PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 9 MÔN TOÁN – LÝ- CÔNG NGHỆ

3 14 0
PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 9 MÔN TOÁN – LÝ- CÔNG NGHỆ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mắt tốt, khi quan sát mà không phải điều tiết thì tiêu điểm của thể thủy tinh nằm trên màng lưới.. Nhìn vật nằm trong khoảng từ cực cận đến cực viễnC[r]

(1)

TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT BÀI TẬP ÔN TẬP VẬT LÍ – LẦN 13 I Trắc nghiệm

Câu 1: Khi nhìn tịa nhà cao 10m cách mắt 20m ảnh tịa nhà màng lưới mắt có độ cao bao nhiêu? Biết khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới 2cm

A 0,5cm B 1,0cm C 1,5cm D 2,0cm

Câu 2: Để ảnh vật cần quan sát rõ nét màng lưới, mắt điều tiết cách:

A thay đổi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới B thay đổi đường kính

C thay đổi tiêu cự thể thủy tinh

D thay đổi tiêu cự thể thủy tinh khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới

Câu 3: Về phương diện tạo ảnh, mắt máy ảnh có tính chất giống là: A Tạo ảnh thật, lớn vật

B Tạo ảnh thật, bé vật C Tạo ảnh ảo, lớn vật D Tạo ảnh ảo, bé vật

Câu 4: Khi nói mắt, câu phát biểu sau đúng?

A Điểm cực viễn điểm xa mà đặt vật mắt điều tiết mạnh nhìn rõ

B Điểm cực cần điểm gần mà đặt vật mắt khơng điều tiết nhìn rõ

C Không thể quan sát vật đặt vật điểm cực viễn mắt D Khi quan sát vật điểm cực cận, mắt phải điều tiết mạnh Câu 5: Khi nói mắt, câu phát biểu sau sai ?

A Khi nhìn vật xa thi tiêu cự thể thủy tinh mắt lớn B Khi nhìn vật xa vô cực mắt phải điều tiết tối đa

C Khoảng cách nhìn rõ ngắn mắt thay đổi theo độ tuổi

D Mắt tốt, quan sát mà khơng phải điều tiết tiêu điểm thể thủy tinh nằm màng lưới

Câu 6: Trong trường hợp đây, mắt khơng phải điều tiết? A Nhìn vật điểm cực viễn

B Nhìn vật điểm cực cận

C Nhìn vật nằm khoảng từ cực cận đến cực viễn D Nhìn vật đặt gần mắt điểm cực cận

Câu 7: Chỉ ý sai Thể thủy tinh khác thấu kính hội tụ thường dùng điểm sau đây:

A tạo ảnh thật, nhỏ vật B không làm thủy tinh C làm chất suốt mềm D có tiêu cự thay đổi

Câu 8: Trong trường hợp đây, mắt phải điều tiết mạnh nhất? A Nhìn vật điểm cực viễn

(2)

C Nhìn vật nằm khoảng từ cực cận đến cực viễn D Nhìn vật đặt gần mắt điểm cực cận

Câu 9: Khoảng cách sau coi khoảng nhìn thấy rõ mắt? A Khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn

B Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn C Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận D Khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới

Câu 10: Bạn Anh quan sát cột điện cao m, cách chỗ đứng 25 m Cho rằng màng lưới mắt cách thể thủy tinh cm Chiều cao ảnh cột điện mắt là:

A h’ = 0,64cm B h’ = 0,35cm C h’ = 0,42cm D h’ = 0,25cm Câu 11: Tác dụng kính cận để:

A nhìn rõ vật xa mắt C thay đổi võng mạc mắt B nhìn rõ vật gần mắt D thay đổi thể thủy tinh mắt Câu 12: Khoảng cực cận mắt lão:

A khoảng cực cận mắt thường B lớn khoảng cực cận mắt thường C nhỏ khoảng cực cận mắt thường D lớn khoảng cực cận mắt cận Câu 13: Tác dụng kính lão để:

A tạo ảnh ảo nằm khoảng cực cận mắt B tạo ảnh ảo nằm khoảng cực cận mắt C tạo ảnh thật nằm khoảng cực cận mắt D tạo ảnh thật nằm khoảng cực cận mắt

Câu 14: Một người có khả nhìn rõ vật nằm trước mắt từ 50cm trở Hỏi mắt người có mắc tật khơng ?

A Khơng mắt tật C Mắt tật viễn thị B Mắt tật cận thị D Mắt bị loạn thị

Câu 15: Mắt cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm, điểm cực cận cách mắt 10cm phải đeo kính có tiêu cự để mắt nhìn thấy vật xa mà điều tiết

A kính phân kì có tiêu cự 50cm B kính phân kì có tiêu cự 10cm C kính hội tụ có tiêu cự 50cm D kính hội tụ có tiêu cự 10cm

Câu 16: Một người già phải đeo sát mắt thấu kính hội tụ có tiêu cự 50 cm nhìn rõ vật gần cách mắt 25 cm Hỏi khơng đeo kính người nhìn rõ vật gần cách mắt bao nhiêu?

A 50cm B 35cm C 45cm D 55cm Câu 17: Chọn câu phát biểu đúng?

A Mắt cận nhìn rõ vật gần mà khơng nhìn rõ vật xa B Mắt cận nhìn rõ vật xa mà khơng nhìn rõ vật gần C Mắt tốt nhìn rõ vật gần mà khơng nhìn rõ vật xa D Mắt tốt nhìn rõ vật xa mà khơng nhìn rõ vật gần

Câu 18: Để khắc phục tật mắt lão, ta cần đeo loại kính có tính chất như:

A kính phân kì B kính hội tụ C kính cận D kính râm Câu 19: Để khắc phục tật cận thị, ta cần đeo loại kính có tính chất như:

(3)

Câu 20: Khi không điều tiết, tiêu điểm mắt cận nằm ở: A trước màng

lưới

B màng lưới C sau màng lưới D thể thủy tinh

II Tự luận

Bài 1: Hãy ghép phần a), b), c), d) với phần 1, 2, 3, để thành câu so sánh a) thấu kính thường làm thủy

tinh

1 Cịn thể thủy tinh có tiêu cự vào cỡ 2cm

b) Mỗi thấu kính có tiêu cự thay đổi

2 Còn muốn cho ảnh lưới cố định, mắt phải điều tiết để thay đổi tiêu cự thể thủy tinh

c) Các thấu kính có tiêu cự khác

3 Còn thể thủy tinh cấu tạo chất suốt mềm

d) Muốn hứng ảnh thật cho thấu kính, người ta di chuyển ảnh sau thấu kính

4 Cịn thể thủy tinh có tiêu cự thay đổi

Bài 2: Khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới 2cm Khi mắt nhìn vật xa mắt khơng phải điều tiết tiêu điểm thể thủy tinh nằm màng lưới Hãy tính độ thay đổi tiêu cự thể thủy tinh chuyển từ nhìn vật xa nhìn vật cách mắt 100cm

Bài 3: Một người đứng cách tịa nhà 25m để quan sát ảnh lên mắt cao 0,3 cm Nếu coi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới mắt người cm Tính

a) Chiều cao tịa nhà

b) Tiêu cự thể thủy tinh lúc

Ngày đăng: 01/02/2021, 11:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan