5. Tài liệu về phòng chống bệnh truyền nhiễm

82 19 1
5. Tài liệu về phòng chống bệnh truyền nhiễm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Gián tiếp: truyền mầm bệnh thông qua vật dụng bị ô nhiễm/các vật liệu thông thường (ăn, uống phải các mầm bệnh có trong thực phẩm, nước uống, sữa chưa được tiệt trùn[r]

(1)

PHÒNG CHỐNG

BỆNH TRUYỀN NHIỄM TRONG TRƯỜNG HỌC

(2)

MỤC TIÊU

1 Trình bày khái niệm, dịch tễ học bệnh

truyền nhiễm, nguyên tắc phòng chống dịch bệnh cộng đồng, trường học

2 Nắm cách phát hiện, phòng chống

(3)

KHÁI NIỆM BỆNH TRUYỀN NHIỄM

Bệnh truyền nhiễm: bệnh lây truyền trực tiếp hoặc gián tiếp từ người từ động vật sang người tác nhân gây bệnh truyền nhiễm*

(4)

GÁNH NẶNG BỆNH TRUYỀN

(5)(6)

Tình hình bệnh truyền nhiễm khu vực miền Bắc

 COVID-19:

 SXH: M/C: 1.463/0

 Sốt phát ban/sởi: M/C: 62/0  TCM: M/C: 7099/0

 VNVR: 263/9  Dại: 51 tử vong

(7)

PHÂN LOẠI BỆNH TRUYỀN NHIỄM

1 Bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa Bệnh lây truyền qua đường hô hấp Bệnh lây truyền qua da, niêm mạc

(8)

Bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa

- Vi sinh vật (vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng): viêm gan A, viêm gan E, giun kim, rotavirus, …

(9)

Bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa (t.t)

- Trực tiếp: truyền mầm bệnh từ phân người bệnh theo đường tay tới miệng (phân-miệng)

(10)

Bệnh lây truyền qua đường hô hấp

- Vi sinh vật (vi khuẩn, virus): thủy đậu, cúm, sởi, vi khuẩn viêm màng não, lao, ho gà,…

(11)

Bệnh lây truyền qua đường hô hấp (t.t)

- Trực tiếp: tiếp xúc với niêm mạc người nhiễm bệnh hạt dịch tiết chứa mầm bệnh bắn rơi vào mắt, mũi, miệng

- Gián tiếp: thông qua bàn tay vật dụng (khăn tay, đồ chơi, bút chì, sách, bàn làm việc) có bụi bẩn bị nhiễm thải từ mũi họng dịch tiết từ tổn thương người bệnh Tay bị nhiễm tác nhân gây bệnh chạm vào màng nhầy mắt mũi

(12)

Bệnh lây truyền qua da, niêm mạc - Vi sinh vật: chấy, chốc lở, đau mắt đỏ, ghẻ, nấm da,…

(13)

Bệnh lây truyền qua da, niêm mạc (t.t)

- Trực tiếp: tiếp xúc với người có bệnh/người

mang mầm bệnh (trực tiếp da-với-da)

-Gián tiếp: truyền mầm bệnh thông qua dụng cụ,

vật liệu bị ô nhiễm (dùng chung quần áo, mũ, chăn, gối, )

-VD: Dại, Than, Uốn ván, Xoắn khuẩn, Phong, Lở

(14)

Bệnh lây truyền qua đường máu dịch tiết

- Vi sinh vật: viêm gan B, viêm gan C, HIV, sốt rét, SXH,…

(15)

Bệnh lây truyền qua đường tình dục

- Vi sinh vật: viêm gan B, viêm gan C, HIV, giang mai, lậu, Chlamydia, Herpes,…

(16)

DỊCH TỄ HỌC BỆNH TRUYỀN NHIỄM Một số đặc trưng bệnh nhiễm trùng

-Ca bệnh nguồn lây -Cộng đồng miễn dịch

(17)(18)

