Phát huy động lực tinh thần nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phát triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay

103 15 0
Phát huy động lực tinh thần nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phát triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguån lùc phi vËt thÓ mµ cèt lâi lµ hÖ gi¸ trÞ v¨n ho¸ tinh thÇn cña mçi d©n téc, víi truyÒn thèng hµng ngµn ®êi ®ang ngµy cµng trë thµnh c¸c nguån lùc tiÒm Èn, chøa ®ùng néi lùc m¹nh [r]

(1)

đại học quốc gia hà nội

trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chớnh tr -*** -

Nghiêm Thị Châu Giang

Phát huy động lực tinh thần

nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực ph¸t triĨn kinh tÕ ë ViƯt Nam hiƯn

Luận văn thạc sĩ Triết học

Chuyên ngành: Triết học MÃ số: 60 22 80

Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Văn Sinh

(2)

đại học quốc gia hà nội

trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị -*** -

Nghiêm Thị Châu Giang

Phỏt huy ng lực tinh thần

nh»m sư dơng cã hiƯu nguồn lực phát triển kinh tế Việt Nam

Luận văn thạc sĩ TriÕt häc

(3)

Lêi cam ®oan

Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Phạm Văn Sinh

Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rừ rng

Hà Nội, ngày tháng năm 2007 Tác giả luận văn

(4)

Mục lục

Mở đầu.

Chương Động lực tinh thần vai trò động lực tinh thần phát huy nguôn lực phát triển kinh tế 9

1.1 Khái niệm tinh thần động lực tinh thần

1.2 Các động lực tinh thần trình phát triển kinh tế 12

12.1 Cấu trúc động lực tinh thần 12

1.2.2 C¸c nguån lùc ph¸t triĨn kinh tÕ 13

1.2.3 Các động lực tinh thần việc khai thác nguồn lực 18

Chương Thực trạng phát huy động lực tinh thân phát triển kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới 35

2.1 Thực trạng phát huy động lực tinh thần để khai thác nguồn lực phát triển kinh tế năm đổi 35

2.1.1 Sự hình thành động lực tinh thần lịch sử Việt Nam 35

2.1.2 Thực trạng phát huy động lực tinh thần phát triển kinh tế năm đổi Việt Nam 39

2.2 Phát huy động lực tinh thần nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển kinh tế năm đổi Việt Nam 48 2.2.1 Phát huy động lực tinh thần nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực người 48

2.2.2.Phát huy động lực tinh thần nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực đất đai 52

2.2.3 Phát huy động lực tinh thần nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực khoa học - công nghệ 58

2.2.4 Phát huy động lực tinh thần nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực vốn nước 61

Chương Định hướng giải pháp phát huy động lực tinh thần phát triển kinh tế Việt Nam nay 65

3.1 Các định hướng giải pháp 65

(5)

3.1.2 Các quan điểm phát huy động lực tinh thần nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển kinh tế Việt Nam 68 3.1.3 Các phương hướng phát huy động lực tinh thần nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển kinh tế Việt Nam 71

3.2 Các sách, giải pháp nhằm phát huy mạnh mẽ động lực tinh thần

để huy động sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển kinh tế Việt Nam 73

3.2.1 Về sách, giải pháp phát huy động lực tinh thần nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực người 73 3.2.2 Về sách, giải pháp phát huy động lực tinh thần nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực đất đai 77 3.2.3 Về phát huy động lực tinh thần nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực khoa học - cơng nghệ 80 3.2.4 Về sách, giải pháp phát huy động lực tinh thần nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực vốn nước 85

KÕt luËn 90

(6)

Nh÷ng từ viết tắt luận văn

(7)

Mở đầu 1 Lý chọn đề tài

Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân ta nỗ lực tiến hành công đổi mới, thực công xây dựng đất nước cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa Thực tế phát triển đất nước thành tựu đã, đạt ngày khẳng định đường lựa chọn đắn

Trong công xây dựng đất nước theo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, phải phát huy động lực tạo thành sức mạnh tổng hợp nhằm khai thác tối đa nguồn lực, đẩy nhanh tiến độ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại

Trong nghiệp đổi mới, Đảng ta nhấn mạnh vai trị quan trọng văn hố Tại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta khẳng định: “Văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” [14, tr.110]

Động lực để phát triển xã hội phân tích từ nhiều giác độ khác nhau: Động lực vật chất, động lực tinh thần, động lực trị, động lực văn hóa v.v Tất động lực có vai trị định phát triển kinh tế - xã hội coi nhân tố kích thích tính động sáng tạo người

Trong phạm vi luận văn này, động lực trình phát triển kinh tế - xã hội phân tích từ giác độ phát huy động lực tinh thần (hệ tư tưởng, truyền thống văn hóa, đạo đức, ý thức dân tộc) nhằm huy động sử dụng cách có hiệu nguồn lực phát triển kinh tế Việt Nam

(8)

ta việc làm có ý nghĩa quan trọng, mang tính cấp thiết Vì tác giả lựa chọn vấn đề làm đề tài luận văn

2 Tình hình nghiên cứu

- Trong thập niên vừa qua, việc nghiên cứu văn hoá Việt Nam sâu vào nhiều phương diện thu nhiều thành tựu to lớn đáng ghi nhận Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu thường chủ yếu tập trung vào loại hình văn hoá văn hoá vùng, văn hoá tộc người, xem văn hoá lĩnh vực đời sống tinh thần, xây dựng đời sống văn hoá phong phú, nâng cao đời sống văn hoá cho nhân dân lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội song song tồn phát triển

(9)

cuộc Minh Trị Duy tân với số nước Châu cuối kỷ XIX đầu kỷ XX tác giả Hoàng Văn Hiển - Dương Quang Hiệp, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc á, số 3/2002

(10)

tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003; Về lĩnh văn hoá Việt Nam, Viện sỹ Hồ Sỹ Vinh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005; Văn hố người Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố theo tư tưởng Hồ Chí Minh, GS.TS Hồng Chí Bảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006; Văn hoá phát triển, GS.TS Đỗ Huy, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005; Văn hoá mục tiêu động lực phát triển xã hội, GS.TS Nguyễn Văn Huyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006

- Việc coi trọng nhân tố tinh thần với tư cách động lực phát triển kinh tế nhà nghiên cứu triết học Việt Nam quan tâm, như: Về động lực phát triển kinh tế - xã hội nhiều tác giả GS.TS Lê Hữu Tầng làm chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997

- Qua nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy từ giác độ khác nhau, nhà nghiên cứu đề cập phân tích vai trị động lực tinh thần tư cách động lực trình khai thác tối đa tối ưu nguồn lực phát triển kinh tế Tuy nhiên, để có nhìn bao qt vấn đề cần có cơng trình chun khảo từ giác độ khái qt nhất, tức từ giác độ phân tích triết học Bản luận văn cố gắng tác giả theo hướng nghiên cứu

3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu

* Mục đích:

Từ giác độ triết học, luận văn góp phần nghiên cứu làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận, thực trạng giải pháp phát huy có hiệu nguồn lực cho thực tiễn phát triển kinh tế Việt Nam theo mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hóa

* NhiƯm vơ:

(11)

- Trên sở lý luận xác định chương luận văn, phân tích thực trạng phát huy động lực tinh thần phát triển kinh tế - xã hội nước ta thời kì đổi (chương 2)

- Vận dụng lý luận vào thực tiễn góp phần xác định số giải pháp phát huy có hiệu nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội nước ta theo mục tiêu thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa vào năm 2020 (chương 3)

4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu

* C¬ së lý ln

- Lí luận chủ nghĩa Mác-Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh; đặc biệt lí

luận triết học Mác-Lênin chất ý thức xã hội vai trị tồn xã hội

- Quan điểm, đường lối Đảng ta phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

* Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử - Phương pháp phân tích, tổng hợp tư liệu

- Phương pháp lôgic lịch sử

5 Phạm vi nghiên cứu

Nghiờn cu nhng vấn đề lý luận thực tiễn thuộc phạm vi động lực tinh thần xã hội trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, đặc biệt thời kỳ đổi từ năm 1986 đến

6 §ãng gãp cđa luận văn

(12)

- Gúp phn xây dựng giải pháp phát huy động lực tinh thần xã hội theo mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta số năm ti

7 Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương, tiết

Chương 1: Động lực tinh thần vai trò động lực tinh thần phát

huy c¸c ngn lùc ph¸t triĨn kinh tÕ

Chương 2: Thực trạng phát huy động lực tinh thần phát triển kinh tế

ở Việt Nam thời kỳ đổi

Chương 3: Định hướng giải pháp phát huy động lực tinh thần

(13)

Chương

Động lực tinh thần vai trò động lực tinh thần phát huy nguồn lực phát triển kinh tế

1.1 Khái niệm tinh thần động lực tinh thần

1.1.1 Kh¸i niƯm tinh thÇn

Khái niệm “tinh thần” có ngoại diên rộng phân tích từ nhiều giác độ khoa học khác nhau: Triết học, xã hội học, tâm lý học, lơgíc học, văn hố học.v.v

Trong luận văn này, khái niệm tinh thần xác định từ giác độ liên ngành triết học - xã hội học văn hố học Vì vậy, khái niệm “tinh thần” giới hạn phạm vi “tinh thần xã hội” hay “ý thức xã hội”

Với phạm vi đó, khái niệm tinh thần sử dụng với hàm nghĩa hệ tư tưởng xã hội (hay ý thức xã hội) tâm lý xã hội Theo Triết học Mác, hai cấp độ đời sống tinh thần xã hội hình thành tác động theo hai phương thức khác tiến trình vận động kinh tế, thuộc tồn xã hội

Hệ tư tưởng xã hội: hệ thống quan niệm, quan điểm giai cấp, lực lượng trị hay nói chung cộng đồng người định lịch sử khứ đương đại

Có thể phân tích hệ tư tưởng xã hội thành hai nhóm nhân tố có phương thức tác động khác tới trình khai thác nguồn lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế, là:

- Hệ tư tưởng thống: bao gồm quan điểm lực lượng trị đại biểu cho giai cấp hay lực lượng xã hội nắm quyền lãnh đạo, điều khiển hoạt động kinh tế xã hội

(14)

Tâm lý xã hội tồn tình cảm, ý chí, khát vọng, tâm trạng cộng đồng người sống hoạt động không giánginh tồn định Một mặt phản ánh điều kiện sinh hoạt kinh tế - xã hội, mặt khác ln tác động tới q trình hoạt động kinh tế - xã hội thực

Các nhân tố tinh thần xã hội phân tích cách trừu tượng theo phương pháp trừu tượng hoá khoa học đời sống thực Nó khơng tồn trừu tượng mà biểu đa dạng qua hình thái vật chất cụ thể Thơng qua đó, tác động trực tiếp tới nhân tố thuộc nguồn lực phát triển kinh tế xã hội

1.1.2 Khái niệm động lực tinh thần

Khái niệm “động lực tinh thần” xác định tác động nhân tố tinh thần xã hội tới trình khai thác nguồn lực thực tiềm cho phát triển kinh tế

Động lực tinh thần nhận diện qua phương thức tác động nhân tố tinh thần tới nguồn lực

Có hai phương thức tác động bản:

- Phương thức thứ nhất: Các nhân tố tinh thần trực tiếp tác động tới q trình hình thành hồn thiện thể chế kinh tế Thông qua thể chế kinh tế, nguồn lực huy động phân bổ tối ưu hay ngược lại bị kìm hãm, hạn chế khai thác nguồn lực có

Thuộc phương thức tác động hệ tư tưởng thống

(15)

Ngược lại, kinh tế chuyển đổi Việt Nam số nước xã hội chủ nghĩa khác, thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa giai đoạn đầu (Trung Quốc) hay định hướng xã hội chủ nghĩa (Việt Nam) bước xác lập hồn thiện Thể chế kết trực tiếp trình đổi tư Đảng Cộng sản, hình thành quan niệm chủ nghĩa xã hội đường phương thức xây dựng chủ nghĩa xã hội thông qua việc xác lập phát triển kinh tế thị trường

Hiện nay, nhiều vấn đề gay cấn thực tiễn phát triển kinh tế thị trường Việt Nam nước XHCN khác đặt nhu cầu cần phải đổi nhiều quan niệm quan điểm đường lối Đảng Cộng sản, nhằm tạo động lực tinh thần cho việc phát huy tối đa sử dụng tối ưu nguồn lực phát triển kinh tế

- Phương thức thứ hai: Các nhân tố tinh thần tác động trực tiếp đến hoạt động kinh tế dân cư, lực lượng lao động xã hội; tức tác động trực tiếp tới nguồn lực trung tâm nguồn lực Thông qua nguồn lực trung tâm này, nhân tố tinh thần tác động đến nguồn lực khác tổng thể nguồn lực, tạo nên sức sản xuất thực

Thuộc phương thức tác động nhân tố tư tưởng truyền thống nhân tố tâm lý xã hội Kinh nghiệm khai thác phát triển nguồn lực số nước Châu cho thấy vai trò đặc biệt quan trọng việc phát huy giá trị tinh thần truyền thống để thực tăng trưởng phát triển kinh tế Đó việc phát huy tinh thần truyền thống hiếu học việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nhật Bản Hàn Quốc; việc phát huy ý thức truyền thống cộng đồng tự tôn dân tộc Hàn Quốc việc khai thác nguồn lực tích luỹ từ nội dân cư sử dụng có hiệu nguồn vốn cơng nghệ nước ngồi Trong q trình cải cách kinh tế, Trung Quốc coi trọng phát huy ý thức cộng đồng dân tộc việc khai thác nguồn lực tài trí tuệ Hoa kiều có mặt khắp nơi châu lục

(16)

Nếu ý thức hệ thống với tư tưởng tâm lý truyền thống có phù hợp với chúng hợp lực để tạo động lực tinh thần mạnh mẽ Ngược lại, triệt tiêu lẫn làm động lực Khi nhân tố tinh thần khơng phải giữ vai trò động lực mà trái lại phản động lực

Điều giải thích rõ nhiều trường hợp quan điểm thống đảng cầm quyền khách nhà lý luận coi đắn hợp lý thực tiễn phát triển kinh tế khơng phát huy vai trò tác động thực tới việc khai thác tối ưu tối đa nguồn lực có lệch pha ý thức hệ thống với hệ tư tưởng tâm lý truyền thống xã hội

1.2 Các động lực tinh thần trình phát triển kinh tế

1.2.1 Cấu trúc động lực tinh thần

Từ việc xác định khái niệm “Tinh thần” “Động lực tinh thần” trên, mơ hình hố cấu trúc tác động tạo động lực tinh thần việc khai thác nguồn lực cho phát triển kinh tế đây:

Theo mơ hình này, nhân tố tinh thần xã hội thuộc hệ tư tưởng thống có vai trị lớn q trình tạo động lực khai thác nguồn lực tác động phải thơng qua việc tạo lập thể chế chế kinh tế

C¸c ngn lùc ph¸t triĨn kinh tế Tập quán Cơ chế KT Thể chế KT

Hệ tư tưởng thống

(17)

Đồng thời, tác động thơng qua hệ tư tưởng truyền thống tâm lý xã hội Các nhân tố thuộc hệ tư tưởng truyền thống tâm lý xã hội, mặt tác động trực tiếp tới trình khai thác nguồn lực, mặt khác, cộng hưởng làm triệt tiêu tác động hệ tư tưởng thống, từ tạo động lực phản động lực; tác động thơng qua tập qn xã hội tới nguồn lực

Văn hố có mặt lĩnh vực đời sống xã hội hoàn thiện chỉnh thể xã hội, trừu tượng Nhưng người ta xác định hình thức tồn cụ thể hoạt động có tính xã hội người, giá trị hoạt động sống người sáng tạo ra, phương thức thực trình độ vươn tới phát triển - tiến xã hội

Nhu cầu văn hoá mục đích tối cao sống, trình tiến hoá xã hội Trong sống, việc đáp ứng nhu cầu vật chất mà khơng đảm bảo tính văn hố, khơng hướng tới nhu cầu văn hố việc đáp ứng nhu cầu khơng có tính nhân Vì vậy, dù đời sống kinh tế hay xã hội, dù phương thức hoạt động hay tiện nghi sống quyền lực xã hội có quan trọng đến đâu, chúng khơng phải mục đích tối cao cuối người - xã hội, chúng không làm theo hướng tới chất văn hố

1.2.2 C¸c ngn lùc ph¸t triĨn kinh tÕ

Lý luận kinh tế học đại thực tiễn phát triển kinh tế cho thấy: Để phát triển kinh tế đòi hỏi phải phát huy tối đa sử dụng có hiệu nhóm nguồn lực bản:

- Nguồn lực người mà trung tâm nguồn lực lao động - Nguồn lực đất đai tài nguyên

- Nguån lùc vèn tµi chÝnh

(18)

Trong cấu nguồn lực, nhóm nguồn lực có vị trí, vai trị khác Điều tuỳ thuộc vào thực trạng chiến lược phát triển kinh tế quốc gia tương lai

Trong kinh tế phát triển, mang nặng tính chất tự cấp tự túc nguồn lực lao động với trình độ thủ cơng kinh nghiệm với nguồn lực đất đai nguồn lực giữ vai trò quan trọng hàng đầu Nhưng kinh tế phát triển công nghiệp, bên cạnh nguồn lực lao động đất đai, tài nguyên, nguồn lực vốn tài trở thành nguồn lực Ngày nay, mà kinh tế số nước công nghiệp phát triển tiến dần sang trình độ kinh tế ngày dựa tảng tri thức cơng nghệ cao nguồn lực khoa học - công nghệ ngày chiếm vị trí hàng đầu, đóng vai trị nguồn lực động lực cho phát triển kinh tế

Nguồn lực phi vật thể mà cốt lõi hệ giá trị văn hoá tinh thần dân tộc, với truyền thống hàng ngàn đời ngày trở thành nguồn lực tiềm ẩn, chứa đựng nội lực mạnh mẽ, tác động thẩm thấu tới nguồn lực phát triển kinh tế, nguồn lực lợi so sánh phát triển kinh tế quốc gia, khu vực Nguồn lực phi vật thể có giá trị hai mặt

Một mặt, nguồn lực trực tiếp, tham gia vào trình sản xuất, kinh doanh, đóng góp giá trị trực tiếp vào thu nhập tổng sản phẩm quốc nội nhận biết, khai thác hình thức vật phẩm, thương hiệu hố dịch vụ Mặt khác, nguồn lực giá trị tinh thần, tác động vơ hình, làm tăng hiệu sử dụng nguồn lực khác Cũng vậy, nhiều nhà nghiên cứu kinh tế đại cho rằng, việc xác định hàm sản xuất, khơng tính tới tác động nhân tố nguồn lực vật thể mà cịn phải tính tới giá trị nguồn lực phi vật thể

(19)

quốc gia bị giới hạn nguồn lực có hạn Vì thế, thực kinh tế thị trường mở cửa quan hệ hợp tác quốc tế tất yếu để có đầy đủ nguồn lực cần thiết

Đối với nước q trình thực cơng nghiệp hố Việt Nam, có thực chiến lược phát triển kinh tế thị trường mở cửa hội nhập cách chủ động huy động đầy đủ nguồn lực Bởi lẽ, từ kinh tế phát triển lên cơng nghiệp hố, nguồn lực vốn có Việt Nam nguồn lực lao động đất đai, tài nguyên Hơn nữa, nguồn lực có giới hạn số lượng chất lượng So với nhiều quốc gia khác giới, nguồn lực đất đai, tài nguyên Việt Nam không thuộc loại giàu có, có tính chất đa dạng Nguồn lực lao động đông số lượng trình độ lao động thủ cơng kinh nghiệm cân đối đào tạo loại lực lượng lao động cấu kinh tế đồng

Đây hạn chế chung loạt nước châu thực công nghiệp hố, giai đoạn đầu cơng nghiệp hoá Các nước Nhật Bản, Hàn Quốc v.v giai đoạn đầu thực cơng nghiệp hố có xuất phát điểm nguồn lực tương tự Việt Nam nay, thực chiến lược thị trường mở cửa nên có đầy đủ nguồn lực để thực thành công kinh tế công nghiệp phát triển vài chục năm

ViƯc khai th¸c c¸c ngn lùc phụ thuộc vào trình lôgíc công nghiệp hoá

(20)

Hầu nước Tây Âu Mỹ thực cơng nghiệp hố theo tiến trình lơgíc tiệm tiến Ngược lại, nước cơng nghiệp hố muộn thuộc khu vực Đơng lại theo lơ gíc kết hợp tiệm tiến nhảy vọt đột biến

Đối với nước xã hội chủ nghĩa trình chuyển đổi Việt Nam, chiến lược cơng nghiệp hố diễn theo lơgíc kết hợp ba trình thống nhất:

- Chuyển sản xuất nhỏ nông nghiệp- thủ công truyền thống lên sản xuất lớn thị trường - công nghiệp đại mà thực chất phá vỡ cấu trúc kinh tế tự cấp, tự túc truyền thống tái cấu trúc kinh tế trình độ thị trường - cơng nghiệp đại

- Chuyển kinh tế theo mô hình chủ nghĩa xã hội cổ điển với đặc trưng tập trung hố tảng chế độ cơng hữu tồn chục năm sang kinh tế thị trường đại theo nguyên tắc đảm bảo tính định hướng xã hội chủ nghĩa

- “Đi tắt, đón đầu” việc xây dựng số sở vật chất đại trình độ khoa học - công nghệ cao ngang tầm sở vật chất kinh tế phát triển

Ba trình đan xen tác động lẫn nhau, tạo tổng hợp lực thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hố theo phương thức rút gọn

(21)

nghiệp - thủ công lên sản xuất lớn thị trường - cơng nghiệp, góp phần quan trọng khơng để ổn định tình hình kinh tế - xã hội mà cịn góp phần tích luỹ cho cơng nghệp hố, đặc biệt cơng nghiệp hố nơng nghiệp - nơng thơn

Hiện có ý kiến lo ngại khả nước ta trở thành bãi thải kỹ thuật - công nghệ lạc hậu nước phát triển Lo ngại khơng phải khơng có sở khơng hồn tồn Đối với nước mà xuất phát điểm dựa lao động thủ công truyền thống với tỷ lệ thất nghiệp việc làm không ổn định 7% nước ta nguồn lực cần coi trọng phát huy Vấn đề đặt chỗ thời điểm huy động tối đa sử dụng có hiệu

Như vậy, để phát triển kinh tế địi hỏi phải:

Thứ nhất: Có đầy đủ nguồn lực cần thiết, nguồn lực người, đất đai - tài nguyên, vốn tài chính, khoa học- công nghệ nguồn lực phi vật thể

Thứ hai: Mọi nguồn lực có vị trí vai trị phát triển kinh tế, nguồn lực cần coi trọng, địi hỏi phải có sách, biện pháp phù hợp để huy động tối đa sử dụng có hiệu tối ưu theo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

(22)

có thể nhanh chóng có nhờ vào sách phát triển thể chế kinh tế thị trường mở cửa Nhờ thực thể chế mà huy động nguồn lực tiềm quốc tế thành nguồn lực thực nước, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng GDP

Thứ tư: Mỗi loại nguồn lực khơng có giá trị phát triển kinh tế tồn tại tách rời nguồn lực khác, để phát huy có hiệu nguồn lực địi hỏi phải có cơng nghệ kết hợp nguồn lực Trong cấu trúc phương thức kết hợp nguồn lực, nguồn lực người ln ln giữ vai trị nguồn lực trung tâm Vì vậy, phát huy nguồn lực người có ý nghĩa định trong sách phát huy nguồn lực khác Từ nhận thấy ý nghĩa quan trọng việc phát huy động lực tinh thần việc khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển kinh tế

1.2.3 Các động lực tinh thần việc khai thác nguồn lực

Theo mơ hình cấu trúc tác động đến q trình khai thác nguồn lực (đã xác định mục 1.2.1) nhận thấy nguồn lực cho phát triển kinh tế trước hết phụ thuộc trực tiếp vào thể chế kinh tế, chế kinh tế phần không nhỏ phụ thuộc vào tập quán truyền thống Các tập quán truyền thống có ý nghĩa thể chế chế kinh tế Ngay hoạt động kinh tế quốc tế nay, luôn tồn thể lệ (thông lệ) quốc tế đòi hỏi chủ thể kinh tế gia nhập “sân chơi” quốc tế phải tôn trọng

(23)

cịn chế kinh tế có tính “mềm” Thể chế kinh tế qui định chế kinh tế Đến lượt nó, chế kinh tế lại có u cầu tất yếu địi hỏi phải có thay đổi thể chế kinh tế để đảm bảo chế kinh tế hoạt động Từ đặt nhu cầu khách quan phải có thay đổi hệ tư tưởng trị pháp quyền thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội Tức thay đổi hệ tư tưởng thống xã hội Mỗi thể chế chế kinh tế thực thi đời sống kinh tế thực thể hệ tư tưởng thống thượng tầng kiến trúc xã hội, theo quan điểm vật lịch sử, hệ tư tưởng lại có nguyên nhân từ sở kinh tế xã hội Điều thể nguyên lý tồn xã hội định ý thức xã hội vai trò tác động trở lại ý thức xã hội tồn xã hội, tác động trực tiếp mà thông qua hệ thống thể chế chế kinh tế xác lập

Cho đến nay, thực tiễn phát triển kinh tế, có hai thể chế kinh tế thể chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung thể chế kinh tế thị trường Tương ứng với hai thể chế hai chế kinh tế kinh tế kế hoạch chế kinh tế thị trường

Cả lý luận thực tiễn chứng minh: Trong giới hạn nguồn lực có hạn, thể chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung nước XHCN áp dụng trước khơng có hiệu khơng khai thác tối đa nguồn lực Chỉ chế kinh tế thị trường chế kinh tế thị trường có khả huy động tối đa sử dụng có hiệu nguồn lực Vì vậy, mặt nguyên tắc để khai thác tốt nguồn lực thực thể chế chế kinh tế thị trường, phải thể chế chế kinh tế thị trường đại

(24)

Nhìn chung, tập quán truyền thống cần cải tạo để huy động tốt việc khai thác nguồn lực, tập quán đáng bị xoá, chẳng hạn tập quán kết hợp khai thác lao động nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp truyền thống kinh tế tiểu nông- theo mơ hình tổ chức làng, xã Việt Nam tồn hàng ngàn năm qua

Theo cách tiếp cận vậy, nên: Động lực tinh thần việc huy động tối đa nguồn lực sử dụng có hiệu tối ưu nguồn lực cho phát triển kinh tế tạo từ tác động tích cực tất nhân tố tinh thần xã hội (hệ tư tưởng tâm lý xã hội) tới thể chế chế kinh tế thực - mà thể chế chế kinh tế thị trường đại Tất tác động tinh thần xã hội trái với trình xác lập thể chế chế kinh tế thị trường đại coi phản động lực, cần hạn chế xố bỏ

Như vậy, khơng phải tác động nhân tố tinh thần xã hội tạo động lực khai thác nguồn lực phát triển kinh tế, mà trái lại có tác động tạo phản động lực đây, để phân tích xác động lực phản động lực cần có quan điểm lịch sử cụ thể Những sách giải pháp huy động nguồn lực xuất phát từ phân tích cụ thể

Q trình huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế chịu tác động nhiều nhân tố tinh thần xã hội Những tác động theo nhiều phương thức khác với phạm vi ảnh hưởng khác Và qua tạo động lực phản động lực Để thích ứng với việc nghiên cứu thực tế phát triển kinh tế nước ta, phân tích tác động nhân tố tinh thần Trong số nhân tố tinh thần này, có nhân tố thuộc hệ tư tưởng thống, có nhân tố thuộc hệ tư tưởng tâm lý xã hội truyền thống

a Quan ®iĨm vỊ së h÷u

(25)

hội mà phụ thuộc vào thể chế chế kinh tế thực Tuy nhiên, việc xác lập thể chế chế kinh tế lại phụ thuộc trực tiếp vào hệ tư tưởng thống - tức hệ tư tưởng lực lượng trị cầm quyền Đối với quốc gia có Đảng nắm quyền lãnh đạo Nhà nước xã hội tác động hệ tư tưởng thống - tức hệ tư tưởng lực lượng trị cầm quyền quan trọng Đối với quốc gia có Đảng nắm quyền lãnh đạo nhà nước xã hội tác động hệ tư tưởng thống đặc biệt mạnh mẽ trực tiếp tới việc xác lập thể chế chế kinh tế Do vậy, đắn hệ tư tưởng thống tạo động lực tinh thần cho việc huy động sử dụng nguồn lực vốn có xã hội Ngược lại, hệ tư tưởng thống khơng phù hợp với thực tế khách quan cản trở tạo phản động lực, lãng phí nguồn lực xã hội

Với lịch sử nửa kỷ, nước xã hội chủ nghĩa loạt thực thể chế chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung tuyệt đối Trong thực tế, thể chế chế kinh tế đó, khơng thể huy động tối đa đặc biệt sử dụng tối ưu nguồn lực hạn chế Sự phát triển kinh tế, rốt không diễn khủng hoảng kinh tế tất yếu Thực tế buộc nước XHCN phải tiến hành cải cách kinh tế mà trọng tâm cải cách thể chế kinh tế Đây cơng việc khó khăn lẽ cơng đổi phải đổi nhiều luận điểm quan trọng, có tính chất hệ tư tưởng thống chủ nghĩa xã hội đường xây dựng CNXH nhiều nước XHCN, cơng đổi thất bại nước lại, việc đổi nhiều luận điểm hệ tư tưởng XHCN tiến hành thận trọng, bước

(26)

độ (hay kinh tế giai đoạn đầu CNXH) luận điểm nhất, động chạm sâu xa tới vấn đề chất CNXH

Thực tiễn đổi nước XHCN đổi quan niệm sở hữu giữ vị trí đặc biệt quan trọng việc tạo động lực để huy động tối đa sử dụng tối ưu nguồn lực

b Quan niệm bóc lột vấn đề cơng bằng, bình đẳng xã hội.

Quan niệm “bóc lột” nói tới bóc lột giá trị thặng dư (m), lẽ khái niệm bóc lột có ngoại diên rộng Trong thực kinh tế, vấn đề bóc lột giá trị thặng dư thực chất vấn đề quyền cao giá trị tư tưởng đạo lý thu nhập từ đầu tư tư Vấn đề liên quan mật thiết với vấn đề cơng bình đẳng kinh tế xã hội

Trong kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, chủ sở hữu đầu tư tư cho q trình kinh doanh nhằm mục đích thu lợi nhuận coi hiển nhiên hợp đạo lý Chính điều tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy chủ sở hữu tư bỏ vốn kinh doanh, hay thuê kinh doanh vào lĩnh vực có lợi nhuận cao nhất, tức góp phần vào q trình phân bổ tối ưu nguồn lực cho phát triển kinh tế

Trong nước XHCN theo mơ hình cổ điển trước đây, điều coi hiển nhiên kinh tế tư chủ nghĩa kinh tế XHCN bị coi bất hợp pháp cao bị coi trái đạo lý Điều khơng phải ngẫu nhiên mà có nguồn gốc từ hệ tư tưởng CNXH

(27)

Thực lý tưởng đó, tất nước XHCN, theo mơ hình cổ điển trước nhanh chóng xố bỏ sở hữu tư nhân hình thức khơng sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa

Trong giai đoạn đầu trình xây dựng CNXH, với tinh thần lao động cộng sản, lực lượng lao động, nguồn lực có được phát huy tối đa Tuy nhiên, động lực tinh thần kéo dài thực tế kinh tế động lực chí phản động lực Đúng V.I.Lênin rõ: Bản chất linh hồn sống chủ nghĩa Mác phân tích cụ thể tình hình cụ thể

Trong điều kiện khách quan nguồn lực bị giới hạn, thực kinh tế thị trường mở cửa để khai thác tối đa sử dụng tối ưu nguồn lực nước nước ngồi hiển nhiên phải thừa nhận thực tế đa sở hữu, đa thành phần kinh tế mà cịn tất yếu phải thừa nhận bóc lột giá trị thặng dư - tức quyền thu lợi nhuận chủ sở hữu tư - đương nhiên, tất yếu, hợp lý

Chừng vấn đề bóc lột giá trị thặng dư kinh tế thị trường định hướng XHCN chưa giải thoả đáng chừng chưa tạo động lực tinh thần mạnh mẽ

Vấn đề sở hữu kèm theo vấn đề bóc lột giá trị thặng dư vấn đề gay cấn phương diện lý luận thuộc hệ tư tưởng thống nước có kinh tế XHCN cổ điển trình chuyển đổi vừa qua Trong thực tế đời sống xã hội khơng phải vấn đề gay cấn tâm lý dư luận công chúng mà vấn đề việc làm thu nhập từ việc làm; vấn đề xố bỏ hay hạn chế tình trạng tham nhũng máy Nhà nước

(28)

Trung Quốc quốc gia XHCN trình đẩy mạnh cải cách Những kinh nghiệm họ việc giải vấn đề sở hữu bóc lột học đáng nghiên cứu tham khảo Qua nhiều tranh luận học thuật sở tổng kết kinh nghiệm thực tiễn cải cách, quan điểm thống Đảng Cộng sản Trung quốc khẳng định Văn kiện 15 16 Trong văn kiện đó, vấn đề sở hữu khẳng định nhiều loại hình hỗn hợp tồn tại, cơng hữu chủ thể, cơng hữu hiểu nhiều hình thức Đặc biệt, tới nhận định sở hữu mục đích CNXH mà phương tiện để khai phóng lực lượng sản xuất - sức sản xuất xã hội Theo quan điểm đó, tất quan hệ sở hữu (hay mở rộng tất gì) cản trở sức phát triển sản xuất bị xoá bỏ để mở đường cho phát triển sức sản xuất xã hội Cần lưu ý rằng, Trung Quốc không xác định họ trình định hướng XHCN mà CNXH giai đoạn đầu Và có nghĩa CNXH khơng tiêu diệt sở hữu tư nhân, giai đoạn đầu CNXH giai đoạn lâu dài Đối với vấn đề bóc lột giá trị thặng dư, quan điểm thống Đảng cộng sản Trung Quốc giải tinh thần chủ sở hữu thu nhập có hợp pháp hay khơng sử dụng mà không sâu vào vấn đề có quyền thu nhập từ giá trị thặng dư hay khơng, chí cho phép kết nạp chủ doanh nghiệp tư nhân có thành tích “đỏ” vào Đảng cộng sản

Như thế, việc giải toả tư tưởng tạo động lực tinh thần mạnh mẽ cho chủ thể đầu tư tư theo xu hướng lâu dài Khơng giải toả tư tưởng tất yếu dẫn đến trạng thái gây cấn tâm lý tư tưởng chủ đầu tư kinh doanh thuộc thành phần kinh tế nhà nước tập thể, tất yếu dẫn tới hành vi ngắn hạn khai thác nguồn lực

(29)

quan trọng thể chế kinh tế pháp luật đảm bảo môi trường pháp lý dư luận xã hội thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế tư nhân mức luật có “Qui định tạm thời hộ cá thể: thành thị nông thôn” Hội đồng nhà nước ban hành (từ năm 1987) ba đạo luật: Luật doanh nghiệp cá thể, Luật công ty hợp doanh Luật công ty Luật công ty ban hành năm 1993 áp dụng thống cho doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp Nhà nước - tức bình đẳng trước pháp luật trình kinh doanh doanh nghiệp dù có gốc sở hữu cơng hữu hay tư hữu

