Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
2,66 MB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Sun Fa, Phạm Hữu Thảo,Trần Đức Thiện ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG PLC ĐIỀU KHIỂN MÁY LẠNH CỤC BỘ SINH VIÊN : ĐỖ SUN FA 14062701 PHẠM HỮU THẢO 14066031 TRẦN ĐỨC THIỆN 14133321 LỚP : DHDI10D GVHD : THS HUỲNH GIA THỊNH TP HCM, NĂM 2018 Đỗ Sun Fa, Phạm Hữu Thảo,Trần Đức Thiện Khóa luận tốt nghiệp PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên/ nhóm sinh viên giao đề tài (1): Đỗ Sun FA 14062701 (2): Phạm Hữu Thảo 14066031 (3): Trần Đức Thiện 14133321 Tên đề tài ỨNG DỤNG PLC ĐIỀU KHIỂN MÁY LẠNH CỤC BỘ Nội dung A Lý thuyết - Xây dựng cấu trúc hệ thống - Quy trình cơng nghệ hệ thống - Viết chương trình PLC điều khiển hệ thống B Thi công, vận hành hệ thống - Thi công phần - Thi công phần điện - Nạp chương trình điều khiển, vận hành hệ thống Kết Hồn thành mơ hình hệ thống lạnh Vận hành hệ thống đạt yêu cầu với nhiệt độ định trước Giảng viên hướng dẫn Tp HCM, ngày tháng Sinh viên i năm 2018 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Sun Fa, Phạm Hữu Thảo,Trần Đức Thiện NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ii Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Sun Fa, Phạm Hữu Thảo,Trần Đức Thiện MỤC LỤC PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP I NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN II MỤC LỤC III DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ .VI CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LẠNH CÔNG NGHIỆP 1.1 Tổng quan kỹ thuật lạnh 1.2 Vai trò hệ thống lạnh công nghiệp 1.3 Cấu trúc hệ thống lạnh công nghiệp 1.4 Tự động hóa hệ thống lạnh 13 1.4.1 Sơ đồ tự động hóa hệ thống lạnh 15 1.4.2 Các phương pháp điều khiển 18 1.4.2.1 Vi xử lí 18 1.4.2.2 Vi điều khiển 18 1.4.2.3 SCADA 20 1.4.2.4 PLC 20 1.4.3 Lựa chọn phương pháp .24 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TRUYỀN ĐỘNG HỆ THỐNG LẠNH 26 2.1 Lựa chọn hệ thống lạnh .26 2.2 Chương trình lạnh 27 2.3 Xây dựng cấu trúc mơ hình hệ thống lạnh 30 2.3.1 Máy nén 31 2.3.2 Dàn ngưng 34 2.3.3 Dàn bay 35 2.3.4 Van tiết lưu 35 2.3.5 Van điện từ 36 2.3.6 Van đảo chiều 37 2.3.7 Phin lọc .39 2.4 Giám sát, đo lường hệ thống lạnh 39 2.4.1 Đồng hồ ampe 39 iii Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Sun Fa, Phạm Hữu Thảo,Trần Đức Thiện 2.4.2 Mắt gas .40 2.4.3 Đồng hồ đo áp suất 40 2.4.4 Module cảm biến nhiệt độ Relay (3 LEDs) (H06) 41 2.5 Chọn thiết bị điều khiển, bảo vệ 42 2.5.1 PLC FX1N-24MR-ES/UL Mitsubishi 42 2.5.2 Relay trung gian 43 2.5.3 Relay khởi động máy nén 45 2.5.4 Thermic bảo vệ nhiệt máy nén 46 2.5.6 Relay bảo vệ áp suất 47 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG KẾT NỐI 49 BỘ ĐIỀU KHIỂN VỚI PLC 49 3.1 Liệt kê tín hiệu ngõ vào 49 3.2 Liệt