giáo án âm nhạc múa với bạn tây nguyên.doc

17 93 0
giáo án âm nhạc múa với bạn tây nguyên.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Cô và các con vừa quan sát tàu thủy được làm bằng sắt, dùng để chở người và hàng hóa, tàu thủy còn chở được rất nhiều hành khách đi du lịch trên biển nữa đấy các con ạ.. - Tàu thủy c[r]

(1)

GIÁO AN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP CƠ SỞ MÔN ÂM NHẠC

Chủ đề: Quê hương đất nước Bác Hồ.

Hoạt động chính:Dạy hát, vận động: “Múa với bạn tây nguyên” Trị chơi âm nhạc: “Khiêu vũ với bóng”

Đối tượng: Mẫu giáo: 5-6 tuổi. Thời gian thực 25-30 phút Ngày soạn: 15/3/2015 Ngày dạy: 19/3/2015

Người soạn: Đoàn Thị Hồng Nhung I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1.Kiến thức:

- Trẻ thích hát, thuộc hát, thể tình cảm với hát

- Trẻ nhớ tên hát là: "Múa với bạn Tây Nguyên" nhạc sĩ Phạm Tuyên, trẻ hát thuộc xác hát, hát nhịp nhàng theo nhạc

- Chú ý nghe cô hát, cảm nhận giai điệu hát - Trẻ biết cách chơi thành thạo trò chơi

2.Kỹ :

-Trẻ hát nhạc,tự tin biểu diễn trước người -Rèn luyện phát trieent tai nghe âm nhạc cho trẻ 3.Giáo dục:

-Qua học giáo dục trẻ u q hương đất nước -u q,đồn kết với bạn bè dân tộc anh em

II CHUẨN BỊ:

- Đàn máy băng casset.nhạc “Múa với bạn tây nguyên” - Các loại nhạc cụ: Phách tre, trống lắc

-Trang phục cô trẻ

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1.Ổn định tổ chức-gây hứng thú:

-Xin chào bạn từ miền tổ quốc tham dự lễ hội “Tiếng hát quê hương” với

(2)

bạn nhỏ miền đất đỏ Tây Nguyên

- Trong ngày hội vui bạn nhỏ gần xa vui múa hát Các bạn múa hát hát hay để đón chào ngày hội ,Bây cô hát háthật hay để chung vui với bạn

2.Giới thiệu bài:

-Có hát hay nói ngày hội bạn nhỏ miền đất đỏ Tây Nguyên ,đó hát có tên là"Múa với bạn Tây Nguyên" nhạc sĩ Phạm Tuyên hôm cô dạy hát hát

3.Nội dung hướng dẫn: 3.1.Dạy trẻ hát:

- Cô hát lần 1kết hợp với nhạc,trẻ hưởng ứng cô

+ Cô vừa hát cho nghe gì? Của nhạc sĩ nào?

- Cô hát lần kết hợp với nhạc với cử điệu

-Cô giảng giải nội dung hát:

+Bài hát nói ngày hội kết đoàn bạn nhỏ miền đất nước với bạn nhỏ tây

nguyên,trong ngày hội bạn có nhiều hoa cờ đỏ vàng , bạn nhỏ múa hát thật vui bên đàn tơ rưng truyền thống Để chia tay ngày hội để lại cho bạn tình cảm lưu luyến

+ Các thấy hát nào? (về nhịp điệu, nội dung)

+ Cịn cơ thấy nhịp điệu hát nhanh, vui tươi

- trẻ tự giới thiệu quê hương

Trẻ lắng nghe cô

- Trẻ ý nghe cô giáo hát, hưởng ứng cô

Trẻ trả lời cô

Trẻ lắng nghe cô hát

Trẻ lắng nghe cô

(3)

+ Vậy cô với hát hát nhé!

-Cô dạy trẻ hát câu từ đầu hết ,cô ý nhận xét sửa sai cho trẻ

-Cô cho lớp hát cô 3-4 lần (Cô ý sửa từ ,sửa ngọng nhịp phách cho trẻ)

-Cô dạy trẻ hát theo tổ ,nhóm ,cá nhân trẻ hát -Muốn cho hát hay hơn,sinh động làm nào?