Cho đến nay, Trung Quốc tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tư nhân phát triển khuyến khích thành phần kinh tế tham gia cạnh tranh tất lĩnh vực đời sống kinh tế; cho phép đầu tư tư nhân vào lĩnh vực kinh tế vốn độc quyền nhà nước v.v

Những kinh nghiệm cho thấy: Chỉ có đổi tư duy, sở sáng tạo quan niệm hệ tư tưởng XHCN thực Đảng cầm quyền đổi thể chế chế kinh tế nhằm tạo động lực cho việc huy động tối đa sử dụng có hiệu nguồn lc

c Phát huy giá trị tinh thần truyền thèng hiÕu häc

Phát huy giá trị tinh thần truyền thống hiếu học dân tộc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc phát triển sử dụng có hiệu nguồn nhân lực nguồn nhân lực khoa học - công nghệ cho phát triển kinh tế

(30)

từ suy luận trừu tượng lý thuyết kinh tế mà từ thực tiễn kinh nghiệm nước cơng nghiệp hố trước

Tinh thần hiếu học khơng phải truyền thống vốn có dân tộc giới truyền thống lâu đời hàng ngàn năm nhiều nước thuộc khu vực Châu á, có Việt Nam Truyền thống có nhiều nguồn gốc lịch sử có hai nguồn gốc xuất xứ quan trọng hàng đầu tác động truyền thống Nho giáo thực tế lịch sử Việt nam ln ln có giao lưu tư tưởng với nước khu vực giới Từ truyền thống hiếu học dẫn dến truyền thống coi trọng nhân tài Khi nhà Lý (1010 - 1225) tâm xây dựng độc lập dân tộc ngang hàng với đế quốc phương Bắc xây dựng Văn Miếu - Quốc Tử Giám với tư cách trường đại học công Việt Nam mà nước Châu sau có được, kể Trung Quốc (Văn Miếu nơi thờ Khổng Tử trường đại học công Việt Nam) Văn Bia sớm lưu giữ đến (Văn Bia số - Dựng năm 1442 đời Lê Thánh Tơng) tun bố quan điểm thể: “Hiền tài nguyên khí đất nước Nguyên khí thịnh nước mạnh mà vươn cao; ngun khí suy nước yếu mà xuống thấp Bởi đấng thánh đế minh vương chẳng không lấy việc gây dựng người tài, kén chọn kẻ sĩ bồi đắp nguyên khí làm việc Kẻ sĩ đất nước quan trọng quí trọng kẻ sĩ khơng biết Đã q chuộng khoa danh lại tôn trọng tước trọng; ơn ban lớn cho chưa đủ Lại đề tên Tháp Nhạn, ban danh Hổ, mở tiệc văn Hỷ, triều đình mừng người tài Khơng việc khơng làm tới mức cao nhất” [54, tr.86-87]

(31)

lượng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế Đó truyền thống văn hố - Văn hố hiếu học Văn hố sẵn sàng cho việc tiếp biến (hấp thụ sáng tạo) Các tri thức khoa học - công nghệ Theo nhiều nhà nghiên cứu phương Tây cần cho nước châu khơng phải văn hố mà khoa học- công nghệ, với tinh thần hiếu học, tạo tảng để sẵn sàng tiếp biến sáng tạo du nhập tri thức khoa học - cơng nghệ nước ngồi Đây coi lợi so sánh yếu tố tinh thần truyền thống nước Châu á- đặc biệt nước Đông Đông Nam Châu á, có Việt Nam Theo nhiều nhà nghiên cứu phương Tây lợi khơng có số quốc gia tình trạng chậm phát triển (chẳng hạn nước Châu Phi) [7, tr.47]

Phát huy truyền thống hiếu học sở định việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thơng qua chất lượng nguồn nhân lực phát huy có hiệu việc sử dụng nguồn lực khác: Vốn, cơng nghệ nhập khẩu, đầu tư nước ngồi, nâng cao nội lực khoa học - công nghệ quốc gia, sử dụng có hiệu nguồn đất đai, tài ngun

Từ giác độ phân tích nhận thấy, phát huy tinh thần hiếu học có giá trị quốc sách hàng đầu việc phát huy động lực tinh thần truyền thống để huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế

Vấn đề chỗ cần có giải pháp sách để phát huy truyền thống hiếu học dân tộc nhằm tạo động lực khai thác nguồn lực

(32)

đó nhà nước có đầu tư lớn cho giáo dục cải tạo nội dung chương trình giáo dục, đào tạo theo hướng phát huy giá trị truyền thống tiếp cận khoa học - công nghệ phương Tây

Trong suốt nhiều thập kỷ, nước thuộc “Bốn rồng Châu á” khơng ngừng tăng tỷ lệ kinh phí giáo dục tổng chi tài phủ Nam Hàn, năm 1972 15,9%, năm 1981 tăng lên 17,9%, năm 1983 lại tăng lên 20,5%; Xingapo năm 1972 15,7%, năm 1981 tăng lên 19,1%, 1983 lại tăng lên 21,6% Trong nhiều năm gần đây, kinh phí giáo dục Xingapo chiếm 6% giá trị tổng sản phẩm quốc nội, ngang với mức phát triển nước phương Tây Tại Đài Loan, từ 1952-1981, tổng giá trị sản phẩm quốc dân tăng từ 1,675 tỷ USD lên 45,920 tỷ USD, gấp 26,43 lần, kinh phí cho giáo dục tăng 90 lần [5]

Mét sè nhà nghiên cứu cho có nhân tố chủ yếu dẫn tới phát triển mạnh mẽ giáo dục Đài Loan chục năm thực công nghiệp hoá

Chớnh ph ó bo m cho Giáo dục kinh phí luật pháp Chính phủ qui định tỷ lệ chi cho giáo dục ngân sách cấp: Trung ương không 15%, tỉnh không 25%, huyện thị không 35% Năm 1980 chi phí cho giáo dục cấp tỉnh cho Đài Loan chiếm 25,02% tổng chi phí, cấp huyện, thị 46,62% Chính quyền cịn ban bố pháp qui giáo dục “Luật giáo dục mẫu giáo”, “Cương lĩnh thực thi giáo dục quốc dân”, “Luật đại học”, “Luật trường chuyên khoa”.v.v [5]

(33)

- Chính phủ sức đẩy mạnh thực biện pháp giáo dục nghĩa vụ, mở rộng giáo dục dạy nghề, tăng cường giáo dục đại học, thực giáo dục nghĩa vụ năm, nâng cao trình độ văn hố tồn dân, sức mở trường dạy nghề cao cấp để đáp ứng đòi hỏi nhân tài có kỹ thuật, kỹ chuyên ngành kinh tế Ngành giáo dục đại học phát triển nhanh nhất, cung cấp cho phát triển kinh tế số lượng lớn nhân tài có trình độ cao Đi đôi với giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, nước cơng nghiệp hố Đơng đặc biệt trọng chế độ ưu đãi vấn đề sử dụng nhân tài, phân phối thu nhập cộng hoà Triều Tiên, thu nhập người có trình độ học vấn khác chênh lệch lớn Những người tốt nghiệp đại học có việc làm, lương tháng 420 USD, tốt nghiệp trung học có việc làm 180 USD/tháng, cịn trình độ sơ cấp có việc làm 100USD/tháng [5, tr.80]

Kế thừa kinh nghiệm nước Đông á, Trung Quốc từ năm 80 xây dựng thực chiến lược giáo dục cho kỷ XXI Theo chiến lược này, Trung Quốc ý qui mơ vừa phải, tối ưu hố cấu đa dạng hố hình thức trường học, trọng phát triển theo vùng mở cửa hệ thống giáo dc

(34)

trung học sở bắt buộc Đến năm 2001 nhiệm vụ hoàn thành phạm vi lÃnh thổ có 85% dân cư sinh sèng

Trong lĩnh vực giáo dục đại học, Trung Quốc đặt nhiệm vụ cấu lại cho phù hợp với kinh tế nhiều thành phần

Hiện nay, giáo dục Trung Quốc chuyển dần từ hệ thống tuý nhà nước sang hệ thống nhà nước - xã hội mà phủ chịu trách nhiệm xây dựng trường học lại hoạt động với lực lượng xã hội - xí nghiệp, quan, tổ chức xã hội cá nhân Sự thay đổi phù hợp với xu hướng xã hội hoá giáo dục đào tạo

Để phát triển giáo dục đào tạo, chi phí cho giáo dục Trung Quốc không ngừng tăng lên qua thời kỳ Từ năm 1985 - 1998, chi phí cho giáo dục ngân sách nhà nước tăng trung bình 15,3% (chủ yếu nhờ ngân sách địa phương) vượt tốc độ trung bình giới đầu tư nhà nước cho giáo dục (thế giới : 10,5%), chiếm 22,5 GDP [8]

Như vậy, dù nước theo mơ hình thị trường tư vùng Đông hay thị trường XHCN Trung Quốc, để phát triển bền vững, để huy động nguồn lực cho phát triển kinh tế, đặc biệt trọng vào việc phát huy tiềm nguồn lực người mà phát huy truyền thống hiếu học cách cải cách giáo dục đào tạo có sách sử dụng tốt nguồn nhân lực đào tạo

d Tinh thần cộng đồng xã hội

(35)

Truyền thống chung dân tộc Châu phát huy tinh thần cộng đồng gia đình xã hội Truyền thống trải qua nhiều kỷ trở thành giá trị đạo lý người, trở thành văn hoá đặc trưng thấm sâu vào quan hệ xã hội Tinh thần cộng đồng gia đình xã hội, trở thành mối liên kết thiêng liêng cá nhân với nhau, cộng đồng với tạo thành quốc gia - dân tộc Đặc biệt, nhà nước Châu á, suốt chiều dài lịch sử thường chức cai trị giai cấp chuyên giai cấp thường thấy nước Phương Tây mà quan trọng thể vai trò kết nối cộng đồng xã hội để tạo sức mạnh tổng hợp quốc gia - dân tộc C Mác đặc biệt ý điều nghiên cứu xã hội phương Đông Châu

Ngày nay, phân tích từ giác độ huy động nguồn lực phát triển kinh tế nhận thấy tác động tích cực giá trị tinh thần cộng đồng xã hội việc tạo động lực tinh thần thúc đẩy trình huy động tối đa sử dụng tối ưu nguồn lực

- Phát huy tinh thần cộng đồng xã hội góp phần tích cực việc giải mâu thuẫn xung đột xã hội vốn hệ tất yếu phát triển kinh tế thị trường Sự ổn định trị - văn hố - xã hội điều kiện quan trọng việc huy động nguồn lực không nước mà quan trọng nguồn lực có từ đầu tư nước Một quốc gia ngày nay, điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, có ổn định trị - xã hội trở thành lợi so sánh việc lợi dụng đầu tư quốc tế

(36)

mà nguồn lực hạn chế giai đoạn đầu cơng nghiệp hố, lại cần tới việc huy động tập trung nguồn lực

- Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, việc phát huy tinh thần cộng đồng xã hội có tác dụng tích cực hai phương diện cố kết cộng đồng doanh nghiệp nước để tạo nguồn lực cạnh tranh thương trường quốc tế mặt khác dễ tạo mơi trường hồ đồng doanh nghiệp nước nước để tạo liên kết, liên doanh với mục tiêu sử dụng tối ưu lợi so sánh loại nguồn lực, đạt tới hai có lợi

- Q trình phát triển kinh tế thị trường khơng thể tránh khỏi khủng hoảng kinh tế Việc phát huy tinh thần cộng đồng xã hội góp phần tích cực vào q trình khắc phục khủng hoảng Nó cho phép cá nhân, tổ chức với doanh nghiệp phủ vượt qua lợi ích cá nhân, cục mục tiêu chung

Kinh nghiệm phát triển kinh tế nước Đông cho nhiều học việc phát huy tinh thần cộng đồng xã hội trình huy động sử dụng nguồn lực

(37)

tiêu dùng Hàn Quốc, người theo chủ nghĩa cộng đồng, thường dành phần quan trọng thu nhập thời gian họ cho hoạt động cộng đồng Họ thuộc nhiều tổ chức cộng đồng thức khơng thức Chủ nghĩa cộng đồng nguyên nhân giảm tỷ lệ thất nghiệp, cơng ty Hàn Quốc thường khơng sa thải cơng nhân lý lợi nhuận thua lỗ tạm thời, họ ý đến mục tiêu tăng trưởng lợi nhuận trước mắt, điều tạo nên mối quan tâm chia sẻ trách nhiệm cơng nhân giới chủ

- Nhìn chung, nước Đông thường xây dựng mối quan hệ cộng đồng phủ giới kinh doanh Hàn Quốc, giới kinh doanh thường phục tùng phủ kinh doanh lợi ích chung quốc gia - dân tộc lợi nhuận riêng họ Ngược lại, phủ tạo điều kiện thuận lợi cho giới kinh doanh Nhật Bản mối quan hệ phủ giới kinh doanh liên kết theo chiều ngang hợp tác Giới kinh doanh tác động tới nhà trị thơng qua giúp đỡ tài chính, cịn nhà trị tác động đến quan chức phủ cách bổ nhiệm vị trí cao cho họ Các quan chức phủ tác động tới giới kinh doanh thông qua qui tắc, luật lệ thủ tục

(38)

đoàn Hàn Quốc xây dựng sở cộng đồng vào đầu năm 1960 kinh tế có khoảng tỷ USD cịn nhiều trở ngại khác phát triển [34, tr.167] Xu hướng cộng đồng khai thác hợp tác hai khu vực công cộng tư nhân ảnh hưởng đến việc thiết kế thực sách phát triển xã hội, chương trình hạn chế sinh đẻ chiến lược phát triển hạ tầng; ngược lại lại tác động tốt tới kinh tế

Tóm lại: Xét bình diện lý luận (lý luận triết học lý luận kinh tế học đại) kinh nghiệm thực tiễn thấy chân lý là: Khơng thể phát huy tối đa sử dụng có hiệu nguồn lực cho phát triển kinh tế khơng nhận biết biện pháp thích hợp phát huy mạnh mẽ động lực tinh thần xã hội

Trong động lực tinh thần xã hội quan điểm thuộc hệ tư tưởng thống Đảng cần giữ vai trò quan trọng Bên cạnh đó, giá trình tinh thần truyền thống giữ vai trò quan trọng trình nhận biết phát huy nguồn lực phát triển kinh tế

(39)

Chương

Thực trạng phát huy động lực tinh thần

trong phát triển kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi

2.1 Thực trạng phát huy động lực tinh thần để khai thác nguồn lực phát triển kinh tế năm đổi

2.1.1 Sự hình thành động lực tinh thần lịch sử Việt Nam

Dân tộc Việt Nam dân tộc có độ dày lịch sử thành văn 2000 năm Do tính đặc thù lịch sử mình, dân tộc Việt Nam dân tộc có truyền thống vẻ vang, anh hùng thực tiễn dựng nước giữ nước Từ thực tiễn lịch sử hình thành nên nhiều truyền thống văn hố lâu đời: Đó tinh thần u nước, ý chí độc lập tự cường; khơng khuất phục trước khó khăn; cần cù, yêu lao động; nêu cao ý thức cộng đồng gia đình, làng xã quốc gia - dân tộc; hiếu học, ưa sáng tạo sở tiếp thu giá trị tư tưởng văn hố nước ngồi v.v

Lịch sử dân tộc khơng lịch sử xây dựng loại hình văn hố tinh thần, cịn sản phẩm, giá trị vật chất Văn hoá Việt Nam trầm tích lịng đất nước, lịng dân tộc, tâm khảm người Việt Nam Các lớp văn hoá thời đại lịch sử Việt Nam mơ hình văn hoá người -dân tộc Việt Nam Những di sản văn hố Phùng Ngun, Đơng Sơn, Hồ Bình, Sa Huỳnh đặc biệt văn hố Hồng Thành tiềm vô tận to lớn thúc đẩy cơng chấn hưng, xây dựng, phát triển văn hố tiên tiến đậm đà sắc dân tộc suốt chiều dài lịch sử văn hoá dân tộc Đây hành trang quan trọng để người nhân dân Việt Nam xây dựng thành công nước Việt Nam đại

(40)

hoá tinh thần lại nâng cao Lịch sử dân tộc Việt Nam chứng minh hùng hồn thuyết phục điều Ơng cha ta thường nói: “Đói cho sạch, rách cho thơm” Điều nói lên rằng, nhu cầu văn hoá từ xa xưa trở thành truyền thống dân tộc Việt Nam Dân tộc Việt Nam hy sinh tất cả, định không chịu nước, khơng chịu làm nơ lệ; khơng có q độc lập tự Đất nước, độc lập, tự - tinh thần chung - văn hố, người, khơng thể xâm phạm Người Việt Nam sẵn sàng hy sinh quyền lợi vật chất, kể mạng sống để nâng niu tinh thần, bảo vệ văn hoá, bảo vệ nhân phẩm văn hố

Thực chất văn hố khơng giữ gìn nịi giống, dân tộc, mà cịn tạo nên sức sống Việt Nam vượt qua thử thách gian nan, thăng trầm để tồn khơng ngừng tiến lên phía trước

Tuy nhiên, nhìn bao quát lịch sử hàng ngàn năm nhận thấy truyền thống văn hố tinh tinh thần chủ yếu phát huy thực tiễn kháng chiến chống xâm lược, tạo động lực tinh thần vĩ đại, đánh bại lực xâm lược thời kỳ lịch sử Còn lĩnh vực hoạt động kinh tế, giá trị tinh thần thường trọng phát huy Trong điều kiện lịch sử đặc biệt, số giá trị tinh thần truyền thống cịn trở thành phản động lực phát triển kinh tế

Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, kinh tÕ ViƯt Nam vÉn lµ mét nỊn kinh tÕ tiĨu nông, manh mún, lạc hậu, mang nặng tính chất tự cÊp tù tóc

