1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tu lieu tham khao mon van

46 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 186 KB

Nội dung

TÝch luü kinh nghiÖm Đặng Lâm Tú Cáo tật thị chúng - Một triết lí uyên thâm sống (SGK Ngữ Văn 10) ãTrần Xuân Tuyết Gv THPT chuyên Lê Hồng Phong-Nam Định Sự xuất Cáo tật thị chúng ( Cáo bệnh bảo ngời) MÃn Giác thiền s (1052-1096) chơng trình Ngữ Văn 10 ban nâng cao đà mang lại cho ngời dạy ngời học cảm xúc mẻ Song kệ, thể loại văn chức nhằm tổng kết truyền dạy giáo lí nhà Phật nên giáo viên học sinh dễ dàng tiếp nhận.Chính đà xuất số tiết dạy nh vài tài liệu thiết kế giáo án ý kiến phân tích, đánh giá cha thật phù hợp với đặc trng thể loại tác phẩm Có thể tóm lợc ý kiến hai điểm sau: Con ngời không luân hồi nh cối Cuộc đời ngời phía huỷ diệt không cứu vÃn Vì nhà thơ có ngỡ ngàng, luyến tiếc trớc thời gian trôi nhanh, cha làm đợc việc mà lÃo lai tàn lực đà đến Bài thơ nhìn vật theo chiều hớng phát triển với niềm tin yêu tâm hồn lạc quan tơi sáng Có thể nói hai cách hiểu cha phù hợp với giáo lí nhà Phật điều mà thiền s kí thác tác phẩm Vì xin đề nghị cách hiểu nh sau: Chuỗi hoá-sinh giới vô thờng Cáo tật thị chúng kệ thể chiêm nghiệm sâu sắc suốt đời tu hành bậc đại giác Bài kệ lại đợc phán truyền cho đệ tử Thiền s ốm nặng, phải cáo bệnh xin từ chức trớc Ngời qua đời lâu (Bài kệ đợc làm ngày 30 tháng 11 năm 1096 Cũng năm nhà s viên tịch) Tác phẩm hỗn thể, bốn câu đầu thể ngũ ngôn, hai câu sau thể thất ngôn Do có hình ảnh sinh động, giàu hình tợng nên có ngời coi thơ kệ Bốn câu đầu tác giả viết: Xuân khứ bách hoa lạc, Xuân đáo bách hoa khai Sự trục nhÃn tiền quá, Tổ Văn-Anh-GDCD Trờng PT cấp 2-3 BắcSơn Tích luỹ kinh nghiệm Đặng Lâm Tú LÃo tòng đầu thợng lai ( Dịch thơ: Xuân qua, trăm hoa rụng/ Xuân đến, trăm hoa tơi/ Trớc mắt, việc mÃi/ Trên đầu, già đến rồi) nhìn theo lối t phân tích bốn câu đầu có nội dung đợc xếp theo hai quy luật ngợc chiều nhau.Quy luật tuần hoàn thiên nhiên mở đầu xuân tàn, hoa rụng- tiếp xuân tới, hoa tơi Còn quy luật ngời sinh ra, thời gian trôi đi-cái già đà tới chết Tính đắn hai quy luật phủ nhận Nhng nhìn Thiền s tách rời ngời với thiên nhiên mà nhìn theo lối t tổng hợp Vì kết nối hai quy luật ta sÏ thÊy hiƯn mét vßng trßn khÐp kÝn Tàn lụi-sinh ra-rồi lại tàn lụi Đấy chuỗi tử-sinh, sinh-tử bất tận mà tất cỏ ngời không nằm vận động Một bị huỷ diệt, lại đợc tái sinh, tái sinh lại bị huỷ diệt Nó giống nh định luật bảo toàn chuyển hoá lợng Lô-mô-nô-xốp Xuân qua xuân đến, xuân đến xuân đi, hoa tàn hoa nở, ngời đời chết Sinh, lÃo, bệnh, tử trình chuyển động vô định diễn toµn bé vị trơ nµy DÉu cã hoµi tiÕc đến không chế ngự đợc đổi thay bất tận Song không lạnh lùng tất yếu bị huỷ diệt, MÃn Giác tất yếu đợc sinh thành Bởi kết thúc chu kì khởi đầu chu kì Cho nên: Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết Vì hoa tàn, nhị rữa lại lúc xuất cành mai Điều nh già đến, ngời chết lại đợc sinh kiếp khác theo vần xoay, luân hồi vô thuỷ vô chung thập nhị nhân duyên Con đờng giải thoát Đạo Phật cho rằng, nguyên nhân nỗi đau khổ ngời nằm thân ngời Đức PhËt kÕt téi lßng ham sèng bëi nÕu vËy, cßn dám đến với Phật nữa.Tự sâu thẳm triết luận mình, Phật khẳng định: thân sống nguyên nhân khổ đau mà thái độ mù quáng với đà làm cho sống trở nên nặng nề Cho nên, muốn hết khổ đau ngời phải diệt trừ tận gốc dục, Tổ Văn-Anh-GDCD Trờng PT cấp 2-3 BắcSơn Tích luỹ kinh nghiệm Đặng Lâm Tú vô minh từ bỏ tham, sân, si Khi diệt trừ đợc điều ấy, ngời đạt đến cõi Niết Bàn Đó bình thản đứng vòng sinh tử, trạng thái an lạc ánh sáng tuyệt đối trÝ t hiỊn minh xua tan bãng tèi v« minh, lửa tham, sân, si bị tịch diệt, để tất mát mẻ yên tĩnh Bài thơ Cáo tật thị chúng MÃn Giác Thiền s đà cho đệ tử đờng để đạt đến cõi Niết Bàn Để sống an nhiên, tự sa môn thiện nam, tín nữ phải sức gắng công mà tu luyện, phải tích ngộ pháp cho tâm tính, hÃy biến đời thành mùa xuân đầy hoa đạo với hoa tịnh, vị tha, hoa từ bi, hỉ xả, hoa trí tuệ đơm hơng Có nh đợc an nhiên cõi vô thờng Bằng tuệ giải, nhận thức sắc, sắc, không, không, MÃn Giác đà mở tầm nhìn cho ®Ư tư, ®· mang ®Õn cho ngêi nhËn thøc giới nh tồn Vì thấu đạt chân lí tự nhiên, MÃn Giác bình thản ngày tháng cuối đời Ngời không bi quan mà không lạc quan Bởi bi quan lạc quan cực đoan Ngời đà đến gian với an nhiên đầy siêu thoát Khác với nhiều tôn giáo khác, Đạo phật đặt niềm tin tuyệt đối vào ngời Chỉ ngời giải thoát đợc cho Từ nhìn bác ấy, Đạo Phật cho rằng, tâm ngời có Phật tính, ảo ảnh có chân nh Ai dám nghĩ, đêm giá lạnh, xuân tàn, hoa rụng, trớc sân đình lại tơi nở cành mai: Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận Đình tiền tạc chi mai Dịch thơ: Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết Đêm qua sân trớc cành mai Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết lời Thiền s nhắc nhở đệ tử mình: Đừng nghĩ hết xuân hết hoa, chết kết thúc tất Bởi nghĩ nh cha ngộ Đạo, cha thấu suốt chân lí lẽ hoá-sinh, nỗi sợ hÃi canh cánh bên lòng sợi dây dục cha đợc cỡi bỏ khía cạnh khác, câu thơ lời khẳng định: sống trần tục đầy nhiễu nhơng, thành tâm quy pháp, biết khơi dậy phẩm chất tốt đẹp tâm hồn Phật, nh lêi ThÝch Ca tõng nãi: “ NhÊt thiÕt chóng sinh giai hữu Phật tính Tổ Văn-Anh-GDCD Trờng PT cấp 2-3 BắcSơn Tích luỹ kinh nghiệm Đặng Lâm Tú ( Mọi chúng sinh có Phật tính) Vì cành mai hình ảnh biển sống, sắc hơng từ bi, hỉ xả, tế độ chúng sinh, trí tuệ sáng suốt thấu tỏ đợc nguyên nhân nỗi khổ đau đờng giải thoát, tớng chân nh bất sinh, bất diệt Do vậy, hình ảnh cành mai đà truyền đến cho đệ tử nguồn sinh lực kì diệu để họ hớng tới, vơn lên thánh thiện, lành nhằm tho¸t khái mäi phiỊn n·o PhËt gi¸o quan niƯm, thÕ giới ngời đợc sinh từ gốc sáu đại: đất, nớc, lửa, gió, h không thức(ý thức, tâm lý) Khi ngời với thiên nhiên với nguồn cội Đến với thiên nhiên phơng thức để tho¸t tơc Tõ quan niƯm Êy, t¸c phÈm cđa mình, Thiền s đà tạo đan xen kì diệu mùa xuân có trăm hoa tơng hợp, tơng sinh với ngời sống Chỉ có chín mơi mùa xuân thơ Cáo tật thị chúng chẵn nghìn năm Thế nhng thời gian trôi qua, sắc hoa mùa xuân trớc bất chấp đổi thay Bởi sắc hoa ấy, học nguyên giá trị cho sống hôm Đến với thơ, ta hiểu ngời cần phải biết tu dỡng cho tâm hồn sáng, đừng để đố kị, lòng tham ác phủ lớp mây mờ lên chân nh tốt đẹp mà tạo hoá đấng sinh thành đà ban tặng cho HÃy hoà hợp thân thiện với thiên nhiên, thiên nhiên quê cha đất tổ loài ngời, trụ cột sống gian Theo Tạp chí Văn học tuổi trẻ-số 2/2007 (Trang 28-30) Bài ca chúc tết niên ( Nhìn từ góc độ nhân vật trữ tình) Thảo ã Nguyễn Thiên Đại học Vinh Tổ Văn-Anh-GDCD Trờng PT cấp 2-3 BắcSơn Tích luỹ kinh nghiệm Đặng Lâm Tú Phan Bội Châu tợng độc đáo thi đàn văn học Việt Nam năm đầu kỉ XX Ông nhà văn thời kì độ từ t nghệ thuật trung đại bớc lên kiểu t nghệ thuật đại Bên cạnh đó, Phan Bội Châu đợc nhân loại biết đến nhà trị, nhà cách mạng có cống hiến to lớn buổi đầu tìm chân lí cách mạng cho dân tộc Việt Nam Chúng ta nhìn nhận vấn đề cách khách quan xét từ khía cạnh văn bản, mà cụ thể với Bài ca chúc tết niên- nhìn từ góc độ nhân vật trữ tình ta thấy đợc nét độc đáo mẻ bút pháp nhà thơ Bài thơ đời vào khoảng thời điểm giao thời mùa xuân 1926-1927 Trớc đó, năm 1924 Phan Bội Châu đà gặp Nguyễn Quốc Quảng Đông cụ cảm thấy tiếng sấm mùa xuân vừa cất lên, tia thái dơng vừa mọc Tiếng sấm mùa xuân ấy, tia thái dơng chủ nghĩa xà hội vậy( Phan Bội Châu) Năm sau, đờng từ Thợng Hải Quảng Đông để gặp Nguyễn Quốc lần thứ hai Phan Bội Châu bị thực dân Pháp bắt giam kết án đa giam lỏng Huế ngày cuối đời Tại đây, dịp tết mùa xuân 1927, đoàn đại biểu học sinh Quốc học Huế đà đến bến Ngự chúc tết Sào Nam cụ đà làm thơ để đáp từ Sở dĩ nói chút đến hoàn cảnh đời thơ để sau này, trình phân tích vừa không phủ nhận giá trị t tởng, lại vừa thấy đợc chất trữ tình lÃng mạn, độc đáo thơ Bài thơ mở đầu ba động từ mạnh: Dậy dậy dậy Không nên hiểu lời kêu gọi niên Có chi tiết văn rằng: Thời kì ông già Bến Ngự Phan Bội Châu có nuôi đa trẻ nhà khuây khoả tuổi già Và chi tiết có thật đợc sử sách ghi nhận Vậy nên, hoàn cảnh mở đầu cho thấy buổi sáng bình thờng nhà bình thờng Ba tiÕng “ DËy dËy dËy ” chØ lµ mét lêi đánh thức đỗi bình thờng ngời già đứa trẻ nhà Bên án tiếng gà vừa gáy Chim liền ngỏ ý chào mừng Hai từ kiện thời gian xảy trùng khít với ( gà gáy- chim chào mừng) Mùa xuân tới, thiên nhiên cảnh vật hài hoà, nhng ngời với mùa xuân chở đầy tâm trạng Xuân Tổ Văn-Anh-GDCD Trờng PT cấp 2-3 BắcSơn Tích luỹ kinh nghiệm Đặng Lâm Tú xuân có biết cho chăng? Nhân vật trữ tình muốn tìm niềm đồng cảm với mùa xuân đây, mùa xuân đà đợc nhân cách hoá tựa nh ngời bạn thi nhân Câu hỏi nh lời hối thúc, băn khoăn,day dứt tới thời cuộc: đồng bào ơi, đất nớc ơi, có biết cho lòng ta chăng? Thẹn sông, buồn núi, tủi trăng: ba động từ thẹn- buồn-tủilà động từ mạnh tâm trạng nhân vật trữ tình, tách chúng khỏi cấu trúc thơ đỗi bình thờng Thế nhng đặt hệ thống ngôn từ thơ, đà diễn tả đợc nỗi buồn, nỗi tủi, nỗi thẹn nhân vật phi thờng Trong phút đau đớn tuyệt vọng ngời, nhân vật trữ tình tự đo kích thớc vô vô tân vũ trụ, nỗi đau anh hùng chiến bại, nỗi buồn ngời không thực đợc lời thề hai mơi năm trớc : Hai vai gánh vác sơn hà Đà chơi chơi nốt ối chà chà xuân Nỗi đau buồn ngời vĩ đại, nỗi đau thất bại đau đớn đến mức nhân vật trữ tình cảm thấy lại thân sống sót may mắn Giờ đây, ta đà hết vai trò lịch sử, ngày tháng trôi ta khuây khoả với đứa trẻ Nếu thơ dừng lại chỉnh thể nghệ thuật hoàn chỉnh, đà nói lên đợc tâm ngời anh hùng chiến bại, nói hết đợc buồn, tủi, thẹn với non sông, đất nớc Tuy nhiên thơ đợc tiếp tục mà nhân vật trữ tình có bớc ngoặt cảm xúc: nhân vật nén lại nỗi đau buồn cá nhân để hớng ngày khát vọng không thành tác giả, lời thề vói non sông ngày xa không thực đợc, nhân vật trữ tình gửi gắm vào hệ tơng lai đất nớc Cụ Phan đà dùng loại từ nhấn mạnh ( xúm vai, xốc vác, đi, đứng, trụ ) để giáo dục niên nh số nhà nghiên cứu đà khẳng định mà chín để nói lên khát vọng gửi gắm vào lớp trẻ: Câu thơ Xúm vai vào xốc vác cựu giang sơn lời trăn trở hai vai ghánh vác sơn hà, trăn trở việc cha làm đợc phó thác, gửi gắm lại cho hệ tơng lai Đoạn lại thơ đúc kết kinh nghiệm từ thân lốt xa tác giả-nhân vật trữ tình Đến đây, nhìn từ góc độ nhân vật trữ tình đà có bớc ngoặt to lớn tâm trạng: từ buồn tủi, thất vọng chuyển Tổ Văn-Anh-GDCD Trờng PT cấp 2-3 BắcSơn Tích luỹ kinh nghiệm Đặng Lâm Tú sang lạc quan tin tởng hi vọng vào lớp trẻ; cịng chÝnh lµ sù chun biÕn t tëng tõ ngời cá nhân sang ngời cộng đổng, đân tộc nhà thơ Đây vấn đề cốt lõi làm nên sức sống tiềm tàng cho thơ Cũng cần ý câu kết thơ: Chữ nhật nhật tân, hựu nhật tân.Câu tiếp nối tân vận hội, hàm thơ Bài ca chúc tết niên đợc hình dung nh bàn giao hai hệ, hệ đà thừa nhận thất bại nhng không thất vọng Trớc tơng lai đất nớc, bàn giao sứ mệnh lịch sử, giải phóng non sông cho hệ míi Nh vËy, chóng ta thÊy r»ng, nÕu nh×n tõ góc độ Bài ca chúc tết niên thơ đậm chất trữ tình, đặc biệt hết, thơ đà diễn tả thành công tâm trạng nhân vật trớc thăng trầm đất nớc Đồng thời, làm bật đợc ý nguyện tha thiết muốn bàn giao lại sứ mệnh giải phóng non sông đất nớc cho hệ niềm tin tất thắng Không nên áp đặt mức ý đồ trị vào thơ Phan Bội Châu, nh không khai thác đợc nét tiềm tàng chữ mà đà biến thơ ông thành thứ văn chơng khô khan, công cụ phục vụ cho trị tác phẩm văn chơng theo nghĩa đích thực Theo Tạp chí Ngôn ngữ đời sống- số 1+ năm 2006(Trang 49-50) Nghệ thuật diễn tả độc đáo thơ Nguyệt cầm Xuân Diệu Phan Huy Dũng ĐHSP Vinh Nguyệt Cầm Trăng nhập vào dây cung nguyệt lạnh Trăng thơng trăng nhớ trăng ngần Đàn buồn, đàn lặng, ôi đàn chậm Một giọt rơi tàn nh lệ ngân Mây vắng trời đêm thuỷ tinh Lung linh bóng sáng rung Vì nghe nơng tử câu hát Mỗi giọt rơi tàn nh lệ ngân Thu lạnh thêm nguyệt tỏ ngời Đàn ghê nh nớc, lạnh, trời Tổ Văn-Anh-GDCD Trờng PT cấp 2-3 BắcSơn TÝch luü kinh nghiÖm Đặng Lâm Tú Long lanh tiếng sỏi vang vang hận Trăng nhớ Tầm Dơng, nhạc nhớ ngời Bốn bề ánh nhạc biển pha lê Chiếc đảo hồn rợn bốn bề Sơng bạc làm thinh khuya nín thở Nghe sầu âm nhạc đến khuya (Trích từ Thi nhân Việt Nam) Trong toàn thi phẩm Xuân Diệu, Nguyệt Cầm thuộc số thơ hay Không hay mà ma quái nhất, hay cách ma quái chừng nh không hiểu Với Nguyệt Cầm, không gian lạnh, tiếng đàn, nhạc lạnh đà gây ấn tợng buốt lạnh cho nhân vật trữ tình độc giả, nhờ cách diễn tả lạnh Không giống bao lần khác, nhân vật trữ tình nh quên nói mà nghe Đôi ngời đọc tởng nghe tiếng anh ta, nhng Đó chẳng qua tiếng rên bất ngờ, không chủ định, không kìm giữ đợc cảm giác chừng bén nhạy ấn tợng buốt lạnh ngời đọc hoàn toàn có sở Toàn thơ đợc cấu tạo vật liệu có đặc tính lạnh Không kể ba lần từ lạnh đợc nhắc đến, hình ảnh gắn liền với nớc nh lệ, sơng, nớc xanh, biển đảo hay vật thể dễ gợi cảm giác lạnh nh thuỷ tinh, pha lê, bạc (ngần trắng ngần ngân lệ ngân có nghĩa bạc, đà xuất với mật độ cao Cả nhà thơ không trực tiếp nói nớc địa danh Tầm Dơng chuyện nơng tử câu hát trầm làm sóng sánh lòng ngời đọc nỗi niềm nớc, da diết, nÃo nùng Vật liệu phù hợp đà có Vấn đề lại phải tổ chức vật liệu tổng thể để ngôn ngữ chung chúng không bị chìm lấp Thờng yêu cầu gắt gao kiến trúc s giỏi Khi xây dựng lầu ngôn ngữ Xuân Diệu đà sư dơng kh¸ nhÊt qu¸n thao t¸c bè trÝ xen kẽ câu, cụm từ mô tả ngoại vật âm thanh, tính chất nhạc với câu, từ nói cảm giác trực tiếp ngời đắm không gian tự nhiên, không gian nhạc Ta nghe lên vút song song bên Trăng nhập vào giây cung nguyệt lạnh, trời trong, đêm thuỷ tinh, nguyệt tỏ ngời, giọt rơi tàn, long lanh tiếng sỏi, bốn bề ánh nhạc với bên tiếng gọi, tiếng than, tiếng rên nhiều cung bậc tình cảm khác:hỡi, ôi, trời ơi, nhớ thơng, ghê, rợn, buồn, sầu, hận với cách đan cài miêu tả biểu nh thế, nhà thơ Tổ Văn-Anh-GDCD Trờng PT cấp 2-3 BắcSơn Tích luỹ kinh nghiệm Đặng Lâm Tú tỏ tôn trọng giữ gìn tối đa đặc tính vật liệu, làm cho đặc tính ngân nga theo bớc cảm thụ độc giả Hiệu cuối lạnh khách quan, nhạc, thơ ngấm sâu vào lòng ngời đọc, tạo nên thể hoá ta với nhạc, với thơ bao quát với vũ trụ Có phải mà trăng vừa nhập vào dây cung nguyệt, không dây cung nguyệt lạnh đi, mà hồn ngời rùng lạnh, nao nao câu thơ trở nên vời vợi nh muốn khuyếch tán nỗi nhớ, niềm thơng vào khoảng không cao vời, vắng lặng: Trăng thơng, trăng nhớ trăng ngần! Từ nhập không mang nghĩa soi chiếu thông thờng mà có nghĩa hào nhập tận bề sâu, nói theo cách Baudelảie hòa nhập thể thốngnhất âm u sâu xa Đó hoà nhập có khả tái sinh không phái hoà nhập chết Phải hoà nhập tứ chi phối toàn diện cách tổ chức ngôn ngữ thơ? Nguyên tắc đồng đẳng vốn đặc trng thơ trữ tình( theo R Jacobson) đà đợc Xuân Diệu áp dụng cách triệt để Quan hệ ẩn dụ danh từ, hình ảnh đợc xác lập cách chắn diện từ nhan đề thơ Nguyệt cầm từ ghép loại đàn nguyệt(loại đàn thùng tròn hình mặt trăng, có hai dây), lại vừa hai từ đơn hai vật trăng(nguyệt) cầm(đàn) Có thể, âm điệu thơng nhớ mênh mang thờng đợc phổ vào cung nguyệt Khi đà chấp nhận mối quan hệ tơng đồng hai vật chủ chốt này, ngời đọc tự nhiên thấy đằng sau từ nói trăng hình ảnh đàn ngợc lại Nhng mối quan hệ trăng đàn đợc triển khai rộng hơn, linh hoạt Giữa nguyệt tỏ ngời Mây vắng trời trong, đêm thuỷ tinh vốn có tơng quan nhân quả(mỗi vật vừa nhân, vừa quả) tất yếu câu thơ vừa nhắc hàm ngụ nét miêu tả âm vắt tiếng nguyệt cầm lan toả khắp không gian, chí hàm ngụ nét miêu tả âm điệu nÃo nề có khả miên ngời nghe tiếng đàn Tiếng đàn điệu hồn ngời chơi nhạc, nghe nhạc đà hiển nhiên, trăng kia, trời chẳng tồn khách quan ngời Tuy mÃi đến câu đầu khổ thứ t(khổ cuối), tác giả nh lần đầu xác định đồng bốn bề ánh nhạc với biển pha lª b»ng dÊu hai chÊm cã thĨ nhËn biÕt b»ng thị giác, nhng thực ngời đọc đà hiểu chấp nhận đồng từ đầu Tổ Văn-Anh-GDCD Trờng PT cấp 2-3 BắcSơn Tích luỹ kinh nghiệm Đặng Lâm Tú Quan hệ ẩn dụ thông thờng đợc tạo nên nhờ tác động từ, hình ảnh kề có ý nghĩa tơng đồng Nhng xét đến cùng, bao hàm tơng tác yếu tố tơng dị, tơng phản Trăng đàn mà đàn Trăng xa xôi mà đàn gần gụi Trăng lơ lững trời mà đàn nằm vòng tay Nghịch lí tạo nên độ căng trữ tình đặc biệt của thơ.Một mặt, nhận thấy ý nhà thơ chuyên vào điểm, nhng mặt khác, ta lại thấy miêu tả đà đợc tiến hành luân phiên với bên trăng, trời đất với bên đàn, âm Nghĩa đối tợng tri giác nhà thơ thờng xuyên đợc chuyển dời từ vật sang vật khác Các vật có tính chất khác bao nhiêu(nh trời cao khuấy động nhu cầu đợc vợt thoát tiếng đàn lại trì kéo, đa ta vào vòng xoáy cảm giác u uất,nặng nề) trình đồng hoá chúng trở nên mạnh mẽ, rõ rệt, không cỡng Biện chứng li tâm hớng tâm, nghịch âm hoà âm đà tạo nên xung động thẩm mỹ phong phú lòng ngời đọc Cách ngắt nhịp đa dạng thơ thể rõ khổ thứ ba: Thu lạnh/càng thêm nguyệt tỏ ngời Đàn ghê nh nớc/lạnh/trời Long lanh tiếng sỏi/ vang vang hận Trăng nhớ Tầm Dơng/nhạc nhớ ngời Sự thực đà vật chất hoá phần trình biện chứng trừu tợng ấy.Nhìn chung, mối quan hệ vật vừa vững bền, vùa biến ảo, đa hớng,đa chiều mà muốn hiĨu chóng mét c¸ch têng tËn, cã lÏ ngêi ta phải dùng phép liệt kê phép tổng hợp rắc rối Còn theo mạch cảm nhận hồn nhiên, ngời đọc biết đợt sóng âm nhạc, thơ triền miên vỗ vào lòng chừng nh muốn đồng hoá nh đà đồng hoá nhà thơ Chiếc đảo hồn tôikhông cách nói văn chơngnữa mà trở thành thật Bốn bề lại bốn bề, từ đợc lặp lại hai lần vị trí mở đầu kết thúc hai câu liền kề đà vây riết hồn nh sóng vây quanh đảo Rõ ràng rợn cảm giác đợc miêu tả cách phóng đại! đà nói đến vật liệu có đặc tính lạnh thơ Thực vật liệu có đặc tính Cái làm cho lạnh lạnh thêm ngợc lại, lạnh làm cho có chyển thành cảm giác quan hệ ẩn dụ lại đợc béc lé ë mét khÝa c¹nh míi H·y chó ý từ thêm thể mối tơng quan lạnh câu Thu lạnh Tổ Văn-Anh-GDCD Trờng PT cấp 10 2-3 BắcSơn TÝch luü kinh nghiÖm Đặng Lâm Tú toàn tranh, lẽ chiều thu làm nền, tạo bối cảnh cho tranh Trên bối cảnh hai hình ảnh đặc trng mùa thu Nhật Bản Hai hình ảnh tơng phản nhau, dờng nh đối lập nhau: hình ảnh cành khô hình ảnh quạ Hai hình ảnh thể quan điểm nhìn nhận giới toàn vẹn nó, đối lập tơng phản gay gắt Cành khô biểu tợng cho sống ngng đọng, dấu hiệu chết, chim quạ đậu biểu tợng cho sống hữu Sự sống chim đợc thể qua động từ đậu Động từ kết hợp với từ trên, vị trí, cho thấy kết hợp hoàn hảo, biểu đạt sống còn, sống tự thân phát triển Điều có nghĩa cành khô sống đà hết; cành có chết sống sống kéo dài mÃi mÃi Từ hai hình ảnh cành khô chim quạ trở thành tiêu điểm thơ để từ toát lên cảm nhận trừu tợng đầy màu sắc triết lí sinh tử theo quan niệm Phật giáo thiền tông Nhật Bản Thơ hai-c không dài lời để tạo triết luận, mà đơn giản đặt hai hình ảnh đối sánh để tạo hình thức cảm nhận sâu sắc ngời đời Bài thơ không nói mùa xuân, không nói mùa hạ hay mùa đông mà nói đến mùa thu chu trình vận động thời gian Các hình ảnh cành khô chim quạ đợc giao kết với từ (chỉ vị trí) đậu( hoạt động) tạo hình ảnh vận động ngầm ẩn song vô tiềm tàng giới tự nhiên Bức tranh mùa thu buổi chiều tranh đợc vẻ theo lối tĩnh vật với cảnh vật khô cứng mà tranh miêu tả sống vận động với nét tinh tế Ba-sô đà thu gän sù vËn ®éng vÜnh h»ng cđa thÕ giíi b»ng hai nét vẻ tinh tế, xuất thần Bài 2: Hoa đào nh mây xa chuông đền U-ê-nô vang vọng hay đền A-sa-c-sa (Mat-su-ô Ba-so) Bài thơ nói mùa xuân, hình ảnh hoa đào biểu tợng dặc trng mùa đất nớc Nhật Bản Do đó, quý ngữ thơ hoa đào Trớc hết hoa anh đào đợc cảm nhận nh hình ảnh đám mây trôi Hoa anh đào không đợc nhận qua hoa cụ thể mà đợc nhận biết sắc hoa hoà lẫn vào nhau, tạo vừng hồng hay mây xa.Bản thân hoa anh Tổ Văn-Anh-GDCD Trờng PT cấp 32 2-3 BắcSơn Tích luỹ kinh nghiệm Đặng Lâm Tú đào, nh hoa đào nói chung, thuộc loại hữu sắc vô hơng Màu sắc chúng hoa riêng rẽ, khó tạo vẻ đẹp song hoa đứng cạnh nhau, sắc hoa đào bừng lên với vẻ đẹp khó tả Cái đẹp mà hoa anh đào tạo rực rỡ hoa mà cành hoa, hoa, để từ tạo sắc xuân Nh vậy, sắc xuân đợc tạo màu hoa anh đào hoà lẫn với trời xuân tạo r a không khí mùa xuân, mở không gian đất trời mẻ Nhng không gian không gian khô cứng, hoạ tô màu, không gian sống, không gian hoạt động tiếng chuông đền, cho dù đền U-ê-nô hay đền A-sa-c sa Tiếng chuông không âm bình thờng mà âm khác thờng âm ngời tạo Âm đợc tạo sống cđa ngêi vµ nã biĨu hiƯn sù sèng cđa ngời Sự kết hợp nhìn thấy (Hoa đào nh mây xa) với nghe đợc (chuông đền U-ê-nô vang vọng/hay đền A-sa-c-sa) tạo kết hợp hài hoà đất trời, chiều rộng chiều cao, mùa xuân lan toả khắp mặt đất âm chuông đền mùa xuân lễ hội vang vọng kèm với màu sắc mùa xuân Sự sống đợc thu gọn lại kết hợp âm thanh(chuông đền) hình ảnh( hoa đào) gợi mở mùa xuân với cảnh sắc bình mở trớc mắt ngời Tiếng chuông đền U-ê-nô nhng đến từ đền A-sa-c-sa Việc phân biệt tiếng chuông đền thực không quan trọng nữa, tiếng chuông hai đền Tiếng chuông kết hợp tự có khả kết hợp Hoa anh đào mang đến sắc xuân cho đất trời, biểu sống giới tự nhiên âm tiếng chuông ngời tạo khẳng định sống ngời giới tự nhiên Từ màu sắc hoa anh đào trở nên có ý nghĩa màu sắc trở nên biến ảo hoá thân thành mây trôi trời Tiếng chuông góp phần vào vận động đám mây mang màu sắc hoa, nh đám mây mang màu sắc hoa mang theo tiếng chuông đền đến miền xa thẳm Sự sống hào quyện vào nhau, tôn tạo cho vẻ đẹp cảm nhận đợc từ hai-c chữ nhiều nghĩa Thơ hai-c Yô-sa-Bu-son Bài 1: Gần xa nghe Tổ Văn-Anh-GDCD Trờng PT cấp 33 2-3 BắcSơn Tích luỹ kinh nghiệm Đặng Lâm Tú tiếng thác chảy non tràn đầy Bu-son đợc mệnh danh thi sĩ mùa xuân Thơ hai-c ông tràn ngập sắc xuân, chất xuân Điều đos thể rõ thơ Trớc hết âm đất trời qua âm dòng thác chảy Tác giả không thấy thác đâu, gần chỗ ông đứng, xa hơn, song điều quan trọng ông nghe đợc cảm nhận đợc âm Thác nớc vốn biểu tợng vận động liên tục, thay đổi diễn không ngừng mà vận động ấy, thay đổi không diễn âm thầm mà gắn liền với âm dòng thác tạo Âm dòng thác khẳng định tồn dòng thác ấy, cho thấy sức sống dòng thác Nh dòng thác trở thành biểu tợng sống vận động, nhịp sống trào dâng Song thân sống không tồn qua âm mà qua màu sắc khác, trớc hết màu xanh cỏ Điều đợc khẳng định qua hình ảnh thị giác mang lại: hình ảnh non tràn đầy Hình ảnh non tràn đầy khẳng định sống vơn dậy, báo hiệu mùa xuân với màu xanh tràn ngập khắp nơi Nếu âm dòng thác đợc cảm nhận cách mơ hồ, không rõ non tràn đầy lại cảm nhận cụ thể Đó non, mọc Để hiểu điều cần lu ý chút đặc điểm khí hậu nớc thuộc miền ôn đới Voà mùa thu, mùa đông cối vùng đất này, trừ thông trụi Do ®ã, sang xu©n, c©y cèi sÏ trỉ hoa tríc trổ lá, phát triển nhanh tạo nên màu sắc hấp dẫn Hình ảnh la non tràn đầy cho ta thấy tính chất lấp lánh cây, tạo niềm vui sống, tạo khả cảm nhận dờng nh còng biÕt nãi, dêng nh còng muèn nãi ë có kết hợp xuất vừa âm vừa hình ảnh tạo nên tiêu điểm thơ qua non tràn đầy Hình ảnh cuối thơ cho ta thây sức mậnh dòng thác trào dâng tái xuất thành cây, âm thác nớc qua sù lÊp l¸nh cđa l¸ non, chåi biÕc Hình ảnh non tràn đầy hợp điểm sức mạnh thác nớc, sống thiên nhiên đất trời, giới đợc thu nhỏ nhìn non tràn đầy vận động đầy sức sống Sự sống thiên nhiên đất trời đợc cảm nhận ngời qua thể niềm vui ngời Đây niềm vui hoà hợp, niềm vui đồng cảm ngời trớc thiên nhiên hùng vĩ, thiên nhiên Tổ Văn-Anh-GDCD Trờng PT cấp 34 2-3 BắcSơn Tích luü kinh nghiÖm Đặng Lâm Tú hồi sinh tái tạo Bản chất mùa xuân mùa sinh thành tái tạo, nơi đời,niềm vui đợc nhân lên, sống đợc khẳng định Bài 2: Dới ma xuân lất phất áo tơi ô Bài thơ tranh xuân với hai nét vẽ hai màu mực tơng phản Nét vẽ thứ ma xuân với ma lất phất Ma xuân không ồn Ã, không nặng hạt Dạng tồn hạt ma nhẹ nhàng bay trời đất theo hình thức lất phất, cảm nhận đợc hết thị giác sau xúc giác, có nghĩa vừa nhìn thấy hạt nớc ma vừa cảm nhận đợc sức nặng hạt ma Màu nớc ma, ma màu trắng tinh khiết, tạo cho toàn tranh xuân Nét vẽ thứ hai áo tơi ô Màu sắc đậm màu trắng, màu trắng áo tơi ô hoà lẫn với ma xuân, lúc tất màu trắng ma bụi mùa xuân Vì áo tơi ô có gam màu khác nên không bị nhoè, bị hoà lẫn vào ma bụi, trở thành hình ảnh thứ hai bật thơ áo tơi ô hai vật dụng ngời nhng lại hai trạng thái khác ngời áo tơi để hình dạng ngời, ô để hoạt động ngời lúc (tức cầm ô che ma) Tuy nhiên, ma lất phất việc cầm ô hình thức trang điểm, tạo duyên cho ngời du xuân dới ma bụi Điều dễ nhận thấy tất Một ngời mặc áo tơi tay cầm ô hiển nhiên áo tơi ô chuyển theo nhịp ngời đó, song thơ không đơn giản nh vậy, thơ không nói tới ngời mà nói tới nhiều ngời Đây đám đông