kê tín hiệu ngõ 49 CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG LƯU ĐỒ THUẬT TOÁN 50 4.1 Xây dựng lưu đồ thuật toán - thuyết minh 50 4.2 Giới thiệu phần mềm lập trình Gx works 53 4.3 Một số Tập lệnh PLC họ Melsec Fx Series Mitsubishi 55 4.3.1 Các thiết bị PLC họ FX: 55 4.3.2 Tập lệnh FX SERIES 55 4.4 Chương trình điều khiển PLC 62 4.4.1 Chương trình điều khiển PlC 62 4.4.2 Sơ đồ đấu điện hệ thống lạnh 66 4.5 Viết chương trình nạp, thi công vận hành 67 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 68 5.1 Nhận xét .68 5.2 Hướng phát triển đề tài 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 LỜI CẢM ƠN 71 iv Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Sun Fa, Phạm Hữu Thảo,Trần Đức Thiện v Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Sun Fa, Phạm Hữu Thảo,Trần Đức Thiện DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ Hình 1 Cấu trúc chung hệ thống lạnh Hình Cấu tạo máy nén piston Hình Chu kỳ nạp máy nén piston Hình Chu kỳ nén xả máy nén piton Hình Cấu tạo bình ngưng làm mát nước .8 Hình Cấu tạo bình ngưng làm mát khơng khí .9 Hình Cấu tạo van điện từ, van van giảm áp .10 Hình Một số kiểu dàn bay .11 Hình Cấu tạo bình tách lỏng hồi nhiệt 12 Hình 10 Cấu tạo bình tách dầu kiểu nón chắn (hungtri.vn) 13 Hình 11 Sơ đồ tự động hóa hệ thống lạnh 15 Hình 12 Ví dụ sơ đồ điều khiển hệ thống lạnh 17 Hình 13 Cấu trúc chung PLC 21 Hình 14 Sơ đồ vòng quét PLC 22 Hình Sơ đồ hệ thống lạnh cở nhỏ 27 Hình 2 Sơ đồ hệ thống lạnh chế độ làm lạnh 28 Hình Sơ đồ hệ thống lạnh chế độ sưởi .30 Hình Máy nén 31 Hình Cấu tạo máy nén xoắn ốc 32 Hình Cấu tạo hai xoắn ốc 33 Hình Quá trình nén hút gas xoắn ốc 33 Hình Dàn ngưng 34 Hình Dàn bay .35 Hình 10 Cấu tạo van điện từ 37 Hình 11 Cấu tạo van đảo chiều .38 Hình 12 Đồng hồ ampe 39 vi Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Sun Fa, Phạm Hữu Thảo,Trần Đức Thiện Hình 13 Mắt gas 40 Hình 14 Đồng hồ đo áp suất thấp đo áp suất cao .41 Hình 15 Module cảm biến nhiệt độ 42 Hình 16 Plc Mitsubishi fx1n-24mr-es/ul 43 Hình 17 Sơ đồ chân role 24VDC 45 Hình 18 Cấu tao relay khởi động máy nén .45 Hình 19 Cấu tạo thermic bảo vệ nhiệt nhiệt máy nén 47 Hình 20 Sơ đồ chân relay áp suất 48 Hình Chương trình gx works 53 Hình Cài đặt tham số cho CPU 53 Hình Quan sát chương trình mơ .54 Hình 4 Chuẩn đốn trạng thái khối CPU 55 Hình Lệnh Load Load Inverse 56 Hình Lệnh Out 56 Hình Lệnh And And inverse 56 Hình Lệnh Or, Or inverse 57 Hình Lệnh Load Pulse and Load Trailing pulse 57 Hình 10 Lệnh And Pulse, And Trailing Pulse 58 Hình 11 Lệnh OR Pulse ,OR Trailling Pulse 58 Hình 12 Lệnh Set Reser .58 Hình 13 Đặc điểm Set Reset 59 Hình 14 Lệnh Timer, Counter (Out and Reset) 59 Hình 15 Hoạt động định đếm .60 Hình 16 Lệnh End 60 Hình 17 Sơ đồ đấu dây mạch điều khiển PLC .66 Hình 18 Sơ đồ đấu