Nguồn lực cho hoạt động kinh tế tiểu nông hàng ngàn đời Việt Nam đất đai tự nhiên kèm theo số tài nguyên mặt đất sức lao động thủ cơng dựa kinh nghiệm tích luỹ nhiều đời

(41)

- Các nguồn lực đất đai tự nhiên sức lao động thủ công khai thác, sử dụng giới hạn đảm bảo sinh tồn, khơng có khả tái sản xuất mở rộng

Do thiếu tác động nguồn lực vốn công nghệ, kinh tế tiểu nông khơng thể tạo suất lao động cao, từ tạo thặng dư để tái sản xuất mở rộng Lao động thặng dư đủ để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng máy nhà nước quan liêu hình thức tơ thuế kết hợp làm Từ thực tế đó, để tồn tại, buộc người phải phát huy tinh thần chịu đựng gian khổ cần cù lao động; dẻo dai trước khó khăn thách thức dù chiến đấu hay sống thường nhật Và từ đó, đức tính cần cù chịu đựng trở thành giá trị tinh thần đạo đức người Việt Nam

- Vì thiếu khả tạo sản phẩm thặng dư nên trình trao đổi hàng hố bị hạn chế hệ thống mạng lưới “chợ quê” thiết lập tổ chức làng, xã theo tính chất định kỳ Ngay kinh thành Thăng long vốn gốc hệ thống chợ quê mở rộng vùng nông thôn hình thành số phường thủ cơng bao quanh - hình thức tổ chức làng nghề truyền thống Quá trình trao đổi thị trường chủ yếu mang tính chất cân đối, bù đắp thiếu hụt tiêu dùng theo mục tiêu kinh doanh thương mại Chính thực tiễn làm tăng thêm tính chất tự cấp, tự túc kinh tế, hình thành tư tưởng coi thường thương nghiệp, coi trọng nghề nông (dĩ nông vi bản)

Ngay trường hợp, suất lao động nâng cao tính chất tương đồng sản phẩm vùng, làng, xã cho phép phát triển trao đổi hàng hố Điều thị trường mở rộng phạm vi vượt biên giới lãnh thổ quốc gia Nhưng điều khó thực lịch sử thời phong kiến vốn có tư tưởng bế quan toả cảng

(42)

- Trong sản xuất tiểu nông, đất đai không gian sinh tồn người mà quan trọng cịn chỗ tư liệu sản xuất chủ yếu sản xuất nơng nghiệp Vì để thu thặng dư lao động nông nghiệp, nhà nước phong kiến nắm quyền sở hữu tối cao ruộng đất Quyền sở hữu thực tế nằm tay tổ chức làng, xã Nhưng làng, xã không tồn với tư cách tổ chức sản xuất Do tính chất lao động thủ cơng, hình thức tổ chức sản xuất theo hộ gia đình riêng lẻ tối ưu Chính thực tế hình thành nên tâm lý xã hội trọng làng nước dân chủ làng xã đối lập với tập quyền nhà nước

(43)

Tóm lại, xét toàn lịch sử kinh tế Việt Nam trước thời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa kinh tế tiểu nơng với tính chất nhỏ, lẻ manh mún tự cấp tự túc Trong kinh tế đó, nguồn lực chủ yếu cho hoạt động kinh tế đất đai tự nhiên lao động thủ cơng Trong q trình tồn hàng ngàn đời, kinh tế tiểu nơng tạo số giá trị tinh thần cần thiết, phù hợp với xã hội tiểu nông tổ chức theo cộng đồng gia đình- làng xã Các giá trị tinh thần trở thành động lực tinh thần định việc khai thác sử dụng nguồn lực hạn chế

Ngày nay, để huy động tối đa sử dụng có hiệu nguồn lực khơng nước mà cịn quốc tế địi hỏi phải xây dựng động lực tinh thần mới, sở đổi tư kế thừa có chọn lọc số giá trị tinh thần truyền thống dân tộc

2.1.2 Thực trạng phát huy động lực tinh thần trong phát triển kinh tế năm đổi Việt Nam

Công đổi kinh tế Việt Nam thức thực 15 năm Nhiều thành tựu phát triển kinh tế khẳng định, biểu tổng quát tốc độ tăng trưởng kinh tế (tính theo GDP) tương đối qua giai đoạn dài mức tương đối cao Điều chứng tỏ rõ nét thực nguồn lực cho phát triển kinh tế liên tục huy động sử dụng có hiệu trước thời kỳ đổi

Thành tựu kinh tế có nhiều nguyên nhân nguyên nhân trực tiếp có q trình đổi thể chế chế kinh tế theo chiều hướng tích cực, phù hợp với nhu cầu huy động sử dụng có hiệu nguồn lực có nguồn lực tiềm năng; nguồn lực nước nguồn lực có mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế

(44)

chủ nghĩa Những đổi hệ tư tưởng kết trình đổi tư Đảng toàn xã hội chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Những đổi hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa bước khẳng định văn kiện Đảng thực tế trở thành động lực tinh thần quan trọng trình huy động sử dụng có hiệu nguồn lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế Nhiều giá trị tinh thần truyền thống nhờ trình đổi hệ tư tưởng thống có hội phát sinh tác dụng, tạo động lực tinh thần cho việc huy động sử dụng tốt nguồn lực

- Trước thời kỳ đổi mới, quan niệm thống kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội khẳng định có hai thành phần kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể, kinh tế tập thể phải nhanh chóng nâng lên trình độ cao quốc doanh Quan niệm dẫn tới chỗ coi thường vai trò nguồn lực thuộc thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa Trong thời kỳ đổi mới, thành phần kinh tế quốc doanh tập thể ngày quan điểm thống thừa nhận mà ngày khẳng định phận có quan hệ hữu cơ, thống kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ tồn lâu dài Quan niệm mở đường cho tính hợp pháp tồn thành phần kinh tế trước bị coi đối lập với xã hội chủ nghĩa Nó tạo động lực cho thành phần kinh tế phát triển sở huy động sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội

(45)

phần kinh tế nhà nước 40% GDP thành phần chiếm giữ phần lớn nguồn lực ưu đãi

- Việc đổi quan niệm tồn kinh tế nhiều thành phần tất yếu dẫn tới đổi quan niệm chế độ sở hữu thời kỳ độ chế độ đa sở hữu tảng chế độ kinh tế nhiều thành phần Cho đến nay, theo quan điểm thống, kết cấu sở hữu kinh tế thời kỳ độ Việt Nam kết cấu gồm ba phận sở hữu: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân, sở hình thành nhiều thành phần kinh tế, đan xen hỗn hợp trình hoạt động: kinh tế nhà nước; kinh tế tập thể; kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh tế tư tư nhân; kinh tế tư nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể tảng vững kinh tế quốc dân

Sở hữu tư nhân không quan điểm thống thừa nhận phận cấu thành chế độ sở hữu tảng chủ nghĩa xã hội Điều có nguồn gốc sâu xa từ quan niệm sở chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa dựa tảng chế độ công hữu tư liệu sản xuất khẳng định rõ ràng tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin

Mặc dù vậy, với thay đổi quan niệm chế độ sở hữu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tạo sở ý thức hệ trị để xác lập tính hợp pháp tồn chế độ sở hữu tư nhân lâu dài thời kỳ qúa độ Đồng thời không đảm bảo tính pháp lý mà cịn hạn chế mặc cảm xã hội sở hữu tư nhân với tư cách kẻ thù chủ nghĩa xã hội, đối tượng chuyên nhà nước miệt thị xã hội Điều tạo khơng gian tinh thần an toàn cho chủ sở hữu tư nhân sẵn sàng đầu tư nguồn lực kinh doanh

(46)

đạo kinh tế xác định lại thành phần kinh tế dựa sở hữu toàn dân nhà nước chủ sở hữu đại diện, doanh nghiệp nhà nước phận Điều quan trọng xác định tính chất chủ đạo khơng có nghĩa doanh nghiệp nhà nước phải chiếm tỷ trọng lớn ngành nghề, lĩnh vực kinh tế mà chỗ kinh tế nhà nước phải giữ vị trí then chốt, mở đường, hướng dẫn, hỗ trợ thành phần kinh tế khác phát triển làm lực lượng vật chất để nhà nước thực chức điều tiết, quản lý vĩ mô kinh tế Như vậy, doanh nghiệp nhà nước phải tập trung nguồn lực có vào số ngành, lĩnh vực then chốt, vừa đảm bảo chức chi phối kinh tế vừa đảm bảo chức giữ vững an ninh, quốc phịng phục vụ lợi ích cơng cộng, đảm bảo cân đối lớn kinh tế Đồng thời, doanh nghiệp nhà nước khơng dựa vào nguồn lực vốn có mà cần thiết phải taọ chế thu hút nguồn lực từ chủ thể thuộc thành phần kinh tế khác, tạo đan xen kết cấu quyền tài sản hoạt động kinh doanh

Với quan điểm đổi đó, doanh nghiệp nhà nước tập trung sử dụng có hiệu nguồn lực nhà nước làm chủ sở hữu đại diện cho toàn dân, đồng thời phát huy vai trị tích cực nguồn lực khác hoạt động kinh tế nhiều ngành, nghề, lĩnh vực kinh tế mà lĩnh vực hoạt động vốn độc quyền doanh nghiệp nhà nước

(47)

thành sở người lao động tự nguyện góp sức, góp vốn quản lý dân chủ, với qui mô mức độ tập thể tư liệu sản xuất khác phù hợp với giai đoạn địa phương Về bản, hợp tác xã đóng vai trị khâu tổ chức kinh tế khơng thể thiếu nhằm phục vụ tốt kinh tế hộ gia đình

Quan điểm tạo khả thực tế cho việc tổ chức, xếp lại hình thức kinh tế tập thể phát huy việc sử dụng có hiệu nhiều nguồn lực lĩnh vực nông nghiệp nông thơn đặc biệt hình thức tổ chức kinh tế hộ gia đình vốn hình thức tổ chức kinh tế truyền thống tồn hàng ngàn đời người nông dân Việt Nam

- Trước thời kỳ đổi mới, quan điểm thống xác định nhà nước phải tập trung huy trực tiếp toàn kinh tế theo kế hoạch với tiêu pháp lệnh áp đặt từ xuống dưới, trực tiếp can thiệp vào chức quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Điều cản trở nhiều hoạt động tự chủ, sáng tạo doanh nghiệp việc sử dụng tối ưu nguồn lực Trong thời kỳ đổi xác định lại quan điểm vai trò quản lý điều hành nhà nước doanh nghiệp Quan điểm chung phải tách bạch chức quản lý nhà nước với chức quản lý sản xuất, kinh doanh Cụ thể nhà nước giữ chức quản lý nhà nước kinh tế chủ sở hữu đại diện cho tồn dân, cịn chức quản lý sản xuất, kinh doanh thuộc doanh nghiệp Như vậy, doanh nghiệp nhà nước có hội tốt việc huy động tối đa sử dụng tối ưu nguồn lực thuộc doanh nghiệp có quyền chủ động việc khai thác nguồn lực từ thành phần kinh tế khác nhiều hình thức cụ thể khác

(48)

điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Như vậy, quan hệ hàng hoá, thị trường từ chỗ bị loại bỏ tới quan điểm mở rộng, tạo điều kiện ngày thuận lợi việc hình thành loại thị trường tư liệu sản xuất, thị trường vốn, sức lao động, bất động sản thị trường công nghệ, dịch vụ thông tin, tư vấn, tiếp thị, tài chính, kiểm tốn, bảo hiểm v.v

Quan điểm tạo điều kiện để nguồn lực lưu chuyển, phân bổ tối ưu hoạt động kinh tế, tạo hội để chủ thể kinh tế chủ động tự khai thác, sử dụng nguồn lực cho hoạt động kinh tế

- Đối với vấn đề phân phối, trước thời kỳ đổi coi trọng hình thức phân phối theo lao động, từ thức tế khuyến khích tư tưởng phân phối cào bằng, bình qn chủ nghĩa Hình thức hạn chế sức sáng tạo người lao động, gây nên lãng phí nguồn nhân lực Trong thời kỳ đổi mới, quan điểm thống coi trọng hình thức phân phối theo lao động, coi đặc trưng phân phối chủ nghĩa xã hội, cịn bước đến thừa nhận nhiều hình thức phân phối hợp pháp khác phân phối theo vốn đóng góp, theo hiệu sản xuất kinh doanh, phân phối thông qua púc lợi công cộng v.v Việc thừa nhận hình thức phân phối theo đóng góp thực tế yếu tố nguồn lực cho sản xuất kinh doanh bước đột phá quan trọng quan diểm phân phối thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, có tác dụng khuyến khích chủ thể sở hữu nguồn lực sẵn sàng đầu tư nguồn lực cho phát triển kinh tế hưởng lợi mà không bị coi bất hợp pháp khơng bị qui kết bóc lột lao động trước

(49)

- Trước thời kỳ đổi mới, quan điểm thống chưa thực nhấn mạnh vai trò nguồn ngoại lực phát triển kinh tế Trong thời kỳ đổi mới, bên cạnh nhấn mạnh vai trò định nguồn nội lực thực coi trọng vai trò nguồn lực từ bên ngồi thơng qua nhiều hình thức đầu tư Cho tới văn kiện đại hội IX Đảng, thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi thức thừa nhận sáu thành phần kinh tế, tồn hoạt động bình đẳng cấu thống kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội

Như từ quan niệm thị trường đối lập với chủ nghĩa xã hội đến quan điểm thừa nhận vai trò kinh tế thị trường bước đổi quan trọng, từ quan niệm thị trường xã hội chủ nghĩa đối lập với thị trường tư chủ nghĩa đến quan niệm kinh tế thị trường mở, quan hệ đa phương đa dạng, chủ động tích cực hội nhập khu vực hố, tồn cầu hố nhằm phát huy tốt nguồn lực nước tranh thủ nguồn lực nước ngồi thơng qua hình thức đa dạng đầu tư liên doanh, liên kết bước tiến xa quan điểm phát triển kinh tế thời kỳ độ Việt Nam Quan điểm tạo động lực tích cực mạnh mẽ cho trình huy động sử dụng có hiệu nguồn lực nước quốc tế có xu hướng quốc tế hố tồn cầu hố kinh tế diễn phạm vi giới

(50)

nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài cơng việc tồn xã hội nhận thấy cần thiết trình xã hội hố giáo dục, đào tạo nhằm xây dựng đội ngũ lao động có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thành phần kinh tế, ngành kinh tế khu vực kinh tế

- Trước thời kỳ đổi mới, vai trị văn hố chủ yếu nhìn nhận từ chức giáo dục, bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách người mới, chức kinh tế văn hố cịn trọng Trong thời kỳ đổi vai trị văn hố ngày nhấn mạnh với tư cách nguồn lực động lực phát triển bền vững, hệ điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần tạo nên hiệu phát triển kinh tế

Có thể nhận thấy điều kiện thể chế trị có Đảng cầm quyền, lãnh đạo đất nước Việt Nam nước theo chế độ XHCN đổi quan điểm hệ tư tưởng thống Đảng có vị trí vai trị đặc biệt quan trọng Những đổi quan điểm sở ý thức hệ trị trực tiếp cho trình đổi thể chế chế kinh tế, tạo động lực tinh thần trực tiếp cho việc huy động tối đa sử dụng tối ưu nguồn lực phát triển kinh tế theo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cộng bằng, dân chủ, văn minh

Song song với trình đổi quan điểm Đảng q trình đổi cơng cụ luật pháp, sách qui định khác nhà nước Những đổi tạo khuôn khổ pháp lý cho việc phát huy nguồn lực phát triển kinh tế 20 năm qua đạt thành tựu bước đầu quan trọng

(51)

Tiêu biểu cho việc phát huy động lực tinh thần truyền thống dân tộc thời kỳ đổi phát huy giá trị tinh thần truyền thống cộng đồng phát huy tinh thần hiếu học nhiều tầng lớp dân cư, đặc biệt với tầng lớp thiếu niên Truyền thống cộng đồng giá trị văn hoá tinh thần lâu đời người Việt Nam với ba cấp độ gia đình, làng xã quốc gia - dân tộc

Từ giác độ động lực tinh thần việc khai thác nguồn lực phát triển kinh tế, nhận thấy thời kỳ đổi 20 năm qua tinh thần cộng đồng gia đình tổ chức sản xuất, kinh doanh thực coi trọng Thêm vào đó, số hoạt động cộng đồng làng xã, quan đơn vị sản xuất kinh doanh phát huy Trong phạm vi cộng đồng quốc gia - dân tộc, việc phát huy truyền thống cộng đồng cịn có nhiều hạn chế

Truyền thống hiếu học truyền thống lâu đời người Việt Nam Trong thời kỳ đổi truyền thống coi trọng với q trình xã hội hố giáo dục đào tạo Trong thực tế tinh thần hiếu học dân cư tạo sức ép lớn việc tổ chức giáo dục - đào tạo nguồn lực lao động đất nước Có thể nói bất cập cải cách giáo dục- đào tạo nguồn nhân lực thời kỳ đổi chưa tương xứng với nhu cầu phát huy động lực tinh thần hiếu học dân cư

(52)

ngn lùc ph¸t triĨn kinh tế quan niệm hay quan điểm mà thể chế chế kinh tế hiÖn thùc

2.2 Phát huy động lực tinh thần nhằm huy động sử dụng có hiệu quả nguồn lực phát triển kinh tế năm đổi Việt Nam

2.2.1 Phát huy động lực tinh thần nhằm huy động sử dụng có hiệu quả nguồn lực người

Nguồn lực người (nguồn nhân lực) có ý nghĩa quan trọng hàng đầu phát triển kinh tế Đối với Việt Nam nay, việc phát huy nguồn lực người đặt vào vị trí trung tâm chiến lược tăng trưởng kinh tế: “phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững”

