Tại buổi lễ này, Giám đốc ĐHQGHN đã phát biểu cương lĩnh đầu tiên của ĐHQGHN, nhấn mạnh đến việc xây dựng ĐHQGHN trở thành một Trung tâm đào tạo chất lượng cao, có sự kết hợp [r]
(1)KỈ NIỆM 20 NĂM CHÍNH PHỦ BAN HÀNH NGHỊ ĐỊNH VỀ ĐHQGHN (1993 - 2013)
NHỚ LẠI NHỮNG NGÀY ĐẦU GIAN KHĨ
Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) thành lập ngày 10/12/1993 theo Nghị định số 97/CP Chính phủ, đến cuối tháng 3/1994 bước vào hoạt động thức, sau Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm Giám đốc Việc lựa chọn chức vụ Giám đốc ĐHQGHN kéo dài ba tháng Được biết quá trình chuẩn bị thành lập ĐHQGHN đã có phương án điều động cán hàm Bộ trưởng sang làm Giám đốc Song đến phút chót, phương án khơng trở thành thực.
Đang công tác Viện Khoa học
Việt Nam, nơi đảm nhiệm chức vụ Phó Viện trưởng - Tổng Thư ký 16 năm từ năm 1977 - 1993, chuyển vùng công tác với ý định “định cư” Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 23/2/1994, tơi nhận điện anh Trần Hồng Quân, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (Bộ GD&ĐT) hẹn đến thăm nhà riêng trao đổi công tác Anh Quân đề nghị sang đảm nhiệm chức vụ Giám đốc ĐHQGHN vừa thành lập Anh Quân thông báo cho tơi biết số nét tình hình trường đại học thành viên, cán lãnh đạo nhà trường dự kiến ĐHQGHN Kết thúc buổi gặp, cảm ơn lãnh đạo Bộ cá nhân tơi nói: “Đây việc trọng đại, khó, xin suy nghĩ kỹ trả lời sau”
Ngày 2/3/1994, anh Trần Hồng Quân gọi điện cho tôi, đề nghị chấp thuận phương án nêu Anh Quân yêu cầu trả lời sớm ngày 4/3/1994, Ban Cán Đảng Chính phủ phải định việc Tôi xin cân nhắc thêm
Sau làm việc chiều 7/3/1994, anh Nguyễn Khánh, Phó Thủ tướng cho mời tơi lên Văn phịng Chính phủ Anh Khánh thơng báo rằng, Thường trực Chính phủ thảo luận rồi, trí cử tơi làm Giám đốc ĐHQGHN Nếu đồng ý định sớm Anh Khánh khun tơi nên nhận, việc quan trọng Chính phủ quan tâm Tơi xin suy nghĩ thêm Vì vậy, đến cuối tháng 3, ngày 28/3/1994, Thủ tướng Chính phủ ký định bổ nhiệm Giám đốc ĐHQGHN
Những băn khoăn tơi xoay quanh
những khó khăn việc tổ chức đại học theo mơ hình hồn tồn với tính tự chủ cao điều kiện Việt Nam - phải hai Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Thực tế năm hoạt động sau ĐHQGHN hồn tồn khẳng định băn khoăn tơi có sở Theo đề nghị tôi, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ký định bổ nhiệm ba đồng chí Đào Trọng Thi, Nghiêm Đình Vỳ, Nguyễn Đức Chính làm Phó Giám đốc, trực tiếp phụ trách hiệu trưởng trường thành viên Anh Qn cịn bàn với tơi tìm thêm Phó Giám đốc thường trực Phó Giám đốc chun trách cơng tác xây dựng bản, lấy người từ bên ĐHQGHN Một vài phương án đưa ra, song không phương án trở thành thực
GS.VS Nguyễn Văn Đạo
GS.VS NGUYỄN VĂN ĐẠO
Ảnh: Bùi Tuấn
(2)Vào lúc 13h30 ngày 1/4/1994, có gặp với đồng chí Hiệu trưởng Bí thư Đảng uỷ trường Đại học Tổng hợp, Đại học Sư phạm Đại học Ngoại ngữ, Văn phòng Bộ GD&ĐT Tại họp định: trường thành viên tiếp tục làm việc bình thường có định mới, việc liên quan đến chuyển dịch nhân sự, tài sản cần có ý kiến Giám đốc; tổ chức Lễ mắt ĐHQGHN vào ngày 7/4/1994 Giảng đường Lê Thánh Tông, Hà Nội giao cho Trường Đại học Ngoại ngữ chuẩn bị cho buổi lễ
Lễ mắt ĐHQGHN, tiến hành trọng thể với có mặt đông đảo cán ĐHQGHN, lãnh đạo Bộ GD&ĐT, Ban Khoa giáo Trung ương, Ban Tổ chức cán Chính phủ, bộ, ngành Trung ương, Thành uỷ Hà Nội,
các quan Thơng báo chí Tại buổi lễ này, Giám đốc ĐHQGHN phát biểu cương lĩnh ĐHQGHN, nhấn mạnh đến việc xây dựng ĐHQGHN trở thành Trung tâm đào tạo chất lượng cao, có kết hợp quốc tế, coi việc xây dựng Quy chế Tổ chức Hoạt động ĐHQGHN nhiệm vụ trọng tâm trước mắt quan trọng, nhấn mạnh đến nhân tố cốt yếu đảm bảo xây dựng thành cơng ĐHQGHN đồn kết nội với hiệu hành động “Đoàn kết - Ổn định - Phát triển”
Công việc ban đầu ĐHQGHN bề bộn, công tác đối nội, đối ngoại, kèm theo ý kiến ủng hộ việc thành lập ĐHQGHN hoài nghi, thắc mắc, song ưu tiên tập trung giờ, cơng sức trí tuệ cho việc xây dựng Dự thảo Quy chế Tổ chức Hoạt
động ĐHQGHN để trình Thủ tướng Chính phủ Bản Dự thảo Quy chế chỉnh sửa đến lần, có lấy ý kiến rộng rãi nhà khoa học ĐHQGHN Anh Nguyễn Văn Giao, chuyên viên cao cấp Văn phịng Chính phủ, góp nhiều ý kiến quan trọng, phản ánh rõ quan điểm Thủ tướng việc xây dựng ĐHQGHN Điểm cốt lõi Quy chế vấn đề quyền tự chủ đại học, liên quan mật thiết với mối quan hệ ĐHQGHN Bộ GD&ĐT Vấn đề ngày trở nên khó khăn, phức tạp Nghị định
thành lập ĐHQGHN ghi: ĐHQGHN trực thuộc Bộ GD&ĐT Nhiều tranh luận căng thẳng xảy xung quanh vấn đề nhiều trở ngại tưởng chừng vượt qua vấp phải Việc xây dựng ĐHQGHN chủ trương mạnh dạn Bộ Chính trị Chính phủ Song mơ hình tổ chức cụ thể phương thức hoạt động ĐHQGHN chưa phải rành rọt từ ban đầu Nó trình phát triển tư nhận thức, từ giản đơn đến phức tạp Trong việc thực chủ trương có vai trị định Thủ tướng Võ Văn Kiệt
Chiều ngày 30/5/1994, sau phiên họp Thường trực Chính phủ, Thủ tướng Võ Văn Kiệt tiếp tôi, truyền đạt ý kiến quan trọng, định hướng cho việc xây dựng Quy chế Tổ chức
Chúng nhận thức được từ đầu việc thành lập ĐHQGHN không đơn phép cộng trường thành viên lại với ĐHQGHN phải tổ chức chất, liên kết hữu phát huy mạnh trường thành viên. Bản ghi chép GS Nguyễn Văn Đạo dấu ĐHQGHN
MỘT CHẶNG ĐƯỜNG VINH QUANG
Ảnh: Bùi Tuấn
(3)KỈ NIỆM 20 NĂM CHÍNH PHỦ BAN HÀNH NGHỊ ĐỊNH VỀ ĐHQGHN (1993 - 2013)
Hoạt động ĐHQGHN Thủ tướng nói đại ý: Hoạt động ĐHQGHN gắn với điều hành Chính phủ Bộ GD&ĐT quản lý ĐHQGHN mặt nhà nước Trong kinh tế, Chính phủ thành lập Tập đoàn kinh tế lớn Trong giáo dục, xây dựng hai trung tâm lớn ĐHQGHN ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh Điều băn khoăn Thủ tướng địa điểm cho ĐHQGHN nhỏ, cần có vài trăm hec ta phải xa (trước bàn xây dựng ĐHQGHN Cầu Giấy, mở rộng ĐHSP thêm gần chục hec ta Sau Thủ tướng định cấp cho ĐHQGHN 1200 Hồ Lạc)
Ngày 3/6/1994, lúc 14h00, Phó Thủ
tướng Nguyễn Khánh chủ trì họp quan trọng bàn Quy chế Tổ chức Hoạt động ĐHQGHN, sở Dự thảo đưa với có mặt đồng chí Bộ trưởng Trần Hồng Quân, Trưởng Ban Tổ chức Cán Chính phủ Phan Ngọc Tường đại diện Ban Khoa giáo Nhiều ý kiến khác tranh luận căng thẳng, cuối cùng, Phó Thủ tướng kết luận:
1 Cho ĐHQGHN sử dụng dấu mang hình Quốc huy (như hai Trung tâm khoa học Quốc gia)
2 Tài chính, biên chế Chính phủ phê duyệt
3 Được tồn quyền định Hợp tác quốc tế
4 Được cấp tất loại bằng: Cử nhân,
Thạc sĩ, Tiến sĩ
Trên sở ý kiến kết luận Phó thủ tướng, chúng tơi tiếp tục điều chỉnh điểm Dự thảo Quy chế Tổ chức Hoạt động ĐHQGHN Ngày 5/9/1994, Thủ Tướng Chính phủ ký định ban hành Quy chế với chấp nhận Dự thảo ĐHQGHN trình lên, Chính phủ cho phép ĐHQGHN quyền tự chủ cao lĩnh vực hoạt động: đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, tài chính, tổ chức Về hình thức, quyền tự chủ thể qua dấu Trong điều kiện cụ thể nước ta, quan sử dụng dấu mang hình Quốc huy
có điều kiện quan hệ, giao dịch với bộ, ngành trực tiếp báo cáo với Thủ tướng Chính phủ
Ngay sáng 6/9/1994, ĐHQGHN làm thủ tục khắc dấu Bộ Công an với giấy giới thiệu Văn phịng Chính phủ cho phép ĐHQGHN sử dụng dấu mang hình Quốc huy Họ hẹn sau ngày đến lấy dấu Mọi người hồi hộp mong chờ Đã tháng ĐHQGHN hoạt động khơng có dấu Có lần, tơi gửi cơng văn lên Thủ tướng Chính phủ Chỉ sau, Văn phịng Chính phủ gọi điện xuống, u cầu ĐHQGHN lên nhận lại cơng văn cơng văn khơng có dấu Tơi phải thưa với đồng chí phụ trách Văn phịng Chính phủ rằng, xin đồng chí đọc kỹ công văn chúng tôi, công văn xin Thủ tướng cho khắc dấu
Hai ngày sau làm thủ tục khắc dấu xuất vấn đề: Tại nơi khắc dấu, người ta yêu cầu vành dấu phải ghi “Bộ GD&ĐT” Nghị định Chính phủ thành lập ĐHQGHN có ghi ĐHQGHN trực thuộc Bộ GD&ĐT Tôi chạy lên gặp đồng chí lãnh đạo Văn phịng Chính phủ, Ban Tổ chức Cán Chính phủ Mọi người lúng túng việc Theo gợi ý đồng chí đó, tơi phải tìm đến gặp luật sư - anh Trần Du Lịch, công tác Thành phố Hồ Chí Minh, Viện trưởng Viện Kinh tế Sáng hơm sau, anh Lịch phải bay vào Anh tiếp buổi tối đêm hôm anh viết cho tường trình dài, có ý chính:
1 Có vênh hai văn Chính phủ: Nghị định thành lập ĐHQGHN Quy chế Song Quy chế thể rõ quan điểm đổi đại học Thủ tướng quan điểm
2 Khơng cần sửa lại văn có Không nên chụp mũ “Bộ GD&ĐT” lên dấu ĐHQGHN
Vì có nhiều ý kiến khác nên Văn phịng Chính phủ xin ý kiến Thủ tướng Thủ tướng đồng ý với đề nghị ĐHQGHN, ghi vành dấu chữ “Đại học Quốc gia Hà Nội” Sau đó, ngày 22/9/1994, Văn phịng Chính phủ có cơng văn cho ĐHQGHN đồng ý cho khắc dấu mang hình Quốc huy vành ghi chữ Đại học Quốc gia Hà Nội, công văn đồng gửi cho Bộ
Cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt (thứ hai từ trái sang) Nguyên Phó Thủ tướng (thứ tự từ trái sang): Phan Văn Khải, Nguyễn Khánh , Trần Đức Lương trao đổi quy hoạch ĐHQGHN Hòa Lạc.
Ảnh: Bùi Tuấn