đợc tái cách ớc lệ dới hình thức áo tơi ô du xuân Bài thơ nét đẹp đặt áo tơi ô lµn ma “lÊt phÊt” Cã thĨ nãi ma “lÊt phÊt” với áo tơi ô áo tơi ô tới đâu ma xuân lất phất ®i tíi ®ã Hay cịng cã thĨ hiĨu lµ ë đâu có ma xuân lất phất có ngời, có áo tơi ô đất trêi vµ ngêi hoµ qun víi Con ngêi ma xuân hoà quyện vào nhau, nhịp bớc không gian yên bình, đón nhận cảm xúc mẻ xuân Tổ Văn-Anh-GDCD Trờng PT cấp 35 2-3 BắcSơn Tích luỹ kinh nghiệm Đặng Lâm Tú Tiêu điểm thơ cụm từ đi, với hàm nghĩa tất nhịp bớc, tất vận động phát triển hoà điệu Bài thơ trở thành kí hoạ cảnh du xuân độc đáo, đời thờng tái hiƯn mét nÐt sinh ho¹t quen thc trun thèng văn hoá Nhật Bản, song thiêng liêng vẻ đẹp cân đối, hoà quyện ngời đất trời không gian mùa xuân Quý ngc thơ mùa xuân (Theo tạp chí Văn họcvà tuổi trẻ-số tháng 9-năm 2007 tháng 10-năm 2007.) Tổ Văn-Anh-GDCD Trờng PT cấp 36 2-3 BắcSơn Tích luỹ kinh nghiệm Đặng Lâm Tú Ngô nhËm víi chiỊu cÇu hiỊn (cÇu hiỊn chiÕu) * PGS TS Nguyễn Hữu Sơn Viện văn học Chiếu loại công văn, văn hành thời xa, đợc nhà vua dùng để ban bố mệnh lệnh Thể văn chiếu thời cổ xa gọi cáo, có đợc gợi chiếu th, chiếu chỉ, thờng mang nội dung nghị luận, bàn bạc vấn đề quan hệ ®Õn vËn mƯnh qc gia, cã ý nghÜa lÞch sư văn hoá đặc sắc Văn chiếu thờng hàm súc, ngắn gọn, lời lẽ trang trọng, rõ ràng, tao nhà Trong văn học dân tộc xuất nhiều văn chiếu tiếng nh Thiên đô chiếu(Chiếu dời đô) Lí Thái Tổ, Xá thuế chiếu(Chiếu xá thuế) Lí Thái Tông, Lâm chung di chiếu( Chiếu để lại trớc lúc mất) Lí Nhân TôngRiêng tác gia Ngô Thì Nhậm đà sớm cộng tác với triều Tây Sơn, giúp vua Quang Trung soạn thảo nhiều văn chiếu th từ đối đáp với nhà Thanh Trong tập Hàn anh hoa, ông đà thay Quang Trung soạn thảo tới 18 văn chiếu, đề cập đến nhiều vấn đề nh việc lên ngôi, hiểu dụ quan văn võ triều cũ, khuyến nông, lập nhà học, mở khoa thi, dụ quân Tầu ô Bài chiếu cầu hiền đợc Ngô Thì NhËm viÕt theo lƯnh vua Quang Trung nh»m thu hót nhân tài bốn phơng tham gia xây dựng tân triều, phò vua giúp nớc Trớc ba kỉ, nhà văn hoá Thân Nhân Trung(1418-1499) khẳng định: Hiền tài nguyên khí quốc gia Có thể khẳng định tất bậc vua sáng, triều đại thịnh trị quan tâm lựa chọn, trọng dụng ngời hiền tài Đặc biệt dới thời vua Quang Trung, hoàn cảnh hàng ngũ cựu thần vốn đà nhiều đời hởng lộc nhà Lê quen với nếp nghĩ truyền thống trung quân xa cũ nên cha dễ sớm chiều Tổ Văn-Anh-GDCD Trờng PT cấp 37 2-3 BắcSơn Tích luỹ kinh nghiệm Đặng Lâm Tú hiểu biết, tôn phục triều đại Vì kiện Ngô Thì Nhậm chuyển sang cộng tác với triều Tây Sơn việc đóng vai trò mu sĩ thay Quang Trung thảo chiếu cầu hiền đà thuyết phục đợc nhiều cựu thần nhà Lê-Trịnh nh Phan Huy ích, Ninh Tốn, Vũ Huy Tấn, Đoàn Nguyễn Tuấnthay đổi hẳn thái độ Bài Chiếu cầu hiền thể đợc tầm nhìn xa trông rộng, quan điểm trọng dụng ngời tài, chủ trơng cầu hiền đứng đắn vua Quang Trung sau ngày dẹp xong thù giặc Với kiến văn sâu rộng, lập luận chặt chẽ, có hô ứng, có đóng mở hài hoà, Ngô Thì Nhậm đà hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ viết chiếu, khiến ngời hiền tài cảm thấy tâm phục phục, không hợp tác với tân triều Tây Sơn Ngay từ dòng mở đầu chiếu đà cho thấy chất vấn đề, chất lẽ phải, tính quy luật tính phổ quát mối quan hệ viƯc xt hiƯn ngêi hiỊn vµ viƯc sư dơng ngêi hiền tài: Từng nghe: ngời hiền đời nh sáng trời Sao tất phải châu tuần Bắc thần, ngời hiền tài tất phải thiên tử sử dụng Nhợc giấu ẩn tiếng, có tài mà không đời dùng, ý trời sinh ngời hiền tài Rõ ràng lời mở đầu giống nh mũi tên bắn trúng ba đích: vừa tôn vinh, trân trọng thoả mÃn đợc tâm lí có phần kiêu kì bậc hiền tài, vừa đánh thức tiềm năng, kích thích nhu cầu đáng Dụng chi tắc hành (Đợc dùng đến hành đạo) bậc nhân quân tử, vừa rõ nguy bị đào thải ngời hiền tài ngợc lại quy luật tạo hoá kh kh ẩn, không chịu cứu đời giúp nớc Trong phần tiếp theo, chiếu nhấn mạnh lí hiểu đợc ngời hiền tài vùng Bắc Hà gặp thời gấp vận nên buộc phải lựa chọn đờng ẩn cố giữ tiết tháo, chí đến mức lo trốn tránh, hầu đến trọn đời; từ so sánh trạng trớc mắt, vừ trách vừa bộc lộ nỗi niềm mời gọi thiết tha nêu giẩ định phản vấn cách nhún nhờng: Trẫm đơng để ý lắng nghe, sớm hôm mang mỏi Thế mà ngời tài cao học rộng, cha có đến Hay trẫm ngời đức, không xứng để ngời phò tá chăng? Hay đơng thời loạn lạc, họ cha thể phụng vơng hầu? Những câu hỏi đợc đa để bậc thức giả suy xét, chiêm nghiệm việc lựa chọn minh chủ nhìn sáng suốt, tỉnh táo thời Cách nói khiêm nhờng khẩn thiết đợc nâng cao, nhấn mạnh liên hệ tới trách nhiệm phải có bậc hiền tài trớc tình đất nớc, trớc vận hội mới, xu mới: Đơng trời thảo muội, lúc quân tử thi thố kinh luân, Tổ Văn-Anh-GDCD Trờng PT cấp 38 2-3 BắcSơn Tích luỹ kinh nghiệm Đặng Lâm Tú buổi đầu đại định, việc đơng mẻ, giềng mối triều đình nhiều thiếu sót, công việc biên ải lúc lo toan Dân khổ cha hồi sức, đức hoá cha thấm nhuần, trẫm chăm chắm run sợ, ngày muôn việc lo toan Thực chất lời giải thích, nói rõ nhu cầu vơng triều, thời vận đất nớc mong đợi chúng dân trăm họ Xuất phát từ thực tế mà nảy sinh nhu cầu lời mời gọi ngời hiền tài cách khẩn thiết, có lí có tình Đặc biệt chiếu nhấn mạnh nỗi lo toan nhà vua, đa hình ảnh so sánh để kẻ sĩ hiểu đợc công việc dựng xây ®Êt níc lµ sù nghiƯp chung vµ tá bµy lêi khẩn cầu chân thành- sức gỗ không chống nhà to, mu lợc kẻ sĩ không dựng đợc thái bình, chi cõi đát rộng lớn đến này, há lại ngời kiệt xuất đời, để giúp rập buổi ban đầu cho trẫm ? Điều cho thấy tầm kiến thức sâu rộng nh khả nắm bắt tâm lí, nghệ thuật chinh phục lòng ngời diễn giải vấn đề bặc thầy Ngô Thì Nhậm Trong phần cuối chiếu, ngời viết thêm lần đề cao vai trò ngời hiền tài, tài học thuật, mu hay giúp ích cho đời, ngời có tài nghệ, ngời giấu tài ẩn tớng, tài đức, nằm phạm vi đối tợng đợc mời gọi Những ngời đợc gọi hiền tài có nhiều cách để thi thố tài năng, tuỳ tâm tuỳ sức góp phần vào nghiệp chung Họ dâng th tỏ bày công việc, có quyền đợc phản biện, đợc nêu ý kiến riêng việc nêu vấn đề cha không bị bắt tội: Lời dùng đợc bổ dụng, lời không dùng đợc để đấy, không bắt tội vu khoát.Một hình thức cho phép quan văn võ đợc tiến cử, lại cho dẫn đến yết kiến, tuỳ tài bổ dụng, nghĩa triển khai rộng rÃi cách thức phát đề cử, tiến cử nhân tài Hơn biết cựu thần vùng Bắc Hà nặng lòng với nhà Lê-Trịnh nên thành phần đợc nhắc đến ngời hiền ẩn, cố giữ tiết tháo, lo trốn tránh, hầu đến trọn đời lại thêm lần đợc trân trọng mời gọi, vỗ Hoặc có ngời từ trớc đến giấu tài ẩn tiếng, đến, cho phép đợc dâng th tự cử, ngại đem ngọc bán rao Chính với quan niệm cầu hiền mà Quan Trung đà thu nạp đợc nhiều nhân tài, có Ngô Thì Nhậm đến lợt Ngô Thì Nhậm lại giới thiệu, tiến cử, mời gọi ngời khác tham gia xây dựng triều đại Nhờ sách đắn mà thời gian ngắn, nhà Tây Sơn đà xây dựng đợc đội ngũ trí thức hùng hậu, góp Tổ Văn-Anh-GDCD Trờng PT cấp 39 2-3 BắcSơn Tích luỹ kinh nghiệm Đặng Lâm Tú phần xây dựng vơng triều vững mạnh, có văn hoá-văn học vàng son đáng ghi nhận Đến lời kết chiếu, tác giả đến khái quát, tổng kết vấn đề đà nêu khuyến khích kêu gọi: Ôi trời đất bế tắc hiền tài ẩn náu! Xa Còn trời đất bình, lúc ngời hiền gặp gỡ gió mây Những tài đức, nên gắng lên, để đợc rỡ ràng chốn vơng đình, lòng cung kính hởng phúc tôn vinh Rõ ràng chiếu không kêu gọi nhập mà mở hớng, hứa hẹnnhững điều tốt đẹp tơng lai, vỊ nghÜa lín cho d©n cho níc lÉn vËn héi đến với cá nhân ngời hiền tài Đồng thời chiếu thể đợc tài nghệ thuật Ngô Thì Nhậm loại văn nghị luận với lập luận uyên bác, sắc bén, chặt chẽ, có lí có tình, cho thấy tác giả xứng đáng đại biểu xuất sắc văn học yêu nớc thời Tây Sơn Tổ Văn-Anh-GDCD Trờng PT cấp 40 2-3 BắcSơn TÝch luü kinh nghiÖm Đặng Lâm Tú Dấu ấn chủ nghĩa đại truyện ngắn hai đứa trẻ Thạch Lam * TS Nguyễn Phợng Giảng viên trờng Đại học S phạm Hà Nội Thạch lam bắt đầu hoạt động văn học từ 1931, bút nhóm Tự lực văn đoàn Ông vừa tham gia biên tập tuần báo Phong hoá, Ngày nay, võa tÝch cùc viÕt trun ng¾n, t bót, tiĨu luận Tham gia tích cực nhóm Tự lực văn đoàn, nhng sáng tác Thạch lam chảy riêng dòng Ông thờng hớng ngòi bút phía ngời lao động bần sống làng quê bùn lầy nớc đọng, ngời dân nghèo thành thị lay lắt chốn phồn hoa, kiếp ngời kiếm sống nghề vất vả, tủi cực khu hành lạc bùn nhơ hay khu ngoại ô nghèo khổ buồn vắng Ngoài phóng Hà Nội ban đêm kí tên Việt Sinh vài tiểu phẩm, Thạch Lam để lại sáu sách nhỏ: Gió đầu mùa(1937), Nắng vờn(1938), Ngày mới(tiểu thuyết- 1939), Theo dòng(tiểu luận-1941), Sợi tóc (1942), Hà Nội băm sáu phố phờng(1943) Những truyện ngắn Thạch Lam ba tập Gió đầu mùa, Nắng vờn, Sợi tóc tuỳ bút Hà Nội băm sáu phố phờng chuỗi tác phẩm viết tay, có truyện thật hay, xứng đáng xếp vào loại truyện ngắn giá trị cđa ViƯt Nam thÕ kØ XX Th¹ch lam së trờng truyện ngắn-trữ tình Sự đan xen hài hoà hai yếu tố thực lÃng mạn nét đặc sắc phong cách ông Sáng tác Thạch Lam không tập trung vào việc tạo dựng cốt truyện thờng kiện, biến cố hành động nhng đầy hấp dẫn thiên hớng vào giới nội tâm nhân vật qua việc ghi lại cảm giác mơ hồ, mong manh vµ thĨ hiƯn b»ng mét lèi viÕt nhĐ nhµng, kÝn đáo, tế nhị Thạch lam khác với nhiều ngời cầm bút thời với hai ngời anh tiếng quan niệm sáng tạo mang tinh thần Tổ Văn-Anh-GDCD Trờng PT cấp 41 2-3 BắcSơn Tích luỹ kinh nghiệm Đặng Lâm Tú đại ý thức sứ mệnh ngời nghệ sĩ khiến Thạch Lam khao khát dùng văn chơng nh vũ khí cao đắc lực nhằm làm thay đổi giới giả dối tàn ác, nhng ông không chủ trơng viết tiểu thuyết luận đề hay thực phê phán để lên án kêu gọi công chúng mục đích cụ thể trực tiếp Thạch Lam không kêu gọi cải cách, không chủ trơng hay giáo huấn Đối với ông, cõi đời phong phú phức tạp, thiện ¸c chen nhau, nhng ngêi sinh kh«ng vốn thiện sắn hay ác sẵn Con ngời sa ngÃ, sai lầm chí gây nên tội ác ranh giới thiện ác thực chất cách sợi tóc, nh ông đà nhận thấy thể truyện ngắn cïng tªn Tuy nhiªn, nhiỊu ngêi ta cã thĨ nguyên cớ tình cờ mà thay đổi cá tính, nhân cách hay vận mệnh Những nguyên cớ bé nhỏ, vụn vặt thờng ngẫu nhiên đến với ngời vào thời điểm bất ngờ đó, không gây sóng gió hay bÃo táp lòng ngời nhng lại mang sức mạnh đánh thức bao giá trị vô danh tâm hồn khiến họ nảy sinh nhu cầu đợc sống sâu sắc nhân Thạch Lam tin coi ngẫu nhiên nh quà ý nhị sống nên ông muốn làm ngời càm bút đóng vai trò khiêm nhờng gợi ý gợi mở cách tế nhị giới bao la sâu thẳm xung quanh ta tâm hồn ngời Cái giới ấy, thực ra, vận động cách bí mật, lặng lẽ ngày rực sángkhi, nguyên có tình cờ, ta nhận lúc ta nhận ý nghĩa làm ngời Tổ Văn-Anh-GDCD Trờng PT cấp 42 2-3 BắcSơn Tích luỹ kinh nghiệm Đặng Lâm Tú Đi tìm bóng núi Dơng Thuấn Bây ngựa tàu khác Một anh ôm câu hát Đi tìm bóng núi ngày xa Bây không ma Hai đứa đội chung tàu Bây không mùa hạ Góc chiều đỏ chín chờ mong Tổ Văn-Anh-GDCD Trờng PT cấp 43 2-3 BắcSơn Tích luỹ kinh nghiệm Đặng Lâm Tú Bây em đà theo chồng Lên núi phát nơng tra lúa Bây buông hờ nỗi nhớ Anh lang thang loài ngời Lời bình Lê Lanh: Đi tìm bóng núi thơ trội đề tài tình yêu trai gái dân tộc Tày, có sức hấp dẫn đối tợng bạn đọc Hình ảnh ngựa câu đầu ảnh hởng câu hát lợn trai gái Tày Gần gốc sâu, chiều có đón nàng Đến đón đây, đóng ngựa hai yênTrong thực tế hình ảnh ngựa đà vào đời sống tình cảm ngời dân vùng cao Vì trở thành hình ảnh thơ Dơng Thuấn điều dễ hiểu Cụm từ ngựa tàu khác có giá trị ẩn dụ-ngựa tàu khác hay em đà thuộc ngời khác cách nói Sự so sánh ngời với vật thông thờng văn học dân tộc thiểu số.Khi em đà anh câu chuyện tình đầy thi vị hoài niệm Tìm đâu đem hát giao duyên, hò hẹn tràn đầy hạnh phúc tình yêu.Anh trở thành lẻ loi, đơn côi, hẫng hụt: Một anh ôm câu hát/Đi tìm bóng núi ngày xa Các dân tộc Tày, Nùng có nhiều thể loại hát mang chủ đề tình yêu trai gái, phổ biến hát phuối pác, sli, lợnở tỉnh Cao Bằng, Lạng SơnThờng chàng trai hát trớc, có cô gái hát trớc Chảng hạn lời thăm dò chàng trai Hoa nhớ ong không Hoa qua chốn nên lòng đà quên? Rồi cô gái đối đáp lại, bộc lộ tình yêu tha thiết Anh em theo Em đậu chuối tiêu sau nhà.Đậu bên cửa sổ vờn hoa Đợi anh lên xuống thấy Đó câu hát ®· thc vỊ kØ niƯm Tõ “«m” cơm tõ ôm câu hátlà động từ động tác, biểu tình cảm ngời nh tình vợ chồng, tình yêu trai Tổ Văn-Anh-GDCD Trờng PT cấp 44 2-3 BắcSơn Tích luỹ kinh nghiệm Đặng Lâm Tú gái.Nó thờng đặt bên từ mang tính cụ thể hoá.Trong trờng hợp không nh Bởi lẻ câu hát thuộc phạm trù phi vật thể Do mà chàng trai đà ôm ôm đợc Đó âm mang dáng hình em.Khiến cho nhân vật trữ tình đà hoá kẻ đuổi hình bắt bóng ta thấy có gần gũi với hình ảnh chàng trai ôm bóng trăng tà năm canh ca dao ngời Kinh Có thể hiểu thơ chia làm hai phần Phần mét gåm ba khỉ Khỉ mét cã ba c©u Nh©n vật trữ tình bị thăng câu chuyện :ngựa tàu khác Khổ hai khổ ba khổ hai câu, với câu phủ định, cụm từ đợc lặp lại thời gian tại, khát khao luyến tiếc mối tình đà qua Bạn đọc nhận vô cảm chàng trai tất cả, không em Những hình ảnh đẹp thơ kỉ niệm đẹp mối tình dang dở: Bây không ma Hai đứa đội chung tàu Bây không mùa hạ Góc chiều chín đỏ chờ mongNhà thơ đà thành công việc sử dụng chất liệu đời thờng mà sáng tạo câu thơ sống động, có gam màu dạt hơng vị tình yêu Sang phần hai, gồm hai khổ thơ cuối, khổ có hai câu Ta thấy tình cảm chàng trai nh chùng lại Có lẽ câu chuyện ngựa tàu khác đà đợc giải mà Bây em đà theo chồng lên núi phát nơng tra lúa Đó thông tin sống an em Điều đà làm tiêu biÕn mäi hi väng cđa anh Vµ cịng lµ mét rào cản đổi thay có không đồng tinh yêu hôn nhân đời sống thực chàng trai, cô gái vùng cao Có thể nói dờng nh họ đà bị phong tục hoá Bằng trÃi nghiệm đời mà nhân vật trữ tình đà chấp nhận buông hờ nỗi nhớ với ngời xa Sự nhớ thơng di chứng thuở ban đầu Câu thơ cuối đà mở không gian bao la Nhân vật trữ tình nh bị thu nhỏ lại, làm cho cô đơn vốn có lại Tổ Văn-Anh-GDCD Trờng PT cấp 45 2-3 BắcSơn Tích luü kinh nghiÖm Đặng Lâm Tú thêm trống trải Tình cảm sáng chàng trai bị dồn vào hoàn cảnh bơ vơ: Bây buông hờ nỗi nhớ Anh lang thang loài ngời (Theo báo Văn nghệ) Tổ Văn-Anh-GDCD Trờng PT cấp 46 2-3 BắcSơn ... từ bỏ tham, sân, si Khi diệt trừ đợc điều ấy, ngời đạt đến cõi Niết Bàn Đó bình thản đứng vòng sinh tử, trạng thái an lạc ánh sáng tuyệt đối trí tu? ?? hiền minh xua tan bóng tối vô minh, lửa tham, ... công mà tu luyện, phải tích ngộ pháp cho tâm tính, hÃy biến đời thành mùa xuân đầy hoa đạo với hoa tịnh, vị tha, hoa từ bi, hỉ xả, hoa trí tu? ?? đơm hơng Có nh đợc an nhiên cõi vô thờng Bằng tu? ?? giải,... văn học từ 1931, bút nhóm Tự lực văn đoàn Ông vừa tham gia biên tập tu? ??n báo Phong hoá, Ngày nay, vừa tích cực viết truyện ngắn, t bót, tiĨu ln Tham gia tÝch cùc nhãm Tự lực văn đoàn, nhng sáng

Ngày đăng: 01/02/2021, 11:40

w