Các em có thể làm bài theo góc nhìn và cảm nhận riêng của mình (khuyến khích sáng tạo).[r]
(1)MÔN NGỮ VĂN - KHỐI 7
(Thời gian tự học từ 2/3/2020 đến hết ngày 15/3/2020)
Đề 1
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
“… Điều quan trọng là chúng ta sẽ không ngắm cuộc đời ánh ban mai tươi sáng, cũng chẳng nhìn nó cảnh chiều tà ảm đạm, mà dưới một nhận thức thực tế và tích cực Ngày nhỏ, nước mắt lưng tròng vì bị cha mẹ, thầy cô quở phạt, chúng ta đã học bài học đầu tiên để phân biệt đúng sai Yêu cuộc sống, chúng ta phải học để sinh tồn, để tiếp nhận thực tế với cả thất bại và thành công, cả niềm vui lẫn nỗi buồn…”.
(Trích “Hạt giống tâm hồn”) Câu Nêu nội dung đoạn trích (1 điểm)
Câu Hãy tìm cặp từ trái nghĩa đoạn trích (1 điểm)
Câu Đối với bản thân, để yêu cuộc sống này, em cần phải làm gì? Hãy viết (4 -6 dòng) nêu ý kiến của bản thân (1 điểm)
Câu Viết một đoạn văn ngắn (5-7 dòng), đó có sử dụng câu rút gọn Gạch dưới câu rút gọn đó (1 điểm)
Câu Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.” (6 điểm) HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
Đề 1
Câu - HS đọc kĩ đoạn trích trên.
- Đoạn trích đã đưa lời khuyên thế nào về cuộc sống đối với mỗi chúng ta?
Câu Dựa vào kiến thức tiếng Việt HKI các em đã học về từ trái nghĩa, các em xác định từ trái nghĩa đoạn trích
Câu HS có thể viết theo cách cảm nhận của mình về cuộc sống tích cực (lạc quan, biết giúp đỡ, yêu thương, biết lắng nghe, quan tâm,…)
Câu HS viết đoạn văn đảm bảo các yêu cầu sau: - Đảm bảo nội dung có sự liên kết
- Có sử dụng câu rút gọn - Đủ số dòng
- Gạch chân câu rút gọn
(2)- Giới thiệu lòng biết ơn là một những đức tính đáng quí của người - Trích dẫn câu tục ngữ
II Thân bài:
1 Giải thích ý nghĩa
- “Quả” là một thức ăn thơm ngon, bổ dưỡng đối với người, là một sản phẩm mọi người yêu thích “Ăn quả” là hành động tận hưởng thứ trái ngon ngọt “Kẻ trồng cây” chính là người đã dày công vun trồng cho trái tươi tốt, cho quả ngon ngọt mà ta tận hưởng
- Nghĩa bóng
- Khẳng định ý nghĩa cả câu
2 Khẳng định, lí giải phải biết ơn.
- Biết ơn là một thái độ sống đúng đắn Vì tất cả những thành quả chúng ta hưởng thụ không phải tự nhiên mà có
- Những thành quả đó là mồ hôi, nước mắt, công sức, trí tuệ và cả xương máu của biết bao lớp người tạo nên để đem lại cuộc sống hạnh phúc cho chúng ta
3 Dẫn chứng
- Lễ hội làng Gióng ngày 9-4 (âm lịch), Hai Bà Trưng ngày 8-3 (dương lịch)… Tất cả những lễ hội thể hiện lòng biết ơn của thế hệ sau đối với thế hệ trước Nhà nước ta tổ chức những ngày kỉ niệm chung của toàn quốc như: Giỗ tổ Hùng Vương 10-3 (âm lịch), Ngày Thương binh liệt sĩ 27-7, ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, ngày Quốc tế phụ nữ 8-3, ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10, ngày Quân đội nhân dân Việt Nam 22-12…
- Lòng biết ơn còn thể hiện gia đình, với phong tục thờ cúng tổ tiên 4 Phê phán
- Phê phán những người không biết nhớ ơn người đã giúp đỡ mình, những người “ăn cháo đá bát”
III Kết bài
- Khẳng định lại giá trị của câu tục ngữ - Liên hệ bản thân
=> Dựa vào dàn ý HS viết bài TLV hoàn chỉnh nhà. Đề 2
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
“… Hôm nhận được phần thưởng, được thầy Hiệu trưởng tuyên dương trước toàn trường, đã khóc và thầm gọi “Mẹ yêu quý của con…!” Giờ đã hiểu tại mẹ bất chấp tất cả để được học Mẹ thật cao cả, đáng yêu biết chừng nào Ôi mẹ của con! Một người mẹ nhân từ của đứa khuyết tật, một người vợ thủy chung của anh lính cụ Hồ đã giảm mất 50% trí nhớ vì mợt vết đạn pháo ở đầu Ơi mẹ của con! Cho được nói lời cảm ơn bằng những tình cảm tận đáy lòng con, mẹ đã giúp vượt qua ám ảnh của đứa trẻ tật nguyền”.
(3)Câu Đoạn văn thể hiện tình cảm gì của đứa với người mẹ? (1 điểm) Câu Hãy tìm điệp ngữ đoạn trích và cho biết tác dụng (1 điểm) Câu Tìm ít từ ngữ biểu cảm đoạn trích (1 điểm)
Câu Viết một đoạn văn ngắn (5-7 dòng), đó có sử dụng câu rút gọn Gạch dưới câu rút gọn đó (1 điểm)
Câu Chứng minh tính đúng đắn của câu ca dao: (6 điểm) "Bầu thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống chung một giàn." HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
Đề 2
Câu - HS đọc kĩ đoạn trích trên.
- Gợi ý: Đoạn trích thể hiện tình cảm yêu quí, biết ơn mẹ của đứa tật nguyền, Câu Dựa vào kiến thức tiếng Việt HKI các em đã học về điệp ngữ, các em xác định điệp ngữ và nêu tác dụng
Câu Dựa vào kiến thức về văn biểu cảm, các em tìm những từ ngữ biểu cảm Câu HS viết đoạn văn đảm bảo các yêu cầu sau:
- Đảm bảo nội dung có sự liên kết - Có sử dụng câu rút gọn
- Đủ số dòng
- Gạch chân câu rút gọn
Câu Chứng minh tính đắn câu ca dao: "Bầu thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống chung một giàn." Dàn ý
I Mở bài
- Giới thiệu vấn đề yêu thương, đùm bọc, sẻ chia là đức tính cần có mỗi người… - Trích dẫn câu ca dao
II Thân bài
1 Giải thích ý nghĩa câu ca dao
- Nghĩa đen: Bầu, bí là loại dây leo khác về hình dáng, màu sắc là loại thân mềm; khác về giống chung điều kiện sống, chung một số phận (cùng một giàn)
(4)- Câu ca dao đã khẳng định mối quan hệ tình cảm đậm đà, tốt đẹp của nhân dân ta từ xưa xã hội
- Những người giàu thường giúp đỡ người nghèo khổ là họ gặp khó khăn, hoạn nạn để họ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc Tình thương đó giúp người xóa những ganh đua xây dựng tình thương yêu, san sẻ với Làm cho xã hội này ngày một tốt đẹp
3 Dẫn chứng
- Truyền thống đoàn kết, yêu thương, đùm bọc của nhân dân ta thể hiện sâu sắc hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mĩ
- Trong cuộc sống hằng ngày tinh thần đoàn kết thể hiện qua những việc làm cụ thể nghe tin đồng bào miền Trung bị lũ lụt thì nhân dân cả nước lại ủng hộ tiền bạc, thuốc men, lương thực với lòng thương yêu sâu sắc
- Hiện ta thấy có nhiều phong trào đền ơn đáp nghĩa, xây nhà tình thương, mổ mắt, mổ tim miễn phí cho người nghèo Tất cả những hành động là cách sống coi trọng nhân nghĩa, tương thân tương ái lưu truyền đã bao đời
4 Phê phán
Những người có lối sống ích kỉ, keo kiệt không biết yêu thương giúp đỡ người khác Những người thờ thấy người khác gặp hoạn nạn, khó khăn
III Kết bài
- Khẳng định lại giá trị của câu ca dao - Liên hệ bản thân
=> Dựa vào dàn ý HS viết bài TLV hoàn chỉnh nhà.
Hướng dẫn làm bài để định hướng cho em làm bài TLV theo bố cục Những lập luận và dẫn chứng chỉ mang tính gợi ý Các em làm bài theo góc nhìn và cảm nhận riêng (khuyến khích sáng tạo) Chúc em hoàn thành tốt.
Khi cần liên hệ trao đổi nội dung bài học :
(5)