1. Trang chủ
  2. » Địa lý

GIÁO ÁN Bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa học

13 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 411,83 KB

Nội dung

 Trong 1 nhóm: Điện tích hạt nhân tăng dần thì số lớp electron cũng tăng theo nên bán kính nguyên tử sẽ tăng dần II.. Năng lượng ion hóa.[r]

(1)

13

Bảng tuần hoàn nguyên tố Hóa học A Nguyên tắc xếp bảng hệ thống tuần hoàn

- Các nguyên tố đƣợc xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân

- Các ngun tố có số lớp electron đƣợc xếp vào hàng

- Các nguyên tố có số electron hóa trị đƣợc xếp vào cột

B Cấu tạo bảng tuần hồn I Ơ ngun tố

- Mỗi ngun tố hóa học xếp vào bảng - Số thứ tự số hiệu nguyên tử số điện tích hạt nhân (p)

Ví dụ: 2713Al

Tức nguyên tố Nhôm ô số 13 bảng HTTH Nhơm có 13 hạt proton 13 electron

II Chu kì

- Bao gồm nguyên tố có số lớp electron - Số thứ tự chu kì số lớp electron

Hay nói cách khác, nguyên tố hóa học có số lớp

electron đƣợc xếp vào hàng theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân

Trong bảng tuần hoàn gồm chu kì, có chu kì nhỏ chu kì lớn Chu kì nhỏ (từ → 3)

(2)

Chu kì 2: Các nguyên tố thuộc chu kì có lớp elctron Chu kì có ngun tố

Chu kì 3: Các nguyên tố thuộc chu kì có lớp elctron Chu kì có nguyên tố

Chu kì lớn (từ 4→ 7) Ở chu kì cịn lại chứa 18 ngun tố III Nhóm nguyên tố

- Các nguyên tố có cấu hình

electron tương tự , tính chất hóa học gần giống xếp vào nhóm

- Trong bảng hệ thống tuần hồn đƣợc chia thành nhóm Trong nhóm lại đƣợc chia thành nhóm A (phân nhóm chính) nhóm B (phân nhóm phụ)

1 Nhóm A : Gồm nguyên tố

s ,p

Ví dụ: 2s1 , 2s2 2p2

Số thứ tự nhóm A = số electron lớp ngồi

2 Nhóm B : Gồm nguyên tố

d,f

- Chúng kim loại chiếm vị trí trung gian chuyển từ nhóm IIA sang nhóm IIIA nên cịn đƣợc gọi kim loại chuyển tiếp

(3)

C Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron

I Nguyên tố nhóm A

Đó nguyên tố họ Lantan học Actini

Ví dụ: 3d3 4s2 , 3d5 4s2

- Cấu hình electron nhóm giống nhau, chu kì cấu hình electron bắt đầu dạng ns1 kết thúc ns2 ns6 Các chu kì lặp lặp lại cấu hình electron lớp ngồi cùng

Hay biến đổi : ns1

→ns2 →ns2np1 →ns2np2 →ns2np3… →ns2np6

- Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron lớp nguyên tố (theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân) qua chu kì dẫn đến biến đổi tuần hồn

(4)

II Nguyên tố nhóm B

- Cấu hình electron lớp ngồi nguyên tố nhóm B biến đổi phức tạp

- Các nguyên tố chu kì cấu hình electron ngồi có dạng :

( n-1)da ns2 ( a từ đến 1o , loại giá trị )

- Ngoại lệ (n-1)d5 ns1

là (n-1)d10 ns1 gọi cấu

hình electron bán bảo hịa ( sớm bảo hòa )

III Hĩa trị cao với oxi hydro Số thứ tự

nhóm A IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA Hợp chất với

oxi Na2O MgO Al2O3 SiO2 P2O5 SO3 Cl2O7 Hóa trị cao

với oxi I II III IV V VI VII

Hợp chất khí

với hydro _ _ _ SiH4 PH3 H2S HCl Hóa trị với

(5)