dây mạch động lực 67 Hình 19 Sơ đồ đấu dây rele trung gian 67 Hình 20 Sơ đồ đấu dây module cảm biến nhiệt độ 67 Hình 21 Sơ đồ đấu dây module cảm biến áp suất 67 vii Đỗ Sun Fa, Phạm Hữu Thảo,Trần Đức Thiện Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LẠNH CÔNG NGHIỆP 1.1 Tổng quan kỹ thuật lạnh Kỹ thuật lạnh kỹ thuật tạo mơi trường có nhiệt độ thấp nhiệt độ bình thường mơi trường Giới hạn nhiệt độ lạnh nhiệt độ bình thường cịn có nhiều quan điểm khác Nhưng nhìn chung giới hạn mơi trường lạnh mơi trường có nhiệt độ nhỏ 200C Trong mơi trường lạnh chia làm vùng nhiệt độ Đó khoảng nhiệt độ dương thấp, khoảng từ 200C khoảng nhiệt độ lại nhiệt độ lạnh đơng sản phẩm Bởi khoảng nhiệt độ khoảng nhiệt độ đóng băng nước tuỳ theo sản phẩm mà nhiệt độ đóng băng khác Từ trước công nguyên người chưa biết làm lạnh, biết đến tác dụng lạnh ứng dụng chúng phục vụ sống Họ biết dùng mạch nước ngầm có nhiệt độ thấp chảy qua để chứa thực phẩm, giữ cho thực phẩm lâu Người cập cổ đại biết dùng quạt cho nước bay hộp xốp đế làm mát khơng khí cách 2500 năm Người ấn độ người trung quốc cách 2000 năm biết trộn muối với nước với nước đá để tạo nhiệt độ thấp Kỹ thuật lạnh đại phát triển giáo sư Black tìm ẩn nhiệt hố ẩn nhiệt nóng chảy vào năn 1761- 1764 Con người biết làm lạnh cách cho bay chất lỏng áp suất thấp Sau hố lỏng khí CO2 vào năm 1780 Clouet Monge tiến hành Sang kỷ thứ 19 Faraday hố lỏng hàng loạt chất khí như: H2S ; CO2 ; C2H2 ; NH3 ; O2 ; N2 ; HCL Năm 1834 Tacob Perkins (Anh) phát minh máy lạnh nén với đầy đủ thiết bị đại gồm có máy nén, dàn ngưng, dàn bay hơi, van tiết lưu Sau có hàng loạt phát minh kỹ sư Carres (pháp) máy lạnh hấp thụ chu kỳ liên tục với mộ chất khác + Máy lạnh hấp thụ khuếch tán hoàn toàn khơng có chi tiết chuyển động Gerppt (Đức) đăng ký phát minh 1899 Platen Munter (Thụy điển) hoàn thiện năm 1922 Máy lạnh Ejector nươc Leiblane chế tạo năm 1910 Nó cấu tạo đơn giản, lượng tiêu tốn nhiệt tận dụng Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Sun Fa, Phạm Hữu Thảo,Trần Đức Thiện nguồn phế thải Một kiện quan trọng lịch sử phát triển kỹ thuật lạnh việc sản xuất ứng dụng Freon Mỹ vào năm 1930 Freon khí Hidrocarbon thay phần hay toàn nguyên tử hidro nguyen tử Halogen :Cl ; F ; Br.Freon chất lạnh có nhiều tính q báu khơng cháy khơng nổ, khơng độc hại, phù hợp với chu trình làm việc máy lạnh nén Nó góp phần tích cực vào việc thúc đẩy kỹ thuật lạnh phát triển Nhất kỹ thuật điều hịa khơng khí Ngày kỹ thuật lạnh đại phát triển mạnh mẽ, với phát triển khoa học, kỹ thuật lạnh có bước tiến vượt bậc + Phạm vi nhiệt độ kỹ thuật lạnh ngày mở rộng Người ta tiến dần nhiệt độ không tuyệt đối + Công suất lạnh máy mở rộng, từ máy lạnh vài mW sử dụng phịng thí nghiệm đến tổ hợp có cơng suất hàng triệu W trung tâm điều tiết khơng khí + Hệ thống lạnh ngày thay lắp rắp chi tiết, thiết bị lại với tổ hợp ngày hồn thiện, q trình lắp rắp, sử dụng thuận tiện chế độ làm việc hiệu + Hiệu suất máy tăng lên đáng kể, chi phí vật tư chi phí cho đơn vị lạnh giảm xuống Tuổi thọ độ tin cậy tăng lên Mức độ tự đơng hóa hệ thống lạnh máy lạnh tăng lên rõ rệt Những thiết bị tự động hóa hồn điện tử vi điện tử thay cho thiết bị thao tác tay 1.2 Vai trị hệ thống lạnh cơng nghiệp Kỹ thuật lạnh ngày đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân khoa học kỹ thuật Kỹ thuật lạnh thâm nhập vào 70 ngành kinh tế quan trọng như: Công nghệ thực phẩm, chế biến thủy sản rau quả, rượu bia nước giải khát, sinh học, hóa lỏng hóa chất tách khí, điện tử, khí xác, y tế, điều hịa khơng khí Kỹ thuật lạnh ứng dụng vào nhiều lĩnh vực Một ngành ứng dụng quan trọng ngành cơng nghệ thực phẩm, theo thống kê khoảng 80% cơng nghệ lạnh sử dụng công nghệ thực phẩm Các sản phẩm bảo quản thịt cá sữa thực phẩm dễ bị hư hỏng tác dụng vi sinh vật enzyme nội tạng có thực phẩm, mà cần bảo quản lạnh.Vi sinh vật enzyme nội tạng nguyên nhân gây nên Đỗ Sun Fa, Phạm Hữu Thảo,Trần Đức Thiện Khóa luận tốt nghiệp • RI (OR INVERSE): OR : Nối song song công tắc NC, tối đa 10 nhánh nối song song cho cuộn dây Hình Lệnh Or, Or inverse Lệnh Load Pulse and Load Trailing pulse • LDP (Load Pulse): hoạt động có xung chuyển từ OFF sang ON • LDF ( Load Falling Pulse): hoạt động có xung chuyển từ ON sang OFF Hình Lệnh Load Pulse and Load Trailing pulse Lệnh And Pulse, And Trailing Pulse • Lệnh ANDP (And Pulse) hoạt dộng có xung chuyển từ trạng thái OFF sang ON • Lệnh ANDF (And Falling Pulse) hoạt động có xung chuyển từ trạng thái ON sang OFF • Lệnh ANDP ANDF sử dùng tương tự lệnh AND ADNI 57 Đỗ Sun Fa, Phạm Hữu Thảo,Trần Đức Thiện Khóa luận tốt nghiệp Hình 10 Lệnh And Pulse, And Trailing Pulse Lệnh OR Pulse ,OR Trailling Pulse • Lệnh ORP( OR Pulse) hoạt dộng có xung chuyển từ trạng thái OFF sang ON • Lệnh ORF (OR Falling Pulse) hoạt độnh có xung chuyển từ trạng thái ON sang OFF • Lệnh ORP ORF sử dùng tương tự lệnh AND ADNI Hình 11 Lệnh OR Pulse ,OR Trailling Pulse Lệnh Set Reset Hình 12 Lệnh Set Reser 58 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Sun Fa, Phạm Hữu Thảo,Trần Đức Thiện Đặc điểm: SET RESET dùng cho thiết bị lần tùy ý Tuy nhiên trạng thái cuối trạng thái tác động Hình 13 Đặc điểm Set Reset Nhận xét: ● Khi X0 bật ON Y0 hoạt động trì trạng thái ON X0 tắt OFF ● Khi X1 bật ON Y0 OFF trì trạng thái OFF sau X1 tự chuyển thành OFF ● Quá trình xảy tương tự cho M0, D0, S0 Lệnh Timer, Counter (Out and Reset) Dạng chung OUT RESET timer Counter : Hình 14 Lệnh Timer, Counter (Out and Reset) • OUT: Điều khiển cuộn dây định thời đếm • RST(Reset): Đặt lại giá trí tác động cho định thời đếm Hoạt động định đếm: 59 Đỗ Sun Fa, Phạm Hữu Thảo,Trần