1. Trang chủ
  2. » Sinh học

Tải Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Ngữ văn trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ, Hà Nội (Lần 1) - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Văn có đáp án

5 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đoạn văn cần viết ngắn gọn, các câu đúng ngữ pháp và liên kết chặt chẽ để làm nổi bật chủ đề: trách nhiệm của học sinh trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.. Các ý có thể có: [r]

(1)

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ

-ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC LẦN I NĂM HỌC: 2015 - 2016

Môn thi: Ngữ văn (Đề thi có 02 trang)

Thời gian: 180 phút khơng kể thời gian giao đề

Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm)

1 Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: Em trở nghĩa trái tim em

Biết khao khát điều anh mơ ước Biết xúc động qua nhiều nhận thức Biết yêu anh biết anh yêu Mùa thu bão mưa nhiều Những cửa sổ tàu chẳng đóng Dải đồng hoang đại ngàn tối sẫm Em lạc loài sâu thẳm rừng anh (Trích Tự hát - Xuân Quỳnh) Câu Xác định 02 biện pháp tu từ tác giả sử dụng đoạn thơ (0,5đ) Câu Nêu ý nghĩa câu thơ Biết khao khát điều anh mơ ước (0,5đ) Câu Trong khổ thơ thứ nhất, từ ngữ nêu lên trạng thái cảm xúc,

tình cảm nhân vật “em”? (0,25đ)

Câu Điều giãi bày hai khổ thơ gợi cho anh / chị nhiều suy nghĩ nhất? Trả lời khoảng từ - câu (0,25đ)

Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8:

Để giữ gìn sáng tiếng Việt, cần phải huy động tham gia tích cực gia đình, nhà trường xã hội Trước hết, gia đình, bố mẹ phải có ý thức uốn nắn lời ăn tiếng nói hàng ngày Nếu bố mẹ nói khơng chuẩn mực, thiếu văn hóa bắt chước Đặc biệt, nhà trường, việc rèn giũa tính chuẩn mực sử dụng tiếng Việt cho học sinh phải xem nhiệm vụ quan trọng thường xun Ngồi ra, phương tiện thơng tin đại chúng phải tuyên truyền nêu gương việc sử dụng tiếng Việt chuẩn mực, đồng thời tích cực lên án biểu làm méo mó tiếng Việt

(2)

Câu Tại việc giữ gìn sáng tiếng Việt phải huy động tham gia tích cực gia đình, nhà trường xã hội? (0,25 điểm)

Câu Theo anh (chị), chuẩn mực tiếng Việt thể mặt nào? (0,5 điểm)

Câu Viết đoạn văn ngắn trình bày nhiệm vụ người học sinh việc giữ gìn sáng tiếng Việt (0,5 điểm)

Phần II Làm văn (7,0 điểm)

Câu (3,0 điểm)

Coi trọng tình nghĩa nên cha ơng ta quan niệm: “Dĩ hồ vi q” “Một trăm lí khơng tí tình” (Tục ngữ)

Từ nhận thức mặt tích cực tiêu cực lối sống trên, anh/chị bày tỏ quan điểm sống (bài viết khoảng 600 từ)

Câu (4,0 điểm)

Có ý kiến cho rằng: Bài thơ “Việt Bắc” Tố Hữu vừa khúc tình ca ca ngợi nghĩa tình cách mạng sâu nặng, sắt son; vừa hùng ca tráng lệ Việt Bắc anh hùng kháng chiến

Qua đoạn trích học, anh /chị làm sáng tỏ ý kiến

-Hết -TRƯỜNG THPT CHUYÊN

NGUYỄN HUỆ

-ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC LẦN I NĂM HỌC: 2015 - 2016

Môn thi: Ngữ văn Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm)

1 Biện pháp điệp từ ẩn dụ Nêu 01 biện pháp: 0,25 điểm.

2 Ý nghĩa: xuất phát từ tình u tơn trọng người yêu, nhân vật “em” đồng cảm sống với mơ ước anh, sống tình yêu.

3 Những từ: khao khát, xúc động, yêu. Học sinh cần nêu hai từ.

4 Có thể là: niềm hạnh phúc nỗi lạc lồi cảm thấy nhỏ bé cô đơn;

(3)

6 Để giữ gìn sáng tiếng Việt, phải huy động tham gia tích cực gia đình, nhà trường xã hội vì: gia đình, nhà trường, xã hội đóng vai trị quan trọng việc xây dựng chuẩn mực ngôn ngữ cho cộng đồng Đó nơi biểu lệch lạc cách sử dụng tiếng Việt điều chỉnh

7 Chuẩn mực tiếng Việt thể toàn diện mặt: ngữ âm - tả, từ vựng, ngữ pháp, phong cách ngôn ngữ (phát âm đúng; viết hình thức văn tự từ; sử dụng từ ngữ chuẩn xác; đặt câu ngữ pháp tiếng Việt; dùng tiếng Việt, tạo lập kiểu loại văn phù hợp với bối cảnh giao tiếp)

8 Đoạn văn cần viết ngắn gọn, câu ngữ pháp liên kết chặt chẽ để làm bật chủ đề: trách nhiệm học sinh việc giữ gìn sáng tiếng Việt Các ý có: tự phải thường xun học tập để nói đúng, viết đúng; góp phần vào việc ngăn chặn xu hướng tiêu cực, lệch lạc diễn

II Làm văn (7,0 điểm)

Câu (3,0 điểm)

* Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận xã hội để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp.

* Yêu cầu cụ thể: a Giải thích (0,5đ)

- “hồ”: khoan hồ, hồ thuận, hồ hỗn; khơng tranh chấp, khơng xích mích

- “lí”: lẽ phải, lí lẽ; nguyên tắc ứng xử người với người xác định từ truyền thống, phong tục, đặc biệt quy định hệ thống pháp luật định

- “tình”: tình cảm, tình nghĩa người với người sống

- Ý chung hai quan niệm: coi trọng vai trị tình nghĩa, hồ thuận đời sống b Bàn luận (2,0đ)

- Mặt tích cực quan niệm sống coi trọng tình nghĩa hồ thuận (1,0đ):

+ Tạo nên mơi trường sống hồ thuận, giàu tình cảm, tình nghĩa, thân thiện người với người

+ Tạo nên quan hệ tốt đẹp, bền vững

(4)

+ Dễ dẫn đến việc vi phạm quy định pháp luật

(Thí sinh cần lấy dẫn chứng minh hoạ cho ý trình bàn luận) c Bài học (0,5đ)

- Từ nhận thức mặt tích cực hạn chế lối sống coi trọng tình nghĩa hồ thuận cha ơng, thí sinh cần bày tỏ quan điểm sống đề phương hướng để thực quan điểm sống

- Thí sinh tự bày tỏ quan điểm sống cần có thái độ chân thành, mực

Câu (4,0 điểm)

* Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng nghị luận văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp.

* Yêu cầu cụ thể:

1 Giới thiệu khái quát về: Tác giả Tố Hữu, thơ Việt Bắc vấn đề bàn luận (0,5đ)

2 “Việt Bắc” khúc tình ca ca ngợi nghĩa tình cách mạng sâu nặng, sắt son (1,5đ)

- Bài thơ đời gắn với kiện trị: Cơ quan TƯ Đảng phủ rời Việt Bắc về Hà Nội Tố Hữu sáng tạo thành khúc hát giao duyên, câu chuyện tâm tình Vì thế, thơ như khúc tình ca, bao trùm nỗi nhớ thiết tha.

- Việt Bắc kết cấu theo lối đối đáp giao duyên ca dao: Giữa hai nhân vật “mình – ta” (lời đối đáp người kẻ ở)

Mình có nhớ ta/ Mười lăm năm thiết tha mặn nồng.

→ Nhắc lại kỉ niệm, hồi ức đẹp tháng ngày gian khổ “mười lăm năm kháng chiến” gắn bó với vùng đất cách mạng.

- Khắc sâu nỗi nhớ người cán cách mạng xi hình ảnh Cảnh Người Việt Bắc:

(5)

+ Con người Việt Bắc: Bình dị, cần cù lao động; thủy chung, ân nghĩa với cách mạng Đó là đồng cam cộng khổ, chung niềm vui gánh vác nhiệm vụ nặng nề của cách mạng, dân tộc.

- Âm điệu thơ lục bát nhẹ nhàng, ngân nga; ngơn ngữ giản dị mà giàu hình ảnh; biện pháp nghệ thuật quen thuộc thơ ca dân tộc (ẩn dụ, hoán dụ, so sánh, liệt kê, lặp, đối…) đã làm sáng lên vẻ đẹp truyền thống đạo lí dân tộc Việt Nam: Uống nước nhớ nguồn; đùm bọc, yêu thương; đoàn kết…

3 “Việt Bắc” hùng ca tráng lệ Việt Bắc anh hùng trong kháng chiến (1,5 đ)

- Cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện tái sinh động Việt Bắc lên dũng sĩ hiên ngang; ngả đường tiến quân “rầm rập” gọng kìm xiết chặt quân thù.

- Bức tranh Việt Bắc quân không gian núi rừng rộng lớn: Những đoàn người tấp nập: Bộ đội, dân cơng, đồn xe… Tiến trận có đủ tầng lớp, là khối đoàn kết toàn dân tộc:

Quân điệp điệp trùng trùng/ Ánh đầu súng bạn mũ nan. Dân cơng đỏ đuốc đồn/ Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay.

→ Hình ảnh kì vĩ, âm hào hùng, sơi nổi, khí náo nức, khẳng định sức mạnh một dân tộc.

- Những kì tích, chiến cơng gắn với địa danh, với tên đất, tên núi: Phủ Thông, đèo Giàng, sông Lô, phố Ràng, Cao – Lạng, Điện Biên,…

- Việt Bắc quê hương cách mạng, địa vững chắc, đầu não kháng chiến chống Pháp.

- Bằng biện pháp nhân hóa, cường điệu; bút pháp lãng mạn kết hợp khuynh hướng sử thi… tạo nên hình ảnh kì vĩ, bay bổng.

Vẫn thể thơ lục bát Tố Hữu lại biến hóa từ giọng điệu tha thiết, êm thành giọng điệu hào hùng, sảng khối → sáng tạo có thể thơ này.

4 Kết thúc vấn đề: 0.5đ

- Khẳng định tính đắn ý kiến sáng tạo độc đáo nhà thơ Tố Hữu.

- Khẳng định giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích nói riêng, thơ Tố Hữu nói chung và sức sống tác phẩm lòng độc giả.

Ngày đăng: 01/02/2021, 10:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w