-Cô giới thiệu dụng cụ âm nhạc cô mời trẻ nêu cách sử dụng nhạc cụ đó.Sau cho tổ sử dụng nhạc cụ hát hát 1-2 lần

*Dạy trẻ hát với hình thức nâng cao,hát luân phiên theo tổ ,khi đưa tay phía tổ tổ hát Cơ cho trẻ thực lần Cơ ý động viên khen ngợi trẻ

-Cô giáo duc trẻ qua hát phải biết yêu quý quê hương đất nước biết giữ gìn phát huy phong tục tập quán truyền thống vùng miền đất nước Biết đoàn kết với bạn nhỏ vùng miền dân tộc anh em

3.2 Trị chơi “Khiêu vũ với bóng”:

-Cơ thấy hơm lớp học hát ngoan hát hay Và cô thưởng cho lớp trị chơi nhé!

-Trị chơi hơm cho lớp chơi có tên “Khiêu vũ với bóng”

-Để chơi trị chơi cac nghe phổ biến cách chơi luật chơi

*Cách chơi :

-Cơ phát cho bạn bóng cầm bóng hai tay.Khi mở đoạn nhạc

Trẻ thực Trẻ thực

Trẻ trả lời vỗ tay,dùng nhạc cụ… Trẻ sử dụng nhạc cụ hát

Trẻ thực

trẻ lắng nghe cô

(4)

con vừa nghe nhạc vừa xoay bóng Khi nhạc chậm xoay bóng chậm,khi nhạc nhanh xoay bóng nhanh.Nhạc bình thường xoay bóng bình thường

*Luật chơi:

-Trong chơi ý khơng để làm rơi bóng xuống đất

-Cô tổ chức cho trẻ chơi

-Cô ý động viên khen ngợi trẻ ,nhận xét trẻ chơi 4.Củng cố-giáo dục:

-Hôm cô vừa dạy hát có tên gì? Bài hát nhạc sỹ sáng tác

-Giáo dục trẻ 5 Kết thúc:

-Nhận xét –tuyên dương trẻ

Trẻ ý

Trẻ chơi trị chơi

Cơ trả lời hát múa với tây nguyên sáng tác nhạc sỹ Phạm Tuyên

GIAO ÁN MÔN THỂ DỤC

(5)

TCVĐ: Chuyền bóng Hoạt động bổ trợ: Hát “ Em chơi thuyền” I/ MỤC ĐÍCH Y ÊU CẦU

1 Kiến thức

- Trẻ biết bò bàn tay bàn chân qua điểm cách 60cm - Trẻ biết bật qua vật cản

- Biết chơi trò chơi, chơi đoàn kết 2 Kĩ năng

- Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng, khéo léo không chạm hộp - Rèn luyện phát triển linh hoạt, khéo léo tay chân, cột sống 3.Thái độ

- Nề nếp, trật tự, ý nghe hiệu lệnh cô II/ CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cô trẻ - Sân phẳng,

- Băng nhạc, trống lắc, rổ, vòng (để tập BTPTC) - điểm, bóng vật cản

- Kiểm tra sức khỏe trẻ 2 Địa điểm

- Ngoài sân

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức:

- Cho lớp xếp hàng sân theo hiệu lệnh - Cho trẻ hát “ Em chơi thuyền”

- Trò chuyện với trẻ: + Các vừa hát gì? + Bài hát nhắc đến PTGT gi? + Thuyền PTGT đường gi?

-Giáo dục trẻ biết thực quy định GT đường thủy: mắc áo phao, khơng thị tay xuống nước…

- Trẻ xếp hàng

- Trẻ trị chuyện

2.Giới thiệu bài:

(6)

3.Hướng dẫn: 3.1.

Hoạt động 1: Khởi động

- Cho trẻ theo nhạc thành vòng tròn kết hợp kiểu đi: thường mũi bàn chân, gót chân, khom, thường, nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, thường

- Trẻ kiểu

3.2.

Hoạt động 2: Trọng động *Bài tập phát triển chung:

- Động tác tay: Tay đưa cao gập khuỷu. - Động tác chân: Ngồi khuỵu gối

- Động tác bụng: Ngồi duỗi chân, quay người sang bên

- Động tác bật: Bật tiến phía trước * Vận động bản:

“Hơm dạy "Bị dích dắc qua điểm cách 60cm, bật qua vật cản" Để thực đẹp trước tiên xem cô thực

* Cô làm mẫu:

- Lần 1: Khơng giải thích - Lần 2: Giải thích

+ TTCB: Chống bàn tay, bàn chân xuống sàn, mắt nhìn trước, đầu khơng cúi Khi có hiệu lệnh bị dích dắc, gối khuỵu, bò phối hợp chân tay kia, đầu khơng cúi, bị khơng chạm hộp Đến hộp cuối sau đứng dậy tay chống hơng, mắt nhìn thẳng phía trước, giữ cho thể thật thăng có hiệu lệnh bật đầu gối cô khuỵu cô dùng sức bật chân đẩy người bật qua vật cản phía trước

- Hỏi lại tên vận động? Cô vừa thực vận động gì?

- Mời trẻ lên thực cho lớp xem + Cô trẻ nhận xét bạn

* Trẻ thực tập:

- Trẻ thực hiên theo nhịp đếm

-Trẻ quan sát cô

- Quan sát nghe giải thích

(7)

- Cho trẻ thực 2-3 lần

- Mời vài trẻ thực đẹp cho lớp xem, sau đến trẻ yếu

- Cơ động viên khuyến khích trẻ thực - Cho trẻ thi đua theo tổ

-2 trẻ thực Trẻ thi đua theo tổ

3.3.TCVĐ: Chuyền bóng:

- Để thưởng cho con, cô cho chơi TC: "ném bóng vào rổ"

- Các xếp hàng dọc tổ nhau, đứng chân rộng vai Bạn đầu hàng cầm bóng Khi có hiệu lệnh bạn đầu hàng đưa bóng lên cao sau, thân ngã Bạn đứng sau đưa thẳng hai tay trước bắt bóng chuyền cho bạn Đến bạn cuối quay sau chuyền ngược lại Tổ chuyền nhanh khơng làm rơi bóng thắng

- Cho lớp chơi lần - Động viên trẻ chơi

Trẻ lắng nghe cô

Trẻ chơi trò chơi 3.4.Hồi tĩnh:

- Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng 2-3 vịng - Trẻ thực 4.Củng cố:

- Cho trẻ nhắc tên học

- Giáo dục trẻ : Thường xuyên tập luyện để có sức khỏe tốt

- Trẻ nhắc lại tên bái học

Tên hoạt động : KPXH:

Tìm hiểu phương tiện quy định giao thông đường thủy Hoạt động bổ trợ: Trò chơi “ Hái hoa dân chủ”

(8)

1 Kiến thức

- Cháu biết phương tiện giao thông đường thủy như: tàu, thuyền, xuồng, bobo, thuyền buồm,…

- Biết công dụng loại phương tiện giao thông đường thủy, nhiên liệu, người điều khiển

- Biết số quy định PTGT đường thủy

Kỹ năng:

- Rèn luyện khả quan sát cho trẻ khả nói mạch lạc - Rèn sư ghi nhớ tư trẻ

- Cháu nhận vài điểm giống khác loại phương tiện Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết giữ an toàn khi tàu thuyền, không vứt rác bừa bãi xuống sông…

II / Chuẩn bị :

- Tranh ảnh phương tiện giao thông đường thủy ( tàu, thuyền, xuồng, ca nô…)

- Tranh lô tơ số phương tiện (dùng chơi trị chơi) - Các hình ảnh PTGT đường thủy máy vi tính

III T CH C HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ônr định tổ chức

- Cho trẻ ngồi đội hình chữ u 2 Giới thiệu bài:

- Hàng ngày bố mẹ đưa đến lớp nhìn thấy nhiều loại phương tiện giao thông đường không nào?

- Các bố mẹ đưa đến lớp loại phương tiện gì?

- Và ngồi xe máy,xe đạp nhớ không đùa nghịch phải đội mũ bảo hiểm để tham gia giao thơng an tồn - Và buổi trị chuyện ngày hơm cùng tìm hiểu : Một số phương tiện giao thông đường thủy

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

3.Hướng dẫn: 3.1.Hoạt động 1:

* Phương tiện giao thông đường thủy: - Cơ có tranh vẽ đây?

Cho trẻ đọc từ tranh lần

(9)

- Tàu thủy đâu? - Tàu thủy làm ? - Tàu thủy chạy nhờ có gì? - Tàu thủy dùng để làm gì?

- Tàu thủy phương tiện giao thơng đường gì? - Tàu thủy chở nhiều người hay người ? * Cơ tóm tắt:

- Cô vừa quan sát tàu thủy làm sắt, dùng để chở người hàng hóa, tàu thủy chở nhiều hành khách du lịch biển

- Tàu thủy chạy động cơ, lại nước nên tàu thủy gọi phương tiện giao thông đường thủy

* Quan sát thuyền buồm :

- Cơ trị truyện nội dung tranh + Tranh có phương tiện gì?

+ Đây PTGT đường gì? Thuyền buồm + Có đặc điểm bật ?

+ Cánh buồm có lợi ích gì?

-Cơ kết luận : thuyền buồm PTGt đường thủy, thuyền có cánh buồm lớn , thuyền chạy nhờ sức gió thổi vào cành buồm, thuyền dùng chở người hàng hóa

* Quan sát tranh phà

- Cô đố câu đố phà

+ Các có nhận xét PTGT này?

-Phà chở nhiều người hay người? + Phà chạy nhờ gì?

+ Các phà chưa? Khi phà phải nào?

-Phà chở khách qua sông

* Mở rộng:

- Các phương tiện vừa quan sát phương tiện giao thông đường thủy,đều chạy nước giúp người lại vận chuyển hàng hóa Ngồi cịn có nhiều loại phương tiện giao thông đường thủy khác như: Bè làm từ nhiều thân tre nứa kết lại,

- Được làm sắt - Có động

- Chở người hàng hóa -Tàu thủy chở nhiều người

- Thuyền buồm - Đường thủy

- Có cánh buồm to

- Để cho thuyền chạy

-Nêu nhận xét: Phà dùng trở khách qua sông, phà to rộng

(10)

thuyền thúng, phà…

3.2.Hoạt động 2: So sánh

- Cô mời cháu so sánh giống khác : thuyền buồm tàu

- Cô gợi hỏi để cháu so sánh tìm điểm giống khác loại phương tiện

- Giaó dục biết giữ an toàn ngồi trền tàu, thuyền

-Giống nhau: Đều PTGT đường thủy, trở người hàng hóa

- Khác nhau: Thuyền buồm chạy sức gió, chạy chậm- tàu thủy chạy động cơ, chạy nhanh

3.3.Hoạt động 3: Tìm hiểu số quy định giao thông đường thủy:

- Cho trẻ xem tranh ảnh PTGT đường

thủy

+ Cho nhóm xem tranh thảo luận xem PTGT đường thủy phải nào?

+ Gọi đại diện nhóm lên nói xem PTGT đường thủy phải nào?

-Giáo dục trẻ phải thực quy định GTĐT, Không chơi chỗ gần ao hồ, nước sâu

-Trẻ tự thảo luận

-Khi phải mặc áo phao, không thị tay xuống nước, khơng xơ đẩy thuyền phải có người lớn dắt lên

3.4.Hoạt động 4: Trò chơi:

- Trò chơi 1: chơi “Kể đủ PTGT đường thủy” + Cô yêu cầu trẻ kể dủ PTGT đường thủy - Trò chơi 2: Chơi “ Thi xem đội nhanh” + Chia trẻ làm đội, Khi có hiệu lệnh trẻ bật qua vòng lên gạch chéo trường hợp ngồi PTGT đường thủy khơng an tồn

+Luật chơi: thời gian nhạc đội gach nhiều đội thắng

-Trẻ kể

-Trẻ chơi

4.Củng cố:

- Hôm cô khàm phá gi?

- Giáo dục trẻ

- Trẻ trả lời 5.Kết thúc:

(11)

TÊN HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH: “Xé dán thuyền biển” Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Em chơi thuyền

(12)

- Trẻ biết luyện cách xé theo tương ứng tạo nên tranh thuyền biển: Thuyền to, nhỏ màu khác

Giúp trẻ cách trang trí bố cục tranh thuyền to gần, thuyền nhỏ xa xen kẽ màu cho đẹp

- Trẻ biết cách phết hồ vào mặt trái hình 2/ Kỹ năng:

- Luyện số kỹ xé học xé dài, xé lượn tròn để trẻ xé hình tam giác, hình chữ nhật, hình thang có độ to nhỏ khác nhau, tạo thành thuyền buồm

- Rèn tư ngồi cho trẻ

- Phát triển tư duy, ghi nhớ có chủ định 3/ Giáo dục

- Cho trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên

- Biết thể tình yêu thiên nhiên mong muốn bảo vệ giữ gìn thiện nhiên II- Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Tranh xé dán thuyền biển - Nhạc hát: Bé yêu biển

- Giấy màu, bút sáp màu,hồ dán, giấy A4 đủ cho trẻ Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp.

III- T CH C HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.-Ôn định tổ chức

- Cô cho trẻ hát bài: Em chơi thuyền đi quan sát cảnh biển Vịnh Hạ Long

- Trò chuyện nội hát

- Giao dục trẻ: tham gia giao thông phải biết chấp hành, không đùa nghịch

2 Giới thiệu bài:

- Hôm cô xé dán thuyền thật đẹp cho thuyền khơi đánh cá

3 Hướng dẫn:

Hoạt động 1: Quan sát tranh đàm thoại

- Trẻ hát quan sát - Trẻ trò chuyện cô

(13)

- Bạn giỏi kể cho cô bạn biết thuyền mà biết

- Cô cho trẻ quan sát hai tranh

- Cô gợi ý đàm thoại với trẻ hai tranh

- Cơ có tranh vẽ đây?

- Ai đặt tên cho tranh? Vì đặt

- Trong hai tranh có thuyền buồm có hình dáng nào? Tại thuyền khác

- Xé dán vật liệu gì?

- Thuyền gần sao? thuyền xa nào?

- Để tranh thuyền biển thêm đẹp phải làm gì?

- À! Để thuyền biển đẹp xé thêm cánh buồm, cá bơi, sóng nước - Bức tranh cô xé dán tuyền nào? - Có thuyền biển?

- Có loại thuyền gì?

- Các có muốn xé dán thuyền giống cô không?

- Cô cho trẻ làm động tác xé dán khơng? - Muốn xé thuyền xé nào?

- Cô xé mẫu cho trẻ quan sát

- Cô dùng đầu ngón tay hai bàn tay xé nhích dần, nhích dần, thành đường thẳng, xé vát xuống thành thyền Thuyền có cánh buồm xé hai hình tam giác to, nhỏ

- Xé thuyền thí xé làm ? - Nhắc trẻ cách bôi hồ, cách dán để bố cục tranh đẹp

-Hoạt động 2: Trẻ thực hiện.

- Cô cho trẻ ngồi vào bàn, mở nhạc không lời em chơi thuền

- Cô đến bên trẻ hỏi ý tưởng trẻ định xé

- Con muốn xé thuyền có dạng hình gì? - Xé xong làm tiếp?

- Trẻ nghe

- Trẻ kể - Trẻ quan sát

- Trẻ đàm thoại cung cô - Vẽ thyền

- Thuyền biển

- Hình chữ nhật, hình trịn - Giấy màu

- Nhìn to rõ hơn, xa nhìn nhỏ

- Xé thêm cá, sóng biển - Trẻ nghe

- Trẻ kể

- Có thuyền - Trẻ kể

- Có

- Trẻ quan sát - ý nghe

- Dán thuyền

(14)

- Để tranh thuyền biển đẹp phải trang trí cá bơi, rong, sóng

Cơ đến bên trẻ yếu hướng dẫn, giúp đỡ trẻ hoàn thành

- Cô bao quát, hướng dẫn thêm cho trẻ để trẻ hồn thành tranh

-Hoạt động 3:.Trưng bày sản phẩm. - Nhận xét sản phẩm

- Cô trẻ treo tranh lên giá - Tập trung trẻ quan sát sản phẩm - Hỏi trẻ

+ Các xé dán gì?

+ Con có nhận xét tranh xé dán thuyền biển bạn?

+ Con thích tranh bạn nào? Vì sao? (Mời -3 trẻ nhận xét)

- Tuyên dương tranh đẹp, sáng tạo, nhắc tranh chưa xong hồn thiện tiếp vào hoạt động góc

4 Củng cố :

- Các vừa thực gì?

- Giáo dục Biết cách giữ gìn sản phẩm mình, bạn

5.Kết thúc:

- Cô nhận xét tuyên dương vẽ đẹp - Động viên khuyên khích vẽ chưa tốt

- Trẻ nói ý tưởng với - Hình chữ nhật

- Con bơi hồ để dán - Cá, rong, sóng nước

- Trẻ treo tranh lên giá cô

- Trẻ quan sát

- Thuyền biển - Trẻ nhận xét - Bài bạn Hậu - Trẻ nghe

- Xé dán thuyền biển - Trẻ nghe

- Trẻ nghe

TÊN HOẠT ĐỘNG: GD Âm nhạc “Em chơi thuyền”

Nghe hát: “ Hoa thơm bướm lượn”- Dân ca quan họ Bắc Ninh Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Em tập lái ô tô

(15)

- Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả, trẻ hiểu nội dung hát, hát thuộc xác hát, hát nhịp nhàng theo nhạc

- Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo nội dung giai điệu hát

- Trẻ cảm nhận giai điệu sáng âm hưởng nhẹ nhàng điệu dân ca quan họ Bắc Ninh

Kỹ năng:

- Phát triển kỹ vận động cho trẻ

- Phát triển khả cảm thụ âm nhạc, tai nghe nhạc cho trẻ - Rèn nhanh nhẹn , khéo léo cho trẻ chơi trò chơi Giáo dục:

- Giáo dục trẻ ý thức chấp hành luật lệ giao thông - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động

II CHUẨN BỊ

Đồ dùng cho trẻ

- Giáo án trình chiếu powerpoint

- Ti vi, đầu đĩa, nhạc hát “ Em chơi thuyền”, “ Hoa thơm bướm lượn” - Trang phục: áo dài , áo váy tứ thân

Địa điểm - Trong lớp

III T CH C HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức,

- Cho trẻ đứng xung quanh cô

- Cho trẻ quan sát hình ảnh xe đạp, xe máy, tơ Cho trẻ gọi tên phát âm tên phương tiện giao thơng

Hỏi trẻ:

- Xe đạp, xe máy, ô tô phương tiện giao thơng đường gì?

- Ngồi cịn có phương tiện giao thông thuộc đường nữa?

- Cơ nói: Các có nhiều loại phương tiện giao thông khác chúng

phương tiện giao thông dùng để chở người hàng hóa từ nơi đến nơi khác Vì tham gia phương tiện giao thông phải biết chấp hành luật lệ an toàn giao thơng để đảm bào an tồn tính mạng người nhớ chưa ?

Hôm cho chơi Thảo cầm Viên Hà Nội, nơi mà bạn nhỏ thích có muốn tham quan khơng? Vậy chọn phương tiện để đi’

- Cho trẻ vừa vừa hát “ Em tập lái ô tô”

- Trẻ quan sát phát âm

- Phương tiện giao thông đường

- Phương tiện giao thông đường hàng không, đường sắt, đường thủy

- Trẻ nghe

(16)

2 Giới thiệu bài:

- Chúng đến nơi rồi, Cơ xin giới thiệu hồ thần tiên Để nước có phương tiện giao thơng nhỉ? Có nhạc sĩ viết hát nói thuyền đấy! Cơ đố lớp hát gì, sáng tác?

- Vậy hôm cô chơi hát, vận động theo lời hát em chơi thuyền bác Trần Kiết Tường xung quanh bờ hồ có đồng ý khơng nào?

3 Hướng dẫn:

3.1 Hoạt động 1: Cho trẻ hát, vận động theo hình thức biểu diễn em chơi thuyền. - Lần 1: Cho lớp hát + vỗ tay xung quanh hồ

- Lần 2: Cho trẻ chơi trò chơi gấp thuyền

Cách chơi: cho trẻ hát xung quanh hồ, tay phát cho trẻ mảnh giấy Nhiệm vụ trẻ sau hết nhạc phải gấp xong thuyền để thả xuống hồ

- Lần 3: Cho cá nhân trẻ lên hát + vận động theo ý thích trẻ

- Cho nhóm nữ hát + vận động - Cho nhóm nam hát+ vận động

- Cho nhóm nam + nhóm nữ hát + múa kết hợp - Cho lớp hát + làm động tác chèo thuyền quanh hồ

3.2 Hoạt động 2: Nghe hát: “Hoa thơm bướm lượn"

- Cô giới thiệu tên hát, tên điệu dân ca - Cô hát lần 1: nhạc

- Cô hát lần 2: + cô múa

Nội dung : Bài hát với giai điệu sáng âm hưởng nhẹ nhàng giúp cảm tưởng lạc vào rừng hoa có nhiều bướm bay lượn

- Cô hát lần 3: Hát múa trẻ

Giáo dục: Các dân ca điệu mượt mà, đằm thắm vào sống chúng ta, hệ cô phải biết gìn giữ trân trọng!

- Trẻ nghe - Thuyền

- Bài: Em chơi thuyền nhạc lời Trần Kiết Tường

- Vâng

- Trẻ hát+ vỗ tay - Trẻ chơi

- Trẻ hát+ vận động -Trẻ lên vận động theo ý

- Trẻ thực

- Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ nghe

(17)

4 Củng cố:

- Hỏi lại trẻ tên học 5 Kết thúc:

- Nhận xét tiết học , tuyên dương trẻ

- Cho trẻ làm đoàn tàu sân chơi, kết thúc tiết học

- Trẻ nhắc lại tên hát vận động

- Trẻ nghe

Ngày đăng: 01/02/2021, 10:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan