Nguồn gốc xã hội của việc vi phạm phạm luật của người chưa thành niên hiện nay

18 22 0
Nguồn gốc xã hội của việc vi phạm phạm luật của người chưa thành niên hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu nguồn gốc xã hội của những hành vi vi phạm pháp luật của người chưa thành niên là một yêu cầu cấp thiết về mặt lý luận, nhận thức, góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ giữa lệch[r]

(1)

Hồ Diệu Thúy

NGUỒN GỐC XÃ HỘI CỦA VIỆC VI PHẠM PHÁP LUẬT

Ở NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN HIỆN NAY

(Nghiên cứu trường hợp ba trường giáo dưỡng người chưa thành niên vi phạm pháp luật thuộc Bộ Công An)

Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 5.01.09

LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS PHẠM ĐÌNH HUỲNH PGS TS BÙI THẾ CƯỜNG

(2)

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết điều tra ghi luận án thân trực tiếp thu thập, chưa cơng bố cơng trình khác

Tác giả luận án

Hồ Diệu Thúy

(3)

1 Trích dẫn tài liệu tham khảo: Các trích dẫn tài liệu tham khảo

ghi ngoặc vuông sau: [ ] Trong ngoặc vuông này, số thứ nhất, trước dấu phẩy số tài liệu ghi theo thứ tự 1, 2, 3, vv phần Tài liệu tham khảo trang 154 Luận án; trường hợp cần thiết, có thể có số thứ hai, sau dấu phẩy, số trang tài liệu Thí dụ: [24, tr 27] có nghĩa tài liệu số 24 phần Tài liệu tham khảo, trang 23-27

2 Các thích: Các thích ghi ngoặc đơn trịn Thí dụ:

(x thích 3) có nghĩa “xem thích số 3” phần Chú thích, trang 152 Luận án

MỤC LỤC

Trang Trang phụ bìa

Lời cam đoan

(4)

Mục lục

Danh mục bảng

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết đề tài

2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 11

3 Điểm luận án 12

4 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 14

5 Cơ sở lý luận 15

6 Khung lý thuyết giả thuyết nghiên cứu 15

7 Các phương pháp kỹ thuật nghiên cứu 18

8 Kết cấu luận án 20

Chương LÝ THUYẾT TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 22

1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 22

1.2 Một số khái niệm 26

1.3 Những quan điểm tiền mác xít tội phạm 35

1.4 Những quan điểm mác xít tội phạm 38

1.5 Các lý thuyết nghiên cứu tội phạm 41

(5)

1.6 Phương pháp tiếp cận đề tài

56

Chương THỰC TRẠNG VI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA NHÓM NGƯỜI

CHƯA THÀNH NIÊN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 60

2.1 Vài nét tình hình kinh tế-xã hội nước ta năm đổi 60

2.2 Tình trạng vi phạm pháp luật người chưa thành niên 65

2.2.1 Tình hình lứa tuổi chưa thành niên 65

2.2.2 Vi phạm pháp luật người chưa thành niên 68

2.3 Đặc điểm xã hội người chưa thành niên vi phạm pháp luật 72 Chương TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ XÃ HỘI ĐẾN HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT Ở NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN 97

3.1 Mơi trường gia đình 98 3.2 Môi trường nhà trường 117

3.3 Môi trường cộng đồng 132

3.4 Tệ nạn xã hội 140

Kết luận khuyến nghị 145

Chú thích 152

(6)

Tài liệu tham khảo 154

Phụ lục 162

Phụ lục 166

Phụ lục 178

(7)

Trang

Bảng 1.1 Chuẩn lệch lạc 32

Bảng 1.2 Phân loại lệch lạc, theo Merton 47 Bảng 2.1 Số liệu người chưa thành niên vi phạm pháp luật 72 Bảng 2.2 Phân nhóm mẫu nghiên cứu theo tuổi 73 Bảng 2.3 Phân nhóm mẫu nghiên cứu theo giới tính 74 Bảng 2.4 Trí nhớ ngày sinh đối tượng nghiên cứu 74

Bảng 2.5 Nghề nghiệp bố 75

Bảng 2.6 Nghề nghiệp mẹ 76

Bảng 2.7 Người nuôi dưỡng (sống cùng) 77

Bảng 2.8 Tình trạng học trước vào trường giáo dưỡng 78 Bảng 2.9 Trình độ học vấn trường giáo dưỡng

79

Bảng 2.10 Sở thích mơn học 80 Bảng 2.11 Tình trạng tự kiếm sống trước vào trường giáo dưỡng 81

Bảng 2.12 Thời gian tự kiếm sống 82

Bảng 2.13 Tình trạng no đói trước vào trường giáo dưỡng 83

Bảng 2.14 Mục đích sử dụng tiền (khi có) 83

Bảng 2.15 Quan hệ bạn bè 84

(8)

Bảng 2.17 Sử dụng thời gian rảnh rỗi 86

Bảng 2.18 Tình trạng nghiện ngập 87

Bảng 2.19 Nguyên nhân phải vào trường giáo dưỡng 87

Bảng 2.20 Số lần bị bắt tha 89

Bảng 2.21 Lý lần tha trước 91 Bảng 2.23 Suy nghĩ hành vi vi phạm pháp luật 92

Bảng 2.24 Hiểu biết pháp luật 92

Bảng 2.25 Hiểu biết “Công ước quốc tế quyền trẻ em” 93 Bảng 2.26 Sự quan tâm gia đình người thân 94

Bảng 2.27 Suy nghĩ tương lai 95

Bảng 3.1 Tác động gia đình tới người chưa thành niên 99

(9)

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết đề tài

Công đổi kinh tế thị trường mở cho khả to lớn phát triển xã hội, kinh tế đất nước phát triển động hơn, góp phần đưa đất nước khỏi nghèo nàn lạc hậu, vươn lên hội nhập với kinh tế giới Bên cạnh mặt tích cực đó, số mặt tiêu cực kinh tế thị trường gây ảnh hưởng xấu đến đạo đức, lối sống phận dân cư, có người chưa thành niên Người chưa thành niên nhóm người nhạy cảm với sống, dễ tiếp thu, bắt chước mới, lạ, mà chưa nhận thức rõ sai Trong bối cảnh chung tình hình kinh tế-xã hội đất nước, tình hình phạm tội nói chung, vấn đề người chưa thành niên vi phạm pháp luật diễn biến phức tạp qui mơ lẫn tính chất Xét cấu, người chưa thành niên phạm vào hầu hết tội danh quy định luật hình sự, có mặt hầu hết tệ nạn xã hội

(10)

lớn Thông thường, người chưa thành niên vi phạm pháp luật có tính chất hội, thời, thiếu suy nghĩ chín chắn động không sâu sắc

Theo thống kê Bộ Công An, hàng năm vi phạm pháp luật lứa tuổi người chưa thành niên toàn quốc chiếm tỷ lệ cao, với diễn biến ngày phức tạp quy mơ lẫn tính chất Nếu lấy năm 1986 làm mốc (100%) năm 1997, số tăng gấp lần (327%)

Những vấn đề nhức nhối người chưa thành niên vi phạm pháp luật đòi hỏi phải tìm hiểu nguyên nhân, nguồn gốc phát sinh, phát triển Tất biết hành vi trộm cắp hay cướp giật người chưa thành niên nguyên nhân thiếu tiền, cần tiền, đua địi , khơng phải cần giải nguyên nhân dẫn đến hành vi cách như: thiếu tiền cung cấp tiền, hay phạt thật nặng để lần sau không vi phạm , mà phải tìm hiểu nguồn gốc phát sinh vấn đề để có hướng giải triệt để

Nghiên cứu trẻ em nói chung người chưa thành niên vi phạm pháp luật nói riêng trình phát triển tâm sinh lý trẻ, tác động môi trường xã hội người chưa thành niên qua thời kỳ, để giảm thiểu phản ứng, hành vi, thái độ sai lệch, trái ngược với pháp luật, đạo đức truyền thống xã hội

(11)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

* HỒ CHÍ MINH, Toàn tập, tập 2, tr 189, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1981

1 Tạp chí Cơng an Nhân dân Cục Phòng chống Tội phạm ma tuý (1998), Báo cáo khoa học: Phòng chống tội phạm ma tuý, vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội

2 Tony BILTON, Kenvin BONNET, Philip JONES, Michelle STANWORTH, Ken SHEARD Andrew WEBSTER (1993), Nhập môn xã hội học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội

3 Bộ Tư pháp - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1997), “Giới thiệu thông tin tư liệu tư pháp người chưa thành niên”, Thông tin số 1.1997, Thư viện Bộ tư pháp, Hà Nội

4 Tạp chí Cảnh sát Nhân dân, tháng 4-1999

5 Nguyễn Hữu DŨNG (1992), “Đổi sách xã hội nhằm khắc phục tệ nạn xã hội điều kiện phát triển kinh tế thị trường”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Tổng cục Cảnh sát Nhân dân – Bộ Nội vụ

6 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

7 Phạm Văn ĐỒNG (1969), Đào tạo hệ trẻ dân tộc thành những người chiến sĩ cách mạng thông minh, sáng tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội

8 Tạp chí Giáo dục quốc dân, tháng 1-1969, tr 45

(12)

10 GIECDINXKI, Nhật ký thư, Matxcơva, 1956

11 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999

12 Đặng Cảnh KHANH (1992), “Tệ nạn xã hội từ tiếp cận lý thuyết”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Tổng cục Cảnh sát Nhân dân – Bộ Nội vụ

13 KRUPXKAIA, Tác phẩm chọn lọc, Matxcova, 1924, tr 10 14 V I LÊNIN, Toàn tập, tập 33, tr 89, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 15 V I LÊNIN, Toàn tập, tập 35, tr 240, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 16 V I LÊNIN, Toàn tập, tập 41, tr 372, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 17 Các MÁC, F ĂNGGHEN, Toàn tập, tập 13, tr 636 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

18 Các MÁC, F ĂNGGHEN, Toàn tập, tập 1, tr 665; Nxb Sự Thật, Hà Nội

19 MACARENCÔ, Giáo dục thực tiễn, Nxb Thanh niên, Hà Nội

20 MACARENCÔ, Sách dành cho bậc cha mẹ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội

21 Những sở nghiên cứu xã hội học, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1988

22 Những vấn đề lý luận tội phạm luật hình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996

23 Niên giám 1998, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

24 Phịng ngừa vi phạm pháp luật niên, Nxb Pháp lý, 1986

25 Lê thị QUÝ (1996), Nỗi đau thời đại, Nxb Phụ nữ, Hà Nội

(13)

27 Tài liệu nghiên cứu văn kiện đại hội VIII Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996

28 Tệ nạn xã hội Việt Nam – thực trạng – nguyên nhân – giải pháp, Nxb Công an nhân dân, 1995

29 Lê TIỆM, Phạm tự PHẢ (chủ biên) (1994), Tội phạm Việt nam - thực trạng - nguyên nhân - giải pháp Đề tài KX04.14, Nxb Công An Nhân Dân

30 Tội phạm học, luật hình tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994

31 Trường đại học luật Hà Nội (1994), Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật, Hà Nội

32 Trường đại học Quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình tội phạm học, Hà Nội

33 Đào trí ÚC (1995), Tội phạm học, Luật hình luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

34 Uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam, Tổ chức cứu trợ trẻ em Thuỵ Điển (Radda Barnen) (1996), Tài liệu tham khảo công tác với trẻ em làm trái pháp luật, Hà Nội

35 Nguyễn Khắc VIỆN (chủ biên) (1994), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội

36 Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng & Trung tâm Từ điển học (2000), Từ điển tiếng Việt

37 Võ Khánh VINH (1994), “Bản chất, dấu hiệu khái niệm tệ nạn xã hội khía cạnh pháp lý”, Chính sách xã hội – Những vấn đề pháp lý, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

(14)

Tiếng Anh

39 Nels ANDERSON (1923), The Hobo: The Sociology of the Homeless Man Chicago: University of Chicago Press, 1967

40 Nels ANDERSON (1923), "The Juvenile and the Tramp." Journal of the American Institute of Criminal Law and Criminology August (1923): 290-312

41 Howard S BECKER (1963), Outsiders: Studies in the Sociology of Deviance New York: Free Press

42 Howard S BECKER, ed (1964) The Other Side: Perspectives on Deviance New York: The Free Press

43 Sophonisba P BRECKINRIDGE, and Edith ABBOTT, New York: Russell Sage Foundation Charities Publication Committee, 1912

44 Ernest W BURGESS (1973), On Community, Family, and Delinquency: Selected Writings, edited by Leonard S Cottrell, Jr., Albert Hunter, and James F Short, Jr Chicago: University of Chicago Press

45 Causes of delinquency, Los Angeles: University of California Press, 1969

46 Class, state, and crime New York: David McKay, 1977

(15)

CLOWARD, R A., & OHLIN, L E (1960), Delinquency and opportunity, New York: Free Press

48 Richard A CLOWARD (1959), American Sociological Review 24 (Apr 1959): 164-76

49 Richard A CLOWARD, and Lloyd E OHLIN (1960), Delinquency and Opportunity: A Theory of Delinquent Gangs New York: Free Press

50 Albert K COHEN (1955), Delinquent Boys: The Culture of the Gang New York: Free Press

51 Roger COTTERRELL (1999), Émile Durkheim: Law in a Moral Domain Berkeley, California: Stanford University Press

52 Criminality and legal order, Chicago: Rand McNally, 1969

53 Frances T CULLEN (1988), "Were Cloward and Ohlin Strain Theorists? Delinquency and Opportunity Revisited." Journal of Research in Crime and Delinquency 25 (1988): 214-41

54 Cultural Conflict and Crime, New York: Social Science Reasearch Council, 1938

55 ”Deviant behavior and the remaking of the world”, Social Problems, 1981, số 28 (5), tr 489-508

56 “Deviant behavior, social interaction, and labeling theory”, in L A COSER & O N LARSEN (Eds ) (1976), The uses of controversy in sociology, New York: Free Press

57 Emile DURKHEIM, The Division of Labor in Society, trans George Simpson (1960) (New York: Free Press), tr 81

(16)

59 David GARLAND (1983), "Durkheim’s Theory of Punishment: A Critique." In The Power to Punish: Contemporary Penality and Social Analysis, edited by David Garland and Peter Young London: Heinemann

60 Michael R GOTTFREDSON, and Travis HIRSCHI (1990), A General Theory of Crime Berkeley, California: Stanford University Press

61 HINDELANG M J (1973) , "Causes of delinquency: A partial replication and extension", Social Problems, 1973, 20, tr 471-478

62 Travis HIRSCHI, and Michael GOTTFREDSON (1980), "The Sutherland Tradition in Criminology." In Understanding Crime: Current Theory and Research, edited by Travis Hirschi and Michael Gottfredson, 7-18 Beverly Hills, California: Sage University Press, 1980

63 Travis HIRSCHI (1969), Causes of Delinquency Berkeley, California: University of California Press

64 Travis HIRSCHI, and Michel R GOTTFREDSON (1990), A General Theory of Crime Stanford: Stanford University Press

65 Ruth R KORNHAUSER (1978), Social Sources of Delinquency: An Appraisal of Analytic Models Chicago: University of Chicago Press

66 Bernard LANDER (1954), Towards an Understanding of Juvenile Delinquency New York: Columbia University Press

67 John H LAUB, "Delinquency Research and Delinquency Prevention Problems in Chicago, Illinois."

68 "Lower class culture as a generating milieu of gang delinquency", Journal of Social Issues, 1958, 14, tr 1-19

(17)

70 Robert K MERTON, "Opportunity Structure." In The Legacy of Anomie Theory, edited by Freda Adler and William Laufer (1995) New Brunswick, New Jersey: Transaction Publishers

71 Robert K MERTON (1968) Social Theory and Social Structure 2nd Revised Edition New York: Free Press

72 Stjepan G MESTROVIC, and Helene M BROWN, "Durkheim’s Concept of Anomie as Derèglement," Social Problems 33 (1985): 81-99

73 Anthony M PLATT, The Child Savers: The Invention of Delinquency 1969 Second edition Chicago: University of Chicago Press, 1977

74 Principle of Criminology, New York: Harper & Row, 1939

75 Adolphe QUETELET, Research on the Propensity of Crime at Different Ages 1831 Translated from the French by Sawyer F Sylvester Cincinnati, Ohio: Anderson Publishing Company, 1984

76 George RITZER, Modern Sociological Theory, The McGraw-Hill Companies, Inc., 1996 Joel M CHARON, Sociology, A Conceptual Approach, (Boston, London, Sydney, Toronto: Allyn and Bacon, 1989)

77 Herman SCHWENDINGER and Julia S SCHWENDINGER, Adolescent Subcultures and Delinquency New York: Praeger, 1985

78 Thorsten SELLIN, Culture Conflict and Crime New York: Social Science Research Council, 1938

79 Clifford R SHAW, The Jack-Roller: A Delinquent Boy’s Own Story Chicago: University of Chicago Press, 1930

(18)

81 Clifford R SHAW, Henry D MCKAY, and James F MACDONALD (1938), Brothers in Crime Chicago: University of Chicago Press

82 Clifford R SHAW, Zorbaugh HARVEY , Henry D MCKAY, and Leonard S COTTRELL (1929) Delinquency Areas Chicago: University of Chicago Press

83 Social Pathology, New York: McGraw-Hill, 1951

84 "Social Structure and anomie", American Sociological Review, 1938, 3, 672-682

85 Mercer L SULLIVAN (1989), 'Getting Paid': Youth Crime and Work in the Inner City Ithaca, New York: Cornell University Press

86 William I THOMAS, and Dorothy Swaine THOMAS (1928) The Child in America: Behavior Problems and Programs New York: A A Knopf

87 Paul WILLIS, Learning to Labor: How Working Class Kids get Working

Class Jobs New York: Columbia University Press, 1977

Tiếng Pháp

88 Émile DURKHEIM (1960), Le Suicide, Nouv éd , P U F

Phụ lục1

Ngày đăng: 01/02/2021, 00:19