Những chuyển biến tích cực việc đào tạo sử dụng nguồn nhân lực góp phần đặc biệt quan trọng vào trình ổn định kinh tế - xã hội tăng trưởng kinh tế đất nước liên tục 20 năm qua

Những kết việc đào tạo sử dụng nguồn nhân lực hệ trực tiếp q trình thực hàng loạt sách giải pháp sau đây:

- Nhà nước thực quán ổn định lâu dài sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Điều ghi Hiến pháp năm 1992, điều 15

Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần tạo hội thu hút, tạo việc làm cho người lao động nhiều trình độ khác Cho đến nay, lực lượng lao động thu hút chủ yếu thành phần kinh tế nhà nước (trên 90%)

(53)

giao đất, giao rừng, phủ xanh đồi trọc, phát triển nông - lâm - ngư nghiệp, phát triển ngành nghề truyền thống v.v tạo hội việc làm, thu hút khả lao động khu vực nông nghiệp - nơng thơn Chính sách phát triển kinh tế trang trại góp phần làm tăng chất lượng sử dụng nguồn nhân lực nông nghiệp - nông thôn

- Đối với khu vực kinh tế quốc doanh tập thể, sách đổi mới, xếp lại doanh nghiệp; giải thể hợp tác xã kiểu cũ, xác lập hợp tác xã kiểu mới, phát triển kinh tế hộ gia đình tạo điều kiện nâng cao tính chủ động doanh nghiệp hợp tác xã trình hoạt động sản xuất, kinh doanh, tuyển chọn lao động theo nhu cầu thực tế Sự đời Bộ luật Lao động( 7/1994) Nghị định 72/CP (10/1995) tạo sở pháp lý cho hình thành phát triển thị trường lao động

- Các sách giải pháp xuất lao động tạo hội để nhiều người có điều kiện có việc làm thu nhập tốt đồng thời để tăng cường khả phát triển trình độ lao động sau trở nước

- Các sách chế độ tiền lương, tiền thưởng không ngừng đổi (Nghị định 25/CP-1993); Nghị đinh 26/CPvà Nghị định 59/CP- 1996)

- Các sách cải cách giáo dục đào tạo nguồn nhân lực ban hành Luật giáo dục đời làm pháp lý cho công phát triển giáo dục đào tạo lực lượng lao động theo mục tiêu phát triển kinh tế thị trường Chính sách xã hội hố giáo dục tạo hội rộng mở để phát triển giáo dục đào tạo Đó sở để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

(54)

- Thứ là, sách tạo hội để phát huy động lực truyền thống dân chủ cộng đồng phát huy truyền thống sáng tạo lực lượng lao động sản xuất, kinh doanh

Truyền thống dân chủ cộng đồng truyền thống lâu đời người Việt Nam, đặc biệt truyền thống dân chủ làng xã Truyền thống naỳ khơng có xã hội phương Tây truyền thống nước phương Tây, chế độ dân chủ có xã hội tư đời Đó chế độ dân chủ xã hội công dân, gắn với tư tưởng tự cá nhân Ngược lại Việt Nam, từ hàng ngàn năm qua, bên cạnh tổ chức thiết chế quyền lực nhà nước, luôn tồn chế độ tổ chức làng, xã Nước theo Luật, làng xã theo Lệ Lệ làng sản phẩm trực tiếp chế độ dân chủ cộng đồng, khác với Luật nước sản phẩm ý chí giai cấp thống trị làng xã

Đối với người Việt Nam, tinh thần tự dân chủ cộng đồng làng xã- mà thực chất dân chủ nhóm - ăn sâu vào tiềm thức, tạo nên tính cách tâm lý tự do, độc lập việc định cơng việc mình, khơng thích bị áp đặt từ bên Việt Nam khơng có truyền thống tự cá nhân mà có truyền thống tự cộng đồng làng xã Mỗi người thường gắn trách nhiệm với cộng đồng gia đình làng xã

Tâm lý truyền thống mở rộng xã hội đại trở thành tự do, dân chủ cộng đồng nhóm quan, đơn vị, ngành Xu hướng nhấn mạnh tự dân chủ, quyền tự làng xã tạo nên đối lập với pháp luật nhà nước “phép vua thua lệ làng” trở thành triết lý người Việt Nam lịch sử

(55)

chủ làng xã rốt thất bại Chúng cho tuyên chiến với truyền thống dân chủ làng xã, trái lại cần phát huy dân chủ tính thống với quyền lực tập trung tạo thành hai vế thống nguyên tắc dân chủ tập trung Một nguyên tắc tập trung quyền lực nhà nước phù hợp nhu cầu thực tế phát triển kinh tế - xã hội khơng thể có đối lập luật lệ Nhưng có mâu thuẫn lúc truyền thống dân chủ nhóm cộng đồng lên đối trọng cần thiết Trong thực tiễn xây dựng CNXH trước thời kỳ đổi nhận thấy truyền thống dân chủ làng xã, quan đơn vị hay ngành cội nguồn sáng kiến, phá tập trung quan liêu thể chế kinh tế kế hoạch tập trung cao độ Hiện tượng “khoán chui”, “phá rào” biểu cụ thể

Chính truyền thống dân chủ cộng đồng nhóm tạo hội để có sáng tạo cộng đồng Bởi vậy, sách phân cấp, phân quyền tổ chức sản xuất, kinh doanh tạo hội để phát huy dân chủ cộng đồng

- Thứ hai là, sách thời kỳ đổi tạo hội để phát huy truyền thống hiếu học người Việt Nam Các sách xã hội hố giáo dục đào tạo mở rộng hội để nhiều người có điều kiện có học vấn nghề nghiệp cần thiết cho mình, qua nâng cao dân trí, góp phần đào tạo lực lượng lao động có trình độ cho phát triển kinh tế

- Thứ ba là, điều kiện dân số tăng nhanh, hàng năm có hàng triệu người đến tuổi lao động vấn đề nhu cầu có việc làm có thu nhập từ việc làm trở thành nhu cầu cấp thiết, cấp bách Bởi vậy, xét phương diện động lực tinh thần thấy tâm lý có việc làm quan trọng tâm lý quan niệm có bị bóc lột thặng dư hay khơng

(56)

động có quyền thu nhập lợi nhuận hay khơng Vì thế, sách nhà nước rộng mở hình thức sử dụng lao động, thừa nhận cho phép hình thành thị trường sức lao động tích cực

Tóm lại, sách, pháp luật giải pháp huy động, sử dụng triệt để, có hiệu nguồn lực người 15 năm đổi vừa qua theo chiều hướng tích cực, thể nhiều đổi quan điểm Đảng vào thực tiễn tổ chức lực lượng lao động, qua phát huy số giá trị tinh thần truyền thống người Việt Nam

Tuy nhiên nhận thấy trình đổi sách, pháp luật giải pháp chưa đồng bộ, chưa dứt điểm Tư tưởng bình quân chủ nghĩa thời kỳ bao cấp tồn dai dẳng, đặc biệt khu vực kinh tế nhà nước Một số quan điểm bóc lột thặng dư người lao động cịn gay cấn bình diện nghiên cứu, đổi hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa Điều hạn chế phát triển thành phần kinh tế nhà nước tập thể Do hạn chế khả thu hút nhiều lực lượng lao động xã hội Những sách, pháp luật giải pháp phát triển giáo dục- đào tạo bồi dưỡng, tôn vinh nhân tài chưa đáp ứng nhu cầu phát triển lực lượng lao động theo mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hoá Các giải pháp cải cách nội dung giáo dục- đào tạo mở rộng hình thức giáo dục - đào tạo mở rộng hình thức giáo dục - đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu phát huy động lực tinh thần hiếu học nhân dân để tăng chất lượng nguồn lực lao động

2.2.2 Phát huy động lực tinh thần nhằm huy động sử dụng có hiệu quả nguồn lực đất đai

(57)

Đối với Việt Nam trước thời kỳ đổi mới, nhìn chung nguồn lực đất đai chưa sử dụng triệt để sử dụng chưa có hiệu cao Bước vào thời kỳ đổi mới, nguồn lực đất đai trọng huy động, sử dụng đầy đủ có hiệu ngày cao Sau 15 năm đổi mới, Nghị Hội nghị lần thứ Bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khố IX) tiếp tục đổi sách, pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, nhận định tổng quát:

“Những đổi sách, pháp luật đất đai 15 năm qua đưa đến kết tích cực, thúc đẩy kinh tế phát triển, đặc biệt sản xuất nơng nghiệp, góp phần giữ vững ổn định trị - xã hội Người sử dụng đất gắn bó nhiều với đất đai Đất đai đuợc sử dụng có hiệu Đất xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển công nghiệp, dịch vụ xây dựng đô thị phát triển tương đối nhanh, đồng thời diện tích đất sản xuất nơng nghiệp tiếp tục tăng

Quyền sử dụng đất bước đầu trở thành nguồn vốn để nhà nước nhân dân đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh thị trường bất động sản sơ khai, thu hút lượng vốn lớn vào đầu tư xây dựng sở hạ tầng, tạo điều kiện mặt cho ngành sản xuất, kinh doanh phát triển, cải thiện điều kiện nhà cho nhân dân, đô thị”

Những thành tựu có nguyên nhân trực tiếp “Đảng nhà nước ta không ngừng đổi sách, pháp luật đất đai, tạo động lực mới, nhân dân đồng tình; cấp uỷ quyền cấp vận dụng sáng tạo sách, pháp luật đất đai vào thực tiễn địa phương”

Vậy sách, pháp luật giải pháp thực tế nào?

(58)

sau, Luật Đất đai (1993) thay cho luật đất đai năm 1988 Năm 2001, số điều luật đất đai năm 1993 sửa đổi bổ sung theo hướng hồn thiện theo chiều hướng tích cực

- Trong trình tổ chức thực hiện, nhà nước tiến hành bước việc giao đất, cho thuê đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà gắn với quyền sử dụng đất

Đối với đất nông, lâm, ngư, diêm, đất dùng làm nhà nông thôn giao ổn định lâu dài Đất sử dụng làm mặt cho sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp chuyển sang hình thức thuê đất Các cá nhân tổ chức đầu tư nước nhà nước cho thuê đất để sử dụng trình sản xuất, kinh doanh Trong việc thuê sử dụng đất cá nhân, hộ gia đình tổ chức có nhiều quyền quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, chấp, cho thuê lại, góp vốn liên doanh quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất tuỳ theo trường hợp cụ thể theo luật định nhu cầu thực tế việc sử dụng hưởng lợi chủ thể kinh tế

Các sách tài chính, tín dụng đất đai ban hành thực khung giá loại để làm cho địa phương qui định giá loại đất; sách đền bù thiệt hại nhà nước thu hồi đất vào mục đích quốc phịng, an ninh hay lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng; sách, pháp luật chấp giá trị quyền sử dụng đất v.v

Từ giác độ phân tích động lực tinh thần nhận thấy sách, pháp luật giải pháp thực tiễn có nhiều điểm phù hợp với hệ giá trị tinh thần truyền thống người Việt Nam lịch sử- hệ giá trị tinh thần cộng đồng quan hệ sở hữu, quản lý, phân bổ sử dụng đất đai

(59)

Trong lịch sử Việt Nam, chế độ chiếm hữu tư nhân đất đai không phát triển Qua hàng ngàn năm lịch sử luôn tồn chế độ sở hữu tối cao nhà nước đất đai nhà nước không trực tiếp chiếm dụng mà người chiếm dụng thực tế công xã nông thôn (làng, xã) Vì C Mác coi chế độ sở hữu kép (hay sở hữu chồng) đặc điểm chế độ sở hữu Châu Nhưng công xã nông thôn người trực tiếp sử dụng đất đai, đóng vai trị người trực tiếp quản lý phân bổ đất đai cho thành viên cơng xã, hộ gia đình theo nguyên tắc dân chủ làng xã xây dựng thành “lệ làng” hay Hương ước Mỗi làng xã chịu trách nhiệm cộng đồng với nhà nước việc đóng tơ, thuế theo định kỳ Như vậy, người sử dụng ruộng đất thực tế cộng đồng gia đình thành viên cộng đồng làng xã

Thực tế lịch sử tạo truyền thống cộng đồng người Việt Nam với ba cấp độ: Gia đình - làng xã - quốc gia dân tộc, cộng đồng gia đình hạt nhân tổ chức cộng đồng làng xã, cộng đồng làng xã trở thành sở tổ chức cộng đồng quốc gia - dân tộc Cái xuyên suốt ba cộng đồng chế độ sở hữu cơng ruộng đất phân cấp quản lý hệ thống quản lý nhà nước phân tách quyền sử dụng khỏi tập hợp quyền sở hữu phân tách quyền chiếm dụng khỏi quyền sở hữu tối cao

(60)

nước chủ sở hữu đại diện, có phân cấp quản lý cho địa phương phân quyền sử dụng, định đoạt v.v khỏi tập hợp quyền sở hữu phù hợp với truyền thống, có tác dụng tích cực huy động sử dụng đất đai

Các sách pháp luật giải pháp thực tiễn phù hợp với quan điểm đổi Đảng, có tác dụng tích cực việc tạo động lực tinh thần từ giác độ quan điểm thống vào đời sống thực tiễn huy động nguồn lực đất đai để phát triển kinh tế thị trường nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có điều tiết nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Tuy nhiên, để phát huy động lực tinh thần nhằm khai thác triệt để sử dụng có hiệu nguồn lực đất đai sách, pháp luật giải pháp tổ chức thực tiễn bộc lộ hạn chế cần khắc phục

- Quan điểm đổi quán Đảng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Muốn phải hình thành phát triển đồng loại thị trường, có thị trường bất động sản Trong thị trường bất động sản, quyền sử dụng đất hàng hoá đặc biệt thường gắn liền với hàng hoá bất động sản khác Hiện nay, sách, pháp luật giải pháp phát triển thị trường nhiều bất cập Do “Hoạt động thị trường bất động sản khơng lành mạnh, tình trạng đầu đất đai bất động sản gắn liền với đất đai nghiêm trọng, đẩy giá đất lên cao, đặc biệt thị, gây khó khăn cản trở lớn cho đầu tư phát triển giải nhà ở, tạo đặc quyền đặc lợi, dẫn đến tiêu cực tham nhũng số cá nhân tổ chức” (Nghị TW 7, Khoá IX)

(61)

thác sử dụng đất đai cho sản xuất, kinh doanh Điều dẫn tới tình trạng “Tiềm đất đai chưa phát huy tốt” “Việc sử dụng đất nhiều khu công nghiệp, doanh nghiệp, quan cịn lãng phí” (Nghị TW 7, Khố IX)

- Quan điểm quán Đảng cơng nghiệp hố, đại hố, phát triển kinh tế thị trường mở cửa Muốn thực điều cần phải chuyển dịch cấu công - nông nghiệp, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Các sách giải pháp cho mục tiêu gần có chuyển biến tích cực cịn chậm Do “Đất đai chưa chuyển dịch hợp lý, hiệu sử dụng cịn thấp Đất sản xuất nơng nghiệp cịn manh mún; rừng tiếp tục bị tàn phá, diện tích đất trống, đồi núi trọc, đất bị xói mịn cịn lớn” (Nghị TW7, Khoá IX)

- Quan điểm quán Đảng thực chế độ sở hữu toàn dân đất đai, nhà nước chủ sở hữu đại diện, thống quản lý qui hoạch phát triển Các sách giải pháp thực tiễn tổ chức, quản lý, qui hoạch phát triển, sử dụng đất đai cịn chậm khơng dứt điểm, chưa thể đầy đủ quyền sở hữu đại diện nhà nước Do dẫn tới tình trạng “Người sử dụng đất vi phạm pháp luật đất đai tình hình khiếu kiện đất đai diễn nghiêm trọng phổ biến Việc nhà nước thu hồi, đền bù giải phóng mặt thực khó khăn” (Nghị TW7, Khoá IX)

(62)

2.2.3 Phát huy động lực tinh thần nhằm huy động sử dụng có hiệu quả nguồn lực khoa học - công nghệ

Nguồn lực khoa học - công nghệ kinh tế thường nhận định từ ba giác độ: Thực trạng ứng dụng khoa học - công nghệ; đội ngũ lao động có trình độ khoa học- công nghệ khả nghiên cứu - triển khai Giáo dục đào tạo xác định tảng phát triển khoa học - công nghệ Trong thời kỳ đổi mới, nguồn lực khoa học - công nghệ, xét ba giác độ nói có bước phát triển định

Kết luận Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Khoá IX nhận định: “Các ngành kinh tế chủ động ứng dụng tiến khoa học, đổi công nghệ Một số ngành sớm ứng dụng cơng nghệ đại, có hiệu rõ rệt Trình độ cơng nghệ số ngành nâng lên đáng kể; có số mặt hàng xuất có khả cạnh tranh thị trường giới Tiềm lực khoa học cơng nghệ có bước phát triển mới”

Đó kết việc nhà nước ban hành triển khai thực sách, pháp luật giải pháp lớn đây:

- Các sách phát triển kinh tế thị trường nhiều thành phần xu hợp tác cạnh tranh với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Điều tạo khả để doanh nghiệp buộc phải có ứng dụng khoa học - công nghệ, tạo khả cạnh tranh sản phẩm dịch vụ; tạo khả để doanh nghiệp chủ động liên doanh với tổ chức kinh tế nước ngồi có trình độ khoa học - cơng nghệ đại

- Các sách khuyến khích đầu tư nước ngồi nhằm thu hút nguồn lực vốn tài nguồn lực khoa học - công nghệ, đặc biệt qua đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI)

(63)

- Các sách giải pháp phát triển giáo dục- đào tạo, nghiên cứu khoa học - công nghệ; xây dựng số khu cơng nghệ cao phịng thí nghiệm trọng im quc gia