- Là yếu tố phải có để bệnh xảy

- Đặc tính tác nhân ảnh hưởng đến: • Bản chất nhiễm trùng

• Sự xuất lan tràn bệnh cộng đồng • Mức độ trầm trọng hậu bệnh

• Số lượng người mắc bệnh

(19)

- Người, động vật bị tác nhân gây bệnh xâm

nhập, gây tình trạng nhiễm trùng bước

- Sức đề kháng vật chủ làm thay đổi tình

trạng nhiễm trùng, triệu chứng& diễn tiến bệnh

- Sức đề kháng phụ thuộc vào đặc điểm sinh lý,

dinh dưỡng, miễn dịch,…

(20)

- Phần bên vật chủ (MT tự nhiên, XH)

- Tác động lên tác nhân gây bệnh vật chủ làm

thay đổi đặc điểm tác nhân, nguy tiếp xúc khả mắc bệnh

(21)(22)

- Nguồn truyền bệnh: người động vật mang

sinh vật gây bệnh, có khơng có triệu chứng

- Nguồn cảm thụ: người chưa bị bệnh bị nhiễm bệnh

hoặc người bị bệnh bị tái nhiễm

(23)

- Trực tiếp: da, niêm mạc, phân, máu, dịch tiết

của người bệnh

- Gián tiếp: vật dụng bị nhiễm mầm bệnh, qua

khơng khí, đất, nước, thực phẩm, …

- Có mầm bệnh địi hỏi phải có vật chủ trung

gian để đảm bảo phát triển (trong chu kỳ sống) đến giai đoạn lây nhiễm để mầm bệnh nhân lên, VD: chó, heo,…

(24)

Bệnh tả

Khoảng 100 triệu vi khuẩn tả vào đường tiêu hóa gây bệnh tả người lớn có sức khỏe bình

thường

Liều thấp người có axit dày bị thấp

Trẻ em nhạy cảm hơn, trẻ đến tuổi có tỉ lệ mắc bệnh cao

(25)

- Điều kiện môi trường: đất, nước, khơng khí

các điều kiện vi khí hậu để đảm bảo cho sinh vật gây bệnh vật chủ trung gian mang mầm bệnh tồn tại, phát triển truyền nhiễm

- Ngoài ra, yếu tố kinh tế, xã hội mật độ

dân số, đơng đúc đói nghèo đóng vai trị quan trọng

(26)

- Sức đề kháng mầm bệnh: sức đề kháng

hay khả sống sót sinh vật gây bệnh điều kiện, tác nhân bất lợi mơi trường bên ngồi định khả lây nhiễm

- Số lượng sinh vật gây bệnh: số sinh vật

có khả gây bệnh xâm nhập với số lượng đủ lớn

(27)

NGUYÊN TẮT PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH

LÀM GIÁN ĐOẠN HOẶC HẠN CHẾ KHÂU TRONG MƠ HÌNH TRUYỀN BỆNH

- Nguồn bệnh: Cô lập, triệt tiêu hạn chế nguồn phát sinh bệnh

+ Cách ly người bệnh, điều trị

(28)

LÀM GIÁN ĐOẠN HOẶC HẠN CHẾ KHÂU TRONG MƠ HÌNH TRUYỀN BỆNH

- Đường truyền: Cắt đứt ngăn cản

+ Quản lý phát tán mầm bệnh, tránh tiếp xúc trực tiếp gián tiếp

+ Diệt vector truyền bệnh học

+ Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm

(29)

LÀM GIÁN ĐOẠN HOẶC HẠN CHẾ KHÂU TRONG MƠ HÌNH TRUYỀN BỆNH

- Nguồn cảm thụ: Ngăn cản xâm nhập

(30)