Đức Thiện Khóa luận tốt nghiệp Hình 15 Hoạt động định đếm Bộ định (timer): • Các định hoạt động cách đếm xung clock Ngõ Timer kích hoạt giá trị đếm đạt đến giá trị số K Khoảng thời gian trơi qua tính cách lấy giá trị đếm nhân với độ phân giải Timer Timer 10 ms đếm giá trị 100 khoảng thời gian trơi qua tính sau: 100*10ms= 100*0.01s= 1s • Khoảng thời gian định đặt trực tiếp thông qua số K, gián tiếp qua ghi liệu D Thường dùng ghi liệu chốt để đảm bảo không bị liệu điện Tuy nhiên điện áp nguồn Pin giảm mức thời gian định bị sai Bộ đếm (Counter) ● Khi dùng Counter số K xác định số cần đếm Counter với số K10 phải kích 10 lần trước cuộn dây Counter có điện Lệnh END Hình 16 Lệnh End • Khi đặt tên END chương trình có tác dụng buộc kết thúc trình quét chương trình hành tiến hành cập nhật ngõ vào/ra, định thời Thực cập nhật ngõ vào đầu chu kỳ quét cập nhật ngõ cuối chu kỳ quét 60 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Sun Fa, Phạm Hữu Thảo,Trần Đức Thiện • Việc quét chương trình trình xử lý lệnh chương trình từ đầu đến cuối Khoảng thời gian gọi thời gian quét, phụ thuộc vào độ dài phức tạp chương trình Ngay dịng qt hành hồn tất dịng qt bắt đầu Tồn q trình chu kỳ liên tục 61 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Sun Fa, Phạm Hữu Thảo,Trần Đức Thiện 4.4 Chương trình điều khiển PLC 4.4.1 Chương trình điều khiển PlC 62 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Sun Fa, Phạm Hữu Thảo,Trần Đức Thiện 63 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Sun Fa, Phạm Hữu Thảo,Trần Đức Thiện 64 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Sun Fa, Phạm Hữu Thảo,Trần Đức Thiện 65 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Sun Fa, Phạm Hữu Thảo,Trần Đức Thiện 4.4.2 Sơ đồ đấu điện hệ thống lạnh Sơ đồ đấu dây mạch điều khiển PLC: Hình 17 Sơ đồ đấu dây mạch điều khiển PLC Sơ đồ đấu dây mạch động lực: 66 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Sun Fa, Phạm Hữu Thảo,Trần Đức Thiện Hình 18 Sơ đồ đấu dây mạch động lực Sơ đồ chi tiết module con: Hình 19 Sơ đồ đấu dây rele trung gian Hình 20 Sơ đồ đấu dây module cảm biến nhiệt độ Hình 21 Sơ đồ đấu dây module cảm biến áp suất 4.5 Viết chương trình nạp, thi cơng vận hành 67 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Sun Fa, Phạm Hữu Thảo,Trần Đức Thiện CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Nhận xét Qua q trình thực đồ án tơt nghiệp, hướng dẫn tận tình Giáo viên hướng dẫn Ths Huỳnh Gia Thịnh, giúp đỡ quý thầy mơn bạn khóa giúp nhóm chúng em hồn thành đề tài đồ án Nhóm nghiên cứu nguyên lý điều khiển tự động hệ thống lạnh chọn đề tài điều khiển tự động hệ thống lạnh PLC FX1N 24MR để nghiên cứu Nhóm tính tốn, thiết kế mạch điều khiển dựa vào tài liệu chuyên ngành tài liệu liên quan Qua việc nghiên cứu, thiết kế mạch điều