1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

đề thi chuyên đề lần 1 năm học 20202021 môn lịch sử lớp 11 thpt vĩnh yên

2 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 10,22 KB

Nội dung

Câu 6: Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc ở Trung Quốc là phong trào đấu tranh của giai cấp nào.. Câu 7: Nguyên nhân sâu xa của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất là?[r]

(1)

TRƯỜNG THPT VĨNH YÊN ĐỀ THI CHUYÊN ĐỀ LẦN NĂM HỌC 2020-2021

MÔN LỊCH SỬ 11 Thời gian làm bài: 50 phút;

(16 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh:

Số báo danh: PHẦN TRẮC NGHIỆM: điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

Đáp án

Câu 1: Bản chất đạo luật chia đôi xứ Ben-gan thực dân Anh Ấn Độ là A sách chia để trị dựa theo tơn giáo.

B sách chia để trị theo chế độ trị.

C sách chia để trị dựa chế độ phân chia đẳng cấp. D sách đàn áp dân tộc.

Câu 2: Đầu kỉ XX, châu Âu hình thành hai khối quân sự

A Đồng minh phát xít. B Liên minh phát xít. C Liên minh Hiệp ước. D Hiệp ước phát xít.

Câu 3: Để khỏi tình trạng khủng hoảng toàn diện đất nước vào kỉ XIX, Nhật Bản đã:

A nhờ giúp đỡ nước tư phương Tây. B trì quân chủ chuyên chế.

C thiết lập chế độ Mạc Phủ mới. D tiến hành cải cách tiến bộ.

Câu 4: Sự kiện châm ngòi cho cách mạng Tân Hợi Trung Quốc bùng nổ? A Khởi nghĩa vũ trang Vũ Xương (10-10-1911).

B Vua Thanh thối vị, Tơn Trung Sơn từ chức (2-1912). C Quốc dân đại hội họp Nam Kinh (29-12-1911).

D Sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt triều đình Mãn Thanh (9-5-1911).

Câu 5: Mĩ giữ thái độ “trung lập” giai đoạn đầu Chiến tranh giới thứ do A sợ quân Đức công.

B muốn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí cho hai phe. C chưa đủ tiềm lực để tham chiến.

D khơng muốn “hi sinh” cách vơ ích.

Câu 6: Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc Trung Quốc phong trào đấu tranh giai cấp nào?

A Nông dân. B Tư sản. C Công nhân. D Binh lính. Câu 7: Nguyên nhân sâu xa Chiến tranh giới thứ là

A Mâu thuẫn chủ nghĩa tư với chủ nghĩa xã hội. B Mâu thuẫn giai cấp tư sản với giai cấp công nhân.

C Mâu thuẫn nước đế quốc vấn đề thị trường, thuộc địa. D Thái tử Áo – Hung bị người Xéc- bi ám sát.

Câu 8: Xiêm nước Đông Nam Á không trở thành thuộc địa do?

A Tiến hành cách mạng vô sản. B Chính sách tân Ra ma V. C Duy trì chế độ phong kiến. D Tăng cường khả quốc phòng.

(2)

A Đều cách mạng vô sản.

B Đều cách mạng tư sản triệt để. C Đều cách mạng tư sản không triệt để.

D Đều đấu tranh chống chiến tranh đế quốc phi nghĩa.

Câu 10: Ý sau khơng nói đến tình hình đất nước Ấn Độ từ đầu TK XVII ? A Phong trào nông dân diễn mạnh mẽ.

B Cuộc tranh giành quyền lực chúa phong kiến. C Chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng

D Đất nước ổn định, phát triển.

Câu 11: Các nước tư chủ yếu tiến hành xâm lược Ấn Độ là

A Anh Mĩ. B Pháp Mĩ. C Anh Pháp. D Nhật Nga. Câu 12: Sự kiện đánh dấu giai đoạn giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài trị?

A Đảng Quốc đại trở thành Đảng cấm quyền. B Đảng Quốc đại thành lập.

C Đảng Quốc đại đứng lên lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống Anh. D Giai cấp tư sản trở thành lực lượng xã hội.

Câu 13: Yếu tố làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng nước đế quốc vào cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX?

A Sự phát triển khơng kinh tế, trị chủ nghĩa tư bản. B Việc sở hữu loại vũ khí có tính sát thương cao.

C Hệ thống thuộc địa không đồng đều.

D Tiềm lực quân nước tư phương Tây.

Câu 14: Trung Quốc đồng minh hội đảng giai cấp Trung Quốc?

A Tiểu tư sản. B Tư sản. C Nông dân D Công nhân. Câu 15: Cuộc cải cách Duy Tân Minh trị tiến hành lĩnh vực nào?

A Chính trị, kinh tế, qn sự, văn hóa- giáo dục.

B Chính trị, qn sự, văn hóa - giáo dục ngoại giao với Mĩ. C Chính trị, kinh tế, quân ngoại giao.

D Kinh tế, quân sự, giáo dục ngoại giao.

Câu 16: Chính sách cải cách Ra-ma V tạo điều kiện cho Xiêm phát triển theo hướng A quân chủ lập hiến. B cộng hòa C xã hội chủ nghĩa. D tư chủ nghĩa PHẦN TỰ LUẬN: điểm

-Câu 1: điểm

Nêu tính chất ý nghĩa Duy Tân Minh Trị Nhật Bản năm 1868 Nguyên nhân thành cơng cải cách

Câu 2: điểm

Nguyên nhân sâu xa duyên cớ trực cuả Chiến tranh giới thứ (1914-1918) gì?

Ngày đăng: 01/02/2021, 09:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w