Tóm tắt mơ hình truyền bệnh và nguyên tắc phòng bệnh

Nguồn truyền

bệnh Đường truyền Nguồn cảm thụ

Người động vật mang sinh vật gây bệnh, có khơng có triệu

chứng

Tiếp xúc trực tiếp gián tiếp mầm bệnh

Người chưa bị bệnh bị nhiễm bệnh người bị bệnh bị tái nhiễm

Cô lập, triệt tiêu hạn chế nguồn phát sinh bệnh:

+ Cách ly người bệnh, điều trị

+ Diệt vật chủ trung gian: động vật côn trùng mang mầm bệnh

Cắt đứt ngăn cản:

+ Quản lý phát tán mầm bệnh, tránh tiếp xúc trực tiếp gián tiếp + Diệt vector truyền bệnh học

+ Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm

+ Diệt hạn chế tồn hay ngăn cản phát triển mầm bệnh môi trường, diệt côn trùng vật chủ trung gian …

Ngăn cản xâm nhập mầm bệnh:

+ Phương tiện bảo hộ

(31)

Các biện pháp phịng chống dịch theo nhóm bệnh

Nhóm bệnh truyền theo đường hơ hấp Nhóm bệnh truyền theo đường tiêu hóa Nhóm bệnh truyền theo đường máu Nhóm bệnh truyền theo đường da niêm

- Tạo miễn dịch

- Cách ly - Trang bị

bảo hộ

Cắt đứt

đường lây Kiểm soát vector, bệnh phẩm

(32)

Biện pháp Ngăn lan truyền bệnh Nước Tiêu chảy cấp, thương hàn, giun,

Vệ sinh môi

trường Tiêu chảy cấp, bệnh truyền vector, ghẻ, Dinh dưỡng

đầy đủ Lao, sởi, nhiễm trùng hô hấp,

Vaccine Lao, sởi, bạch hầu, HBV, thủy đậu, quai bị, viêm não Nhật Bản,

Kiểm soát

vector truyền bệnh

Sốt rét, SXH, viêm não Nhật Bản, dịch hạch,

Giáo dục sức

(33)

NGUYÊN TẮC PHÒNG CHỐNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM

1) Lấy phịng bệnh thơng tin,

giáo dục, truyền thơng, giám sát bệnh truyền nhiễm biện pháp chủ yếu Kết hợp biện pháp chuyên môn kỹ thuật y tế với biện pháp xã hội, hành phịng, chống bệnh truyền nhiễm

(34)

NGUYÊN TẮC PHÒNG CHỐNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM (t.t)

2) Thực việc phối hợp liên ngành huy động xã hội phòng, chống bệnh truyền nhiễm; lồng ghép hoạt động phịng, chống bệnh truyền nhiễm vào chương trình phát triển kinh tế - xã hội

(35)

PHÒNG CHỐNG MỘT SỐ DỊCH BỆNH TRUYỀN NHIỄM TRONG TRƯỜNG HỌC

1

2

3

4

(36)

1 Khái niệm

2 Nguyên nhân

3 Biểu

4 Phòng bệnh

(37)

1. Khái niệm

 Có thể gây thành dịch

 Lây truyền theo đường tiêu hóa, nguyên nhân

vệ sinh cá nhân, VS môi trường yếu

 Xảy quanh năm, hay gặp vào tháng - 11

 Chủ yếu xảy trẻ <10 tuổi, xảy

người lớn

(38)

- tháng đầu 2018, nước 53.529 trường hợp,

trong có 25.845 trường hợp nhập viện có 06 ca tử vong tỉnh/thành khu vực phía Nam

- Số mắc chủ yếu trẻ < 10 tuổi (chiếm 99,5%),

đó hay gặp nhóm từ 1-5 tuổi, trẻ nhà trẻ mẫu giáo (chiếm 79%) tuổi (chiếm 17%)

(39)

2 Nguyên nhân

Tác nhân gây bệnh: vi rút đường ruột (Enteroviruses)

gây Hai nhóm tác nhân gây bệnh thường gặp Coxsackie virus A16 Enterovirus 71 (EV71)

