ràng Trong khó khăn biết lịng người Tơi muốn nhắn nhủ lịng thơng qua hình tượng trị chuyện với Hãy tin vào truyền thống văn hóa tốt đẹp mà rèn đạo đức sống cho 11 Bài thơ NĨI VỚI CON tơi trị chuyện với gái bé bỏng vừa tuổi Con sau vào thẳng Đại học thông qua kỳ thi học sinh giỏi tồn quốc Bây cháu có gia đình cô gái nhỏ Hiện cháu phóng viên, cơng tác Cơng ty Lối sống Việt – 65 Nguyễn Du – Hà Nội 12 Sự độc đáo tác phẩm tư hình tượng, diễn đạt ngơn ngữ Việt dựa vào triết lý truyền thống văn hóa dân tộc Tày 13 Các tác phẩm viết tiếng Việt Đơn giản tiếng phổ thông Nếu viết tiếng Tày người Tày đọc Tơi muốn tác phẩm đến với người khắp đất nước 14 “Người đồng mình” cách nói người Tày Nghiã người dân tộc, địa phương, lãnh thổ…máu đỏ da vàng Nói chung nguồn gốc văn hóa 15 “Đan lờ cài nan hoa/ Vách nhà ken câu hát” nói đến giá trị thẩm mỹ Tất sáng tạo phải tuân theo quy luật đẹp Bất dân tộc trái đất nương theo quy luật Đấy lý tưởng thẩm mỹ mang ý nghĩa toàn cầu 16 Câu thơ “Con đường cho lịng”: Con đường biểu tượng tình u u tam tứ núi trèo…người Việt nói Hầu dân tộc nói Con người sống mà khơng có tình u tồn dạng vật chất Người sống cần có tính người tình người Con người phải tìm đến Muốn đến với phải đường Dù có máy bay phải từ nhà sân bay 17 “Người đồng thơ sơ da thịt/ Chẳng nhỏ bé đâu con” ý nói nội dung hình thức Người Việt nói “tốt gỗ tốt nước sơn” Đừng nhìn vào bên ngồi mà đánh giá bên Kẻo bị mắc lừa Nhỏ bé phạm trù mỹ học Nhó bé ngược với cao lớn Xấu xa ngược với tốt đẹp Cao ngược với thấp hèn… cặp phạm trù Người miền núi nhỏ xấu xí chứa đựng tâm hồn cao đẹp Luôn giúp đỡ người khác Không làm điều ác…Không nhỏ bé nghĩa phải sống cho cao đẹp Đó lối sống người Tày 18 “Người đồng tự đục đá…” nghĩa nêu cao tinh thần tự lực Không dựa vào hoàn cành từ bên Xã hội Tày Nùng không theo tôn giáo từ bên ngồi đến Đó thực tế Đạo Phật, đạo Ki tơ , Tin Lành… khơng có đất sống xã hội Tày Nùng Người Tày tôn thờ cha mẹ ông bà tổ tiên 19 Mạch cảm xúc từ gan ruột Tâm với đứa tâm với Con sinh nhân đơi Có cha mẹ có có gia đình Có gia đình có xã hội Xã hội nhỏ vươn xã hội lớn Muốn xã hội hiểu có văn hóa Văn hóa nói đến khác biệt Bài thơ xây dựng từ cảm xúc khác biệt NÓI VỚI CON Nhà thơ Đỗ Trung Qn có dịng thơ vơ ấm áp quê hương: “Quê hương chùm khế Cho trèo hái ngày” Cịn Ngơ Hữu Đồn cho rằng: “Quê hương ơi! Riêng “chùm khế ngọt” Đâu riêng “nón nghiêng che” Q hương có đơng, hè Có hơm q ngọt, có ngày địn roi” Q hương tim người có vị trí quan trọng để hôm nay, ta không khỏi bồi hồi, xúc động trước tình yêu sâu đậm dành cho quê hương nhà thơ Y Phương Không ồn ào, không vồn vã, quê hương ông giản dị mộc mạc đến đẹp đẽ vô ngần Nhà thơ gửi gắm lịng son sắt dịng tâm với Bài thơ “Nói với con” thay mặt cho trái tim thổn thức tác giả Cũng Tơ Hồi, Y Phương bút tâm tình miền núi Thơ ông mộc mạc mà sâu lắng, thâm trầm mà sâu sắc Đằng sau giản dị ấy, ta thấy tâm hồn nóng rẫy cảm xúc Nói cách khác, hồn thơ Y Phương “ưa đạm khơng ưa nồng” “cái đạm sau nồng” Nói lời nhà phê bình “Thơ ơng tranh thổ cẩm đan dệt nhiều màu sắc khác nhau, phong phú đa dạng, có màu sắc chủ đạo, âm điệu sắc dân tộc đậm nét độc đáo Nét độc đáo nằm nội dung hình thức Với Y Phương, thơ dân tộc Tày nói riêng thơ Việt Nam nói chung có thêm “giọng điệu mới, phong cách mới” Có thể nói Y Phương đại diện cho hồn, cốt cách dân tộc Mang đậm phong cách tác giả, “Nói với con” coi thi phẩm xuất sắc nói tình q Bài thơ sáng tác năm 1980, khơng có tình q mà cịn nồng nàn tình cha, tình phụ tử, tình cảm người cha vĩ đại dành tặng cho đứa bé bỏng Đó coi niềm hi vọng, mong mỏi lớn lao đời người cha: Mong khôn lớn nên người, yêu quê hương, tự hào dân tộc Bài thơ lẽ mang đến niềm xúc động vơ bờ lịng độc giả Có thể nói, tình cảm gia đình, tình cha con, ln thiêng liêng, tiền đề, sở cho tình yêu Tổ quốc phát triển Năm 1966, ta thấm thía tình cha qua tác phẩm “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Cái khác biệt chỗ, Nguyễn Quang Sáng thử thách tình cha qua bom rơi đạn nổ, qua khốc liệt kháng chiến mà ánh ngời lên “hạt ngọc ẩn náu tâm hồn” người cha Thì Y Phương lại để thứ tình cảm nhẹ nhàng mà khơng phần nồng nàn, ấm nóng, tình cảm tự có, khơng cần phải chờ tác nhân Nhờ mà tác phẩm thấm thía ca quý giá Ngay mở đầu tác phẩm, chất thơ nhẹ nhàng len lỏi ta, mơn man khắp da thịt ta, gợi cho ta cảm xúc ngần: “Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười“ Tác giả giúp ta hình dung sâu sắc hình ảnh đứa trẻ chập chững tập Điều quan trọng hết xung quanh em ln có giúp đỡ, dìu dắt cha mẹ Nhịp điệu, lời thơ khoan thai, chậm rãi, đều Điệp ngữ “một bước, hai bước” tạo chuyển động, lớn lên ngày đứa trẻ vòng tay yêu thương cha mẹ Từ tiếng nói bi bơ đến nụ cười hồn nhiên yêu mang lại niềm hạnh phúc vô bờ cho bậc sinh thành Một khung cảnh gia đình hạnh phúc, ấm êm đến vơ bờ Nối tiếp tình phụ tử, tác giả mang đến cho ta cảm xúc chân thành tình đồng mình: “Người đồng yêu Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời” “Người đồng yêu ơi” - câu cảm thán bộc lộ cảm xúc, niềm xúc động mãnh liệt người cha vỗ đứa quê hương Bảy chữ, hai nhịp, đằng sau câu thơ ngắn ngủi ấy, ta thấy biết tình cảm chan chứa chân thành Đó cách nói người đồng mình, người q Tiếng nói người dân đồng bào miền núi, đặc biệt dân tộc Tày luôn gợi đến cho đối phương gần gũi, trìu mến, thân thương Người cha ru vỗ tâm hồn tình cảm quê hương, người, dân tộc, kể cho nghe công việc làm ăn, phong tục tập quán quê hương lam lũ, vất vả rạng ngời niềm tin sống Một loạt động từ “đan, cài, ken” vừa dùng để hành động mưu sinh, vừa gợi cho người đọc thấy gắn bó chân thành, gắn bó xum vầy, quần tụ đồng bào miền núi Lời thơ không gợi công việc lao động cần cù, tỉ mỉ dân tộc mà cịn dịp để tự hào đôi bàn tay tài hoa, tâm hồn sáng, lạc quan yêu đời Dưới bàn tay họ, nan trúc, nan tre biến thành “nan hoa”, vách nhà ken, câu hát Hình ảnh so sánh dùng đầy đắc hiệu cho thấy tài, tâm tác giả Đời sống tinh thần quê hương mà phong phú, đẹp đẽ biết nhường nào! Mạch cảm xúc tâm tình người cha dường lại ngưng đọng hai hình ảnh “rừng cho hoa, đường cho lịng” - hình ảnh chân thực nói người dân đồng bào mình, hình tượng thiêng liêng, cao đẹp làng quê Đó đồng thời tốt đẹp nhất, tình yêu, chở che, lòng bác ái… Những phẩm chất vàng ngọc chắt từ đời bụi bặm, lam lũ hàng ngày Hai câu thơ cuối đoạn thơ đưa người cha trở với niềm vui bất tận cha mẹ ngày cưới, để nhắc rằng: Con không lớn lên đùm bọc, che chở q hương mà cịn tình u vơ bờ bến cha mẹ Nói cách khác, mạch nguồn nuôi dưỡng khôn lớn trưởng thành thể chất tâm hồn khơng đâu khác cha mẹ quê hương Và ghi lòng tạc lời cha dặn Tác giả nhập thân vào người cha để tâm với mà ta ngỡ nhà thơ đối thoại với Những lời vàng ngọc mà thấm thía làm cho tâm hồn ta thêm phong phú Đó sức mạnh cảm hóa đặc biệt văn chương đời sống tinh thần người Văn học không nói cho mà cịn nói thay lịng người Không xuất phát từ “chân trời người” mà cịn đến với “chân trời tất cả” Đó lí khổ thơ đầu lời nhắn nhủ chủ thể đến với câu thơ sau, ta nhận thấy dường thi nhân nói cho chúng ta, bộc bạch với ta, khuyên ta: “Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn Dẫu cha muốn Sống đá khơng chê đá gập ghềnh Sống thung khơng chê thung nghèo đói Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu “ Để ý thấy “người đồng mình” từ “yêu ơi” sang “thương ơi” thêm trìu mến, thân thương khơng mà cịn Cách nói, cách cảm, cách nghĩ người miền núi thể vô rõ nét qua dịng thơ thơ sơ, mộc mạc: “núi cao” “đo nỗi buồn”, “con đường xa” “ni chí lớn” sống lam lũ, vất vả, nhọc nhằn Nhưng hình ảnh hun đúc ni dưỡng ý chí, nghị lực người, cho người biết vượt qua khó khăn Từ người cha mong muốn đứa biết đồng cảm, sẻ chia, yêu thương, gắn bó với bn làng Điệp từ, điệp cấu trúc câu “sống đá, sống thung”, “không chê” lời khẳng định, lý mà người cha muốn nhắc nhở thái độ sống phóng khống, mạnh mẽ cho dù có phải “lên thác xuống ghềnh” - thành ngữ khó khăn, thử thách mà người phải đối mặt đời Trong hình ảnh ấy, học cách tự chủ thân, vững vàng trước sóng gió, người quê hương không nhỏ bé, nghèo hèn mà giàu nghị lực Tôi ấn tượng với hai câu thơ: “Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục” Với cách nói giàu hình ảnh, giàu sức liên tưởng suy ngẫm tốt lên chất mộc mạc cách nói người miền núi: người quê hương bao đời ln cần cù, chịu thương chịu khó, tự xây đắp giá trị tinh thần, phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương Quê hương truyền thống tốt đẹp tảng, điểm tựa tinh thần vững giúp người vươn lên Tiếng gọi thân thương, trìu mến người cha “con ơi” lặp lặp lại suốt mạch cảm xúc Tiếng gọi cất lên nửa cuối thơ có phần nghiêm nghị: “Con thơ sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe con.” Cách nói lần khẳng định chân chất mộc mạc, giản dị “người đồng mình” “Lên đường” hình ảnh ẩn dụ để đường đời, đường tới tương lai, đó, phải thật mạnh mẽ, vững vàng, không phép yếu mềm buông xuôi trước thách thức đời Cách nói “nghe con” lời cầu khiến thể chân thành, vừa lời khuyên chí tình dành cho con, hệ trẻ buôn làng Rất tự nhiên mà sâu sắc, thơ động vào dây đồng cảm chúng ta, khiến ta phải suy nghĩ trách nhiệm, bổn phận với q hương, đất nước Có thể nói, tác phẩm đem đến định nghĩa lạ cho tình phụ tử dân tộc Tày Với thể thơ tự do, câu dài câu ngắn phù hợp với sống gập ghềnh người dân vùng núi Hình ảnh thơ mang đậm chất núi rừng, sông suối Kết hợp với mạch cảm xúc tự nhiên, nhẹ nhàng, khơng đơn lời khun chân tình với mình, cịn lời nhắn nhủ với tất truyền thống đạo lý “uống nước nhớ nguồn” Bài thơ đóa hoa thơm góp vào mảng đề tài quê hương, đất nước Cho ta thêm yêu thêm nhớ quê nhà thân thuộc mình: “Quê hương ơi! Xa nhớ thành thơ Tiếng mẹ đẻ, gặp mừng Ai xa lâu biết Những ngôn từ không đủ viết…quê hương!” ... con” thay mặt cho trái tim thổn thức tác giả Cũng Tơ Hồi, Y Phương bút tâm tình miền núi Thơ ơng mộc mạc mà sâu lắng, thâm trầm mà sâu sắc Đằng sau giản dị ? ?y, ta th? ?y tâm hồn nóng r? ?y cảm xúc... rãi, đều Điệp ngữ “một bước, hai bước” tạo chuyển động, lớn lên ng? ?y đứa trẻ vòng tay y? ?u thương cha mẹ Từ tiếng nói bi bơ đến nụ cười hồn nhiên y? ?u mang lại niềm hạnh phúc vô bờ cho bậc sinh... giàu sức liên tưởng suy ngẫm toát lên chất mộc mạc cách nói người miền núi: người quê hương bao đời cần cù, chịu thương chịu khó, tự x? ?y đắp giá trị tinh thần, phát huy truyền thống tốt đẹp quê

Ngày đăng: 01/02/2021, 13:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w