Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - LÊ THỊ NGỌC BÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HĨC MƠN, TP.HCM Chun ngành: QUẢN LÝ MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2014 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG – HCM Cán hướng dẫn khoa học: Họ tên: Hà Dương Xuân Bảo Học hàm: Học vị: Tiến sĩ Chữ ký: Cán chấm nhận xét 1: Họ tên: Nguyễn Tấn Phong Học hàm: Học vị: Phó Giáo sư Tiến sĩ Chữ ký: Cán chấm nhận xét 2: Họ tên: Lê Văn Khoa Học hàm: Học vị: Phó Giáo sư Tiến sĩ Chữ ký: Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa ĐHQG Tp HCM Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS TS Lê Văn Khoa PGS TS Nguyễn Tấn Phong TS Hà Dương Xuân Bảo Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau khóa luận sửa chữa CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA MÔI TRƯỞNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN THẠC SĨ Họ tên: Lê Thị Ngọc Bích Ngày, tháng, năm sinh: 01/11/1987 Chuyên ngành: Quản lý môi trường MSHV: 12260642 Nơi sinh: Bình Dương Mã số: I TÊN ĐỀ TÀI: “Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn đề xuất giải pháp hòan thiện công tác quản lý chất thải ranứ địa bàn huyện Hóc Mơn, TP.HCM” II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG” 1) Tổng quan công tác quản lý chất thải rắn nước, văn pháp lý liên quan 2) Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Hóc Mơn 3) Đề xuất giải pháp cải thiện nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Hóc Mơn III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: (Ghi theo QĐ giao đề tài) IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: (Ghi theo QĐ giao đề tài) V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên): TS Hà Dương Xuân Bảo Tp HCM, ngày tháng năm 2014 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA (Họ tên chữ ký) Đề tài: ”Đánh giá trạng đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Hóc Mơn, TP.HCM” LỜI CẢM ƠN Tác giả gửi lời biết ơn đến T.S Hà Dƣơng Xuân Bảo nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ hỗ trợ tác giả hoàn thiện ý tƣởng, truyền đạt kiến thức q trình thực khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Môi trƣờng Tài nguyên – Trƣờng Đại học Bách Khoa TP.HCM tận tâm truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu để dạy cho tác giả suốt q trình học tập khuyến khích để tác giả hồn thành khóa luận Xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo phòng Tài nguyên Mơi trƣờng huyện Hóc Mơn tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả đến quan xin số liệu, đặc biệt anh chị nhân viên Tổ mơi trƣờng hết lịng giúp đỡ để tác giả hồn thành khóa luận Cuối cùng, xin gửi lịng kính u vơ hạn đến gia đình bạn bè quan tâm động viên tác giả suốt thời gian qua Tác giả Lê Thị Ngọc Bích HVTH: Lê Thị Ngọc Bích GVHD: TS Hà Dương Xuân Bảo Trang Đề tài: ”Đánh giá trạng đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Hóc Mơn, TP.HCM” TĨM TẮT QLCTR vấn đề gây khó khăn cho nhà quản lý khơng phát triển, phát triển mà nƣớc CN phát triển có cơng nghệ xử lý tiên tiến Ở Việt Nam, công tác QLCTR gặp nhiều khó khăn lƣợng CTR phát sinh ngày nhiều nhƣng công nghệ xử lý chủ yếu chôn lấp, hóa rắn, quỹ đất khơng đủ để tiếp tục chơn lấp CTR tƣơng lai Trên sở tìm hiểu cơng tác QLCTR nhƣ xem xét tình hình thực tế địa bàn huyện Hóc Mơn, nội dung nghiên cứu tiến hành khảo sát nhằm phân tích đánh giá thực trạng phát sinh cơng tác QLCTR huyện Từ đó, nghiên cứu đề nhóm giải pháp nhƣ: nhóm giải pháp quản lý, nhóm giải pháp kỹ thuật nhóm giải pháp giáo dục, tuyên truyền Qua nghiên cứu cho thấy việc áp dụng biện pháp đề xuất góp phần làm giảm lƣợng chất thải phát sinh, nâng cao đƣợc ý thức cộng đồng việc tham gia bảo vệ môi trƣờng, hiệu công tác quản lý nhà nƣớc cao Ngoài ra, nghiên cứu đƣa kiến nghị mà địa phƣơng thực đƣợc, định hƣớng theo mục tiêu phát chung TP.HCM công tác QLCTR HVTH: Lê Thị Ngọc Bích GVHD: TS Hà Dương Xuân Bảo Trang Đề tài: ”Đánh giá trạng đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Hóc Môn, TP.HCM” ABSTRACT Solid waste management is a difficult problem for administrators not only in the less developed, the