Nguồn bệnh : Người bệnh, người lành mang trùng

Đường lây truyền: Phân – miệng Nguồn lây từ

nước bọt, nước phân trẻ nhiễm bệnh

(40)

3 Biểu hiện

Thời gian ủ bệnh: - ngày

Triệu chứng: sốt nhẹ, đau họng, biếng ăn, tổn

thương niêm mạc miệng da dạng nước thường lịng bàn tay, lịng bàn chân, mơng, đầu gối

Biến chứng: viêm não-màng não, viêm tim,

phù phổi cấp

(41)(42)

PHÒNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG

Hiện chưa có vaccin thuốc điều trị đặc hiệu

-Rửa tay thường xuyên xà

phòng vòi nước chảy nhiều lần ngày (cả người lớn& trẻ em)

Trước chế biến thức ăn Trước ăn/cho trẻ ăn

Trước bế ẵm trẻ

Sau vệ sinh, sau thay

(43)

- Thực tốt vệ sinh ăn uống:

 Ăn chín, uống chín

 Vật dụng ăn uống phải đảm bảo rửa

trước sử dụng

 Đảm bảo sử dụng nước sinh hoạt  Không mớm thức ăn cho trẻ

 Không cho trẻ ăn bốc, mút tay, ngậm mút đồ chơi

 Không cho trẻ dùng chung khăn ăn, khăn tay, vật

dụng ăn uống cốc, bát, đĩa, thìa, đồ chơi chưa khử trùng

43

(44)

- Thường xuyên lau bề mặt, dụng cụ tiếp

xúc hàng ngày đồ chơi, dụng cụ học tập, tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, mặt bàn/ghế, sàn nhà xà phịng chất tẩy rửa thơng thường

- Không cho trẻ tiếp xúc với người bệnh nghi

ngờ mắc bệnh

(45)

- Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, phân chất

thải bệnh nhân phải thu gom đổ vào nhà tiêu hợp vệ sinh

- Khi phát trẻ có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh

cần đưa trẻ khám thông báo cho quan y tế gần

45

(46)

Xử lý ổ dịch nhà trẻ, mẫu giáo*

- Trẻ mắc bệnh không đến lớp 10 ngày kể

từ khởi bệnh, đến lớp hết loét miệng hết nốt nước

- Đảm bảo có đủ xà phòng rửa tay lớp học - Hướng dẫn nhà trường thường xuyên lau

nền nhà, bề mặt, đồ chơi, học cụ, vật dụng ăn uống xà phòng chất tẩy rửa gia

dụng

* Quyết định 581QĐ-BYT việc hướng dẫn giám sát phòng, chống tay chân miệng

(47)

- Hướng dẫn cô nuôi dậy trẻ/thầy giáo/người chăm sóc trẻ

theo dõi tình trạng sức khỏe cho trẻ hàng ngày Khi phát lớp, trường có trẻ nghi ngờ mắc bệnh phải thơng báo cho gia đình sở y tế để xử lý kịp thời

- Tùy tình hình mức độ nghiêm trọng dịch, quan y tế

địa phương tham mưu cho cấp có thẩm quyền địa phương định việc đóng cửa lớp học/trường học/nhà trẻ, mẫu giáo Thời gian đóng cửa lớp học/trường học/nhà trẻ, mẫu giáo 10 ngày kể từ ngày khởi phát ca bệnh cuối

(48)(49)(50)(51)(52)

1 Khái niệm

2 Nguyên nhân

3 Biểu

4 Phòng bệnh

(53)

1. Khái niệm

- Cúm mùa: xảy theo mùa, chủ yếu mùa đơng, tỷ lệ mắc cao tử vong

- Cúm gia cầm: cúm gà, cúm A (H5N1, H7N9)

- Cúm đại dịch: xảy ra, theo chu kỳ, 10 – 50 năm/1 lần

(54)

2 Nguyên nhân

- Cúm mùa: chủng virus có cấu trúc gần giống với chủng virus lưu hành người địa phương (họ Myxoviridae)

- Cúm gia cầm: lây nhiễm virus cúm A, lây truyền sang người liên quan đến việc tiếp xúc trực tiếp với gia cầm bị nhiễm bệnh

- Cúm đại dịch: virus cúm người có độc lực cao xuất bắt đầu lan truyền mạnh, trực tiếp lây lan từ người sang người

(55)

3 Biểu hiện

- Cúm mùa: sốt, ho, chảy nước mũi, đau mẩy, đau

- Cúm gia cầm: tương tự cúm mùa nặng có tỷ lệ biến chứng cao (viêm phổi, suy hô hấp suy đa phủ tạng), kể người lớn khỏe mạnh

- Cúm đại dịch: Thời gian ủ bệnh ngắn cúm gia cầm, độc lực cao (khoảng ngày), triệu chứng nặng nề tỷ lệ biến chứng cao, tương tự cúm gia cầm độc lực cao

(56)

- Tăng cường vệ sinh cá nhân, thường xuyên rửa tay

bằng xà phòng, che miệng mũi ho, hắt

- Vệ sinh, mở cửa thoáng mát nơi ở, lớp học, phòng

làm việc; lau chùi bề mặt, vật dụng hố chất sát khuẩn thơng thường

- Nên tự theo dõi sức khỏe hàng ngày, có biểu

hiện sốt, ho, đau họng,…=> thơng báo cho trường học, quan, đoàn thể nơi học tập, công tác sở y tế địa phương Nếu xác định mắc cúm cần cách ly đeo trang

(57)

- Những người mắc bệnh mạn tính, phụ nữ mang

thai, người già, trẻ em cần tránh tiếp xúc với người nghi ngờ mắc bệnh

- Tránh tiếp xúc với người mắc/ nghi mắc bệnh

- Cần đeo trang y tế giữ khoảng cách 01

mét phải tiếp xúc với người bệnh

- Không tự ý sử dụng thuốc đặc biệt thuốc kháng

virus (Tamiflu), phải tuân theo hướng dẫn thầy thuốc

57

(58)(59)

1 Khái niệm

2 Nguyên nhân

3 Biểu

4 Phòng bệnh

(60)

 Có thể lây lan thành dịch, hay xảy vào mùa mưa  Mọi người mắc bệnh, thường gặp trẻ em

Do muỗi vằn Aedes aegypti hút máu từ người bệnh truyền

sang người không bệnh

 Bệnh chưa có thuốc phịng ngừa, khơng có thuốc điều trị đặc

hiệu Một người bị mắc bệnh nhiều lần, lần mắc sau nguy hiểm lần mắc trước

Do virus Dengue, gồm type huyết thanh

(61)(62)(63)(64)

1 Khái niệm

2 Nguyên nhân

3 Phòng bệnh

(65)

1 Khái niệm

Thường gặp trẻ em lứa tuổi mầm non năm đầu cấp tiểu học Bệnh gây tử vong cao trẻ bị nước chất điện giải

2 Nguyên nhân

(66)(67)

- Bù nước điện giải: Nếu thấy trẻ bị phân lỏng

tóe nước – lần ngày cần cho trẻ uống oresol để bù nước điện giải

- Chế độ dinh dưỡng:

+ Với trẻ nhỏ bú phải cho trẻ bú sữa từ sinh

+ Khi trẻ tháng: cho ăn bổ sung thức ăn phải đảm bảo đủ dinh dưỡng, tỷ lệ phải thích hợp với độ tuổi

(68)

- Vệ sinh ăn uống:

+ Dụng cụ chế biến ăn uống trẻ phải giữ sạch, tráng nước sôi trước sử dụng cho trẻ

+ Không cho trẻ ăn thức ăn bị ôi thiu, chưa nấu chín + Rau tươi trước ăn phải rửa sạch, gọt

bóc vỏ

+ Nước uống phải vô trùng

(69)