Qui luật biến đổi hóa trị chu kì :

- Hóa trị cao oxi tăng từ đến

- Hóa trị với hydro giảm từ đến ( tính từ nhóm IVA trở ) D Sự biến đổi bán kính ngun tử - Năng lượng ion hóa - độ âm điện

I Bán kính nguyên tử

Bán kính nguyên tử phụ thuộc lực hút hạt nhân electron Khi số lớp electron tăng bán kính ngun tử tăng theo

Lưu ý :

Trong chu kì: Khi điện tích hạt nhân tăng dần nhƣng lớp electron khơng tăng theo làm cho bán kính nguyên tử giảm dần

Trong nhóm: Điện tích hạt nhân tăng dần số lớp electron tăng theo nên bán kính nguyên tử tăng dần II Năng lượng ion hóa

- Năng lƣợng ion hóa thứ nhất: Là lượng tối thiểu để tách

electron khỏi vỏ nguyên tử

(6)

Ngƣợc lại, bán kính ngun tử lớn lực hút hạt nhân với electron lớp nhỏ  Năng lƣợng ion hóa nhỏ

III Độ âm điện

- Độ âm điện giá trị đặc trưng cho khả hút electron

nguyên tử phân tử

- Bán kính ngun tử nhỏ lực hút với electron lớn độ âm điện cao

Và ngƣợc lại, Bán kính ngun tử lớn lực hút với electron nhỏ Độ âm điện thấp

Lưu ý :

Trong chu kì: Theo chiều tăng điện tích hạt nhân, độ âm điện tăng dần

Trong nhóm: Theo chiều tăng điện tích hạt nhân, độ âm điện giảm dần

Lưu ý :

(7)

Giá trị độ âm điện nguyên tử số nguyên tồ nhóm A nhóm

Chu kyø

IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA

1 2,2 H

(8)

E Sự biến đổi tuần hồn tính chất – Định luật tuần hồn

I Tính kim loại – Phi kim

- Tính kim loại: Đặc trưng cho khả cho electron để tạo

thành ion dương (+)

Nhƣ nguyên tố dễ cho electron để thành ion dƣơng tính kim loại mạnh

- Tính phi kim: Đặc trưng cho khả nhận electron để tạo

thành ion âm (-)

Nhƣ nguyên tố dễ dàng nhận electron để thành ion âm tính phi kim mạnh

Ngun tử có bán kính lớn, lực tƣơng tác electron lớp với hạt nhân nhỏ, dễ dàng cho electron nên tính kim loại mạnh Ngƣợc lại, bán kính ngun tử nhỏ lực tƣơng tác electron lớp với hạt nhân lớn, có xu hƣớng hút electron vào mà khó cho electron nên tính phi kim mạnh

Kết luận :

Trong chu kì: Theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại giảm dần tính phi kim tăng dần

(9)

II Tính axit – baz

Trong chu kì: Theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính bazo giảm dần tính axit tăng dần

Trong nhóm: Theo chiều tăng điện tích hật nhân, tính bazo tăng dần tính axit giảm dần

Sự biến đổi tíhn axit - baz mộ số nguyên tố

Na2O

Oxit baz Oxit baz MgO Oxit lưỡng Al2O3 tính

SiO2

Oxit axit Oxit axit P2O5 Oxit axitSO3 Oxit axit Cl2O7 NaOH

Baz kiềm Mg(OH)Baz yếu hydoxit lưỡng Al(OH)3 tính

H2SiO3

Axit yếu Axit tr.bình H3PO4 Axit mạnh H2SO4 Axit mạnh HClO4

III Định luật tuần hồn: Tính chất ngun tố đơn

(10)

Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HÒAN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

I QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA CÙNG MỘT NGUYÊN TỐ

Ví dụ1 : Một nguyên tố có số thứ tự 20 , chu kỳ , nhóm II A Vậy cấu tạo nguyên tử nguyên tố nầy ?

Ví dụ : Biết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố

1s2 2s22p6 3s23p5 Hãy xác định vị trí nguyên tố HTTH nguyên tố ?

II QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUN TỐ

Vị trí nguyên tố bảng tuần hòan

- Số tứ tự - Chu kỳ - Nhóm A

Cấu tạo nguyên tử

- số proton , số electron - số lớp electron

- số electron lớp

Vị trí nguyên tố bảng tuần hoøan

- Số tứ tự - Chu kỳ - Nhóm A

Tính chất nguyên tố :

- Tính kim loại phi kim - Hóa trị cao nguyên

tố vớ oxi  công thức oxit cao

- Công thức hợp chất khí với hydro ( có )

(11)

Ví du 1ï : Nguyên tố R ố thứ , chu kỳ nhóm VIIA Hãy dự đóan tính chất hóa học ngun tố R

Ví du : Nguyên tố X ố thứ 15 , chu kỳ nhóm VA Hãy dự đóan tính chất hóa học nguyên tố X

III SO SÁNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN

Ví dụ : So sánh tính chất hóa học S ( Z=16) N( Z=7)

Phương pháp

- Xác định vị trí nguyên tố HTTH - Xác định tính chất hóa học nguyên tố

- Dựa vào qui luật biến đổi tính chất nguyên tố HTTH :  Trong chu kì, theo chiều Z+ tăng :

 Tính kim loại yếu dần , tính phi kim mạnh dần

 Oxit hiđroxit có tính bazơ giảm dần, tính axit mạnh dần  Trong nhóm A, theo chiều Z+ tăng :

(12)

BÀI TẬP

Bài1 Một nguyên tố chu kì , nhóm VIA bảng tuần hịan ngun tố hóa học Hỏi :

1/- Nguyên tử nguyên tố có electron lớp ?

2/- Các electron nằm lớp thứ ?

3/- Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố

Bài Viết cấu hình electron nguyên tử magie ( Z=12) Để đạt cấu hình electron ngun tử khí gần bảng tuần hòan , nguyên tử magie nhƣờng hay nhận electron ? magie thể tính kim loại hay phi kim ?

Bài Viết cấu hình electron nguyên tử lƣu huỳnh ( Z=16) Để đạt cấu hình electron ngun tử khí gần bảng tuần hòan , nguyên tử lƣu hùynh nhƣờng hay nhận electron ? magie thể tính kim loại hay phi kim ?

Bài Tổng số hạt nguyên tố X nhóm VIIA 28

1/- Xác định số hạt P , N, E

2/- Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố X 3/- Xác định vị trí X HTTH

4/- X thuộc nguyên tố kim loại hay phi kim ? Viết công thức oxit cao X Viết cơng thức hợp chất khí với hydro ( có ) Hyroxit X có tính axit hay baz ?

(13)

1/ Nguyên tử X có lớp electron ?

2/ Cấu hình electron lớp đƣợc viết nhƣ  Lớp ngồi có electron ?

 Y nguyên tố loại ( s ,p ,d, f) ?

Bài Oxit cao nguyên tố RO3 , hợp chất

của với hidro có 5,88% H khối lƣợng Xác định R

Bài7 Hợp chất khí với hidro nguyên tố RH4 Oxit cao

nhất chứa 53,3 % O khối lƣợng Xác định R

Bài Khi cho 0,6 gam kim loại nhóm IIA tác dụng với H2O

tạo 0,336 lít khí H2 ( đkc) Xác định tên kim loại

Bài Cho 4,68 gam nguyên tố M thuộc nhóm IA tác dụng vừa đủ với 13,44 lít O2( đkc) Xác định tên M

Bài10 Cho 3,6 gam nguyên tố M thuộc nhóm IIA tác dụng vừa đủ với 150ml dung dịch H2SO4 1M thu đƣợc khí H2 Xác

Ngày đăng: 01/02/2021, 03:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w