developing countries where industrial development has advanced processing technology In Vietnam, the management of solid waste is also difficult due to the amount of solid waste generated increasing processor technology but still mostly buried, solidified, not enough land to bury solid waste in the future On the basis of understanding the management of solid waste, as well as consider the actual situation in the districts of Hoc Mon and research contents of the survey conducted in order to analyze and assess the current situation and work arising solid waste management districts Since then, the research team proposed three solutions such as group management solutions, technical solutions and solutions of education, propaganda Through research shows that the application of the proposed measures contribute to reducing the amount of waste generated, enhancing the sense of community participation in environmental protection, effective management of state higher In addition, the study also made local recommendations that can be implemented, guided by common objective of Ho Chi Minh City in the management of solid waste HVTH: Lê Thị Ngọc Bích GVHD: TS Hà Dương Xuân Bảo Trang Đề tài: ”Đánh giá trạng đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Hóc Mơn, TP.HCM” MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .1 TÓM TẮT .2 ABSTRACT DANH MỤC BẢNG .7 DANH MỤC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1- Tính cần thiết đề tài 10 2- Mục tiêu nghiên cứu .11 3- Nội dung nghiên cứu 11 4- Phƣơng pháp nghiên cứu 11 a/ Phương pháp luận: .11 b/ Phương pháp nghiên cứu, chọn lọc tổng hợp tài liệu: 12 c/ Phương pháp khảo sát điều tra thực địa 12 d/ Phương pháp chuyên gia 13 e/ Phương pháp SWOT .13 5- Ý nghĩa đề tài 13 6- Phạm vi giới hạn đề tài .14 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN, CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ LIÊN QUAN .15 1.1 Tổng quan QLCTR 15 1.1.1 Khái niệm: 15 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh CTR: 15 1.1.3 Phân loại CTR: 15 1.1.4 Thành phần tính chất CTR 17 1.2 Tình hình phát sinh CTR giới 17 1.3 Tình hình phát sinh CTR Việt Nam 20 1.4 Hiện trạng QLCTR nƣớc 22 HVTH: Lê Thị Ngọc Bích GVHD: TS Hà Dương Xuân Bảo Trang Đề tài: ”Đánh giá trạng đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Hóc Môn, TP.HCM” 1.4.1 Trên giới 22 1.4.2 Trong nƣớc 22 1.4.3 Những tồn đọng công tác QLCTR huyện ngoại thành thành phố lớn 24 1.5 Văn pháp lý liên quan đến QLCTR 25 CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG QLCTR TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM VÀ HUYỆN HĨC MƠN 26 2.1 Tình hình phát sinh CTR TP.HCM 26 2.1.1 Nguồn gốc phát sinh 26 2.1.2 Khối lƣợng phát sinh .28 2.1.3 Thành phần CTR 33 2.1.4 Hiện trạng tổ chức quản lý TP.HCM 36 2.1.5 Công tác thu gom CTR TP.HCM .36 2.2 Tổng quan huyện Hóc Mơn .47 2.2.1 Vị trí địa lý 47 2.2.2 Vị trí kinh tế: 48 2.2.3 Điều kiện tự nhiên 49 2.2.4 Điều kiện kinh tế - xã hội: .49 2.3 Thực trạng phát sinh CTR cơng tác QLCTR địa bàn huyện Hóc Mơn 52 2.3.1 CTR sinh hoạt 52 2.3.2 CTNH chất thải y tế 56 2.3.3 Hệ thống cấp QLCTR 57 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ CTR TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HĨC MƠN 59 3.1 Đánh giá theo phƣơng pháp SWOT: 59 3.2 Đánh giá theo thực trạng phát sinh công tác quản lý địa bàn huyện 60 3.2.1 Đánh giá thực trạng CTR sinh hoạt: 60 3.2.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý thu gom CTNH chất thải y tế .64 HVTH: Lê Thị Ngọc Bích GVHD: TS Hà Dương Xuân Bảo Trang Đề tài: ”Đánh giá trạng đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Hóc Mơn, TP.HCM” CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CTR TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HĨC MƠN 66 4.1 Nhóm giải pháp tổ chức quản lý – (4 giải pháp): 66 4.2 Nhóm giải pháp kỹ thuật - (3 giải pháp): .66 4.3 Nhóm giải pháp tuyên truyền, giáo dục – (4 giải pháp): 72 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ .74 A - KẾT LUẬN 74 B - KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 HVTH: Lê Thị Ngọc Bích GVHD: TS Hà Dương Xuân Bảo Trang Đề tài: ”Đánh giá trạng đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Hóc Mơn, TP.HCM” DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần CTR thị theo tính chất vật lý 17 Bảng 1.2: Lƣợng CTR phát sinh số nƣớc giới 18 Bảng 1.3: Chỉ số quản lý rác thải số nƣớc giới (năm 1992) 19 Bảng 1.4 Lƣợng chất thải tỷ lệ thu gom (1997 – 1999) 21 Bảng 1.5: Các văn pháp lý liên quan đến QLCTR 25 Bảng 2.1: Nguồn phát sinh CTR 26 Bảng 2.2: Khối lƣợng CTR sinh hoạt (2000-2010) 28 Bảng 2.3: Khối lƣợng CTR đƣợc thu gom quận, huyện 29 Bảng 2.4: Khối lƣợng CTR CN CTNH phát sinh địa bàn TP.HCM 30 Bảng 2.5: Tỉ lệ phần trăm khối lƣợng CTNH phát sinh theo ngành nghề 31 Bảng 2.6: Khối lƣợng chất thải rắn y tế vận chuyển xử lý (2000-2010) 32 Bảng 2.7: Khối lƣợng thu gom chất thải y tế quận – huyện 32 Bảng 2.8: Thành phần CTR sinh hoạt đầu vào bãi chôn lấp TP.HCM 33 Bảng 2.9: Thành phần CTNH phát sinh thành phố 34 Bảng 2.10: Thành phần chất thải y tế bệnh viện TP.HCM 35 Bảng 2.11: Số lƣợng điểm hẹn quận, huyện 39 Bảng 2.12: Vị trí trạm trung chuyển bô rác thành phố 40 Bảng 2.13: Các nhà máy xử lý CTR sinh hoạt hoạt động 43 Bảng 2.14: Hiện trạng hoạt động đơn vị xử lý CTNH 45 Bảng 2.15: Dân số diện tích xã/thị trấn huyện Hóc Mơn 50 Bảng 2.16: Số lƣợng tổ rác phƣơng tiện thu gom CTR sinh hoạt 53 Bảng 2.17: Tỷ lệ thu gom chất thải sinh hoạt xã – thị trấn 54 Bảng 2.18: Vị trí công suất tiếp nhận bô trung chuyển 55 Bảng 3.1: Ma trận SWOT 59 HVTH: Lê Thị Ngọc Bích GVHD: TS Hà Dương Xuân Bảo Trang Đề tài: ”Đánh giá trạng đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Hóc Mơn, TP.HCM” điểm phân loại rác địa bàn huyện với số lƣợng 20 hộ/xã (thị trấn) Tuy nhiên kết mơ hình khơng có tính khả thi Nguyên nhân nhận thức ngƣời dân chƣa rõ phân loại rác hữu vô cơ, hệ thống thu gom địa bàn huyện chƣa có phƣơng tiện thu gom phân thành 02 loại - Thu gom: việc thu gom CTR sinh hoạt địa bàn huyện tổ rác dân lập thu gom chiếm đa số với số lƣợng 90 tổ đƣợc UBND xã – thị trấn ban hành định thành lập (trong có khoảng 192 thành viên)[15]], 01 hợp tác xã Bảo Tín thu gom tồn địa bàn xã Tân Xn số xã khác, Công ty TNHH MTV DVCI Công ty TNHH MTV Môi trƣờng Đô thị TPHCM chủ yếu thu gom hộ ngồi gia đình nhiên số lƣợng khơng nhiều Phịng TNMT huyện quản lý tỷ lệ thu gom xã, số lƣợng tổ, số thành viên tổ, phƣơng tiện thu gom tổ - Phƣơng tiện thu gom: Tuy đơn vị thu gom rác dân lập có cải tiến phƣơng tiện thu gom từ xe ba gác tự chế sang xe tải nhỏ, nhƣng phƣơng tiện thu gom rác địa bàn huyện chủ yếu xe ba gác máy Trên địa bàn huyện 53 xe tải, xe ba gác cịn 86 xe - Bơ trung chuyển rác: + Công suất tiếp nhận bô trung chuyển 150 tấn/ngày nhƣng khối lƣợng CTR phát sinh 140 – 160 tấn/ngày nên bô rác trung chuyển địa bàn huyện Hóc Mơn tƣơng đối đáp ứng đƣợc việc tiếp nhận lƣợng CTR sinh hoạt phát sinh, nhƣng với tốc độ phát triển nhƣ dân số tăng nhanh, tƣơng lai gần xảy tình trạng tải, lƣợng rác phát sinh nhiều dẫn đến việc tiếp nhận bô trung chuyển đảm bảo + Một số đơn vị thu gom rác dân lập vùng giáp ranh Quận 12 phải vận chuyển đến đổ bô rác Quận 12 cách xa vị trí bơ rác địa bàn huyện HVTH: Lê Thị Ngọc Bích GVHD: TS Hà Dương Xuân Bảo Trang 63 Đề tài: ”Đánh giá trạng đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Hóc Mơn, TP.HCM” Quản lý: Trong công tác quản lý tổ rác dân lập địa bàn huyện cịn gặp - nhiều khó khăn số UBND xã – thị trấn chƣa kiện toàn tổ rác dân lập, chƣa hoàn thiện danh sách hộ dân tham gia đổ rác dân lập, chƣa quản lý đƣợc lực lƣợng thu gom rác dân lập (mời họp tổ rác dân lập không tham dự, khơng đóng phí vệ sinh phí bảo vệ mơi trƣờng theo quy định,…) Chƣa thu đƣợc phí vệ sinh phí bảo vệ mơi trƣờng hộ ngồi gia đình Do đó, phịng Tài ngun – Mơi trƣờng khơng có sở tiến hành xác định cự ly thu gom đối tƣợng Thống kê: Việc kiểm soát thống kê rác sinh hoạt địa bàn huyện Hóc - Mơn gặp nhiều khó khăn dân cƣ địa bàn huyện có phần lớn dân nhập cƣ Bên cạnh diện tích đất trống địa bàn huyện cịn nhiều, việc ý thức ngƣời dân chƣa cao nên tình trạng vứt rác vào phần đất hoang nhiều 3.2.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý thu gom CTNH chất thải y tế - Khó khăn: Đối với CTR nguy hại CN: + Chƣa đƣợc thu gom xử lý riêng mà trộn lẫn với loại rác thải khác chôn lấp bãi rác Phƣớc Hiệp Do thời gian tới huyện cần phải điều tra, đánh giá lƣợng CTR nguy hại phát sinh hoạt động CN nhằm đề xuất hƣớng xử lý kịp thời + Công tác quản lý CTNH gặp khó khăn việc xác định chất thải CTNH khó nên tiến hành kiểm tra đơn vị sản xuất tổ kiểm tra phịng TNMT huyện khó tham mƣu xử lý hành vi này, nhắc nhở cho đơn vị biết quy định thực lƣu trữ thu gom CTNH cách Đối với chất thải y tế: sở y tế tƣ nhân chƣa thực đầy đủ việc đăng ký thu gom với đơn vị chức năng, tỷ lệ thu gom đạt 69,91% Công tác quản lý chất thải y tế chƣa chặt chẽ sở y tế tƣ nhân có quy mơ nhỏ, lƣợng chất thải y tế phát sinh nên HVTH: Lê Thị Ngọc Bích GVHD: TS Hà Dương Xuân Bảo Trang 64 Đề tài: ”Đánh giá trạng đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Hóc Mơn, TP.HCM” việc đăng ký thu gom gặp khó khăn phải lƣu trữ sở đơn vị thu gom khó thực việc thu gom - Tích cực: Đối với CTNH: Hiện cơng tác quản lý CTNH địa bàn huyện có chuyển biến tích cực DN ý thức đƣợc ảnh hƣởng môi trƣờng CTNH số đơn vị liên hệ Sở Tài nguyên Môi trƣờng để đăng ký Sổ chủ nguồn thải CTNH Đối với chất thải y tế: đƣợc thu gom lƣu trữ theo quy định Hiện chất thải y tế địa bàn huyện đƣợc Cơng ty TNHH MTV DVCI Hóc Mơn ký hợp đồng thu gom dƣới quản lý UBND huyện Nhận xét : - Công tác QLCTR sinh hoạt chưa chặt chẽ dẫn đến việc phát sinh ụ rác tự phát gây vẻ mỹ quan đô thị nhiễm mơi trường, cần có biện pháp để giải dứt điểm tình trạng quăng, xả rác bừa bãi - Chất thải CN – CTNH chưa thống kê cụ thể, lẫn lộn CTR sinh hoạt, cần có kế hoạch thực việc thống kê khối lượng loại chất thải thời gian tới HVTH: Lê Thị Ngọc Bích GVHD: TS Hà Dương Xuân Bảo Trang 65 Đề tài: ”Đánh giá trạng đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Hóc Mơn, TP.HCM” CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CTR TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HĨC MƠN Trên sở khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng cơng tác QLCTR địa bàn huyện Hóc Mơn trình bày chƣơng 2, 3, để hồn thiện quy trình QLCTR theo định hƣớng phát triển chung thành phố, tác giả đề xuất cần tiến hành nhóm giải pháp với giải pháp cụ thể nhƣ sau: a) Giải pháp tổ chức quản lý: 04 giải pháp b) Giải pháp kỹ thuật: 03 giải pháp c) Giải pháp giáo dục, tuyên truyền: 04 giải pháp 4.1 Nhóm giải pháp tổ chức quản lý – (4 giải pháp): - Giải pháp (1)– Thƣờng xuyên liên hệ với Sở TNMT DN đăng ký sổ chủ nguồn thải để có biện pháp quản lý chặt chẽ CTNH - Giải pháp (2) – Kiểm tra, giám sát + Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động lực lƣợng thu gom rác dân lập, có sách hỗ trợ đơn vị gặp khó khăn, đồng thời có biện pháp chế tài đơn vị thu gom rác dân lập chƣa thực tốt quy định nhà nƣớc công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt + Kiểm tra, giám sát chức đơn vị thu gom CTNH - Giải pháp (3) – Bố trí nhân phụ trách công tác quản lý môi trƣờng xã – thị trấn có trình độ chun mơn phù họp để QLCTR chặt chẽ từ cấp sở theo dõi công tác thu gom CTR địa bàn để báo cáo phòng TNMT huyện vấn đề công tác QLCTR - Giải pháp (4) – Xây dựng quy định chế tài, đình hoạt động tổ rác dân lập không thực theo quy định UBND huyện xã – thị trấn gây chậm trễ, khó khăn cơng tác quản lý chung 4.2 Nhóm giải pháp kỹ thuật - (3 giải pháp): - Giải pháp (5) – Phân loại rác nguồn + Phân loại CTR nguồn đẩy mạnh công nghệ tái chế giải pháp tối ƣu việc xử lý rác, đƣợc nhiều quốc gia giới áp dụng Với HVTH: Lê Thị Ngọc Bích GVHD: TS Hà Dương Xuân Bảo Trang 66 Đề tài: ”Đánh giá trạng đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Hóc Mơn, TP.HCM” khoảng 75% chất thải hữu cơ, rác sinh hoạt thực nguồn nguyên liệu quý, rẻ cho nhà máy điện, sản xuất phân compost; khoảng 15% rác vô đƣợc phân loại sở tái chế thu gom (giấy, nhựa, kim loại,…) + Để cơng tác QLCTR địa bàn huyện có hiệu cao, tác giả đề xuất thời gian phòng TNMT huyện cần có kế hoạch tham mƣu cho UBND huyện thực phân loại rác nguồn, thực thí điểm xã – thị trấn, sau có đánh giá, rút kinh nghiệm để triển khai nhân rộng mơ hình tồn địa bàn huyện + Với điều kiện thực tế địa phƣơng tác giả đề xuất cách thức phân loại rác thải sinh hoạt huyện Hóc Mơn nhƣ hình 4.1 sau: Chất thải từ hộ gia đình, siêu thị, chợ, trƣờng học… Phân loại tồn trữ nguồn Hữu Vơ khó phân hủy Vơ tái chế Điểm trung chuyển rác thải Điểm trung chuyển rác thải Cơ sở tái chế Nhà máy chế biến phân compost Bãi chôn lắp Phƣớc Hiệp Phân compost Chất thải Hình 4.1 Sơ đồ phân loại CTR nguồn huyện Hóc Mơn HVTH: Lê Thị Ngọc Bích GVHD: TS Hà Dương Xuân Bảo Trang 67 Đề tài: ”Đánh giá trạng đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Hóc Mơn, TP.HCM” + Qua sơ đồ trên, rác thải sinh hoạt từ nguồn phát sinh đƣợc phân loại tồn trữ nguồn thành loại bản: rác thải hữu cơ, rác thải vô tái chế rác thải vơ khó phân hủy Rác thải sinh hoạt sau đƣợc phân loại đƣợc xử lý theo hƣớng khác nhằm tận dụng thứ bỏ nâng cao hiệu phân hủy rác thải + Đối với CTR sinh hoạt hữu cơ: giảm cách tận dụng làm thức ăn cho gia súc, gia cầm đào hố đổ rác hữu vào thực phun chế phẩm sinh học để chất thải phân hủy đem bón trồng, lƣu trữ riêng, có lực lƣợng thu gom vận chuyển riêng biệt đến nhà máy làm nguồn nguyên liệu sử dụng từ chất thải thực phẩm dƣ thừa để chế biến phân compost sản xuất phân hữu + Đối với CTR vô tái chế bao gồm chai nhựa, vỏ bia, kim loại sau thu gom ngƣời thu mua ve chai đƣợc vận chuyển riêng đến nhà máy tái sinh tái chế nhằm tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên + Đối với CTR vơ khó phân hủy bao gồm loại bao nilon, pin hỏng, lốp xe, bóng đèn,… + Các biện pháp tổ chức thực hiện: Phân loại rác: Để khuyến khích ngƣời dân tham gia thực phân loại CTR nguồn, nên hỗ trợ cách trang bị cho hộ gia đình thùng rác kèm với túi chứa rác tự hủy (2 túi/ngày) Thùng màu xanh chứa CTR thực phẩm dƣ thừa (bao gồm rác vƣờn xác súc vật, côn trùng), thùng màu vàng chứa chất thải có khả tái chế chất thải vơ khó phân hủy cho vào túi riêng Tổ chức buổi tập huấn cho hộ gia đình cách thức phân loại rác nguồn, để ngƣời dân hiểu rác hữu cơ, rác vơ để thực việc phân loại rác nguồn Đồng thời đặt loại thùng đựng rác đặt gia đình tạo thuận lợi nhƣ thói quen phân loại rác nguồn Thu gom chất thải cách thƣờng xuyên công tác tổ chức tốt hơn: Việc phân loại chất thải nguồn yêu cầu có thay đổi đồng thiết bị, ngƣời công tác tổ chức quản lý hệ thống thu gom, vận HVTH: Lê Thị Ngọc Bích GVHD: TS Hà Dương Xuân Bảo Trang 68 Đề tài: ”Đánh giá trạng đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Hóc Mơn, TP.HCM” chuyển Chẳng hạn, chất thải hữu nên thu gom ngày/lần, chất thải vơ thu gom ngày/tuần chất thải độc hại thu gom tuần lần Thế nên, công tác thu gom loại rác thải nên đƣợc tổ chức cách khoa học kinh tế Tránh tình trạng bắt ngƣời dân phải chờ đợi, phàn nàn họ bất hợp tác tình trạng chậm trễ xảy thƣờng xuyên kéo dài, Bên cạnh ngƣời cơng nhân phải đƣợc đạo tào nâng cao nhận thức phân loại rác nguồn Vì vậy, trách nhiệm đơn vị tổ chức cung cấp dịch vụ phải chuẩn bị đầy đủ sở vật chất trang thiết bị, ngƣời phƣơng pháp quản lý để rác sau đƣợc phân loại thực phải đƣợc sử dụng theo mục đích phân loại Khuyến khích phân loại rác thải nguồn giáo dục tuyên truyền: Lợi ích cần thiết phải tiến hành phân loại rác thải nguồn điều dể thấy Tuy nhiên, thực tế điều kiện nhà khu vực trung tâm huyện thƣờng chật hẹp, đặc biệt hẻm nhỏ việc phân loại rác theo thùng khác khó thuyết phục đƣợc hƣởng ứng ngƣời dân Vì vậy, cần đầu tƣ thích đáng cho công tác giáo dục, tuyên truyền dƣới nhiều hình thức việc phân loại rác nguồn nhƣ cần thiết tạo nên thói quen tốt, nếp sống tốt cƣ dân đô thị - Giải pháp (6) – Xây dựng mơ hình thu gom vận chuyển CTR Qua điều tra nghiên cứu thực trạng huyện Hóc Mơn tác giả đề xuất biện pháp quy hoạch mạng lƣới thu gom vận chuyển CTR nhƣ sau: + Xây dựng mơ hình thu gom CTR Hiện số hộ đƣợc thu gom rác thải địa bàn huyện Hóc Mơn khoảng 51.578/67.282 hộ, chiếm 76,66% Do đó, mục tiêu đặt năm đạt tỷ lệ thu gom 100% để phù hợp với định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội vùng Trƣớc tiên, để làm tốt đạt hiệu quả, hiệu suất thu gom cao cần xây dựng mơ hình HTX thu gom Bởi HTX tổ chức đƣợc thành HVTH: Lê Thị Ngọc Bích GVHD: TS Hà Dương Xuân Bảo Trang 69 Đề tài: ”Đánh giá trạng đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Hóc Mơn, TP.HCM” lập có tƣ cách pháp nhân, có tính trách nhiệm so với tổ rác dân lập có tập trung, đầu tƣ để cải tiến phƣơng tiện thu gom Để thành lập HTX nhƣng đảm bảo đời sống tổ rác dân lập UBND xã – thị trấn phải đề kế hoạch cụ thể xây dựng lộ trình thành lập HTX cách đƣa tổ rác dân lập vào làm thành viên HTX để tổ rác hoạt động có nề nếp chịu quản lý tổ chức hơn, đồng thời có hỗ trợ lẫn thành viên từ việc thu gom rác thải sinh hoạt đạt hiệu cao hơn, nâng cao tỷ lệ thu gom, làm giảm dần điểm đổ rác tự phát + Phương tiện vận chuyển phục vụ thu gom rác Phƣơng tiện vận chuyển CTR phục vụ cho mục đích vận chuyển rác từ nguồn phát sinh, từ bô rác đến bãi chôn lấp rác Phƣớc Hiệp Hiện nay, trình phát triển ngày cao, lƣợng rác thải phát sinh ngày nhiều, phƣơng tiện vận chuyển CTR tổ rác dân lập thô sơ, số lƣợng xe ba gác chiếm tỷ lệ gấp đôi so với xe tải nhỏ (theo số liệu bảng …) Do việc trọng hỗ trợ cho tổ rác đầu tƣ chuyển đổi phƣơng tiện vận chuyển từ xe ba gác sang xe tải nhỏ cải tiến để đáp ứng nhu cầu vận chuyển CTR huyện vấn đề mà nhà quản lý huyện cần quan tâm để có định hƣớng cụ thể thời gian tới - Giải pháp (7) – Xây dựng bô trung chuyển rác thải + Bô trung chuyển nơi tập kết lƣu giữ rác thải tạm thời, tiếp nhận lƣợng rác lực lƣợng thu gom rác dân lập chuyển Bô trung chuyển đƣợc áp dụng khu vực phát sinh rác xa điểm xử lý rác hạn chế số lƣợng xe vận chuyển rác đến bãi chôn lấp + Số lƣợng bơ rác địa bàn huyện Hóc Mơn 04 bô, khối lƣợng tiếp nhận ngày 150 tấn/ngày Tuy nhiên với tốc độ phát triển tăng dân số địa bàn huyện nhƣ cơng suất tiếp nhận bơ rác không đáp ứng đƣợc nhu cầu chứa rác thải phát sinh huyện Hiện bô xuống cấp với phát triển khối lƣợng chất thải phát HVTH: Lê Thị Ngọc Bích GVHD: TS Hà Dương Xuân Bảo Trang 70 Đề tài: ”Đánh giá trạng đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Hóc Mơn, TP.HCM” sinh ngày nhiều Do việc xây dựng bô trung chuyển cho huyện kinh tế hợp lý vừa đáp ứng nhu cầu cấp bách lợi ích kinh tế tƣơng lai gần mà UBND huyện cần có quy hoạch cụ thể + Dựa vào điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng lƣợng CTR phát sinh địa bàn, tác giả lựa chọn xây dựng bô trung chuyển khu vực nhƣ: địa bàn xã Xuân Thới Sơn, xã Nhị Bình Vì so với khu vực khác 02 xã có điều kiện thuận lợi xây dựng bơ trung chuyển rác thải: Cịn diện tích đất trống nhiều Khoảng cách vận chuyển đến bô trung chuyển rác xa nên gây khó khăn cho phƣơng tiện vận chuyển rác thải đến đổ + Vị trí bơ trung chuyển tác giả đề xuất nhƣ hình 4.1 sau: Bơ Nhị Bơ Xn Hình 4.1: Sơ đồ bố trí bơ trung chuyển huyện Hóc Mơn + Các trạm trung chuyển đƣợc sử dụng để tối ƣu hóa suất lao động đội thu gom đội xe Chúng đƣợc dùng để củng cố thêm lƣợng rác thu gom đƣợc từ xe khác nhau, chúng thƣờng đƣợc bố trí cho thời HVTH: Lê Thị Ngọc Bích GVHD: TS Hà Dương Xuân Bảo Trang 71 Đề tài: ”Đánh giá trạng đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Hóc Mơn, TP.HCM” gian khoảng cách mà xe thu gom phải chạy bên ngồi vịng thu gom bình thƣờng chúng nhỏ Các trạm trung chuyển cịn đƣợc dùng để thực chức quan trọng giảm lƣợng rác thải đƣa đến bãi chôn lấp chung thành phố sử dụng lại vật liệu có khả thu hồi + Mơ hình trạm trung chuyển rác dự kiến thực hiện: Diện tích khoảng 200m2 Tƣờng xây bao quanh cao 2,5m Sân để gom rác xe ép vào nhận rác + Việc xây dựng trạm trung chuyển phát sinh nƣớc rác trình vệ sinh, hay nƣớc mƣa rơi xuống khu vực chứa rác nƣớc thải sinh hoạt q trình tắm giặt cơng nhân; đặc biệt cịn phát sinh mùi lƣợng rác tập trung nhiều, thời gian lƣu rác lâu Do đó, xây dựng trạm trung chuyển phải đảm bảo yêu cầu vệ sinh yêu cầu nêu trên; đặc biệt phải bố trí thời gian tất xe gom đến điểm tập kết xe nén rác đến lúc nhằn tránh việc lƣu rác lâu điểm tập kết Khu vực tập kết rác phải có mái che để tránh nƣớc mƣa rơi vãi, nƣớc thải từ trình vệ sinh, sinh hoạt công nhân phải đƣợc thu gom xử lý bể tự hoại trƣớc xả vào hệ thống thoát nƣớc thành phố, thƣờng xuyên phun phế phẩm EM để khử mùi, tránh ảnh hƣởng đến khu vực xung quanh + Tuy nhiên, trƣớc mắt cần xây dựng thí điểm trạm trung chuyển khu vực thật cần thiết, tránh việc đầu tƣ hàng loạt nhằm hạn chế tối đa tác động tiêu cực đến môi trƣờng nhƣ kinh tế - xã hội 4.3 Nhóm giải pháp tuyên truyền, giáo dục – (4 giải pháp): Bên cạnh giải pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu QLCTR địa bàn huyện Hóc Mơn tƣơng lai, yếu tố khơng thể thiếu góp phần định đến thành cơng giải pháp kỹ thuật nhận thức cộng đồng sở kinh doanh.Để thực đƣợc mục tiêu thời gian tới huyện Hóc Mơn cần phải thực số biện pháp sau: HVTH: Lê Thị Ngọc Bích GVHD: TS Hà Dương Xuân Bảo Trang 72 Đề tài: ”Đánh giá trạng đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Hóc Mơn, TP.HCM” - Giải pháp (8) – Xã hội hố công tác BVMT nâng cao nhận thức cộng đồng BVMT, thực chiến lƣợc 3R nguồn phát sinh thông qua việc làm cụ thể sau: + Bằng biện pháp tuyên truyền nâng cao ý thức ngƣời dân công tác BVMT nhƣ: sử dụng báo đài, treo băng rôn, hiệu để nâng cao nhận thức ngƣời dân + Tổ chức thí điểm việc phân loại rác nguồn để tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng rút kinh nghiệm Trƣớc mắt, tổ chức phân loại rác nguồn chợ, khu thƣơng mại, khu dân cƣ có tổ chức quản lý môi trƣờng để hạn chế lƣợng rác thải phải chôn lấp khai thác hiệu nhà máy sản xuất phân compost - Giải pháp (9) – Xây dựng mơ hình tự quản + Xây dựng cụm dân cƣ, khu phố, phƣờng tự quản công tác QLCTR công tác vệ sinh môi trƣờng + Tiếp tục lồng ghép tiêu chí BVMT vào tiêu chí cơng nhận gia đình văn hóa, khu phố văn hố, đơn vị văn hoá, quan đạt tiêu chuẩn văn hóa - Giải pháp (10) – Tổ chức tập huấn + Tập huấn Luật BVMT năm 2005, văn pháp luật thi hành luật đến đoàn thể, tổ chức, cá nhân DN + Tổ chức hội thảo, lớp tập huấn nâng cao nhận thức BVMT trình hội nhập kinh tế cho DN, khuyến khích DN áp dụng hệ thống tự quản môi trƣờng iso 14000, xây dựng công bố sách đen môi trƣờng để nâng cao vai trò giám sát cộng đồng sở kinh doanh - Giải pháp (11) – Tăng cƣờng nhận thức cộng đồng + Tạo thành dƣ luận lên án nghiêm khắc hành vi gây vệ sinh ô nhiễm môi trƣờng, đến với việc áp dụng chế tài xử phạt nghiêm, với hành vi + Tổ chức đội thành niên tình nguyện, niên xung kích tham gia BVMT hoạt động tuyên truyền BVMT địa bàn dân cƣ HVTH: Lê Thị Ngọc Bích GVHD: TS Hà Dương Xuân Bảo Trang 73 Đề tài: ”Đánh giá trạng đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Hóc Mơn, TP.HCM” KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ A - KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng QLCTR đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác QLCTR địa bàn huyện Hóc Mơn, TP.HCM” Khóa luận rút số kết luận sau: Đề tài tổng quan CTR, tình hình phát sinh CTR nƣớc giới Việt Nam, qua tác giả nhận xét nhƣ sau: Trong thành phần riêng biệt CTR rác thực phẩm chiếm tỷ lệ cao so với loại khác Một lƣợng lớn CTNH chƣa đƣợc thu gom lẫn lỗn vào loại chất thải khác Kết khảo sát thực trạng phát sinh công tác QLCTR địa bàn TP.HCM huyện Hóc Mơn, bật lên vấn đề sau: Huyện Hóc Mơn có khối lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh đƣợc thu gom - đứng hàng thứ 12 quận, huyện TP.HCM - Tỷ lệ thu gom rác địa bàn huyện 76,66% - Phƣơng tiện thu gom tổ rác thô sơ, số lƣợng xe ba gác gần gấp 02 lần so với xe tải nhỏ - Khối lƣợng CTNH chƣa đƣợc thống kê xác - Tỷ lệ thu gom chất thải y tế địa bàn huyện Hóc Mơn đạt 66,75% cịn thấp so với tỷ lệ thu gom quận – huyện khác Hệ thống quản lý nhà nƣớc huyện ngày đƣợc củng cố việc bố - trí cán phụ trách công tác quản lý môi trƣờng xã – thị trấn Từ việc đánh giá thực trạng phát sinh công tác QLCTR địa bàn huyện Hóc Mơn, tác giả có nhận xét nhƣ sau: - Công tác QLCTR sinh hoạt chƣa chặt chẽ dẫn đến việc phát sinh ụ rác tự phát gây vẻ mỹ quan đô thị ô nhiễm môi trƣờng, cần có biện pháp để giải dứt điểm tình trạng quăng, xả rác bừa bãi - Chất thải CN – CTNH chất thải y tế chƣa đƣợc thống kê cụ thể, lẫn lộn CTR sinh hoạt, cần có kế hoạch thực việc thống kê khối lƣợng loại chất thải thời gian tới HVTH: Lê Thị Ngọc Bích GVHD: TS Hà Dương Xuân Bảo Trang 74 Đề tài: ”Đánh giá trạng đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Hóc Mơn, TP.HCM” Trên sở khảo sát, phân tích đánh giá trạng phát sinh công tác QLCTR địa bàn huyện Hóc Mơn đƣợc trình bày, tác giả đề xuất nhóm giải pháp với 11 giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu QLCTR huyện, cụ thể nhƣ sau: - Nhóm giải pháp tổ chức quản lý với giải pháp (1 – 4): Giải pháp (1)– Thường xuyên liên hệ với Sở TNMT Giải pháp (2) – Thường xuyên kiểm tra, giám sát Giải pháp (3) – Bố trí nhân Giải pháp (4) – Xây dựng quy định chế tài - Nhóm giải pháp kỹ thuật với giải pháp (5 – 7): Giải pháp (5) – Phân loại rác nguồn Giải pháp (6) – Xây dựng mơ hình thu gom vận chuyển CTR Giải pháp (7) – Xây dựng bơ trung chuyển rác thải - Nhóm giải pháp tun truyền, giáo dục với giải pháp (8 – 11): Giải pháp (8) – Xã hội hố cơng tác BVMT nâng cao nhận thức cộng đồng BVMT, thực chiến lược 3R Giải pháp (9) – Xây dựng mơ hình tự quản Giải pháp (10) – Tổ chức tập huấn Giải pháp (11) – Tăng cường nhận thức cộng đồng B - KIẾN NGHỊ UBND huyện cần phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, UBND xã – thị trấn công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức việc xả thải phân loại rác nguồn Phòng TNMT huyện cần tham mƣu cho UBND huyện kế hoạch lộ trình thành lập HTX thu gom xã – thị trấn, hỗ trợ cho tổ rác dân lập chuyển đổi phƣơng tiện vận chuyển để phục vụ cho công tác quản lý đạt hiệu Xây dựng bơ rác để đáp ứng đƣợc nhu cầu chứa rác thải Thống kê số lƣợng DN có phát sinh CTNH báo cáo với Sở TNMT quản lý Nghiên cứu tổng thể trình phát triển kinh tế - xã hội huyện Hóc Mơn đến năm 2020 đề xuất phƣơng pháp QLCTR đạt hiệu cao HVTH: Lê Thị Ngọc Bích GVHD: TS Hà Dương Xuân Bảo Trang 75 Đề tài: ”Đánh giá trạng đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Hóc Mơn, TP.HCM” TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]- Wikipedia.org “Hóc Mơn”, internet: , 02 01, 2014 [2]- Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyện Thị Kim Thái.(2001) Quản lý chất thải rắn Tập 1: Chất thải rắn đô thị NXB Xây dựng [3]- Wikipedia.org “Chất thải”, internet: , 02.01, 2014 [4]- Nguyễn Đức Khiển (2002) Môi trường phát triển NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội [5]- Nguyễn Thị Kim Trâm (2010) Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp QLCTR sinh hoạt địa bàn quận Luận văn tốt nghiệp, Khoa Môi trƣờng Công nghệ sinh học – Trƣờng Đại học Kỹ thuật TP.HCM [6]- Thông xã Việt Nam (2006) OECD tăng cường xử lý rác thải bảo vệ môi trường [7]- Nguyễn Đức Khiển (2002) Môi trường phát triển NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội [8]- Lê Hoàng Việt, Nguyễn Võ Châu Ngân, Nguyễn Xuân Hoàng Nguyễn Phúc Thanh (2011) Quản lý tổng hợp chất thải rắn – Cách tiếp cận cho công tác bảo vệ mơi trường Tạp chí khoa học 2011:20a, 39-50 Trƣờng đại học Cần Thơ [9]- Bộ Tài nguyên môi trƣờng (2011) "Chất thải rắn" Báo cáo môi trường quốc gia 2011 [10]- Chất thải nguy hại.net “Vấn đề quản lý chất thải rắn Việt Nam”, internet: 2014 10.18, [11]- Cục Thống kê TP.HCM (2010) Niên giám thống kê TP.HCM 2010 NXB Thống kê, TPHCM [12]- UBND TP.HCM (2011) Ðịnh hướng quy hoạch xử lý CTR TPHCM đến 2020 tầm nhìn 2030 [13]- Sở TNMT TP.HCM (2010) Báo cáo sở liệu QLCTR HVTH: Lê Thị Ngọc Bích GVHD: TS Hà Dương Xuân Bảo Trang 76 Đề tài: ”Đánh giá trạng đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Hóc Mơn, TP.HCM” [14]- Phịng Thống kê huyện Hóc Mơn (2009) Số liệu điều tra dân số năm 2009 [15]- UBND huyện Hóc Mơn (2010) Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển kinh tế địa bàn huyện giai đoạn 2005 – 2010 [16]- Phịng TNMT huyện Hóc Mơn (2013) Báo cáo công tác quản lý môi trường CTR địa bàn huyện Hóc Mơn HVTH: Lê Thị Ngọc Bích GVHD: TS Hà Dương Xuân Bảo Trang 77 ... tài: ? ?Đánh giá trạng đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Hóc Mơn, TP. HCM? ?? CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CTR TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HĨC... Trang 14 Đề tài: ? ?Đánh giá trạng đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Hóc Mơn, TP. HCM? ?? CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN, CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC... Trang 25 Đề tài: ? ?Đánh giá trạng đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Hóc Mơn, TP. HCM? ?? CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG QLCTR TRÊN ĐỊA BÀN TP. HCM VÀ HUYỆN HĨC