+ Không cho trẻ ăn quà vặt hàng rong đường

+ Người lớn trước chế biến thức ăn cho trẻ ăn phải rửa bàn tay

+ Với trẻ tự sinh hoạt phải rèn cho quen rửa tay trước ăn hay sau vệ sinh, sau chơi, móng tay phải cắt ngắn

+ Bếp ăn trường nội trú, bán trú phải thiết kế chiều, đảm bảo vệ sinh

69

(70)

- Vệ sinh mơi trường: Phải có nguồn nước để phục vụ sinh hoạt ăn uống cho HS; Khu vệ sinh HS phải đủ hố tiểu nhà tiêu hợp vệ sinh Tuyệt đối khơng để HS phóng uế bừa bãi Ở nhà trẻ cần có bơ cho trẻ đại tiện; có nơi thu gom rác xử lý nước thải

- Diệt côn trùng truyền bệnh ruồi, nhặng, không cho chúng vào nơi sinh hoạt trẻ Tránh ô nhiễm phân người nơi ăn uống sinh hoạt trẻ em, HS

- Thực tiêm chủng vaccin để phòng bệnh

(71)

1 Khái niệm

2 Nguyên nhân

3 Biểu

4 Phòng bệnh

(72)

1 Khái niệm

Do môi trường ăn uống bị nhiễm thói quen vệ sinh, đặc biệt em nhỏ chưa ý thức VS sinh hoạt nên dễ bị nhiễm trứng giun

Bị nhiễm giun gây ảnh hưởng tới tình trạng dinh dưỡng có nhiều biến chứng giun, bị tử vong không điều trị kịp thời

2 Nguyên nhân

(73)(74)(75)

 Quản lý xử lý phân người, phân súc vật vấn đề

rất quan trọng dự phòng

 Xây dựng nhà tiêu phải tiêu chuẩn vệ sinh

 Không để phân người phân gia súc vương vãi

ngồi mơi trường sống người

 Khơng bón rau phân tươi

 Nhà ở, nhà trẻ, lớp học phải thống, khơ ráo, nhiều

ánh sáng mặt trời

(76)

 Ăn chín, uống chín

 Bếp ăn phải đảm bảo VSATTP trình sử

dụng, chế biến, bảo quản

 Rửa tay xà phòng nước trước

ăn sau vệ sinh Sau chơi hay học tắm cho

76

(77)

 Nếu bị giun kim phải rửa hậu môn hàng ngày xà

phòng vào buổi sáng sau ngủ dậy

 Quần áo, chăn, chiếu cần phơi nắng hàng ngày hay

dội nước sôi Không sờ tay vào hậu môn ngứa Không cho trẻ nhỏ mặc quần thủng đít

 Những vùng trồng rau có tỷ lệ nhiễm giun móc cao cần

hạn chế tiếp xúc với đất trồng phân bón Khi lao động ngồi ruộng rau phải có trang bị BHLĐ cá nhân giầy, ủng, găng tay

(78)(79)

Rửa tay gì?

- Nước xà phòng

(80)

Che miệng mũi ho/hắt hơi?

 Khẩu trang  Giấy lau tay

(81)

Nghi ngờ mắc bệnh?

 Tay chân miệng: sốt, bóng nước

 Cúm mùa: sốt, ho, chảy nước mũi, đau mẩy,

đau cơ, đau họng

 SXH: sốt cao, ban xuất huyết

(82)

Căn pháp luật

Thông tư 46/2010/TT-BYT ngày 29/12/2010 Ban hành kỹ

thuật quy chuẩn quốc gia vệ sinh phòng bệnh truyền nhiễm sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân - QCVN 07:2010/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vệ sinh phòng bệnh truyền nhiễm sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân

 Luật phòng chống bệnh truyền nhiễm ngày 21/11/2017

 Thông tư số 17/2019/TT-BYT Hướng dẫn giám sát đáp

Ngày đăng: 01/02/2021, 12:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan