1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VĂN 6 7 8 TUẦN 8

48 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 6-7-8 Tuần Ngày soạn: 8/10/2020 Ngày dạy: Tiết 32: Năm học 2020- 2021 ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG -Truyện ngụ ngôn(Giáo án chi tiết) I Mục tiêu học Kiến thức - Đặc điểm nhân vật, kiện, cốt truyện số tác phẩm ngụ ngôn - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện ngụ ngôn - Nghệ thuật đặc sắc truyện: mượn chuyện loài vật để nói chuyện người, ẩn học triết lí, tình bất ngờ, hài hước, độc đáo Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc, tóm tắt truyện Kể lại truyện - Liên hệ việc truyện với tình huống, hồn cảnh thực tế Thái độ: - Nhận thức tác hại việc chủ quan, kiêu ngạo - Giáo dục học sinh không ngừng học tập để cao nhận thức, mở rộng hiểu biết, tích lũy kinh nghiệm kĩ ăng sống Khơng huênh hoang chủ quan, kiêu ngạo - Có văn hóa giao tiếp, biết cư xử văn minh, lịch với người - Giáo dục lòng say mê yêu thích văn học Định hướng lực - Năng lực giao tiếp, lực sáng tạo - Năng lực tự học - Năng lực tự giải vấn đề - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ II Chuẩn bị Giáo viên: Nghiên cứu dạy, tranh minh họa, bảng phụ, máy chiếu Học sinh: Đọc soạn Chuẩn bị theo câu hỏi SGK III Tiến trình học Ổn định tổ chức: Ổn định trật tự Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài Hoạt động 1: Khởi động( 5’) - Mục tiêu: HS mở rộng hiểu biết mình, tạo tâm đón nhận - Hình thức: Làm việc cá nhân Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chiếu hát Chú ếch - HS: Nghe hát quan sát máy chiếu ? Em cho biết hát tên gì? - HS trình bày ca khúc ếch ? Trong hát Ếch lên với nét tính cách bật Bước 2, 3: GV HS trao đổi, thảo luận Người soạn: [1] Trường THCS Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 6-7-8 Năm học 2020- 2021 Bước 4: Gv khái quát dẫn dắt vào GV: Các em ạ! Chú Ếch hát không thật chăm học bài, mà hồn nhiên đáng u Thế cịn Ếch học hơm hơm có tính cách trị ta tìm hiểu Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Tìm hiểu đặc điểm truyện ngụ ngôn (5’) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chiếu tranh minh họa Thỏ Rùa chạy thi Câu 1: Bức tranh gợi cho em nhớ tới câu chuyện nào? - Truyện Thỏ Rùa Câu 2: Truyện Thỏ Rùa thuộc loại truyện dân gian nào? - Truyện ngụ ngôn Câu 3: Kể thêm mét số truyện ngụ ngôn mà em biết? - Câu chuyện bó đũa - Truyện lão nơng - Con quạ thông minh GV lấy truyện ngụ ngôn số hs liệt kê để đặt câu hỏi ? Câu chuyện Bó đũa người cha muốn khuyên điều ? - Phải u thương đồn kết, giúp đỡ lẫn tạo nên sức mạnh GV mở rộng liên hệ: quy luật không phạm vi gia đình mà với tồn xã hội tập thể đoàn kết tập thể mạnh Nhân dân ta đoàn kết để chống lại kẻ thù mạnh ta nhiều lần Bước 2: HS suy nghĩ Bước 3: GV HS trao đổi thảo luận Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: Vì đọc truyện ngụ ngơn cho chóng ta học bổ ích khác vµ giúp ta hồn thiện nhân cách, có thêm kỹ sống ? Vậy truyện ngụ ngơn GV: MC Khái niệm truyện ngụ ngơn ? Em hiểu ngụ ngôn - Ngụ hàm chứa ý kín đáo Người soạn: [2] Nội dung cần đạt I Thế truyện ngụ ngôn - Là loại ruyện kể văn xuôi văn vần Mượn truyện loài vật, đồ vật người để nói bóng gió, kín đáo chuyện người, nhằm khuyên Trường THCS Kế hoach dạy học: Mơn Ngữ Văn- Lớp 6-7-8 - Ngơn lời nói -> Ngụ ngơn nghĩa lời nói có ý kín người nghe, người đọc tự suy mà hiểu GV: Từ khái niệm truyện ngụ ngơn, ta thấy Truyện có lớp nghĩa: Chiếu: Truyện có lớp nghĩa: - Nghĩa đen nghĩa bề ngoài, nghĩa cụ thể câu chuyện kể, dễ nhận - Nghĩa bóng ý sâu kín gửi gắm câu chuyện, suy từ nghĩa đen thường diễn đạt học cho người sống Nghĩa bóng nghĩa gián tiếp lại mục đích người sáng tác GV: Vậy truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng cho ta học tìm hiểu phần (30’) - Yêu cầu đọc: to, rõ ràng, ý nhấn mạnh số từ nhâng nháo, nghêng ngang GV đọc mẫu HS đọc tóm tắt, GV nhận xét Chiếu mảng ghép ? Dựa vào nội dung tranh, em kể lại truyện lời văn em Có Ếch sống lâu ngày giếng nhỏ hẹp Cùng sống với vài nhái, cua, ốc Mỗi kêu làm vang động giếng, cịn vật sợ hãi Nó nghĩ chúa tể, cịn bầu trời vung Đến mưa to nước dềnh lên, Ếch khỏi giếng lại nghênh ngang, không để ý đến xung quanh nên cuối bị trâu giẫm bẹp ? Dự vào phần thích sgk, em giải nghĩa từ chúa tể, nhâng nháo cho biết từ giải nghĩa cách - Chúa tể: kẻ có quyền lực cao nhất, chi phối kẻ khác (giải nghĩa cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị) - Nhâng nháo: ngơng nghêng, khơng coi (giải nghĩa cách đưa từ đồng nghĩa với từ cần giải thích) Thảo luận nhóm: chia làm nhóm ( chuẩn bị nhà) GV chiếu câu hỏi thảo luận: - Nhóm 1: Nêu phương thức biểu đạt văn Người soạn: [3] Năm học 2020- 2021 nhủ, răn dạy người ta học sống II Văn bản: Ếch ngồi đáy giếng Tìm hiểu chung Trường THCS Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 6-7-8 bản? Hãy kể tên nhân vật truyện, nhân vật nhân vật chính? - Nhóm 2: Truyện kể ngơi thứ mấy? Kể theo thứ tự nào? - Nhóm 3: Văn chia làm phần? Nêu nội dung phần? GV yêu cầu hs lên bảng trình bày kết chuẩn bị Chiếu đáp án - Phương thức biểu đat: Tự - Nhân vật chính: Con Ếch - Ngơi kể: Ngôi kể thức - Thứ tự kể: Thứ tự thời gian - Bố cục: phần + Phần 1: Từ đầu .chúa tể -> Ếch giếng + Phần 2: Cịn lai -> Ếch ngồi giếng GV: Những nội dung cô giáo khái quát hình em theo dõi ghi vào ? HD tìm hiểu chi tiết văn - Hình thức : hoạt động cá nhân HS: ý vào đoạn văn thứ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chiếu tranh HS quan sát tranh ? Em cho biết không gian sống Ếch giới thiệu qua chi tiết nào? GV : em thấy, không gian sống ếch giếng đào Hiện nhiều gia đình nước ta sử dụng nước máy nước giếng khoan thay cho nước giếng đào, cô biết số em có nhiều em khơng biết giếng đào nào, song loại giếng nông thôn cịn ? Vậy em có biết giếng đào, tả lại cho bạn biết với? - Là giếng mà người ta đào sâu xuống lòng đất khoảng 4-5m trở lên, xung quang xây gạch, miệng hình trịn, có đường kính trung bình khoảng 1m để lấy nước ngầm sinh hoạt ? Đó không gian Chiếu tranh HS quan sát tranh Người soạn: [4] Năm học 2020- 2021 Tìm hiểu văn a Ếch giếng - Sống lâu ngày giếng -> Nhỏ bé chật hẹp - Xung quanh: Vài co vật bé nhỏ Trường THCS Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 6-7-8 Năm học 2020- 2021 ? Khi giếng, ếch sống với - Hành động: kêu ồm ộp vang vật nào? Thường có hành động gì? khắp giếng, khiến vật Các vật sống có cảm giác nào? khiếp sợ - Nhận thức: + Bầu trời bé vung ? Trong sống ấy, Ếch có nhận + Nó oai vị chúa tể thức gì? -> Nhận thức nơng cạn, hạn hẹp ? Theo em nhận thức nào? ? Vì Ếch lại tưởng bầu trời đầu bé vung oai vị chúa tể - Vì Ếch sống lâu ngày giếng, chưa khỏi giếng, nên khơng nhìn thấy bầu trời thật Ếch nhìn thấy bầu trời qua miệng -> Mơi trường sống chật hẹp giếng hình trịn nên tưởng bầu trời bé -> Tính cách kiêu căng, tự cao, tự vung đại, ảo tưởng thân - Xung quanh có vài lồi vật nhỏ bé, cất tiếng kêu khiến vật khiếp sợ, ếch chưa gặp kẻ mạnh ? Vậy em có nhận xét môi trường sống ếch ? Từ nhận thức sai lầm mù qng hình thành tính cách ếch Thảo luận nhóm Chiếu câu hỏi: - Nhóm 1: Qua hình ảnh Ếch giếng, em thấy mơi trường, hồn cảnh sống có tác động tới tính cách người? - Nhóm 2: Để khơng giống tính cách ếch, cần phải nào? - Nhóm 3: Tìm số câu ca dao, tục ngữ nói tác động tích cực mơi trường sống người Đại diện nhóm trình bày - Nhóm 1: Từ câu chuyện ếch, thấy môi trường sống ảnh hưởng lớn tới nhân cách người Chúng ta sống môi trường chịu ảnh hưởng khơng nhỏ mơi trường Vì người phải không ngừng học hỏi mở rộng tầm nhìn để thích ứng với sống - Nhóm 2: Tích cực học tập Càng học nhận thấy hiểu biết cịn Người soạn: [5] Trường THCS Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 6-7-8 hạn chế kiến thức nhân loại bao la rộng lớn đai dương cịn nhận thức giọt nước nhỏ bé đại dương - Nhóm 3: + Đi ngày đàng, học môt sàng khôn + Đi cho biết biết nhà với mẹ biết ngày khơn GV chuyển ý: Sống u thương hịa thuận với người, biết giao tiếp ứng xử có văn hóa kỹ sống Nếu em có điều em người u q, tơn trọng Thế cịn ếch kiêu căng có số phận trị ta tìm hiểu phần GV hướng dẫn HS tìm hiểu Ếch khỏi giếng HS: ý vào đoạn văn lại Chiếu tranh HS quan sát tranh ? Nguyên nhân khiến Ếch khỏi giếng ? Vậy Ếch khỏi giếng phụ thuộc yếu tố chủ quan hay khách quan - Thuộc yếu tố khách quan Thảo luận nhóm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Nhóm 1: ? Khơng gian ngồi giếng có khác so với khơng gian tron giếng? Ếch có nhận điều khơng? - Nhóm 2: ? Khi khỏi giếng, ếch có nhận thức hành động nào? - Nhóm 3: ? Thái độ khiến Ếch phải chịu hậu gì? Em có nhận xét hậu Ếch Năm học 2020- 2021 b Ếch giếng - Nguyên nhân: Mưa to, nước dềnh lên tràn bờ đưa Ếch ngồi - Khơng gian: rộng lớn - Nhận thức: không thay đổi - Hành động: nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, khơng để ý đến xung quanh - Hậu quả: Bị trâu qua giẫm bẹp -> Cái chết đau đớn bi thảm Bước 3: GV HS trao đổi thảo luận Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV mở rộng: Cuộc sống bên ngồi khơng gian rộng lớn bao la Từ đáy giếng lên mặt đất điểm nhìn thay đổi, tầm nhìn, tính cách Ếch khơng thay đổi Nếu khơng có mưa Ếch giếng đoàng hoàng vị chúa tể vương quốc nhỏ bé Nơi mà bầu trời bé Người soạn: [6] Trường THCS Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 6-7-8 vung thần dân sợ Ếch phép Cơn mưa phá vỡ gới nhỏ bé Ếch, đưa Ếch đến gới Một bầu trời bao la mở ra, gới mn màu mn vẻ, gới cịn có vật to lớn như: trâu, bò, voi, ngựa Ếch vật bé nhỏ mà Ếch quen thói cũ GV cho HS thảo luận chung ? Theo em hạn chế Ếch gì? ? Vậy để khắc phục hạn chế ấy, theo em Ếch phải làm gì? - Phải tìm hiểu, mở rộng tầm hiểu biết gới xung quanh GV: Môi trường sống Ếch nhỏ bé hạn hẹp, tầm nhìn Ếch hạn chế, hiểu biết Cái chết Ếch tất yếu kết lối sống kiêu căng, hơm hĩnh Đến lúc nằm bẹp tắc thở móng chân trâu Ếch hiểu tai họa từ đâu lại dáng xuống đầu ? Câu chuyện Ếch để lại cho em học Năm học 2020- 2021 => Do hiểu biết hạn hẹp, nhận thức mù quáng c Bài học: - Phải biết nhìn xa trơng rộng, dù hồn cảnh mơi trường sống có gới hạn phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết - Không chủ quan, kiêu ngạo coi thường người khác Tổng kết a Nghệ thuật: GV Hd hs tổng kết ? Nét nghệ thuật đặc sắc truyện gì? - Nhân hóa sinh động - Hình ảnh ẩn dụ gần gũi giàu ý nghĩa tượng trưng - Lối kể bất ngờ, hài hước, kín đáo - Lời văn ngắn gọn, giản dị GV: Với nghệ thuật đặc sắc góp phần làm bật ý nghĩa truyện ? Vậy truyện có ý nghĩa sâu sắc nào? - Phê phán kẻ hiểu biết nông cạn lại huênh hoang - Khuyên nhủ phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan kiêu ngạo HS: đọc ghi nhớ Người soạn: [7] - Nhân hóa sinh động - Hình ảnh ẩn dụ gần gũi giầu ý nghĩ tượng trưng - Lối kể bất ngờ, hài hước , kín đáo - Lời văn ngắn gọn, giản dị b Nội dung : - Phê phán, cảnh báo kẻ hiểu biết hạn hẹp huênh hoang, kiêu ngạo có hậu thê thảm đơi trả giá tính mạng Trường THCS Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 6-7-8 Năm học 2020- 2021 GV chốt: Một Ếch đời sống nơi người khơng thể Mơi trường xã hội môi trường tự nhiên người thay đổi Con người muốn tồn tại, phát triển phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan kiêu ngạo Truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng học nhắc nhở, khuyên nhủ tất người nơi, lĩnh vực, không cho riêng Hoạt đông 3: Luyện tập (5’) - Mục tiêu : Giúp hs củng cố lại nội dung học, nắm vững ý nghĩa truyện ngụ ngôn Vận dụng vào làm tập thực hành - Hình thức : hs làm việc cá nhân Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập : - HS đọc yêu cầu 1,2 Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập Bước 3: Báo cáo kết Bước 4: GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức Chiếu tập Bài 1: Hai câu văn quan trọng thể nội dung, ý nghĩa truyện : - Ếch tưởng bầu trời đầu bé vung oai vị chúa tể - Nó nhâng nháo đưa cặp mắt lên nhìn bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên bị trâu qua nhẫm bẹp Bài 2: - Thành ngữ: coi trời vung, Ếch ngồi đáy giếng * Hoạt động 4: Vận dụng ( 3’) - Mục tiêu: Hs biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - Hình thức : hs làm việc cá nhân Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập : ? Viết đoạn văn ngắn nêu kỹ sống em nhận thức sâu sắc sau học xong truyện “Ếch ngồi đáy giếng” ? Khái quát học “Ếch ngồi đáy giếng sơ đồ tư Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập Bước 3: Báo cáo kết Bước 4: GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức * Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung ý tưởng sáng tạo (1’) ? Em kể lại truyện vẽ tranh chi tiết truyện mà em yêu thích * Dặn dò: - Học làm tập cịn lại - Ơn tập kỹ để sau làm kiểm tra kỳ I * Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Người soạn: [8] Trường THCS Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 6-7-8 Năm học 2020- 2021 Ký duyệt Ban Giám Hiệu Tuần Tiết 29 CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ Ngày soạn:7/10/2020 Ngày dạy: I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Một số lỗi thường gặp dùng quan hệ từ Kĩ - Sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh - Phát chữa số lỗi thường gặp quan hệ từ * Kü sống: - Ra quyt nh: la chn cỏch s dụng QHT phù hợp với tình giao tiếp - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng QHT tiếng Việt Thái độ: - Biết lỗi thường gặp quan hệ từ cách sửa lỗi - Có ý thức sử dụng quan hệ từ nghĩa, phù hợp với yêu cầu giao tiếp Các lực hướng tới hình thành phát triển học sinh - Năng lực tự học, hợp tác - Năng lực giao tiếp: Nghe, nói, đọc ,viết - Năng lực thực hành - Năng lực học nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo II Chuẩn bị Giáo viên: - Nghiên cứu kỹ nội dung SGK, SGV thiết kế dạy - Các slide trình chiếu - Sử dụng phương pháp/ kỹ thuật: Hoạt động tập thể, cá nhân, hoạt động mhóm Học sinh: - Đọc kỹ bài, chuẩn bị theo yêu cầu GV - Chuẩn bị nhà III Tiến trình tiết học Ổn định lớp : Ổn định trật tự KT sĩ số Kiểm tra cũ Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động (5’) - Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, liên kết - Hình thức: Thảo luận - Các bước thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ GV: Chiếu câu hỏi Người soạn: [9] Trường THCS Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 6-7-8 Năm học 2020- 2021 Bước 2,3: Hs thực Bước 4: GV nhận xét, chốt ? Các câu văn sau mắc lỗi gì? Hãy viết lại từ dùng bị sai cho đúng? a) Lớp em học hay chăm nên thầy q mến b) Chim sâu có ích cho nơng dân để diệt sâu phá hoại mùa màng HS: - Câu (a) mắc lỗi thừa quan hệ từ “hay” Viết lại: Lớp em học chăm nên thầy cô quý mến - Câu (b) mắc lỗi dùng quan hệ từ không nghĩa“để” Viết lại: Chim sâu có ích cho nơng dân diệt sâu phá hoại mùa GV: Khi nói viết, em mắc lỗi thừa quan hệ từ, dùng từ khơng nghĩa Bên cạnh đó, em dùng thiếu quan hệ từ Bài học hôm cô giúp em tránh mắc lỗi cách chữa lỗi dùng từ không nghĩa *Hoạt động 2: Hình thành KT (18’) Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hướng dẫn HS sửa lỗi thường gặp I Các lỗi thường gặp quan hệ từ QHT Ví dụ - Mục tiêu: Nắm cách sử dụng QHT nói viết a Ví dụ 1: SGK - Hình thức: Hđ nhóm; Hđ cá nhân - Thiếu QHT - Các bước thực - Chữa lại: Thêm QHT Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: ? Nhắc lại khái niệm quan hệ từ? ? Cách sử dụng quan hệ từ? (HT: Chia nhóm thảo luận: nhóm, hắt nội dung thảo luận lên máy chiếu - Tổ chức chia nhóm, hướng dẫn HS thảo luận b Ví dụ 2: SGK - Các nhóm trình bày kết quả, Gv gọi HS - Dùng QHT khơng thích nhận xét, bổ sung, Gv chốt kiến thức hợp nghĩa Chiếu câu hỏi : nhóm) - Chữa lại: Bước 2,3: Hs: Trả lời 1.Thay từ “nhưng” Bước 4: GV nhận xét, khắc sâu kiến Thay từ “vì” thức Nhóm 1: Hai câu thiếu quan hệ từ chỗ nào? Chữa lại cho Đừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác Câu tục ngữ xã hội xưa, ngày khơng * Nhóm 1: GV: Chiếu đáp án – ghi bảng - Mắc lỗi: Hai câu thiếu quan hệ từ liên Người soạn: [10] Trường THCS Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 6-7-8 Năm học 2020- 2021 - Hs hiểu tình thái từ ; nhận biết , hiểu tác dụng tình thái từ Kĩ - Hs biết sử dụng tình thái từ phù hợp hồn cảnh giao tiếp Thái độ - Hs có ý thức thể tình cảm tốt đẹp giao tiếp Năng lực, phẩm chất: - Năng lực tự học, hợp tác - Năng lực giao tiếp : nghe , nói, đọc ,viết - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực học nhóm - Năng lực sử dụng CNTT : khai thác liệu II Chuẩn bị : Giáo viên: Phương tiện: SGK, SGV, máy chiếu, phiếu học tập, tập tham khảo Học sinh: Học cũ chuẩn bị III Tiến trình học: * HĐ1 : Khởi động (5’) - Mục tiêu: Ôn tập kiến thức trợ từ, thán từ Tạo tâm hào hứng cho HS học - HĐ nhóm Bước 1: GV giao nhiệm vụ ? Chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” Cho từ: à, nhé, hử, chứ, ạ, ( Có đội, đội lên viết câu có chứa từ Đội viết câu nhanh chiến thắng) ? Các từ à, nhé, hử, chứ, ạ, đưa vào câu có tác dụng gì? Bước 2,3: HS trình bày, nhóm khác bổ xung nhận xét Bước GV chốt gợi dẫn vào Bước 4: GV nhận xét, chốt chuẩn kiến thức, dẫn dắt vào HĐ 2: Hình thành kiến thức: ( 35’) Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt ? Chức tình thái từ: -Mục tiêu: Mức độ kiến thức cần đạt: Hình thành cho HS khái niệm tình thái từ - Hđ cá nhân,nhóm - Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập I Chức tình thái từ: GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn câu hỏi gợi mở SGK ? Các câu thuộc kiểu câu gì? Những từ câu thể nghi vấn, cầu khiến, cảm thán rõ nhất.( à, đi, thay) XétVD HS đọc ví dụ : Em chào cô a Mẹ à?  Câu nghi vấn ? ví dụ từ “ạ” biểu thị sắc thái tình cảm b Con nín đi!  Câu cầu khiến người nói? c Thương thay kiếp người Người soạn: [34] Trường THCS Kế hoach dạy học: Mơn Ngữ Văn- Lớp 6-7-8 ?Có thể bỏ từ “ạ” khơng? Vì sao? ?Trong ví dụ a,b,c, bỏ từ in đậm ý nghĩa câu có thay đổi khơng? ? Từ trả lưòi câu hỏi em hiểu tình thái từ? Và thường dùng từ để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán biểu thị sắc thái tình cảm? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS: Thực u cầu Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét bổ sung GV: Điều chỉnh kiến thức chuẩn Bước 3: HS trình bày, báo cáo kết - HS trình bày theo ghi nhớ SGK lấy ví dụ Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, HS: Trả lời rút ghi nhớ GV: Điều chỉnh chuẩn kiến thức Yêu cầu HS đọc ghi nhớ HS: 1HS đọc ghi nhớ sgk 2.2 GV HD học sinh tìm hiểu cách sử dụng tình thái từ: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nêu yêu cầu thảo luận theo nhóm bàn trả lời câu hỏi gợi ý SGK Bước : HS thực nhiệm vụ học tập HS: Thực yêu cầu - Thảo luận , đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhân xét , bổ sung Bước 3: HS trình bày báo cáo kết ? Các từ “ à, , nhé” dùng tình giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm…) khác nào? ? Từ em thấy sử dụng TTT cần ý điều kiện ? Em thấy sử dụng phù hợp TTT có tác dụng gì? ? Qua ví dụ em cho biết : Khi nói viết cần sử dụng tình thái từ nào? Bước 4: GV nhận xét, chốt ý Hs nhắc ghi nhớ sgk Người soạn: [35] Năm học 2020- 2021 Hại thay mang lấy sắc tài mà chi  câu cảm thán d Em chào cô  Biểu thị sắc thái tình cảm lễ phép Kết luận *Ghi nhớ1: sgk II Sử dụng tình thái từ: 1.VD Bạn chưa à? ( Hỏi thân mật – ngang hàng với nhau) - Thầy mệt ạ? ( Hỏi – kính trọng quan hệ dưới) - Bạn giúp tay nhé! ( Cầu khiến thân mật – ngang hàng) - Bác giúp cháu tay ạ! ( Cầu khiến kính trọng dưới) => Dùng hồn cảnh giao tiếp khác có sắc thái biểu cảm khác => Giao tiếp ứng xử có văn hố 2.Kết luận: * Ghi nhớ 2: Sgk trang 81 Trường THCS Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 6-7-8 HĐ Luyện tập: GV HD học sinh làm tập khắc sâu kiến thức theo bước Bài tập 1: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HD HS xác định yêu cầu tập HS: Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Hoạt động cá nhân, vận dụng lí thuyết vừa học để làm - Trình bày có bổ sung Bước 3: Trình bày, báo cáo kết - Lưu ý HS cần phải lí giải vào từ loại ý nghĩa học trước Bước 4: GV nhận xét, chốt ý - Chuẩn kiến thức cho điểm khuyến khích Năm học 2020- 2021 III Luyện tập Bài tập 1: Tìm tình thái từ: - Tình thái từ b,c,e,i - Khơng phải tình thái từ: a,d,h,g Bài tập 2: Giải thích ý nghĩa tình thái từ: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chứ: Nghi vấn , dùng trường hợp điều muốn hỏi nhiều khẳng Bài 2, 3, Gv: định - Yêu cầu HS xác định yêu cầu tập - Chứ: Nhấn mạnh điều vừa khẳng - HD HS thực theo nhóm bàn định, cho khơng thể khác - Lên bảng trình bày - Ư : Hỏi với thái độ phân vân - lớp theo dõi , nhận xét , bổ sung - Nhỉ : Thái độ thân mật HS: Thực yêu cầu hoạt động cá nhân - Nhé : Dặn dò thái độ thân mật - Vậy: Thái độ miễn cưỡng - Cơ mà : Thái độ thuyết phục Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Thực yêu cầu Bài tập : HS đặt câu với tinh thái từ, - Đại diện trình bày, có nhận xét bổ sung Gv sửa sai - Nó học sinh mà ! Bước 3: Trình bày, báo cáo kết - Đừng trêu trọc nữa, khóc Bước 4: GV nhận xét, chốt ý GV: Chuẩn kiến thức Bài tập 4: - Thưa thầy,em xin phép ! - Đằng học ! Bài tập 5: (Về nhà làm) ’ Hoạt động 4: Vận dụng ( ) * Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức bài, từ nâng cao nhận thức dùng trợ từ, thán từ - HT: HĐ cá nhân ? Xây dựng đối thoại em bạn (chủ đề: học tập) có sử dụng tình thái từ? Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: HS trình bày, nhận xét, đánh giá Bước 4: GV chốt kiến thức Hoạt động : Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (về nhà) ( 1’) Người soạn: [36] Trường THCS Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 6-7-8 Năm học 2020- 2021 * Mục tiêu: Từ kiến thức học bài, HS củng cố, tìm tịi nâng cao, mở rộng thêm kiến thức học * Tìm đoạn thơ , đoạn văn có sử dụng tình thái từ nêu tác dụng * Dặn dò: - Làm tập 4, (tr83-SGK) ; Hướng dẫn học sinh làm tập 1(Luyện tập -tr28) - Xem trước ''Luyện tập viết đoạn văn tự sự'' * Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ký duyệt Ban Giám Hiệu Tiết 29-30 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM Ngày soạn : 26/9/2020 Ngày dạy : I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Hs biết kết hợp yếu tố kể, biểu lộ tình cảm văn tự Kỹ năng: Hs thực hành sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm làm văn kể chuyện Viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực viết văn tự có kết hợp với miêu tả, biểu cảm 4.Các lực hình thành phát triển học sinh - Năng lực tự học, hợp tác - Năng lực giao tiếp : nghe , nói, đọc ,viết - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực học nhóm - Năng lực sử dụng CNTT : khai thác liệu II Chuẩn bị : Thầy : SGK, SGV, TKBG, Tài liệu tham khảo khác, tập, phiếu học tập Trị : Ơn lại kiến thức lí thuyết, chuẩn bị làm tập III Tiến trình học: 1.Ổn định tổ chức: Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động * Kiểm tra 15 phút Đề bài: Người soạn: [37] Trường THCS Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 6-7-8 Năm học 2020- 2021 Câu 1: Chỉ yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm đoạn văn sau: Em hơ đôi tay que diêm sáng rực than hồng Chà! Ánh sáng kì dị làm sao! Em tưởng chừng ngồi trước lò sưởi đồng bóng nhống Câu 2: Cho việc: Em giáo khen tiến học tập Em viết đoạn văn kể lại việc kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm Yêu cầu + Biểu điểm - Câu 1: Xác định yếu tố (4đ) + Tự sự: Em hơ tay que diêm Em tưởng chừng ngồi trước lò sưởi đồng + Miêu tả: que diêm sáng rực than hồng; lò sưởi đồng bóng nhống + Biểu cảm: Cảm giác ấm áp, thích thú hơ tay lửa: Chà! Ánh sáng kì dị làm sao! - Câu 2: ( điểm) + ĐV có việc nêu đề yếu tố miêu tả, biểu cảm kết hợp hợp lý + Đoạn văn đảm bảo thống nhất, mạch lạc liên kết + Các câu văn ngữ pháp, tả, khơng mắc lỗi dùng từ * Vào Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Cho HS chơi trò chơi: Hái hoa dân chủ ( Luật chơi: HS lên hái hoa trả lời câu hỏi viết cánh hoa đó) Câu hỏi: ? Kể vật nuôi nhà mà em thích? ? Ngoại hình đặc điểm gì? ? Em có tình cảm ntn với vật đó? Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: HS trình bày, đánh giá Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức HĐ2: Hình thành kiến thức: (28’) Hoạt động GV HS Nội dung, yêu cầu cần đạt - Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu I Từ việc đến nhân vật đến đoạn quy trình xây dựng đoạn văn tự kết hợp văn tự có yếu tố biểu cảm: miêu tả biểu cảm - Sự việc: Em giúp bà cụ qua đường - Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân, lúc đông người , nhiều xe cộ nhóm Bước : Lựa chọn việc Bước : Lựa chọn kể: “Em”Ngôi Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - HS đọc phần 1: Từ việc nhân vật đến thứ đoạn văn tự có yếu tố miêu tả biểu Bước : Xác định thứ tự kể: Bắt đầu cảm diễn biến kết thúc Bước 2,3: HS thực nhiệm vụ học tập Bước : Xác định yếu tố miêu tả biểu cảm Trình bày báo cáo kết ? Để xây dựng đoạn văn tự có sử -Đó bà cụ nào? Cụ lúng túng dụng yếu tố miêu tả biểu cảm chúng sợ sệt qua đường ( Miêu tả) ta cần làm bước nào?( Hs nêu bước - Tình cảm thái độ em thấy bà sgk) cụ già ( Biểu cảm) G gợi ý hs chọn dựng đoạn văn G hướng - Bước 5: Viết thành đoạn văn tự Người soạn: [38] Trường THCS Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 6-7-8 dẫn hs viết đoạn văn việc giúp bà cụ qua đường B1,2 : Lựa chọn kể: Em B3,4,5: Xác định thứ tự kể bắt đầu từ: Em học thấy bà cụ bên đường lúng túng muốn qua đường không qua Em thấy bà loay hoay , lại gần em miêu tả bà cụ nhỏ gầy , tóc bạc đơi vai rung rung, hai tay khẳng khiu Em hỏi bà nhã ý dắt bà qua đường già nên bà chậm chạp Lúc dắt bà cụ em nhớ đến bà em đâu ba mẹ chở Em thương bà cụ Hs tự viết đoạn văn GV: Hướng dẫn phân tích , đánh giá đọan văn vừa hoàn thành - G gọi hs đọc đoạn văn ? Các em có nhận xét đoạn văn mà bạn vừa viết ? Hãy đối chiếu với bước sgk Bước : Gv nhận xét, đánh giá G nhận xét bổ sung hoàn chỉnh HĐ: Luyện tập (18p) - Mục tiêu : Vận dụng lí thuyết vào tập - Tổ chức thực : HĐ cá nhân,nhóm Bài tập 1,2 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Nêu yêu cầu nhiệm vụ cho HS - Nhấn mạnh yêu cầu sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm : Vẻ mặt tâm trạng đau khổ Bước 2,3: HS thực nhiệm vụ, trình bày, báo cáo kết - Thực theo bước quy trình - Dựa vào bước , viết đoạn GV: Có thể HDHS tìm thực bước ghi bảng HS: Trình bày viết Bước 4: GV nhận xét, đánh giá GV: Chuẩn , kiến thức điều chỉnh Bài tập 2: Gv: - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn văn Người soạn: [39] Năm học 2020- 2021 II Luyện tập Bài tập 1: B1: Lựa chọn việc: - Sau bán chó, Lh sang báo cho Ông giáo… - Suy nghĩ nhân vật ông giáo… B2: Chọn - Ngôi thứ số B3: Xác định thứ tự - LH thông báo - Tâm trạng LH - Suy nghĩ ông giáo - LH đau khổ Bài tập 2: + Miêu tả : Cố làm vui vẻ , lão hu hu khóc + Biểu cảm : Khơng xót xa sách Hỏi cho có chuyện Trường THCS Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 6-7-8 - HD HS đối chiếu theo gợi ý (SGK) HS: - Thảo luận , trao đổi trình bày - Xác định đoạn văn thân đảm bảo yêu cầu chưa GV: HD HS đọc hai văn đọc thêm Năm học 2020- 2021 => Đoạn văn NC kết hợp yêu tố miêu tả biểu cảm : Tập trung tả lại chân dung đau khổ LH với chi tiết độc đáo + Yếu tố miêu tả , biểu cảm giúp NC khắc sâu vào lòng người đọc hình ảnh LH khốn khổ hình dáng , đau đớn quằn quại tinh thần Hoạt động 4: Vận dụng ( 2’) - Mục tiêu: Từ kiến thức học bài, HS củng cố, tìm tịi nâng cao, mở rộng thêm kiến thức học Hình thức tổ chức: cá nhân ? Hãy đóng vai ơng giáo viết đoạn văn kể lại giây phút Lão Hạc sang báo tin bán chó với vẻ mặt tâm trạng đau khổ ? Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: HS trình bày, đánh giá Bước 4: Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức Hoạt động : Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (về nhà) ( 1’) * Mục tiêu: Từ kiến thức học bài, HS củng cố, tìm tòi nâng cao, mở rộng thêm kiến thức học -Tìm yếu tố miêu tả biểu cảm số văn tự học Phân tích tác dụng yếu tố văn * Dặn dò: - Học làm tập lại - Soạn bài: Chiếc cuối * Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ký duyệt Ban Giám Hiệu Tiết 31-32 CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG -O Hen ri- Ngày soạn : 25/9/2020 Ngày dạy : I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp học sinh: - Khám phá vài nét nghệ thuật truyện ngắn nhà văn Mỹ O Hen Ri , rung động trước hay đẹp Người soạn: [40] Trường THCS Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 6-7-8 Năm học 2020- 2021 - Lịng cảm thơng tác giả nỗi bất hạnh người nghèo - ý nghĩa tác phẩm nghệ thuật sống người Kỹ năng: - Rèn kỹ tóm tắt tác phẩm, phân tích nhân vật qua hành động, lời kể - Phân tích đặc điểm nghệ thuật bật kể chuyện nhà văn Thái độ: - Giáo dục cho HS tình yêu thương người, đặc biệt người nghèo khổ niềm say mê nghệ thuật Năng lực, phẩm chất: - Năng lực tự học, hợp tác - Năng lực giao tiếp : nghe , nói, đọc ,viết - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực học nhóm - Năng lực sử dụng CNTT : khai thác liệu II Chuẩn bị : Thầy: SGK, SGV, TKBG, Tích hợp với Tóm tắt văn tự sự, Yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự Trò : Đọc kĩ văn trả lời câu hỏi sgk III Tiến trình học: * HĐ1 : Khởi động (5’) - Mục tiêu: Ôn tập kiến thức cũ Tạo tâm hào hứng cho HS học - HĐ nhóm Bước 1: GV giao nhiệm vụ ? Nhân vật Đơn Ki-hơ-tê Xan-chơ Pan-xa có điểm đáng khen, điểm đáng chê trách? Bước 2,3: HS trình bày, nhóm khác bổ xung nhận xét Bước GV chốt gợi dẫn vào Bước 4: GV nhận xét, chốt chuẩn kiến thức * Vào - T/C chơi trị chơi: Nhìn hình đốn chữ (GV chiếu ảnh: lá, tranh, cửa sổ, mùa xuân) - Hs đoán chữ ? Các ảnh liên quan đến nội dung văn nào?Hôm tìm hiểu HĐ 2: Hình thành kiến thức: ( 35’) Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt ? Tìm hiểu chung - Mục tiêu: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, đọc văn tìm hiểu thích - Tổ chức thực hiện: B 1: GV giao nhiệm vụ ? Nêu nét tiêu biểu tác giả? ? Xuất xứ văn I Đọc tìm hiểu chung ? VB đọc với giọng ntn? Tác giả - HS nêu: đọc truyền cảm, trầm buồn Người soạn: [41] Trường THCS Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 6-7-8 - Gv hướng dẫn xác định giọng đọc, đọc Yêu cầu HS đọc tiếp - gọi hs tóm tắt văn – HS khác NX - Y/CHS giải thích số thích khó * KT hỏi TL: HS hỏi – gọi bạn TL ? Bạn cho biết thể loại vb? ? Văn viết phương thức biểu đạt ? ? Nhân vật ai? ? Tìm bố cục văn bản? Nội dung phần? Bước 2,3 : Học sinh thảo luận, trinh bày kết thảo luận Bước 4: GV chốt chuẩn kiến thức O Hen- ri(1862 – 1910) nhà văn Mĩ chuyên viết truyện ngắn Nhiều truyện ông để lại cho bạn đọc ấn tượng thật sâu sắc: Căn gác xép, Tên cảnh sát & gã lang thang, Quà tặng đạo sĩ Các truyện O Hen- ri thường nhẹ nhàng tốt lên tinh thần nhân đạo cao cả, tình thương yêu người nghèo khổ cảm động Đoạn trích phần cuối truyện “Chiếc cuối ? Tìm chi tiết nói hồn cảnh Giơn-xi? ? Nhân xét hồn cảnh Giơn-xi - Tích hợp với lịch sử 8: Đó khoảng tối đằng sau nước Mĩ giàu có, hùng mạnh * TL nhóm: nhóm (3 phút) ? Tìm chi tiết nói tình trạng sức khỏe Giơn-xi? ? Tình trạng sức khỏe bệnh tật khiến cô có suy nghĩ hành động gì? ? Ý nghĩ thể tâm trạng thái độ Giôn-xi? - HS TB – HS khác NX, B/s - GV NX, chốt KT G:Số phận người mà lại gắn vào Mà lại thường xuân- loại rụng vào mùa đơng Cơ khơng mong muốn nhìn thấy giây phút cuối lìa cành-> Tâm trạng cho thấy thật yếu đuối, thiếu nghị Người soạn: [42] Năm học 2020- 2021 Tác phẩm a Xuất xứ: Trích từ tác phẩm tên b Đọc, tóm tắt, tìm hiểu thích c TL: truyện ngắn d Phương thức biểu đạt : Tự kết hợp với miêu tả biểu cảm e Nhân vật chính: Giơn-xi g Bố cục: phần - P1: Từ đầu….kiểu Hà Lan -> Giôn-xi đợi chết - P2: Tiếp theo….vịnh Na-plơ -> Giôn- xi vượt qua chết - P3: Cịn lại -> Bí mật cuối II Phân tích Diễn biến tâm trạng Giơn-xi * Hồn cảnh - Là họa sĩ trẻ nghèo - Mắc bệnh sưng phổi -> Khó khăn, sống éo le, bệnh tật- hoàn cảnh phận dân nghèo nước Mĩ * Khi bị bệnh nặng - Cặp mắt thẫn thờ, nói thều thào -> Yếu ớt, bệnh tình nghiêm trọng - Em tưởng hơm qua rụng em chết -> Chán nản, bi quan, tuyệt vọng, hết nghị lực niềm tin vào sống Trường THCS Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 6-7-8 lực, đầu hàng số phận Hình ảnh thường xuân lúc này: già, rễ mục nát, thân , ngày trước đến 30 Vậy mà cịn có Mưa gió vùi dập vậy, chắn rằng, đêm thôi, cuối rụng xuống G:Bệnh viêm phổi bệnh nguy hiểm, có nhiều người bị quật ngã bệnh thường xảy vào mùa đông- tiết trời vô lạnh giá Bệnh Giôn- xi ngày nguy kịch, với sức vóc nhỏ bé, mảnh mai Cộng với nghèo, thuốc thang khơng đầy đủ khó chống lại bệnh quái ác Hơn nữa, cô lại sống khu phố tồi tàn, tầng hộ cho thuê (- Vì mỏng manh, yếu ớt khó trụ lại với mưa to, gió rét phũ phàng giống cô sức khỏe yếu ớt khó lịng thắng bệnh tật Hơn hình ảnh rụng thường gắn liền với chia lìa, tang tóc) ? Tại Giơn-xi lại gắn sống vào thường xuân? Mặc dù tuổi trẻ, sống nghèo khổ, thiếu thốn thuốc thang, lại mắc bệnh nặng Giôn- xi đâm chán nản Cô thẫn thờ mở to cặp mắt nhìn ngồi cửa sổ để đếm thường xuân theo chiều ngược lại vơí quan niệm: Chiếc cuối rụng xuống cô chết, cô từ bỏ sống giống ? Trước lời an ủi động viên bạn, Giơn-xi phản ứng ntn? Tìm chi tiết? Năm học 2020- 2021 - Giôn-xi chờ cuối rụng lúc bng xi, lìa đời - Trước lời an ủi, động viên bạn: + Không trả lời + Chuẩn bị sẵn sàng cho chuyến xa + Tình bạn- sợi dây ràng buộc với sống lơi lỏng dần -> Hồn tồn bng xi, đầu hàng số phận, sẵn sàng đón nhận chết * Khi Xiu kéo mành lên - Giơn-xi nhìn thấy thường xn cịn sau đêm mưa to gió rét -> Cảm nhận sức sống mãnh liệt, bền bỉ - Tự cho tệ; xin cháo, sữa; ngồi dậy, mượn gương; hi vọng vẽ vịnh Na-plơ -> Vui vẻ, hoạt bát, lạc quan, mong muốn, khát khao sống, hi vọng vào tương lai tốt đẹp (Sự sống hồi sinh) - Giôn-xi chiến thắng bệnh tật - Do thân Giôn-xi: cô cảm nhận sức sống mãnh liệt bền bỉ thường xuân, tạo nên nghị lực phi thường cho cô ? Chi tiết thể điều gì? * Trình bày phút: Đặt vào NV Giơnxi, em có suy nghĩ Hãy trình bày suy nghĩ - NT: Miêu tả diễn biến tâm lí nhân đó? vật tinh tế ? Khi Xiu kéo mành lên, Giôn-xi thấy điều - Đảo ngược tình Người soạn: [43] Trường THCS Kế hoach dạy học: Mơn Ngữ Văn- Lớp 6-7-8 xảy ra? ? Cơ cảm nhận điều từ lá? ? Khi cảm nhận sức sống lá, suy nghĩ tâm trạng Giô-xi thay đổi ntn? Tìm chi tiết? - Cơ xin cháo sữa nghĩa muốn ăn; mượn gương - quan tâm đến nhan sắc, hình thức bề ngồi, biết quan tâm đến người khác, thức dậy hoài bão khát vọng tuổi trẻ- vẽ vịnh Na-plơ? ? Điều thể tâm trạng Giơn-xi? ? Niềm mong muốn khát khao sống Giơn-xi đưa đến kết gì? * TL cặp đôi: ( 3’) ? Nguyên nhân đưa đến hồi sinh sống Giôn-xi? - Mời số cặp trình bày – HS khác NX - GV nhận xét, chuẩn xác KT GV bình giảng: Tác dụng thuốc men, chăm sóc động viên mà Xiu dành cho Nhưng từ tâm trạng hồi sinh, caí ý định muốn sống mạnh dần, ấm đần thể tâm hồn cao Nhưng điều lớn lao làm cho tâm trạng thay đổi gan góc, kiên cường Cô cảm nhận sức sống mãnh liệt bền bỉ nó, nhựa sống người Giôn-xi lại lên men, mầm sống lại hồi sinh Chiếc già nua, mong manh mà chẳng rụng, hồ ta cịn trẻ -> Giơn- xi vươn lên, chiến thắng bệnh tật chiến thắng thân mình.Chiếc thổi vào tâm hồn yếu đuối cô niềm tin, nghị lực, kéo cô từ vực thẳm bệnh tật vượt qua chết ? Nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật? ? Khái quát diễn biến tâm trạng Giôn-xi? ? Việc Giôn-xi vượt qua chết cho ta thấy điều ? Thái độ tác giả Năm học 2020- 2021 * Giôn-xi: từ tuyệt vọng, không muốn sống-> vui vẻ, muốn sống trở lại Nghị lực, tình yêu sống giúp người chiến thắng bệnh tật - Tg: Cảm thơng, chia sẻ với hồn cảnh Giơn-xi; khâm phục, ngợi ca nghị lực vượt lên hồn cảnh cô Tiết Người soạn: [44] Trường THCS Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 6-7-8 Năm học 2020- 2021 Hoạt động 1: Khởi động (5’) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập ? Nếu cụ Bơ-men em có hành động cụ khơng ? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ ? Bước 3: HS trình bày, báo cáo kết Bước 4: GV nhận xét, chốt ý * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức : ( 35’) - Mức độ kiến thức cần đạt : Nắm đựơc điểm tốt nhân vật Xiu, bác Bơmen - Tổ chức thực : Sử dụng kĩ thuật hỏi trả lời Hoạt động gv hs Nội dung cần đạt * TL nhóm: nhóm (4 phút) Nhân vật Xiu ? Tìm chi tiết giới thiệu hoàn cảnh - Hoàn cảnh: họa sĩ trẻ, nghèo, sống Xiu? Nhận xét? Giôn-xi hộ cho thuê-> nghèo khổ ? Thái độ hành động Xiu Giôn- - Khi Giôn xi bị ốm: xi bị ốm hồi sinh ntn? Tìm + Sợ sệt nhìn thường xuân chi tiết đó? + Phải kéo mành lên: làm theo cách chán nản + Khuyên nhủ, động viên: Em thân yêu… đến chị - Khi sống Giôn-xi hồi sinh: nấu cháo, pha sữa, lấy gương, xếp gối ? Tình cảm Xiu Giơn-xi ntn? -> Quan tâm, lo lắng, chăm sóc chu Em hiểu thêm Xiu? đáo, hết lịng thương bạn - ĐD HS TB – HS khác NX, b/s => Cô gái nhân hậu, bao dung, giàu - GV NX, chốt KT lịng nhân * Bình ? Nếu Xiu hồn cảnh đó, em làm gì? Bài học cho thân? Nhân vật cụ Bơ-men ? Hồn cảnh cụ Bơ-men có giống - Hoàn cảnh: họa sĩ 60 tuổi, mơ với Xiu Giôn-xi? ước vẽ kiệt tác; thường ngồi làm mẫu để kiếm tiền ? Cảm nhận sống cụ Bơ-men? -> Cuộc sống khó khăn, ln trăn trở với nghệ thuật ? Tìm chi tiết nói tâm trạng cụ Bơ- - Tâm trạng sang thăm Giơn-xi: men sang thăm Giơn-xi? nhìn ngồi chẳng nói ? Em cảm nhận tâm trạng cụ -> Quan tâm, lo lắng, đồng cảm qua nhìn đó? - Có lẽ lúc im lặng, cụ nung nấu ý định tìm cách cứu Giơn-xi ? Từ suy nghĩ đó, cụ có hành động gì? - Hành động: Cụ âm thầm vẽ Người soạn: [45] Trường THCS Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 6-7-8 Năm học 2020- 2021 đêm mưa rơi, gió thổi vào lúc cuối rụng) ? Tại cụ Bơ-men lại phải vẽ - Tác giả không kể chi tiết việc cụ Bơmột cách bí mật vào ban đêm? men vẽ vào ban đêm để tạo ? Nhận xét hành động đó? bất ngờ ? Kết hành động gì? Tìm chi -> Cao đẹp, để cứu sống Giơn -xi tiết? - Kết quả: + Giôn-xi cứu, cụ Bơ-men chết bệnh sưng phổi + Bức tranh Xiu đánh giá kiệt tác ? Cảm nhận em cụ Bơ-men? -> Hành động dũng cảm, hi sinh cao nghệ thuật , người * Thảo luận cặp đôi: phút ? Vì Xiu lại gọi tranh cuối - Hình thức: sinh động, giống y kiệt tác? thật ( đánh lừa hai họa sĩ) - Mời ĐD nhóm TB- HS khác NX, b/s - Tác phẩm vẽ hoàn cảnh - Gv nhận xét, chốt kiến thức khắc nghiệt thời tiết - Được vẽ nên từ lịng nhân ái, tình u thương bao la, hi sinh cao cụ Bơ-men dành cho Giôn-xi - Chiếc cuối có sức mạnh kì diệu: Cứu sống Giơn-xi tiếp thêm ? Trong lí trên, lí quan nghị lực, niềm tin vào sống để cô trọng nhất? hồi sinh * Bình giảng: Bức tranh gọi tác phẩm NT chân chính; Cụ Bơmen nghệ sĩ chân Bức tranh hoạ sĩ Bơ-men khơng phải “Thần dược” giúp người cải tử hoàn sinh, mà tác phẩm tình người (+) NT: Sắp xếp tình tiết khéo léo Chính An-đec-xen – nhà viết truyện cổ Đảo ngược tình tích tiếng giới nói: “Khơng -> tạo bất ngờ có câu chuyện cổ tích đẹp câu chuyện sống viết nên”-> Nghệ thuật chân phải nghệ thuật tạo từ tình yêu thương người, nghệ thuật chân phải nghệ thuật * Cụ Bơ-men: cao thượng, hi sinh người thầm lặng người khác ? Nhận xét cách xếp tình tiết (*) Tình yêu thương cao cả, vị tha truyện? Cách xếp có tác dụng người nghèo khổ - Tuổi cao, sức yếu, lại vào đêm mưa - Tác giả: trân trọng, ca ngợi tình to, gió rét khủng khiếp vậy, việc bắc người ý nghĩa tác phẩm nghệ Người soạn: [46] Trường THCS Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 6-7-8 thang vẽ tường phải trả mạng sống mà cụ dám làm ? Qua phân tích, em thấy cụ Bơ-men người ntn? * TB phút: Cảm nhận em nhân vật Xiu cụ Bơ-men? ? Thái độ tác giả? Năm học 2020- 2021 thuật chân (ý nghĩa nhân văn sâu sắc) Kết thúc truyện - Giôn-xi bị bệnh sưng phổi, tuyệt vọng, chờ chết-> sống vui vẻ trở lại - Cụ Bơ-men: sống khỏe mạnh-> chết sưng phổi -> Hai việc bất ngờ đối lập (+)NT: Đảo ngược tình hai lần -> Gây bất ngờ, tạo hấp dẫn ? Kết thúc truyện có hai việc xảy ra, - Truyện kết thúc lời kể Xiu, việc gì? khơng để Giơn-xi nói thêm ? Cách xây dựng tình truyện (+) Kết thúc mở, kết thúc độc đáo, hấp có tác dụng gì? dẫn ? Truyện kết thúc lời kể ai? -> Tạo dư âm cho truyện ? Vì tác giả khơng để Giơn-xi nói gì? III Tổng kết ? Cách kết thúc truyện có tác Nghệ thuật dụng gì? - Xây dựng, xếp tình tiết chặt chẽ, ? Nhận xét chung cách kết thúc truyện khéo léo, hấp dẫn cuối cùng? - Kết cấu đảo ngược tình hai lần Tóm lại, có trang trích đoạn Nội dung cuối truyện ngắn: “CLCC” nhà văn Mĩ - ca ngợi lòng nhân hậu, bao dung, O Hen-ri thấy rõ: Truyện lòng cao người nghèo xây dựng nhiều tình tiết hấp khổ dẫn, xếp chặt chẽ, khéo léo, khắc hoạ nhân vật rõ nét, kết cấu đảo ngược tình lần thật độc đáo hấp dẫn Nổi bật hình ảnh dũng cảm chân dung người nghèo khổ tình yêu thương bao la, vô tận Truyện ngắn “CLCC” ca cảm động, giàu chất nhân văn, ngợi ca tình người đáng đọc, đáng suy ngẫm - Liên hệ số tác phẩm O Hen-ri ? Trình bày nét đặc sắc nghệ thuật văn bản? ? Nội dung của văn bản? Hoạt động 3: Luyện tập( 3’) *Mục tiêu: Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức HT: Hoạt động cá nhân Bước 1: chuyển giao hiệm vụ học tập GV đặt câu hỏi, HS trả lời theo hình thức cá nhân * K/T tia chớp: Người soạn: [47] Trường THCS Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 6-7-8 Năm học 2020- 2021 - Gọi HS thứ T/L liên tiếp câu hỏi sau: ? Đoạn trích kể nhân vật nào? ( Giôn-xi, Xiu, cụ Bơ-men) ? Họ làm nghề gì? Cuộc sống họ ntn? ? Giơn-xi mắc bệnh gì? Thái độ bị bệnh? - HS trả lời câu hỏi sau: ? Ai giúp Giôn-xi chiến thắng bệnh tật? (cụ Bơ-men) ? Cụ làm gì? (vẽ cuối cùng) ? Chiếc đựơc đánh giá ntn? (Là kiệt tác) ? Cảm nhận em giá trị nhân văn tác phẩm? ( Lòng yêu thương người) Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ , tìm tịi sáng tạo, trả lời Bước 3: HS trình bày báo cáo kết Bước 4: Gv nhận xét, chốt ý Hoạt động 4: Vận dụng – Mở rộng (về nhà) ( 2’) * Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức bài, từ nâng cao nhận thức dùng trợ từ, thán từ - HT: HĐ cá nhân ? Nếu gặp người nhân vật Giơn-xi ngồi đời em có cách ứng xử nào? Tại sao? ?Tìm đọc số truyện ngắn O-hen-ri phân tích, bình giảng văn “ Chiếc cuối cùng” Vẽ tranh minh họa cho việc mà em ấn tượng văn * Dặn dò: - Học soạn bài: “ Lập dàn ý cho văn tự ” * Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ký duyệt Ban Giám Hiệu Người soạn: [48] Trường THCS ... cảm) G gợi ý hs chọn dựng đoạn văn G hướng - Bước 5: Viết thành đoạn văn tự Người soạn: [ 38] Trường THCS Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 6- 7- 8 dẫn hs viết đoạn văn việc giúp bà cụ qua đường... hoàn cảnh nào? - GV: 50 năm triều vua Đường Người soạn: [ 28] Trường THCS Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 6- 7- 8 Huyền Tông Đến năm 86 tuổi cáo quan nghỉ hưu, trở quê hương Vừa đặt chân tới làng... duyệt Ban Giám Hiệu Tuần Tiết 28 Ngày soạn : 26/ 9/2020 Ngày dạy : I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Người soạn: TÌNH THÁI TỪ [33] Trường THCS Kế hoach dạy học: Môn Ngữ Văn- Lớp 6- 7- 8 Năm học 2020- 2021

Ngày đăng: 01/02/2021, 11:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w