khiển tự động cho hệ thống lạnh nhóm sử dụng mơ hình hệ thống lạnh gồm hai cục: nóng lạnh Trong có hai máy nén chạy song song phiên hai chế độ lạnh sưởi Việc ứng dụng PLC vào điều khiển hệ thống lạnh mẻ sinh viên, giai đoạn đầu trình nghiên cứu với khoảng thời gian ngắn nhóm thực đề tài tiến hành nghiên cứu nội dung lý thuyết PLC ứng dụng để viết chương trình điều khiển hệ thống lạnh nhỏ Với việc ứng dụng PLC điều khiển tự động hệ thống lạnh mang lại tính an tồn độ xác cao, vận hành dễ dàng, mạch điều khiển đơn giản Trong trình thực nhiều ý tưởng, nhiều giải pháp nảy sinh, tìm giải pháp tối ưu điều mong muốn nhóm thực Với hạn chế mặt khách quan chủ quan số vấn đề khơng tìm hiểu quan tâm đầy đủ Vì thiếu xót đề tài điều khơng thể tránh khỏi q trình thực đề tài 5.2 Hướng phát triển đề tài PLC dùng rộng rãi Công Nghiệp nhà SX PLC có khn mẫu chung ngầm qui ước chuẩn Vì người dùng dễ dàng sử dụng mà không cần phải "Kĩ sư điện tử"! Muốn thay PLC hệ điều khiển khác , hoàn thiện sử dụng nhiều mục đích, đa năng, phổ biến cuối giống PLC cao Controler CN! Hiện nay, Việt Nam, PLC sử dụng rộng rãi Ứng dụng quan trọng PLC xuyên suốt ngành tự động hóa Ứng dụng điều khiển máy móc 68 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Sun Fa, Phạm Hữu Thảo,Trần Đức Thiện phổ biến (82%) Theo sau là: điều khiển trình (74%), điều khiển chuyển động (55%), điều khiển mẻ (31%), ứng dụng chẩn đoán (25%) Ứng dụng an tồn PLC chiếm 1% (thấp nhất) Có đến 80% thang máy gia đình sử dụng hệ điều khiển thiết bị lập trình PLC tương lai lựa chọn hàng đầu cho loại thang máy Nhiều xí nghiệp, khu cơng nghiệp q trình tự động hố sử dựng PLC trình điều khiển Nhiều board mạch sử dụng, nhiên , sửa chữa lại không đơn giản tốn thời gian PLC Trong nhiều trường hợp, việc sửa chữa cần đến việc thay board, nhiên, tra mã sản phẩm, bord mạch lên đến trăm đến vài ngàn usd Thử tưởng tượng , nhà máy sử dựng hệ điều khiển để sản suất vài chục ngàn sản phẩm ngày, với khả chịu dựng board sức bền PLC, ta nên lựa chọn Chưa kể đến board khơng cịn sản xuất, dẫn đến hoạt động nhà máy bị đình trệ thời gian dài, việc thay PLC giải pháp hoàn hảo Đất nước, xã hội phát triển theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa dây chuyền sản xuất tự động hóa máy móc tự động làm việc người PLC thiết bị điều khiển có ứng dụng nhiều dây chuyền từ động Qua trình làm đề tài chúng em có kiến thức PLC, chúng kiến thức tảng để chúng học tập nâng cao kiến thức PLC sau Đồng thời qua trình nghiên cứu học tập chúng em thấy hệ thống lạnh cơng nghiệp nói riêng, kỹ thuật lạnh nói chung ngành có ứng dụng cao quan đời sống, sản xuất Đề tài sở, tạo hứng thú để chúng em học tập trao dồi kiến thức nhiều ngành kỹ thuật lạnh 69 Khóa luận tốt nghiệp Đỗ Sun Fa, Phạm Hữu Thảo,Trần Đức Thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Xuân Khánh (Chủ biên), Phạm Công Dương, Bùi Thị Thu Hà Thiết bị điều khiển khả trình PLC, NXB Giáo Dục, 2008 Nguyễn Thị Phương Hà ( Chủ biên ), Huỳnh Thái Hoàng Lý thiết điều khiển tự động, NXB Đại học quốc gia TP.HCM, 2005 Nguyễn Thu Nhiên, Mai Xuân Vũ Sổ tay hướng dẫn lập trình PLC, NXB Trẻ, 2004 Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy, Đinh Văn Thuận Kỹ thuật lạnh ứng dụng, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2011 Nguyễn Đức Lợi Tự động hóa hệ thống lạnh, NXB Giáo Dục, 2006 Mitsubishi điều khiển lập trình MELSEC-F, Sổ tay hướng dẫn lập trình điều khiển lập trình họ FX, 1996 Automation and Energy Efficiency of Industrial Refrigeration Systems, E360 Forum,Chicago, IL, October 5, 2017 Refrigeration Fundamental, 2175 West Park Place Blvd., Stone Mountain, GA 30087 HANDBOOK OF AIR CONDITIONING AND REFRIGERATION, Shan K Wang Refrigeration and Air-Conditioning, A R Trott and T Welch The word’s favorite micro PLC’s, Mitsubishi Electric http://www.machungdung.com/cam-bien-nhiet-do-relay-chinh-muc-12v-dc http://dienlanhtrongtinco.com/ 70 Đỗ Sun Fa, Phạm Hữu Thảo,Trần Đức Thiện Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn thầy Huỳnh Gia Thịnh tận tâm hướng dẫn chúng em, tạo điều kiện tốt để chúng em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Chúng em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Điện trường đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức tảng vững suốt khóa học vừa qua, tạo điều kiện tốt để chúng em hồn thành khóa học đề tài tốt nghiệp chúng em Đồng thời cảm ơn bạn khóa, bạn đồng hành, chia sẻ giúp đỡ nhiều q trình học tập với Cùng hồn thành tốt khóa luận vừa qua Trong q trình thực đồ án này, khó tránh khỏi sai xót mong q thầy thơng cảm đưa ý kiến, đánh giá khách quan để giúp chúng em sửa chữa, hoàn thiện đề tài hoàn thiện thân đáp ứng nhu cầu công việc tương lai Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn thầy Huỳnh gia Thịnh, quý thầy cô khoa Điện trường đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh bạn thực tập khóa Sau chúng em xin chúc q thầy người có nhiều sức khỏe, thành công sống, công việc học tâp Chúng em xin chân thành cảm ơn! 71 ... hiệu từ điều khiển để điều khiển tác nhân cần điều khiển ( đối tượng cần điều chỉnh ) Vòng điều khiển gồm hai loại: vòng điều khiển hở vịng điều khiển kín - Vịng điều khiển hở : Là vịng điều khiển. .. 14133321 Tên đề tài ỨNG DỤNG PLC ĐIỀU KHIỂN MÁY LẠNH CỤC BỘ Nội dung A Lý thuyết - Xây dựng cấu trúc hệ thống - Quy trình cơng nghệ hệ thống - Viết chương trình PLC điều khiển hệ thống B Thi... trình để sử dụng cho ứng dụng nhúng, không giống vi xử lý máy tính cá nhân Vi điều khiển thường sử dụng thiết bị điều khiển tự động bao gồm công cụ điện, đồ chơi, thiết bị y tế cấy da, máy móc văn