1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 10

Học sinh với mạng xã hội

6 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 220,72 KB

Nội dung

Quan trọng hơn cả là sự song hành của gia đình và nhà trường trong việc định hướng thông tin, làm gương để trẻ học tập, noi theo, từ đó có một thái độ ứng xử tích cực đối với mạng xã h[r]

(1)

Học sinh với mạng xã hội

1 Muôn mặt mạng xã hội

Sự cần thiết mạng xã hội thời đại nay, học sinh, sinh viên không thể phủ nhận Tuy nhiên, việc sử dụng mạng xã hội đà thiếu hiểu biết kéo theo nhiều hệ lụy

Nhiều năm trở lại đây, Internet nói chung mạng xã hội nói riêng cung cấp lượng lớn thông tin, trở thành công cụ đắc lực hỗ trợ sống, cơng việc, giải trí cho người Tuy nhiên, tác hại hệ lụy kéo theo khơng với sử dụng mạng xã hội đà hoặc thiếu hiểu biết

Do vậy, người dùng cần tỉnh táo, nhận diện thông tin thật, giả để tránh bị lôi kéo, dẫn dắt tới biểu lệch lạc nhận thức hành vi Đặc biệt, với hệ trẻ, trình độ nhận thức cịn non nớt, thiếu kinh nghiệm sống việc sử dụng Internet tham gia mạng xã hội cần phải hướng dẫn, định hướng văn hóa ứng xử

Mạng xã hội cung cấp lượng lớn thông tin, trở thành công cụ đắc lực hỗ trợ sống, cơng việc, giải trí cho người

Nhiều tiện ích

Sự cần thiết mạng xã hội thời đại nay, học sinh, sinh viên phủ nhận Có nhiều chương trình học trực tuyến hữu ích, giúp học sinh mở rộng kiến thức tiết kiệm thời gian tiền bạc Sự tiện dụng máy tính, điện thoại truy cập mạng xã hội giúp ích nhiều cho việc trao đổi thông tin nhiều đối tượng nước quốc tế

Nhiều phụ huynh cho biết mua điện thoại máy tính cho học lên bậc THCS, chí nhiều em có riêng máy tính xách tay từ bậc tiểu học Học sinh nước khơng cịn xa lạ với chương trình thi giải tốn qua mạng Violympic Ở chương trình này, học sinh cọ xát, thử sức khẳng định thơng qua thi xếp hạng Nhiều học sinh có niềm đam mê toán học từ việc tham gia giải toán qua mạng

Học tiếng Anh với người nước qua mạng phong trào nhiều phụ huynh lựa chọn cho Chỉ cần máy tính có nối mạng Internet chỗ ngồi n tĩnh, nhiều học sinh có hội rèn luyện khả giao tiếp với giáo viên nói tiếng Anh chuẩn địa

“Học tiếng Anh với giáo viên nước tốt mặt ngữ pháp, muốn rèn cho kỹ giao tiếp cách phát âm chuẩn, đặc biệt khả phản xạ hội thoại cần phải học thêm giáo viên nước ngồi hình thức online”

(2)

Nhưng khơng hệ lụy

Tiện ích mạng xã hội thiết thực, nhiên, mặt trái khơng mà thực tế thời gian qua có nhiều việc đau lịng xảy Ngày có nhiều thơng tin thơng báo trẻ lứa tuổi học sinh phổ thông bị tích với nhiều nguyên nhân xin sinh nhật bạn, sau học sau vài dòng tin nhắn mạng xã hội

Loại trừ số vụ việc đau lịng, có nhiều em “tìm thấy” sau vài ngày Thơng tin phản hồi thường khéo léo, gần hiểu, nhiều em gái bị bạn quen qua mạng xã hội rủ chơi bị lừa đảo, bị xâm hại hậu đau lòng

Thủ đoạn đối tượng xấu thường sử dụng dùng tên hình ảnh đại diện giả mạo, tạo thông tin nhân thân tốt để kết bạn, làm quen với nữ sinh độ tuổi lớn Với tài ăn nói lưu lốt, hoạt ngơn, nhiều gái trẻ sau nhắn tin qua lại khó khỏi cạm bẫy mà đối tượng giăng sẵn

Theo thống kê Công an thành phố Hà Nội, vụ việc khơng xảy với nữ sinh có hồn cảnh gia đình đặc biệt bố mẹ ly hơn, thiếu chăm sóc, dạy dỗ, mà cịn xảy với gia đình hạnh phúc, kinh tế ổn định

“Có học sinh chuyển biến nhanh bất ngờ, gia đình nhà trường khó lường, đơi rơi vào bị động Các em thay đổi từ đối tượng giao du, lời ăn tiếng nói, sử dụng mỹ phẩm, trọng vào vẻ bề việc học hành sa sút nhanh”, cô Nguyễn Thị Thu Thanh, giáo viên Trường THCS Dịch Vọng (quận Cầu Giấy) chia sẻ

Tại trường THCS khu vực nội thành Hà Nội, đến quan công an đến làm việc với ban giám hiệu, lúc phụ huynh ban giám hiệu giật học sinh vướng vào chuyện mua bán tiền giả mạng lại có học lực tốt, bề ngồi chững chạc, điềm tĩnh

Qua hỏi chuyện, học sinh thừa nhận bị rủ rê, lôi kéo tham gia group Facebook Nguy hiểm hơn, học sinh mời thêm khoảng chục bạn lớp tham gia để có tiền tiêu xài chơi điện tử

Đến bây giờ, chị Nguyễn Lê Hiền (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội), có gái học lớp 10 nhớ in cảm giác ngỡ ngàng độ đọc dòng tin nhắn từ điện thoại gái chị rủ bạn lớp đánh hội đồng đứa “nó chảnh, kênh”

“Lúc cháu học lớp 7, cô giáo chủ nhiệm đánh giá ngoan ngoãn, dịu dàng Khi vụ việc bị phát ngăn chặn, tơi vài phụ huynh khác cịn nhiều thời gian để giảng giải, phân tích hành vi hậu xảy Các cháu khăng khăng bảo vệ quan điểm cho rằng, cháu đọc mạng thấy tự xử lý vấn đề, khơng nên tìm trợ giúp người lớn cách tốt nhất”, chị Nguyễn Lê Hiền kể lại

(3)

Học sinh với mạng xã hội 2 Thế giới ảo, hậu thật

Mạng xã hội đời sống xã hội thứ hai phần lớn học sinh phổ thông Thế giới mạng ảo ảnh hưởng tới học sinh thật

Con nghiện facebook trở thành nỗi ám ảnh nhiều bậc phụ huynh Trong đó, quan tâm, định hướng nhà trường gia đình cịn mờ nhạt

Khi mạng xã hội tri kỷ

Đối với học sinh phổ thông, mạng xã hội phần thiếu đời sống em Các em chia sẻ thông tin thân lên mạng xã hội, lại tâm với cha mẹ Các em tìm kiếm giải pháp cho vấn đề cách lên mạng tìm hiểu, nhắn tin qua mạng xã hội để hỏi bạn bè mù quáng tin tưởng lời khuyên mà thiếu phân tích

Hàng loạt vụ học sinh đánh từ mâu thuẫn Facebook cho thấy em sử dụng mạng xã hội theo chiều hướng tiêu cực, đáng báo động Điển vụ đánh học sinh mâu thuẫn mạng xã hội Các hình ảnh bạo lực người tham gia ghi lại đưa lên Facebook Hay đây, nam sinh lớp có hành vi xúc phạm nhân phẩm ban nhạc Hàn Quốc cộng đồng hâm mộ họ Facebook khiến thân, gia đình gia đình bị hăm dọa

“Lời khuyên bạn bè qua mạng xã hội nhiều đa dạng, chủ yếu hùa vào tâm lý đám đông Nếu không tỉnh táo dễ bị vào đẩy việc xa, khó kiểm sốt Lúc ấy, dù có muốn tìm lời khun người lớn khơng dễ áp lực đám đơng khó chịu, gần chống lại”, em Trần Nguyễn Thu Trang, học sinh lớp 10 Trường THPT Đại Mỗ (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) chia sẻ

Có nhiều học sinh cho biết khơng muốn tìm tư vấn người lớn mà thường chia sẻ việc nhóm kín có bạn bè lứa tuổi Đối với em “cách giải người lớn khơng nhanh, khơng hiệu chúng em hồn toàn tự giải được”… phần lớn em tin vào lời khuyên xuất phát từ mạng xã hội không chút đắn đo

“Chúng thường nói với học sinh chia sẻ với bố mẹ, với thầy giáo việc cịn đơn giản Đừng để đến lúc phức tạp hậu khôn lường Thế nhưng, tiếp cận việc trở nên q khó để giải quyết, hậu nhìn thấy q lớn Chúng tơi có cảm giác, em, mạng xã hội người bạn thân thiết đáng tin nhiều”, thầy Chu Đăng Thiện, Hiệu trưởng Trường THCS Yên Bài A (huyện Ba Vì, Hà Nội) tâm

Sự loay hoay người lớn

(4)

“Con tranh thủ lúc, nơi để truy cập mạng xã hội Mở mắt vớ điện thoại Đi học về, việc chui vào góc nhà cắm mặt vào điện thoại, tay bấm liên hồi Những câu chuyện hai mẹ thưa thớt dần dù cố gắng chủ động hỏi’, chị Nguyễn Như Hoa (Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội) tâm

Đó chia sẻ nhiều phụ huynh có độ tuổi lớn Họ coi điện thoại nguyên nhân tìm đủ cách để cách ly với Thế nhưng, có thực tế họ khơng thể cấm sử dụng điện thoại liên quan sống

Theo nghiên cứu Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam, có mối tương quan chặt chẽ thời gian sử dụng mạng với hành vi phạm tội đạo đức thanh, thiếu niên Hơn 70% thanh, thiếu niên dùng mạng để chơi game trung bình - tiếng/ngày có hành vi phạm tội cao hẳn so với người sử dụng thấp

Nghiên cứu rõ hành vi người hành vi tập nhiễm Nếu em sử dụng game online nhiều, trang web đen mơ hình, hành vi nhiễm vào nhận thức em Nhiều hành vi sống vơ đạo đức, khơng lành mạnh mạng lại cổ vũ Trẻ em dễ nhầm lẫn hành vi game với hành vi thực tế Ví dụ việc chém giết hay tước đoạt lợi ích người khác chơi game lại coi hành vi anh hùng Điều lý giải nhiều tội phạm vị thành niên bị bắt khai hành vi học qua mạng, phim ảnh, chơi game

“Tôi thực lo lắng sau nghe câu chuyện bệnh nhân 14 tuổi bị nghiện Facebook Hà Nội bệnh nhân vào mạng internet 12-14 tiếng ngày, học đóng cửa phịng dùng Facebook Nhiều người nói không nên cấm mà hướng dẫn dùng mạng xã hội cho lợi ích mạng xã hội thật cấm được”, chị Trần Thị Bình (phường Cổ Nhuế, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) cho biết

(5)

Học sinh với mạng xã hội

3 Cần định hướng gia đình nhà trường

Trang bị kiến thức kỹ cho trẻ thời đại công nghệ phát triển mạnh mẽ việc làm cần thiết để tránh cho trẻ thiệt thòi cho sống sau

Cần định hướng để học sinh hiểu mặt tốt xấu mạng xã hội để phục vụ tốt cho nhu cầu học tập giải trí

Tuy nhiên, việc giáo dục để trẻ phân biệt đúng, sai mạng xã hội đơn giản kỹ tự bảo vệ trước cộng đồng mạng bị “ném đá”, hay ứng xử với vấn đề mà khơng trực tiếp chứng kiến lại cần vào người lớn mà là gia đình nhà trường

Để trẻ tự tin, hội nhập

Dù phụ huynh lo lắng việc cho phép hay không cho phép sử dụng mạng xã hội với phát triển bùng nổ công nghệ thông tin, việc ngăn cản trẻ tiếp cận với internet điều khơng thể Do đó, thay cấm phụ huynh “vẽ đường cho hươu chạy thẳng” hiểu biết mạng thực có ích cho trẻ sau

“Nếu bị hạn chế tiếp xúc với mạng xã hội, trẻ thiệt thịi thiếu kiến thức, môi trường công việc, em gặp nhiều khó khăn sống số đầy cạnh tranh Hơn nữa, em không trang bị tốt cảm xúc em khơng phát triển lành mạnh Trẻ dễ bị theo trào lưu xấu mạng, em khơng có lĩnh”, Tiến sĩ Vũ Ngọc Phan, giảng viên Đại học Phenikaa (Hà Đông, Hà Nội) nhận định

Ông Vũ Ngọc Phan cho nên dạy trẻ em không coi internet rủi ro, nguy mà gần gũi với chúng Thay đạo, ngăn cản khuyến khích trẻ hướng đến lợi ích tận dụng phát triển internet, cách thay đổi tư giáo dục - đào tạo trẻ vấn đề

Một vấn đề cần phải thay đổi từ bậc phụ huynh, việc người lớn phải kiểm sốt thân để làm gương cho trẻ Bởi thực tế, khơng bậc cha mẹ sử dụng mạng xã hội để gây gổ, chế giễu người khác, chia sẻ câu chuyện tiêu cực thiếu kiểm chứng

(6)

Giáo dục định hướng từ nhà trường

“Hãy suy nghĩ trước bạn chia sẻ” - Think before you share chương trình ngoại khóa Trường THCS Dịch Vọng (quận Cầu Giấy, Hà Nội) tổ chức

Với bốn vấn đề lớn: Chúng ta sử dụng mạng xã hội để làm gì?, Mạng xã hội lớn tới đâu?, Cài đặt riêng tư mạng xã hội?, Tư phản biện thấu cảm mạng xã hội gì? học sinh phần ý thức nguy tiềm ẩn sử dụng mạng xã hội khơng bảo đảm an tồn, việc nên làm không nên làm sử dụng mạng xã hội

Đúng tên gọi chương trình, học sinh Trường THCS Dịch Vọng hiểu chia sẻ việc làm cần thực cách có trách nhiệm - khơng trách nhiệm với thân cá nhân mình, mà cịn trách nhiệm với cộng đồng

“Chúng tơi khuyến khích học sinh tăng cường sử dụng mạng internet để nâng cao mở rộng kiến thức Tuy nhiên, với học sinh độ tuổi lớn này, việc định hướng cho em cần thiết Nếu hướng, em có lợi nhiều, cịn sai, hậu làm hỏng em cấp học sau này”, bà Lê Thị Thúy Nga, Hiệu trưởng Trường THCS Dịch Vọng cho biết

Nếu chương trình thiện nguyện, nhân vật có tầm ảnh hưởng, gương người tốt việc tốt kiện có giá trị nhân văn nhân rộng góp phần hình thành xu hướng nhân cách tốt đẹp học sinh Nhưng nhân vật không tốt, hành vi không đẹp trộm cắp, cờ bạc, hành người khác chia sẻ đón nhận trào lưu tiêu chuẩn đạo đức, hành vi thái độ sống lớp trẻ bị bóp méo, lớp trẻ biến trở thành nguyên tắc sống cho thân Sự chia sẻ mạng xã hội quan trọng, tung hơ mạng xã hội khiến trẻ ngộ nhận giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội

“Chúng em thường nghe câu “Hãy người sử dụng mạng xã hội thông thái”, cụ thể phải làm em chưa hiểu Để đánh giá trào lưu, hành vi, câu nói hay sai, chúng em phải thận trọng Nhưng có bạn thận trọng lắm”, em Lê Vân Hương, Trường THPT Phạm Hồng Thái (quận Ba Đình, Hà Nội) thẳng thắn cho biết

Ở lứa tuổi học sinh, học sinh phổ thông, em thường muốn khẳng định thân Các em dễ bị nhiễm độc trước thông tin tiêu cực, dễ bị hùa theo đám đông, làm việc nhiều người "like" cho đúng, hợp thời thân em khơng hiểu hết thơng tin Những mâu thuẫn, xung đột mạng xã hội cá nhân, nhóm bạn diễn từ

Vì thế, để uốn nắn việc làm chưa nguy xấu xảy mà khơng can thiệp sâu vào chuyện cá nhân học sinh, ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm tổ chức đồn thể trường học phải ln tích cực nắm bắt, tìm hiểu đời sống học sinh mạng xã hội

Bên cạnh đó, giáo viên cần hướng học sinh sử dụng thời gian điện thoại, máy tính vào việc học, dùng mạng xã hội để tìm thơng tin hay, phục vụ cho việc học tập Quan trọng song hành gia đình nhà trường việc định hướng thơng tin, làm gương để trẻ học tập, noi theo, từ có thái độ ứng xử tích cực mạng xã hội

Ngày đăng: 01/02/2021, 00:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w