- Các sách đa dạng hoá đầu tư cho nghiên cứu triển khai; nâng dần mức đầu tư cho phát triển khoa học - c«ng nghƯ

Các sách giải pháp nhà nước cụ thể hoá, thể chế hoá quan điểm đổi Đảng vào thực tiễn phát triển kinh tế đất nước; làm cho quan điểm đổi Đảng có tác động tích cực huy động sử dụng có hiệu nguồn lực khoa học- cơng nghệ nước nước ngồi

Tuy nhiên, so sánh với quan điểm đổi Đảng xác định văn kiện, đổi sách, pháp luật giải pháp nhà nước cịn có khoảng cách xa, hạn chế tác động tích cực quan điểm đổi vào đời sống thực tiễn phát triển kinh tế

Ngay từ Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV, xác định ba cách mạng cách mạng khoa học - kỹ thuật then chốt Mặc dù vậy, thực tế triển khai quan điểm vào thực tiễn thơng qua sách, pháp luật giải pháp nhà nước thời kỳ trước đổi hạn chế

Trong thời kỳ đổi mới, đặc biệt từ cưỡng lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đảng luôn nhấn mạnh tới việc phát huy nguồn lực khoa học - công nghệ để phát triển kinh tế

“Khoa học cơng nghệ giữ vai trị then chốt phát triển lực lượng sản xuất nâng cao trình độ quản lý, bảo đảm chất lượng tốc độ phát triển kinh tế” (Cương lĩnh năm 1991)

Văn kiện Đại hội VIII chủ trương:

(64)

- Tạo lập thị trường cho hoạt động khoa học - công nghệ; thúc đẩy doanh nghiệp, doanh nghiệp lớn nhà nước đổi công nghệ, thu hút lực lượng nghiên cứu - triển khai

- Có sách chăm lo cho đội ngũ nghiên cứu khoa học công nghệ - Đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư cho hoạt động khoa học công nghệ - Xây dựng quĩ tín dụng ngân hàng đầu tư phát triển khoa học, công nghệ - Nâng dần mức đầu tư ngân sách nhà nước cho khoa học, công nghệ - Nghị TW 2, Khoá VIII xác định:

“Cùng với giáo dục- đào tạo, khoa học công nghệ quc sỏch hng u [14, tr.29]

Văn kiện §¹i héi IX tiÕp tơc nhÊn m¹nh:

“Phát triển khoa học công nghệ với phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước” [15, tr.112]

Nghị TW2 (khoá VIII) kết luận Hội nghị TW6 (khố IX) tiếp tục nhấn mạnh tới vai trị nguồn lực khoa học - công nghệ phát triển kinh tế Các nghị có đạo cụ thể

Tuy nhiên, thực tế, từ khâu văn sách, pháp luật đến khâu xây dựng giải pháp thực trọng thực tiễn cịn chậm, khơng đồng bộ; chưa thể đầy đủ quan điểm Đảng Trong huy động sử dụng có hiệu nguồn lực khoa học - cơng nghệ lại có ý nghĩa định hàng đầu để phát triển kinh tế

(65)

triển kinh tế - xã hội Đầu tư ngân sách đầu tư xã hội cho phát triển khoa học cơng nghệ cịn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển khoa học cơng nghệ phục vụ đẩy mạnh CNH, HĐH Trình độ công nghệ, sở vật chất kỹ thuật nước ta thấp so với nước khu vực Đội ngũ cán khoa học cơng nghệ cịn thiếu; cấu ngành nghề phân bổ cịn nhiều bất hợp lý Cơng tác quản lý khoa học cơng nghệ cịn mang tính hành chính; thị trường khoa học công nghệ chưa phát triển; chưa có chế, sách đủ mạnh để vừa khuyến khích, vừa địi hỏi doanh nghiệp đổi cơng nghệ; thiếu sách cán khoa học công nghệ, nhà khoa học có tài trình độ cao”

Điều cho thấy, nhà nước cần phải trọng nhiều việc nghiên cứu, ban hành tổ chức thực cách có hiệu sách, pháp luật giải pháp nhằm phát huy đầy đủ quyền lực khoa học- công nghệ cho phát triển kinh tế Chỉ có phát huy vai trò động lực từ quan điểm Đảng thực phát triển kinh tế Truyền thống coi trọng nguồn lực khoa học - công nghệ không truyền thống xã hội nông nghiệp tự cấp, tự túc mà truyền thống xã hội dựa kinh tế thị trường - công nghiệp, kinh tế thị trường đại Bởi vậy, động lực tinh thần việc huy động sử dụng có hiệu nguồn lực khoa học - công nghệ Việt Nam q trình phát triển kinh tế quan điểm, chủ trương tiến Đảng; cần phải làm cho quan điểm, chủ trương thực vào sống thực tiễn sách, pháp luật giải pháp có tính khả thi nhà nước tổ chức xã hội

2.2.4 Phát huy động lực tinh thần nhằm huy động sử dụng có hiệu quả nguồn lực vốn nước

(66)

giai đoạn 1991-1995 thực 202.729 tỷ đồng, tương đương 19.6 tỷ USD, đầu tư nước chiếm 72,2%, đầu tư trực tiếp nước chiếm 27,8% Tổng vốn đầu tư toàn xã hội thực năm 1996- 2000 đạt 497.612 tỷ đồng, tương đương 42 tỷ USD, gấp 2,5 lần so với giai đoạn 1991-1995, vốn nước chiếm 76,2%, vốn nước 23,8% [55]

Cho đến nay, nơng nghiệp có 13 vạn trang trại, thu hút 20.000 tỷ đồng vốn đầu tư Khu vực kinh tế tư nhân có khoảng vạn doanh nghiệp với số vốn đầu tư khoảng 170.000 tỷ đồng Trong lĩnh vực thu hút đầu tư nước ngồi, có 66 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vốn vào Việt Nam với 3288 dự án có tổng vốn đăng ký 36,6 tỷ USD, vốn thực 20 tỷ USD (tính đến cuối năm 2000) Nhờ huy động nhiều nguồn vốn mà tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội ngày tăng, nâng tỷ trọng từ 16% GDP năm 1990 lên 29,4 % GDP năm 2000 31 % GDP năm 2001

Nguồn vốn đầu tư từ nguồn lực tài cộng đồng người Việt nước ngồi nước có xu hướng tăng lên qua giai đoạn: 1998 - 1990 76 triệu USD; 1991-1995 52 triệu USD; 1996-1998 200 triệu USD 250 tỷ đồng Số ngoại tệ kiều bào gửi cho người gia đình thơng qua hệ thống ngân hàng 2555 triệu USD, riêng năm 1998 950 triệu USD, gấp 27 lần so với 1991 [55]

Những thành tựu kết trực tiếp việc ban hành thực sách, pháp luật giải pháp lớn nhà nước

- Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần tạo điều kiện huy động vốn rộng rãi nước vào phát triển sản xuất, kinh doanh

(67)

- Nhà nước khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào số lĩnh vực trọng điểm kinh tế Luật khuyến khích đầu tư nước ( năm 1988) qui định rõ nhà nước có sách ưu đãi cho số ngành nghề, lĩnh vực địa bàn đầu tư

- Nhà nước cho phép doanh nghiệp tư nhân hoạt động theo luật doanh nghiệp có quyền tham gia, hợp tác, liên doanh với công ty nước Việt Nam, đồng thời cho phép người Việt Nam nước người nước thường trú Việt Nam góp vốn mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam với mức không 30% vốn điều lệ doanh nghiệp

- Năm 1999, Quốc hội thông qua Luật doanh nghiệp với qui định thơng thống đơn giản thủ tục đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp thành lập mới; bãi bỏ 160 giấy phép hành nghề kinh doanh; nhiều ngành nghề khơng cịn bị qui định mức vốn pháp định

- Nhà nước ban hành sách, giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp thủ tục đầu tư vay vốn tín dụng ưu đãi nhà nước phát triển làng nghề nông thôn, phát triển kinh tế trang trại, phát triển sản xuất giống phục vụ nuôi trồng thủy sản

Phân tích từ giác độ phát huy động lực tinh thần nhận thấy sách, pháp luật giải pháp tạo điều kiện để phát huy tác động tích cực quan điểm đổi hệ tư tưởng thống Đảng Đó quan điểm quán lâu dài phát triển kinh tế nhiều thành phần, thành phần kinh tế phận quan trọng cấu thành kinh tế quốc dân, cạnh tranh bình đẳng độc lập; Đó quan điểm xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; Đó quan điểm Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy quan hệ hợp tác đa phương với nước vùng lãnh thổ giới; Đó quan điểm đại đồn kết toàn dân v.v

(68)

được đảm bảo hệ thống pháp luật, sách giải pháp thực tế nhà nước

- Mặc dù vậy, quan điểm đổi Đảng bị hạn chế đổi chưa triệt để pháp luật, số sách giải pháp nhà nước Chẳng hạn, sách nhà nước luật pháp chưa tạo mặt cạnh tranh bình đẳng việc khai thác nguồn lực tài chính, lĩnh vực đầu tư thành phần kinh tế nhà nước thành phần kinh tế khác, đặc biệt thành phần kinh tế tư nhân

- Mặt khác, quan điểm thống Đảng, vấn đề bóc lột thặng dư vấn đề gay cấn mặt lý luận chủ nghĩa xã hội Việt Nam; vấn đề xác định tảng kinh tế quốc dân kinh tế nhà nước kinh tế tập thể v.v Những vấn đề tác động không nhỏ tới tư tưởng tâm lý nhà đầu tư nước

Tóm lại: Trong thời kỳ đổi mới, nhiều nguồn lực cho phát triển kinh tế nước ta nhận biết phát huy Bằng chứng thực tế nước ta khơng vượt qua khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng năm 80 kỷ XX, mà bước thực tăng trưởng phát triển kinh tế mức cao tương đối ổn định nhiều năm

Có nhiều nguyên nhân dẫn tới thành tựu đó, thấy vai trị đặc biệt quan trọng, giữ vai trị định q trình cải cách kinh tế nước ta đổi không ngừng ngày đắn Đường lối phát triển kinh tế - xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam - nhân tố trị định thành công nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta Bên cạnh đó, việc phát huy động lực tinh thần truyền thống dân cư không ngừng nâng cao, từ tự giác đến tự giác

(69)

Chương

Định hướng giải pháp phát huy động lực tinh thần trong phát triển kinh tế Việt Nam

3.1 Các định hướng giải pháp

3.1.1 Bối cảnh nước giới ảnh hưởng tới việc phát huy động lực tinh thần năm tới

Phân tích tổng qt nhận thấy động lực tinh thần( xã hội) cho việc huy động sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển kinh tế Việt Nam bao gồm: Những tác động tích cực hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa thông qua đường lối đổi Đảng giá trị tinh thần truyền thống tốt đẹp dân tộc trải qua ngàn năm lịch sử Do vậy, phân tích động lực tinh thần cho việc huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế Việt Nam nhiều năm phân tích tác động tích cực hai nhóm động lực tinh thần này, động lực tạo từ tác động đường lối đổi Đảng quan trọng Những tác động chịu ảnh hưởng định từ bối cảnh quốc tế nước năm tới

(70)

trạng phân không nhỏ đảng viên quần chúng phân vân, chí nghi ngờ giá trị cách mạng khoa học ý thức hệ xã hội chủ nghĩa, Đảng cộng sản đại biểu, giữ vai trị người lãnh đạo tồn diện trình phát triển kinh tế- xã hội

(71)

vốn công nghệ nước Việt Nam tồn hai xu hướng Cả hai xu hướng có tác động tiêu cực, cản trở việc phát huy động lực tinh thần theo mục tiêu huy động tối đa sử dụng tối ưu nguồn lực phát triển kinh tế Trong nhiều năm tới, mà kinh tế thị trường Việt Nam tiếp tục phát triển theo xu hướng mở cửa mạnh mẽ chắn đời sống tinh thần xã hội tiếp tục đấu tranh liệt hai dòng tư tưởng đối lập Giải mâu thuẫn điều tuỳ thuộc lĩnh trình độ khoa học, cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng trị vượt qua thử thách cam go lịch sử, lãnh đạo nhân dân Việt Nam giành độc lập dân tộc bước đầu thành công đường đổi 15 năm qua

- Công đổi 20 năm qua giành thắng lợi to lớn xét từ giác độ bước tiến lịch sử xây dựng chủ nghĩa xã hội, mặt khoảng cách không gian phát triển thời đại nhiều bách

Những thành cơng đường đổi có tác động tích cực đến tư tưởng tâm lý cơng chúng đảng viên ngày tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, tin tưởng vào ý thức hệ xã hội chủ nghĩa Điều tạo thuận lợi cho việc phát huy động lực tinh thần từ giác độ tác động hệ tư tưởng thống Đảng tới trình phát triển kinh tế

(72)

nước thực thụ - nhà nước chức năng, khơng phải nhà nước cai trị dân Đó nhà nước thực dân, dân dân - nhà nước xã hội chủ nghĩa

Trong nhiều năm tới, công đổi kinh tế Việt Nam tiếp tục diễn trình chuyển đổi cịn lại kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường - cơng nghiệp - mở cửa; q trình cải tạo kinh tế truyền thống tiểu nông, tự cấp, tự túc sang kinh tế thị trường; trình phát triển vừa tuần tự, vừa có bước nhảy đột biến thực tế tiếp tục tác động đa chiều bình diện tư tưởng tâm lý xã hội Vì vậy, nhiều năm tới tiếp tục diễn q trình đấu tranh khơng khoan nhượng quan điểm đổi mới, cách mạng Đảng với biểu tư tưởng, tâm lý bảo thủ, trì trệ, đặc quyền đặc lợi số phận gắn với chế kinh tế tập trung bao cấp tư tưởng tâm lý lạc hậu truyền thống xã hội tiểu nông hàng ngàn năm qua sức ỳ nhu cầu phát triển kinh tế thị trường- công nghiệp- mở cửa Chiến thắng đấu tranh phụ thuộc vào lĩnh, trí tuệ Đảng phụ thuộc lớn vào sức mạnh quyền lực nhà nước xã hội chủ nghĩa

3.1.2 Các quan điểm phát huy động lực tinh thần nhằm huy động và sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển kinh tế Việt Nam

Để huy động sử dụng có hiêụ nguồn lực phát triển kinh tế đến năm 2010, cần xây dựng quan điểm thích hợp Trên phương diện phát huy động lực tinh thần nhằm đáp ứng mục tiêu huy động sử dụng có hiệu nguồn lực, cần thiết phải xây dựng ba quan điểm sau đây:

Thø nhÊt: C¸c nguồn lực có nguồn lực tiềm (trong vµ

(73)

triển, động lực tinh thần ngày quan trọng Trong điều kiện cụ thể, động lực tinh thần cịn quan trọng ơn động lực vật chất Biện chứng chế tác động động lực vật chất động lực tinh thần bổ trợ cho nhau, động lực vật chất nhận biết phát huy tác dụng thơng qua động lực tinh thần Thực tiễn lịch sử Việt Nam cho thấy lúc động lực vật chất giữ vai trị kiên lịch sử Trong điều kiện cam go lịch sử, người Việt trước hết phát huy giá trị tinh thần truyền thống biến thành động lực lịch sử, vượt qua thử thách để tồn phát triển

Như vậy, xét tồn tiến trình phát triển kinh tế phải coi trọng động lực vật chất động lực tinh thần Tuỳ theo điều kiện cụ thể mà vai trị nguồn động lực có vai trị quan trọng ít, nhiều khác

Thứ hai: Động lực tinh thần tạo tác động đan xen, đa chiều

của nhiều nhân tố tinh thần xã hội, tác động hệ tư tưởng xã hội tâm lý xã hội; tác động hệ tư tưởng thống hệ tư tưởng truyền thống; tác động đan xen nhân tố tích cực tiêu cực hệ giá trị truyền thống v.v Vì vậy, việc phát huy động lực tinh thần cần thiết phải phát huy tổng hợp yếu tố, tạo nên tính đồng thuận giá trị tinh thần truyền thống đại, trị văn hoá, dân tộc thời đại v.v

(74)

nhà nước tạo điều kiện để quan điểm; đường lối Đảng trực tiếp tác động đến hoạt động kinh tế - xã hội, thơng qua phát huy nguồn lực phát triển kinh tế

Những tác động quan điểm, đưịng lối Đảng khơng tác động đến q trình phát huy nguồn lực thơng qua thể chế nhà nước mà cịn tác động thơng qua hoạt động xã hội, góp phần tạo động lực tinh thần phát huy nguồn lực

Thứ ba: Các nhân tố tinh thần tồn lĩnh vực hoạt động xã hội

Trong hoạt động hệ thống trị xã hội chủ nghĩa, hoạt động nhà nước hoạt động tổ chức quần chúng Vì vậy, phát huy động lực tinh thần cần phải tổng thể hoạt động xã hội, từ hoạt động tổ chức Đảng đến hoạt động nhà nước cấp; từ hoạt động tổ chức phủ đến hoạt động tổ chức xã hội Từ việc xây dựng quan điểm, đường lối Đảng đến việc thể chế hố thành pháp luật, sách nhà nước xây dựng giải pháp tổ chức thực thực tiễn kinh tế - xã hội; từ việc pháp luật hoá quan điểm, đường lối Đảng đến việc tích cực tuyên truyền quan điểm, đường lối hoạt động kinh tế - xã hội, tạo thành phong trào cách mạng sâu rộng toàn dân; trở thành nếp nghĩ tâm tích cực đảng viên, cán người dân bình thường

(75)

3.1.3 Các phương hướng phát huy động lực tinh thần nhằm huy động và sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển kinh tế Việt Nam

Xuất phát từ quan điểm nói trên, vào thực trạng xu hướng phát triển nguồn lực năm tới bối cảnh quốc tế tình hình đất nước, xác định phương hướng tổng quát sau theo mục tiêu phát huy động lực tinh thần, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển kinh tế

Một là: Như xác định, động lực tinh thần xã hội đổi quan điểm, đường lối Đảng có tác động mạnh mẽ đến q trình giải phóng sức sản xuất, huy động sử dụng ngày có hiệu nguồn lực Vì vậy, phương hướng bản, xác định tiếp tục nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, sở tính khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm tiếp tục hồn thiện quan điểm đường lối phát triển kinh tế - xã hội Đảng

(76)

Hai là: Những quan điểm đổi Đảng giá trị tinh thần truyền thống dân tộc nhân tố tư tưởng, tâm lý xã hội tích cực khác thực trở thành động lực tinh thần phát triển kinh tế mà nhà nước tạo lập hành lang pháp lý thể chế thích hợp hành sạch, ổn định Vì vậy, năm tới phương hướng xác định tiếp tục đẩy mạnh việc cải cách hành quốc gia theo hướng đại, sạch, ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể hoạt động kinh tế Các sách, pháp luật đất đai, tài nguyên, vốn, kỹ thuật, cơng nghệ v.v cần tiếp tục hồn thiện theo hướng phù hợp với nhu cầu huy động sử dụng có hiệu nguồn lực ngồi nước Tất cản trở việc huy động sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển kinh tế cần dỡ bỏ Việc đổi thể chế hành đổi công tác cán bộ, công chức máy nhà nước có ý nghĩa định q trình trình tạo động lực thực tế để huy động sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển kinh tế năm tới

(77)

3.2 Các sách, giải pháp nhằm phát huy mạnh mẽ động lực tinh thần để huy động sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển kinh tế Việt Nam

3.2.1 Về sách, giải pháp phát huy động lực tinh thần nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực người

Các động lực cho việc huy động sử dụng có hiệu nguồn lực người tổng thể nhiều nhân tố lẽ “Bản chất người tổng hoà quan hệ xã hội” (C.Mác) Phân tích từ giác độ nhân tố tinh thần xã hội, nhấn mạnh tới động lực đây:

- Phát huy truyền thống hiếu học người Việt Nam theo hướng nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài

Nói chung, truyền thống hiếu học truyền thống văn hoá nhiều dân tộc vùng Châu Kinh nghiệm nước cơng nghiệp hố khu vực Đông cho thấy động lực tinh thần truyền thống đặc biệt quan trọng ưu so sánh dân tộc vùng đơng Châu nhằm nhanh chóng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá

Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường đại, nước sau muốn “đi tắt, đón đầu” việc đầu tư mạnh cho giáo dục - đào tạo có ý nghĩa định để huy động nguồn nhân lực, tiếp cận nhanh tiến khoa học - công nghệ đại Phát huy truyền thống hiếu học, trở thành động lực để huy động đầy đủ có hiệu việc sử dụng nguồn lực người

(78)

- Phát huy truyền thống cần cù sáng tạo người lao động Cần cù sáng tảo lao động giá trị truyền thống lâu đời ngừơi Việt Nam, trở thành giá trị đạo đức dân tộc, sức mạnh truyền thống lâu đời Truyền thống động lực tinh thần lớn lao giúp cho người Việt Nam vượt lên khó khăn để xây dựng đất nước hoàn cảnh khắc nghiệt Trong chế kinh tế kế hoạch hố tập trung, truyền thống nhiều bị mai Trong thời kỳ đổi mới, truyền thống phát huy Nó cần phát huy giai đoạn tới việc tiếp tục đổi sách kinh tế - xã hội biện pháp cụ thể phù hợp

- Phát huy tinh thần coi trọng công bằng, dân chủ việc đánh giá xã hội kết lao động người, tổ chức kinh tế - xã hội

Lý tưởng xã hội công bằng, dân chủ tư tưởng truyền thống người Việt Nam Con người Việt Nam sẵn sàng đấu tranh cho lý tưởng Đây lý khiến cho hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa nhanh chóng thâm nhập vào truyền thống dân tộc hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa bao hàm lý tưởng xã hội công dân chủ thực

Do chế kế hoạch hoá tập trung làm cho lý tưởng công trở thành lý tưởng cào nên thủ tiêu động lực tinh thần người lao động Cơ chế dẫn người lao động xa rời tư tưởng công đánh giá kết lao động Thực khái niệm “cơng bằng” khái niệm “bình đẳng” hai khái niệm có nội hàm khác Trong điều kiện thời kỳ độ điều kiện chủ nghĩa xã hội, theo V.I.Lênin cịn có bất bình đẳng; bình đẳng có giới hạn kinh tế Nhưng thiết thực ngun tắc cơng Chỉ có thực triệt để tư tưởng cơng tiến tới thực tư tưởng bình đẳng đầy đủ thực

(79)

xã hội chung nhu cầu cấp bách việc làm để có thu nhập Tư tưởng có việc làm “bị bóc lột thặng dư” tư tưởng nặng nề người lao động, không cản trở người lao động tìm đến cơng việc thuộc thành phần kinh tế có tính chất tư chủ nghĩa

Quan điểm người lao động “bị bóc lột thặng dư” thực tế gay cấn mặt lý luận xã hội chủ nghĩa, tồn giới nghiên cứu lý luận, phản động lực tinh thần việc phát huy nguồn lực lao động Trong thực tế xã hội, bất công phạm vi tệ nạn tham nhũng, lừa đảo thực phản động lực tinh thần Vì vậy, tạo nhiều hội có việc làm cho người lao động thực phát huy động lực tinh thần cho việc huy động sử dụng có hiệu nguồn lực người

(80)

cộng đồng quốc gia dân tộc cạnh tranh khốc liệt phạm vi quốc tế vấn đề bật phát triển kinh tế Cần phải nhấn mạnh đến lương tâm trách nhiệm người Việt Nam cạnh tranh kinh tế tầm quốc gia- dân tộc: thắng phạm vi thị trường quốc tế

Để phát huy động lực tinh thần nói trên, cần thiết phải xây dựng tiếp tục thực sách, giải pháp sau

Thứ nhất: Tiếp tục sách phát triển kinh tế nhiều thành phần cấu kinh tế quốc dân thống Bất thành phần kinh tế tạo nhiều việc làm cho người lao động cần khuyến khích, không thành phần kinh tế nhà nước tập thể khuyến khích ưu tiên đầu tư phát triển Đối với cá nhân hay tổ chức sức phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo nhiều việc làm cho người lao động thực luật lao động coi hành vi nhân đạo yêu nước, cá nhân doanh nghiệp, tổ chức kinh tế thuộc thành phần kinh tế tập thể nhà nước

Thứ hai: Tiếp tục đẩy mạnh sách đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực đảm bảo chất lượng cấu nguồn nhân lực ngành, nghề thành phần kinh tế Cần thiết phải có qui định nhà nước trách nhiệm nghĩa vụ cá nhân tổ chức kinh doanh việc đào tạo thường xuyên đào tạo lại đội ngũ lao động có trách nhiệm quyền lợi việc đầu tư tham gia đào tạo nguồn nhân lực tồn xã hội Khuyến khích cá nhân tổ chức nước nước đầu tư vào lĩnh vực giáo dục đào tạo

(81)

phát triển kinh tế Khắc phục nội dung, phương pháp giáo dục- đào tạo truyền thống

Thứ tư: Có sách, biện pháp tích cực để thực hình thành thị trường lao động, tạo tính đồng hệ thống thị trường; thúc đẩy việc phân bổ có hiệu nguồn lao động, giảm thiểu cân đối cung- cầu lao động, có lợi cho người lao động người sử dụng lao động toàn xã hội

Thứ năm: Cải cách chế độ tiền lương, chế độ bảo hiểm hợp lý phù hợp với thực tế đảm bảo sống người lao động Chế độ tiền lương cần thiết phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động theo chuyên môn, nghề nghiệp, theo đóng góp sức lao động thực tế Kiên khắc phục tình trạng bất hợp lý chế độ tiền lương Chế độ tiền lương tất yếu dẫn tới phản động lực tinh thần việc phát huy nguồn lực người người lao động khơng tồn tâm tồn ý vào cơng việc chính, lương liền với bổng lộc v.v

Thứ sáu: Có sách khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh việc xuất lao động nhiều hình thức Cần tuyên truyền việc xuất lao động để có hội học tập, nâng cao trình độ nghề nghiệp để tăng nhanh thu nhập cho thân người lao động cho xã hội

3.2.2 Về sách, giải pháp phát huy động lực tinh thần nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực đất đai

Để huy động sử dụng có hiệu nguồn lực đất đai cần thiết phải phát huy động lực tinh thần sau

- Phát huy truyền thống dân chủ sở việc quản lý đất đai theo mục tiêu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

(82)

- Phát huy truyền thống nhà nước chức thực việc qui hoạch quản lý chặt chẽ đất đai

- Phát huy truyền thống động, nhạy bén người Việt Nam để vượt qua cách nhìn nhận tiểu nơng giá trị đất đai nguồn lực sinh tồn; xây dựng cách nhìn nhận giá trị đất đai nguồn lực để phát triển kinh tế hàng hố - kinh tế thị trường - cơng nghiệp - mở cửa

- Phát huy truyền thống quí trọng đất đai (tấc đất tấc vàng) sử dụng tiết kiệm có hiệu nguồn lực đất đai sản xuất, kinh doanh

- Phát huy uy tín Đảng tính hợp hiến, hợp pháp lãnh đạo Đảng nhà nước tồn xã hội thơng qua đổi không ngừng quan điểm, đường lối, đạo việc qui hoạch, quản lý, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực đất đai

Để phát huy động lực tinh thần đó, cần thiết phải xây dựng, thực triệt để sách giải pháp sau đây:

Thứ nhất: Đẩy mạnh hồn thiện sách qui hoạch đất đai toàn xã hội theo mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế thị trường - công nghiệp - mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Việc qui hoạch phải đảm bảo thống kế hoạch phát triển dài hạn ngắn hạn; qui hoạch tổng thể nhà nước cấp Trung ương cấp địa phương, tạo ổn định chiến lược qui hoạch phân bổ sử dụng đất đai tài nguyên gắn liền với đất đai

Thứ hai: Tiếp tục đẩy mạnh hồn thiện sách giao đất, giao rừng, mặt nước lâu dài cho hộ gia đình sản xuất nơng - lâm - ngư - diêm, nhằm phát huy vai trò tự chủ, động, sáng tạo người lao động

(83)

mới để tăng giá trị sử dụng đất đai, đặc biệt sản xuất nông- lâm- ngư nghiệp

Thứ tư: Tăng cường công tác quản lý nhà nước đất đai theo pháp luật kết hợp với truyền thống quản lý chặt chẽ đất đai cấp sở phù hợp với tập quán địa phương, vùng dân cư

Thứ năm: Đẩy mạnh sách phát triển thị trường bất động sản có quyền sử dụng đất đai Đây giải pháp có ý nghĩa then chốt đảm bảo việc huy động, phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực đất đai Chừng chưa có phát triển thị trường bất động sản gắn liền với quyền sử dụng đất chừng hạn chế việc huy động sử dụng có hiệu nguồn lực quý giá chưa thể tạo đồng thị trường

Thứ sáu: Đẩy mạnh việc thực sách chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp, tạo điều kiện pháp lý thuận lợi cho biện pháp “dồn điền, đổi thửa”, khắc phục tình trạng manh mún, nhỏ lẻ sản xuất nông nghiệp, tạo khả sử dụng có hiệu nguồn lực đất đai hạn chế

Thứ bảy: Khuyến khích việc khai khẩn đất hoang, phủ xanh đồi trọc, mở rộng diện tích đất đai cho sản xuất, kinh doanh

Thứ tám: Nhà nước có hỗ trợ việc nghiên cứu triển khai ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp; khuyến khích việc nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ tổ chức cá nhân vào lĩnh vực nông nghiệp - nông thôn nhằm tăng giá trị sử dụng nguồn lực đất đai

(84)

3.2.3 Về phát huy động lực tinh thần nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực khoa học - công nghệ

Việt Nam khơng phải nước có truyền thống khoa học công nghệ Tuy nhiên, khoa học - công nghệ giác độ triết học phương thức sản xuất có Canh tác nơng nghiệp, chăn ni, đắp đê chống lũ, xây dựng cơng trình kiến trúc việc sử dụng sáng tạo khoa học - cơng nghệ Trong lịch sử văn hố Việt Nam, khoa học - công nghệ tiếp thu phát triển nhanh giao lưu-hội nhập với khoa học - kỹ thuật - công nghệ giới Cho đến nay, khoa học - công nghệ Việt Nam chưa phát triển kịp với nước có trình độ khoa học cơng nghệ trung bình giới Song điều đáng nói việc sử dụng khoa học - công nghệ nội lực phát triển đất nước Sự vận dụng sáng tạo khoa học công nghệ vào điều kiện kinh tế - xã hội - văn hoá Việt Nam Có thể nói, Việt Nam sau, với chiến lược tắt đón đầu Đảng Nhà nước ta, khoa học - công nghệ trở thành sức mạnh tối ưu xây dựng kinh tế - xã hội - văn hoá đất nước

Để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước, thực tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững đòi hỏi phải phát huy nguồn lực khoa học - công nghệ Nguồn lực ngày tỏ quan trọng việc nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực khác, tạo sức cạnh tranh mạnh mẽ thị trường quc t

(85)

Để phát huy đươc nguồn lực khoa học - công nghệ, cần phát huy nhân tố tinh thần xà hội sau đây:

- Phát huy tinh thần hiếu học, sở nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Trên học vấn toàn dân cư, xây dựng đội ngũ cán khoa học - cơng nghệ có chất lượng đủ số lượng cần thiết, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế thành phần, ngành nhiều vùng, miền đất nước

- Phát huy truyền thống trọng dụng nhân tài- thực tài tất lĩnh vực hoạt động kinh tế quốc dân Đi đơi với phát huy truyền thống cần chống tâm lý học tập nghiên cứu chạy theo hư danh, không thực tài, trọng cấp

- Phát huy truyền thống tiếp biến sáng tạo giá trị khoa học, cơng nghệ từ nước ngồi Đây truyền thống lâu đời dân tộc Việt Nam Trong thực tế lịch sử người Việt Nam thường có phát minh khoa học, cơng nghệ lớn, có ý nghĩa làm đảo lộn trình độ phát triển lực lượng sản xuất người phương Tây, người Việt Nam giàu óc sáng tạo vận dụng thành tựu nước ngồi cho phù hợp với hồn cảnh Trên lĩnh vực kinh nghiệm bước đầu cơng nghiệp hố người Nhật Bản đáng tham khảo vận dụng Việt Nam

- Phát huy tinh thần coi trọng việc ứng dụng thành tựu khoa học- cơng nghệ tồn cơng chúng đặc biệt đội ngũ doanh nhân, người trực tiếp tổ chức, quản lý hoạt động doanh nghiệp

(86)

Nam mà lịch sử truyền thống xã hội tiểu nông thiếu điều kiện cần thiết để phát huy tinh thần coi trọng công nghệ người Việt Trong thời kỳ bao cấp thiếu chế thích hợp để người lao động nhà quản lý động ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ Trong thời kỳ đổi mới, chế xác lập cho thấy bộc lộ tính trọng khoa học- cơng nghệ cơng chúng doanh nhân, đặc biệt thành phần kinh tế dựa chế độ sở hữu tư nhân mà lợi ích gắn liền với người sử dụng khoa học - công nghệ

- Phát huy truyền thống yêu nước tinh thần dân tộc, kêu gọi đầu tư tham gia nghiên cứu khoa học mục tiêu phồn vinh đất nước từ trí thức Việt kiều nước ngồi

- Theo đánh giá số cơng trình nghiên cứu nguồn lực từ Việt kiều cho thấy nguồn lực vốn không lớn mà chủ yếu nguồn lực trí tuệ nhiều trí thức Việt kiều yêu nước cần phát huy cho công xây dựng đất nước

- Để phát huy nhân tố tinh thần xã hội nói nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực khoa học - cơng nghệ, cần thiết phải có sách biện pháp thích hợp

Một là: Đẩy nhanh trình cải cách nội dung phương pháp giáo dục- đào tạo nghiên cứu khoa học - cơng nghệ theo tinh thần nâng cao trình độ lực sáng tạo đội ngũ nhân lực khoa học - công nghệ; hướng việc giáo dục - đào tạo nghiên cứu khoa học - công nghệ vào mục tiêu thiết thực, phục vụ thực tiễn phát triển kinh tế đất nước Có nhanh chóng huy động nguồn nhân lực khoa học - công nghệ thiết thực

(87)

với địa sử dụng đánh giá mức hiệu sử dụng tiến khoa học - công nghệ

Cải cách chế độ tiền lương đội ngũ cán nghiên cứu khoa học nói chung khoa học - cơng nghệ nói riêng theo hướng coi việc trả lương cho đội ngũ phải tương xứng với chi phí sáng tạo trí tuệ hoạt động lao động đặc biệt so với lao động giản đơn

Ba là: Tiếp tục hoàn thiện khung khổ pháp lý sách phát triển kinh tế thị trường Chính thể chế chế kinh tế thị trường môi trường tốt kích thích việc nghiên cứu ứng dụng nhanh chóng thành tựu khoa học - công nghệ

Trong việc phát triển thể chế chế kinh tế thị trường việc đẩy mạnh trình hình thành phát triển thị trường khoa học - công nghệ có vai trị đặc biệt mà nước ta thị trường manh nha hạn chế việc huy động sử dụng có hiệu nguồn lực khoa học - công nghệ

Bốn là: Hoàn thiện hệ thống khung khổ pháp lý hoạt động quan pháp luật nhằm bảo vệ quyền trí tuệ phát minh sáng chế ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ sản xuất, kinh doanh Đây vấn đề xúc trở thành vấn đề đặc biệt quan trọng năm tới Việt Nam thực bước vào trình hội nhập Nếu không làm tốt vấn đề khó huy động tốt nguồn khoa học - cơng nghệ từ nước ngồi

(88)

Chế độ khen thưởng đội ngũ, khoa học, công nghệ cần vào thực chất tương xứng với thành tựu có

Sáu là: Tiếp tục hồn thiện thực tốt sách đại đoàn kết toàn dân tộc đồng bào nước Việt kiều nước ngồi; có động thái tích cực từ cán cao cấp nhằm phát huy tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc để huy động nguồn lực trí tuệ tầng lớp nhân dân Việt kiều nước đầu tư có hiệu vào nguồn lực khoa học công nghệ

Bảy là: Nhà nước tổ chức nghiên cứu cần tiếp tục giải pháp nghiên cứu khoa học - công nghệ chuyển giao hỗ trợ số thành phần kinh tế khơng có điều kiện tự khai thác thị trường khoa học - công nghệ thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ, số doanh nghiệp vừa nhỏ

Tám là: Tiếp tục hoàn thiện Luật đầu tư nước ngoài, tạo lập mơi trường thể chế, văn hố kỹ thuật hạ tầng sở nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Đây nguồn khoa học - công nghệ quan trọng nước mà trình độ khoa học - cơng nghệ nội sinh nhiều hạn chế nước ta Để khai thác tốt nguồn lực khoa học - công nghệ tiên tiến qua thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi cần thiết phải có biện pháp đào tạo sẵn sàng nguồn nhân lực khoa học - công nghệ nước Việc đào tạo phải trước bước nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực khoa học- cơng nghệ từ nước ngồi

(89)

3.2.4 Về sách, giải pháp phát huy động lực tinh thần nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực vốn ngồi nước

Có nhiều động lực cho việc huy động sử dụng có hiệu nguồn lực vốn, từ giác độ phân tích tác động cuả nhân tố tinh thần xã hội xác định động lực sau đây:

- Điều kiện trực tiếp cho việc huy động nguồn lực vốn phát triển kinh tế quốc gia tạo dựng môi trường đầu tư thuận lợi, giảm thiểu rủi ro có lợi nhuận cao cho chủ thể đầu tư Sự ổn định bền vững môi trường kinh tế, trị - xã hội nhân tố việc tạo dựng môi trường đầu tư thuận lợi

- Xét truyền thống lịch sử, người Việt Nam ln ln có thiên hướng đấu tranh cho độc lập, dân chủ, hồ bình, thống ổn định Con người Việt Nam ln thể phong cách văn hố ứng xử mềm dẻo, linh hoạt trước biến đổi lịch sử; tránh xung đột gây ổn định trật tự xã hội; tính chất cộng đồng xã hội ln ln lớn tính chất cá nhânv.v Tất giá trị truyền thống văn hố tinh thần nhân tố lịch sử góp phần tạo nên mơi trường ổn định trị- xã hội cần phát huy

(90)

dân cư nước ta cịn lớn Nguồn vốn tài Việt kiều nước ngồi khơng thật lớn Hoa kiều nguồn vốn tài đáng kể có sách huy động tích cực sở phát huy lòng yêu nước tinh thần dân tộc

- Truyền thống dân chủ sở (làng, xã) truyền thống lâu đời xã hội Việt Nam Truyền thống tạo nên sức mạnh lớn lao lịch sử dựng nước giữ nước, xây dựng kinh tế Một truyền thống dân chủ đảm bảo thực tế cách thực chất từ sở làng, xã, phường, đơn vị, tổ chức kinh tế tạo động lực quan trọng việc dân cư tự giác huy động nguồn lực tài cho công phát triển kinh tế từ sở Thực tiễn phát triển kinh tế năm đổi cho thấy người dân quyền làm chủ thực việc “biết, bàn, làm, kiểm tra” người dân tự giác khả huy động vốn cho sản xuất, kinh doanh lợi ích chung có lợi ích thân

(91)(92)

mạnh xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có kêu gọi vốn đầu tư nước ngồi quan điểm mấu chốt để xây dựng chủ nghĩa xã hội Hy vọng xây dựng phát triển kinh tế thị trường - công nghiệp - mở cửa dựa sở hữu công cộng hạn chế tỷ trọng phát triển sở hữu tư nhân ảo tưởng

Để phát huy động lực tinh thần nói trên, thời gian tới cần tiếp tục đẩy mạnh thực sách, biện pháp đây:

Một là: quán triệt để thực sách phát triển kinh tế nhiều thành phần cấu kinh tế quốc dân thống Thực coi trọng bình đẳng thành phần kinh tế việc khai thác huy động nguồn lực tài Khơng hạn chế giới hạn qui mô đầu tư vào tất lĩnh vực kinh tế, ngoại trừ lĩnh vực tính tự nhiện độc quyền đặc biệt quan trọng, liên quan trực tiếp tới an ninh, quốc phịng điều tiết vĩ mơ kinh tế Nhà nước dồn vốn đầu tư vào lĩnh vực nhằm đảm bảo chức chủ đạo kinh tế

Hai là: Đa dạng hoá hình thức phương thức huy động vốn thuộc tầng lớp dân cư, thuộc thành phần kinh tế Có sách thích hợp để huy động tối đa nguồn vốn từ nước ngoài, kể Việt kiều, khơng kể nguồn gốc trị hay nguồn gốc vốn tài có từ đâu, miễn tn thủ nghiêm chỉnh luật pháp Việt Nam, sở ngun tắc đơi bên có lợi

Ba là: Đổi lành mạnh hố cơng nghệ đại hệ thống tài tiền tệ quốc gia; nâng cao khả giám sát tài - tiền tệ ngân hàng Nhà nước theo hướng minh bạch hố, đảm bảo dân chủ, cơng khai

(93)

xuất kinh doanh tiếp cận bình đẳng theo nguyên tắc thị trường nguồn vốn tài

Năm là: Hồn thiện mơi trường thể chế, luật pháp tạo bình đẳng, thơng thoáng để thu hút nhà đầu tư nước yên tâm, tin tưởng bỏ vốn đầu tư

Sáu là: Cải tiến lề lối làm việc, giảm bớt qui định phức tạp không cần thiết, nâng cao hiệu hoạt động máy hành nhà nước quan thực thi pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi thủ tục cho nhà đầu tư nước

Bảy là: Đẩy mạnh tiến độ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, xã hội hoá đầu tư để nhiều cá nhân tổ chức kinh tế không thuộc thành phần kinh tế nhà nước, thuộc doanh nghiệp nhà nước tham gia mua cổ phần tham gia hệ thống quản lý doanh nghiệp, chuyển dịch vốn nhà nước vào lĩnh vực trọng yếu kinh tế

Tóm lại: Để phát huy nguồn lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế năm tới theo mục tiêu CNH, HĐH đất nước đòi hỏi cần phải có hệ thống giải pháp đồng xác lập triển khai tích cực thực tiễn

(94)

kÕt luËn

1 Thực tăng trưởng phát triển kinh tế đòi hỏi phải huy động tối đa sử dụng có hiệu tối ưu nguồn lực Đó nguồn lực đất đai - tài nguyên, nguồn lực người, nguồn lực vốn nguồn lực khoa học - công nghệ Nguồn lực phi vật thể ngày nhận biết giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế

Để nguồn lực huy động sử dụng có hiệu đòi hỏi xã hội phải tạo động lực cần thiết Trên bình diện tổng qt, động lực vật chất động lực tinh thần

Động lực tinh thần cho trình huy động sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển kinh tế bao gồm tác động tích cực từ hệ tư tưởng thống, hệ tư tưởng truyền thống tâm lý xã hội Trong đó, tác động từ hệ tư tưởng thống giữ vai trị quan trọng sở tư tưởng trực tiếp trình hình thành thể chế chế kinh tế

Đối với nước ta, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam giữ vai trị quan trọng hàng đầu, có ý nghĩa định trình tạo lập thể chế chế kinh tế, thơng qua nguồn lực huy động sử dụng cho phát triển kinh tế Bên cạnh đó, tác động từ hệ tư tưởng truyền thống tâm lý xã hội có tác động quan trọng

(95)

Thể chế chế kinh tế khơng phải tự nhiên có suy đến phản ánh địi hỏi tính tất yếu kinh tế khách quan Chính nhận thức Đảng tính tất yếu kinh tế khách quan dẫn tới đổi nhiều quan niệm, quan điểm Đảng nguyên nhân trực tiếp dẫn tới đổi thể chế chế kinh tế Đó tác động tích cực, giữ vị trí quan trọng hàng đầu đổi kinh tế nước ta Đó động lực tinh thần tạo từ tác động tích cực hệ tư tưởng thống đơí với q trình huy động sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển kinh tế nước ta

Trong quan điểm đổi Đảng 20 năm qua, đổi quan niệm quan điểm mơ hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam; cấu thành phần kinh tế; chế độ sở hữu; mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; phát huy sức mạnh toàn dân tộc, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; mục tiêu xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh v.v đổi quan trọng có ý nghĩa định việc tạo động lực tinh thần từ hệ tư tưởng thống cho việc huy động sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển kinh tế

Thông qua đổi quan điểm thể chế kinh tế- chế kinh tế mà phát huy nhiều tác động tích cực từ hệ giá trị tinh thần truyền thống tâm lý xã hội, tới trình huy động sử dụng có hiệu nguồn lực, lĩnh vực phát triển kinh tế nông nghiệp - vốn truyền thống xã hội Việt Nam hàng ngàn năm qua

(96)

quá trình huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế đầy đủ có hiệu hơn, cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện sách, pháp luật biện pháp thiết thực tổ chức thực tiễn nhiều năm

Nguồn lực phát triển kinh tế nước ta từ đến 2010 nhận định lớn, năm tới nước ta mở rộng tiến trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Để huy động sử dụng tốt nguồn lực phát triển kinh tế đòi hỏi cần phải phát huy động lực, động lực tinh thần giữ vai trò quan trọng

Thứ nhất: Động lực tinh thần quan trọng cho việc huy động sử dụng có hiệu nguồn lực nước ta tiếp tục đổi tư duy, đổi lý luận chủ nghĩa xã hội đường tiến lên chủ nghĩa xã hội Cần nhấn mạnh có mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - mơ hình kinh tế thị trường - cơng nghiệp - mở cửa hội nhập có khả huy động sử dụng có hiệu nguồn lực Mơ hình tổng qt kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa khẳng định văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX X, vào phân tích cụ thể triển khai thực tiễn phát sinh nhiều vấn đề phức tạp bình diện lý luận, quan niệm, quan điểm mà không giải triệt để theo tinh thần đổi sáng tạo khơng thể tạo động lực cho việchuy động sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển kinh tế Đó quan niệm cấu quyền sở hữu kinh tế thị trường; cấu thống quyền sở hữu kinh tế thị trường; cấu thống bình đẳng thành phần kinh tế; vị trí, vai trị thành phần kinh tế dựa sở hữu tư nhân v.v

(97)

vai trò tác động hệ tư tưởng thống việc tạo hành lang pháp lý điều kiện thực tế cho việc huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế

Để phát huy động lực tinh thần từ tác động tích cực cuả quan điểm, đường lối Đảng vào trình phát triển kinh tế cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện cách đồng sách, pháp luật hoạt động hành quốc gia phù hợp với việc huy động sử dụng có hiệu loại nguồn lực cụ thể

Thứ hai: Động lực tinh thần cho việc huy động sử dụng có hiệu nguồn lực phát triển kinh tế giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Đó tinh thần cộng đồng gia đình, làng xã quốc gia- dân tộc; Đó tinh thần cần cù lao động lao động sáng tạo người Việt Nam hun đúc ngàn năm lịch sử; tinh thần hiếu học sáng tạo việc tiếp biến giá trị văn hoá, khoa học, cơng nghệ du nhập từ nước ngồi v.v Đồng thời, giá trị truyền thống Việt Nam có hạn chế định, trở thành nhân tố tinh thần cản trở việc huy động sử dụng có hiệu nguồn lực Vì vậy, cần thiết phải có sách, pháp luật biện pháp thiết thực mặt vừa phát huy tác động tích cực truyền thống mặt khác hạn chế văn hoá cải tạo, thay đổi tác động tiêu cực số truyền thống- đặc biệt tư tưởng tâm lý tiểu nơng theo mơ hình kinh tế nông nghiệp độc canh, tự cấp tự túc tồn hàng ngàn năm qua

Để tiếp tục phát huy sức mạnh nội sinh truyền thống văn hố phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam nay, trước hết cần quan niệm xác định văn hoá với tư cách mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội Tạo chế cho việc phát huy cao tiềm động lực văn hoá chủ thể người tổ chức kinh tế - xã hội

(98)

nguồn lực phát triển kinh tế Những kết nghiên cứu luận văn bước thử nghiệm ban đầu tác giả, nghiên cứu vấn đề nhiều mẻ

(99)

Danh môc tài liệu tham khảo

1 Ban T tng -Văn hoá Trung ương (2002), Văn hoá với niên, Thanh niên với văn hoá Một số vấn đề lý luận thực tiễn

2 Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2001), Văn hoá kinh doanh, Nxb Lao động, Hà Nội

3 Hồng Chí Bảo (2006), Văn hố người Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quc gia, H Ni

4 Nguyễn Đức Bình, Về chủ nghĩa xà hội đường lên chủ nghĩa xà hội Việt Nam, Đề tài KHXH.01-01

5 BÝ qut cÊt c¸nh cđa Bèn rồng nhỏ (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Néi

6 Bùi Xuân Bính (1985), Lệ làng phép nước, Nxb Pháp lý, Hà Nội

7 Các nhân tố phi kinh tế xà hội học sù ph¸t triĨn (1999), Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi

8 Cải cách giáo dục - chìa khố để phát triển mạnh mẽ kinh tế (2002), Tạp chí Phi ngày (Nga), (1)

9 Phạm Ngọc Cơn (2001), Cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

10 Đỗ Minh Cương (2001), Văn hoá kinh doanh triết lý kinh doanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

11 Vũ Huy Chương (2002), Vấn đề tạo nguồn lực tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

12 Đỗ Minh Cương - Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

(100)

14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận -thực tiễn qua 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

19 Nguyễn Văn Đặng, Một số vấn đề tiếp tục đổi phát triển có hiệu khu vực doanh nghiệp nhà nước, (Đề tài KH - BĐ - (200).06)

20 Phạm Văn Đồng (1996), Văn hoá đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

21 Cèc Th­ §­êng (1997), Lý ln míi vỊ kinh tÕ häc x· héi chđ nghÜa (2 tËp) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

22 Vũ Minh Giang (2002), “Suy nghĩ nhân tố văn hố người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá (từ kinh nghiệm Nhật Bản)”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc á, (4)

23 Ngơ Đình Giao (1996), Suy nghĩ CNH - HĐH nước ta Một số vấn đề Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

24 Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm (2003), Về phát triển Văn hoá xây dựng người thời kỳ công nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

(101)

26 Lê Mậu Hãn (2001), Sức mạnh dân tộc cách mạng Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

27 Ngun Văn Huyên (1998), Phát huy sắc văn hoá hội nhập, Tạp chí Cộng sản, (11)

28 Hoàng Văn Hiển - Dương Quang Hiệp (2002), “Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng Minh Trị Duy tân với số nước Châu cuối kỷ 19- đầu kỷ 20”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc á, (3)

29 Mã Hồng (1995), Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

30 Đỗ Huy (2005), Văn hoá phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Huyên (2006), Văn hoá mục tiêu động lực phát triển

x· héi, Nxb ChÝnh trÞ quốc gia, Hà Nội

32 Hiến pháp Việt Nam (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

33 Héi th¶o qc tÕ vỊ ViƯt Nam häc lần (1998), Văn hoá làng Việt Nam sự phát triển

34 Kinh tế Hàn Quốc trỗi dạy (2002), Nxb Thống kê, Hà Nội

35 Kornai Janos (2002), HƯ thèng x· héi chđ nghĩa, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội

36 Phan Văn Khải (2002), Phát triển đất nước nhanh bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

37 Đặng Cảnh Khanh (1999), Các nhân tố phi kinh tÕ - x· héi häc vỊ sù ph¸t triĨn, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi

38 Kỷ yếu hội thảo khoa học lần thứ đề tài KX 01-08 (2002), Nguồn lực và động lực phát phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

(102)

40 Phan Huy Lê - Vũ Minh Giang, Các giá trị truyền thống người Việt Nam (2 tập), Đề tài KX-07-02

41 L­u Lực (2002), Toàn cầu hoá kinh tế - lối thoát Trung Quốc đâu, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội

42 Phạm Xuân Nam (1996), Văn hoá phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

43 Phạm Xuân Nam (1996), Văn hoá kinh doanh, Nxb Khoa học xà hội, Hà Néi

44 Byung - Naksong (2002), Kinh tÕ Hàn Quốc trỗi dậy, Nxb Thống kê, Hà Nội

45 Phan Ngọc (1994), Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hoá thông tin, Hµ Néi

46 Trình Ân Phú (2007), Giáo trình Kinh tế trị học đại, Nxb Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội

47 Văn Tạo (1998), Về phương thức sản xuất Châu á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

48 Lê Hữu Tầng (chủ biên, 1997), Về động lực phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

49 Lê Sĩ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

50 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hoá ViÖt Nam, Nxb Tp Hå ChÝ Minh

51 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Hà Huy Thành (2002), Một số vấn đề xã hội nhân văn việc sử dụng

(103)

53 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2003), Tư phát triển hiện đại Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Văn Bia Quốc Tử Giám (2000), Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội

55 Vấn đề tạo nguồn lực tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố (1999), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội

56 Hå Sü Vinh (2005), Về lĩnh văn hoá Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

Ngày đăng: 01/02/2021, 12:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan