Tìm hiểu các trường hợp công dân có thể sử dụng quyền khiếu nại, tố cáo: - Quyền khiếu nại: khi công dân nhận thấy quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm (Giám đốc không trả lươ[r]
(1)Tiết 25.
Thực hành ngoại khoá PHỊNG CHỐNG MA T
Học sinh phải làm để ngăn chặn phòng tránh ma túy? Bản thân:
- Ngoan ngỗn, lời ơng bà, cha mẹ, thầy cô giáo - Thi đua chăm học hành
- Có lối sống lành mạnh, khơng ăn chơi đua địi, bng thả - Tuyệt đối khơng tị mị, khơng thử ma túy dù lần
- Cương tránh xa, không chơi với đám bạn xấu có liên quan đến ma túy - Không tham gia sử dụng, vận chuyển, mua bán, tàng trữ trái phép chất ma túy xúi dục người khác tham gia hình thức
2 Xử lí tình huống:
- Khi phát bạn có biểu sử dụng ma tuý nghi vấn buôn bán ma tuý phải báo cáo kịp thời cho thầy, giáo để có biện pháp ngăn chặn - Khi phát người có liên quan đến ma túy cần báo cho cha mẹ, thầy cô giáo để có biện pháp kịp thời ngăn chặn
- Đề cao cảnh giác tránh bị đối tượng xấu rủ rê, lôi kéo vào việc làm phạm pháp, kể việc sử dụng buôn bán ma tuý
- Nếu phát đối tượng có biểu nghi vấn dụ dỗ bạnh học sinh sử dụng ma tuý lôi kéo học sinh vào hoạt động vận chuyển, mua bán ma tuý; báo cáo kịp thời cho cha mẹ thầy, cô giáo
3 Thái độ:
- Quan tâm, động viên, chia sẻ, giúp đỡ người cai nghiện tái hòa nhập cộng đồng Khơng kì thị, xa lánh người cai nghiện
- Tìm hiểu rèn luyện kỹ đối phó với cảm xúc tiêu cực (buồn chán, thất vọng), tình nguy dẫn đến sử dụng ma túy
- Tuyên truyền, vận động cho người phòng tránh ma túy
Tiết 26 KIỂM TRA
Hướng dẫn nội dung ôn tập kiểm tra tiết: ( HS tìm hiểu ghi nhớ để trình bày theo ý mình)
1 Nêu tác hại tệ nạn xã hội thân, gia đình xã hội? Học sinh phòng chống ma tuý nào? (tham khảo ngoại khố) Nêu cách phịng chống HIV/AIDS ?
- Qua đường quan hệ tình dục khơng an tồn? - Qua đường truyền máu?
- Qua đường truyền từ mẹ sang con?
4 Học sinh người tham gia phòng chống cháy nổ, ngộ độc thực phẩm việc làm cụ thể nào?
5 Cơng dân có trách nhiệm tài sản người khác?
6 Công dân, học sinh tôn trọng tài sản nhà nước, lợi ích cơng cộng việc làm cụ thể nào?
7 Xử lí tình huống:
(2)- Khi phát hành vi tô, vẽ lên di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, em làm gì?
Tiết 27, 28.
Bài 18: QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN. I.TÌM HIỂU BÀI
Tìm hiểu trường hợp cơng dân sử dụng quyền khiếu nại, tố cáo: - Quyền khiếu nại: công dân nhận thấy quyền lợi ích hợp pháp mình bị xâm phạm (Giám đốc không trả lương theo hợp đồng, bị đuổi việc mà khơng có lý do…) ta khiếu nại với cá nhân, tổ chức có thẩm quyền để xem xét, giải
- Quyền tố cáo: Khi công dân phát hành vi vi phạm pháp luật (Cướp giật, buôn bán ma túy, ngược đãi trẻ em…) báo với quan chức để kịp thời xử lý
II/ NỘI DUNG BÀI HỌC:
1 Quyền khiếu nại : Là quyền công dân đề nghị quan, tổ chức, cá
nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành chính, có cho định hành trái pháp luật, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp
2 Quyền tố cáo : quyền công dân báo với quan, tổ chức, cá nhân có
thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức
3 Hình thức : Người khiếu nại, tố cáo gửi đơn trực tiếp khiếu nại,
tố cáo đến quan, tổ chức có thẩm quyền
4 Ý nghĩa : quyền khiếu nại, tố cáo: Là quyền công dân
ghi nhận Hiến pháp pháp luật
5 Trách nhiệm:
Nhà nước:
- Ban hành Luật khiếu nại tố cáo;
- Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo Công dân:
- Phải trung thự khách quan, thận trọng khiếu nại, tố cáo - Không lợi dụng để vu khống, vu cáo làm hại người khác
Câu hỏi:
1 Vì cơng dân phải thực tốt quyền khiếu nại, quyền tố cáo?
2 Công dân thực thực tốt quyền khiếu nại, quyền tố cáo khu dân cư, quan, xí nghiệp nơi công cộng việc làm cụ thể nào?
Tiết 29 BÀI 19
QUYỀN TỰ DO NGƠN LUẬN
I/TÌM HIỂU BÀI:
(3)- Phát biểu ý kiến họp (ở trường, lớp, tổ dân phố…)
- Kiến nghị với đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân tiếp xúc cử tri
- Tự báo chí
II/ NỘI DUNG BÀI HỌC :
1/ Khái niệm : Quyền tự ngôn luận: quyền công dân tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào vấn đề chung đất nước, xã hội
2/ Quy định pháp luật việc thực hiện:
- Quyền tự ngôn luận, tự báo chí, quyền thơng tin theo quy định pháp luật
- Công dân thực quyền tự ngôn luận: họp cấp sở; Trên phương tiện thông tin đại chúng; kiến nghị với đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân; đóng góp ý kiến dự thảo luật, luật quan trọng 3/ Nhà nước: tạo điều kiện thuận lợi để công dân báo chí phát huy vai trị
Lưu ý: Ở Việt Nam, “quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin,
hội họp, lập hội, biểu tình” quy định Hiến pháp Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013) cụ thể hóa nhiều luật, nghị định như: Luật Báo chí (2016), Luật Tiếp cận thông tin (2016), Nghị định số 72/2013/NĐ-CP, ngày 15/07/2013 Chính phủ Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet thông tin mạng…
Các quy định thực thi nghiêm túc, tạo khơng khí dân chủ xã hội Quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin phải pháp luật quy định khuôn khổ pháp luật; “khơng xâm phạm lợi ích quốc gia - dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp người khác”
Câu hỏi:
1 Vì công dân phải thực quyền tự ngôn luận, tự báo chí theo quy định pháp luật?