Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
6,75 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHẠM LÊ DUY NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CỐT LIỆU XỈ LỊ ĐIỆN TRONG BÊ TƠNG XI MĂNG Chuyên ngành: Công nghệ vật liệu vô Mã số ngành : 605290 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………… ……………… ……………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………… ………………………… …………………………………………………………… …………………………… ………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………… Tp HCM, ngày tháng năm 2014 Giáo viên hướng dẫn NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT ……………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………… ……………… ……………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………… ………………………… …………………………………………………………… …………………………… ………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………… Tp HCM, ngày tháng năm 2014 Hội đồng xét duyệt CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG – TP.HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Quang Minh Cán chấm nhận xét 1: TS Nguyễn Trung Kiên Cán chấm nhận xét 2: TS Nguyễn Khánh Sơn Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP HCM ngày tháng năm 2014 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) TS Phạm Trung Kiên – Chủ tịch TS Lê Minh Viễn – Thư kí TS Nguyễn Trung Kiên – Ủy viên TS Nguyễn Khánh Sơn – Ủy viên PGS.TS Đỗ Quang Minh – Ủy viên Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sữa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Phạm Lê Duy MSHV: 12432014 Ngày tháng năm sinh: 11/10/1980 Nơi sinh:TP.HCM Công nghệ vật liệu vơ Chun ngành: Khóa: 2012 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CỐT LIỆU XỈ LÒ ĐIỆN TRONG BÊ TÔNG XI MĂNG II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tổng quan xỉ thép Cơ sở khoa học phạm vi nghiên cứu Khảo sát tính chất cốt liệu xỉ EAFs Khảo sát tính chất bê tơng cốt liệu xỉ EAFs III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 20/01/2014 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 20/06/2014 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS Đỗ Quang Minh Tp HCM, ngày tháng năm 20 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA….……… (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ cơng trình để đánh giá khóa học cao học, em cơng trình nghiên cứu khoa học có ý nghĩa nhằm mang lại giá trị thực tiễn Lời em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy Đỗ Quang Minh – Người trực tiếp hướng dẫn truyền đạt cho em kiến thức quý báu chuyên ngành nghiên cứu suốt trình học tập đặc biệt thời gian thực đề tài, hỗ trợ tồn thể thầy mơn Silicat, ủng hộ tinh thần cha mẹ bạn bè động lực vô to lớn giúp em hoàn thành Em xin chân thành cảm ơn hai anh : anh Lê Ngọc Nho - trưởng phòng Vật liệu xây dựng anh Lê Hoàng Huy Viện Khoa Học Công Nghệ Xây Dựng Miền Nam tạo điều kiện sở vật chất giúp đỡ em suốt trình thực Cảm ơn bạn Kiều Thị Kim Hòa, Lê Văn Nam, Lê Trần Minh Triết, Võ Huy Hoàng hỗ trợ em trình thực đề tài TP HCM, tháng năm 2014 Người viết Phạm Lê Duy TĨM TẮT Hịa thị hóa, ngành luyện kim tăng mạnh Do đó, phế thải sản xuất thép vấn đề cấp bách nay, đặc biệt chất thải rắn xỉ EAFs cần quan tâm xử lý Không phần quan trọng thép, bê tông xi măng cốt liệu dùng cho sản xuất bê tơng ngày khan dần, địi hỏi nhiều giải pháp thay Do đó, việc nghiên cứu sử dụng chất thải rắn xỉ EAFs thay cốt liệu bê tông xi măng vấn đề đặt nước phát triển Luận văn tập trung thử nghiệm tính chất cốt liệu xỉ EAFs so sánh với tiêu cốt liệu thô cổ điển Đồng thời thử nghiệm thay cốt liệu EAFs bê tông xi măng với hàm lượng từ 20 – 100% Kết cho thấy việc thay cốt liệu xỉ EAFs với tỉ lệ thay từ 20 – 100% xỉ cho cốt liệu thơ cổ điển đáp ứng yêu cầu cho việc chế tạo bê tông mác trung bình ABSTRACT On the trend of urbanization, metallurgy industry is growing strongly Therefore, the waste of steel production is the urgent problem, especially EAFs solid waste need to be solved strictly Equally important, aggregates which is used for producing concrete become exhausted day by day, need many solutions for replacing As a result, study of using EAFs solid waste to replace aggregates in concrete is a problem in developing countries The thesis focused on testing characteristics of EAFs aggregate and compared the basic content with traditional coarse aggregate Besides, test replaced natural aggregate with EAFs from 20 – 100% in concrete The results showed that the replacement of traditional coarse aggregate with EAFs with ratio from 20-100% can meet the requirements for making an average grade concrete LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất kết nghiên cứu nêu luận văn thực hiện, ý tưởng tham khảo kết trích dẫn từ cơng trình khác nêu rõ luận văn TP HCM, tháng năm 2014 Phạm Lê Duy GVHD: PGS.TS ĐỖ QUANG MINH MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Nguồn gốc, phân loại xỉ thép 1.1.1 Nguồn gốc .1 1.1.2 Phân loại .1 1.1.3 Sự hình thành xỉ EAF 1.1.4 Tính chất xỉ thép 1.1.4.1 Thành phần hóa 1.1.4.2 Thành phần khoáng 1.1.4.3 Tính chất lý 1.1.4.4 Quá trình xử lý xỉ 1.1.4.5 Ứng dụng xỉ thép 1.2 Trữ lượng xỉ 1.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 10 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới .10 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước .10 1.4 Ý nghĩa tính cấp thiết đề tài 12 1.4.1 Tính cấp thiết đề tài 12 1.4.2 Ý nghĩa 13 1.4.2.1 Ý nghĩa khoa học 13 1.4.2.2 Ý nghĩa xã hội .13 1.5 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài .14 CHƯƠNG II CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CỐT LIỆU XỈ (EAFS) TRONG BÊ TÔNG .15 2.1 Bê Tông 15 2.1.1 Khái niệm .15 2.1.2 Phân loại [18] 15 68 GVHD: PGS.TS ĐỖ QUANG MINH thông qua đánh giá thay đổi cường độ phần trăm sai khác cường độ so với mẫu ban đầu gần Hình 75 Mẫu chuẩn bị kiểm tra giãn Hình 76 Mẫu mơi trường nở ẩm (750C) Hình 77 Mẫu sau thí nghiệm ẩm (750C) Hình 78 Mẫu môi trường ẩm (phun sương) GVHD: PGS.TS ĐỖ QUANG MINH 69 Hình 79 Mẫu sau thí nghiệm môi trường ẩm (phun sương) Xi măng Cốt liệu Hình 80 Ảnh SEM miền tiếp xúc cốt liệu với xi măng CPC ẩm 750C Xi măng Cốt liệu Hình 81 Ảnh SEM miền tiếp xúc cốt liệu với xi măng B [10:0] ẩm 750C 70 GVHD: PGS.TS ĐỖ QUANG MINH Bảng 20 Kết thử nghiệm môi trường ẩm phun sương ẩm 75oC Môi trường ẩm phun sương Tên Trạng mẫu thái bề mặt A-CPC B[0:10] B[2:8] B[4:6] B[6:4] B[8:2] B[10:0] Không nứt, vỡ Không nứt, vỡ Không nứt, vỡ Không nứt, vỡ Không nứt, vỡ Không nứt, vỡ Khơng nứt, vỡ Thay Thay đổi khối đổi kích lượng thước (%) (%) 0,38 - 0,50 - 0,31 - 0,52 - 0,42 - 0,71 - 0,84 - Môi trường ẩm 75oC Trạng thái bề mặt Không nứt, vỡ Không nứt, vỡ Không nứt, vỡ Không nứt, vỡ Không nứt, vỡ Không nứt, vỡ Không nứt, vỡ Thay Thay đổi khối đổi kích lượng thước (%) (%) 0,73 - 0,76 - 0,86 - 0,79 - 0,92 - 1,08 - 1,13 - Ghi Mẫu sau bão dưỡng 60 ngày Nhận xét: Ngoài xem xét khả ảnh hưởng MgO CaO thông qua môi trường phun sương ẩm Mục tiêu phép thử nhằm thúc đẩy q trình thủy hóa xi măng với cốt liệu, ngồi mơi trường ẩm nhiệt độ giúp thúc đẩy vơi hóa từ xỉ gây trương nở từ mẫu thí nghiệm theo thời gian bề mặt mẫu chưa xuất vết nứt vỡ Trên bề mặt mẫu xuất rỉ sét Về xâm nhập ẩm, môi trường ẩm nhiệt lớn môi trường phun sương ẩm dễ dàng di sâu vào cấu trúc mẫu 71 GVHD: PGS.TS ĐỖ QUANG MINH Hình 82 Ngâm mẫu môi trường pH=3,4 pH=7,5 Bảng 21 Kết thí nghiệm pH hàm lượng Fe Thời Mẫu pH=3,4 Mẫu pH=7,5 gian pH g/ml cm2 pH g/ml cm2 3,3 7,5 14 11,7 0,0085 11,6 0,0029 28 11,5 0,0006 11,6 0,0035 42 11,4 0,0003 11,4 0,0006 56 11,1 0,0006 11,1 0,0004 Nhận xét: Độ pH bê tơng sau đóng rắn lớn 11, với mẫu gia công để xỉ nằm pH 3,3 ban đầu tách khỏi bề mặt nhanh sau có khuynh hướng giảm diện tích bề mặt khơng đồng điều sau tạo màng oxit làm hạn chế tạo rỉ Đối với mẫu pH 7,5 trình xảy chậm Quá trình rỉ sắt xảy bê tơng mơt q trình gây hại gây ứng suất, giá trị pH có lợi cho bê tơng cốt thép góp phần giảm an mịn thân xỉ chứa sắt giảm q trình bị oxi hóa 72 GVHD: PGS.TS ĐỖ QUANG MINH CHƯƠNG V TÍNH KINH TẾ- KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 Tính kinh tế Dựa vào kết thí nghiệm thành phần hạt, cường độ so với mẫu chuẩn tương đương 47,3 MPa tỉ lệ mà xỉ có khả đáp ứng yêu cầu thay đá khoảng 20 - 40 % Cấp phối chọn để so sánh giá thành sản phẩm Bảng Giá nguyên vật liệu Khối lượng 1m3 bê tông Tên mẫu Xi Phụ Cát Cát măng Nước gia sông nghiền Cát xỉ Đá Đá xỉ (kg) (kg) (kg) (kg) (kg) (kg) (kg) (kg) A - CPC 419 172 538 135 1167 B[2:8] 419 172 614 68 980 245 B[4:6] 419 172 614 68 774 516 1.785,3 11.300 151,9 196,9 145 220 145 Giá vật liệu VNĐ/kg Hình Tính giá sản phẩm 73 GVHD: PGS.TS ĐỖ QUANG MINH Nhận xét : - Với tỉ lệ thay làm giá thành sản phẩm giảm đáng kể tùy thuộc vào nguồn nguyên liệu sử dụng - Ngoài vấn đề sử dụng xỉ mang lại giá trị kinh tế cho nhà máy sản xuất thép vấn đề lưu trữ, chi phí xử lý mơi trường 5.2 Kết luận Qua kết qua thí nghiệm có kết luận sau: - Cốt liệu xỉ (EAFs) đáp ứng tiêu cốt liệu thơ xây dựng dùng làm vật liệu thay đá với tỉ lệ định Vấn đề có ý nghĩa nguồn nguyên vật liệu ngày khan giải vấn đề môi trường ngành luyện kim - Về chất sử dụng cần quan tâm xỉ có cường độ nén dập xi lanh thấp đá, độ mài mòn va đập độ hút nước khối lượng riêng cao đá Từ lựa chọn ứng dụng hợp lý thiết kế cấu kiện xây dựng - Bê tông từ cốt liệu xỉ so với bê tông truyền thống bê tơng xỉ đáp ứng u cầu đưa tính cơng tác, phân tầng, cường độ, độ mài mòn, chống thấm Nhưng tỉ lệ thay cốt liệu xỉ tùy vào đặc tính nguồn nguyên liệu sử dụng yêu cầu thiết kế mác bê tông, điều chứng minh qua kết thí nghiệm với nguồn cốt liệu thí nghiệm nên chọn hàm lượng thay từ 20-40% xỉ - Mác bê tông sử dụng xỉ dựa khung chịu lực khuyến cáo nên cao 60 MPa thông qua kết thí nghiệm từ nén dập xi lanh cường độ mẫu thí nghiệm - Tính bền bê tơng xỉ theo thời gian theo đề tài thí nghiệm so với mẫu chuẩn tương đương Chỉ tiêu tính bền kiểm tra thông qua tiêu cường độ theo thời gian, cường độ bền qua chu kỳ khơ ướt (14 chu kỳ), nước nóng (14 ngày 700C) Kết chưa phát nứt vỡ, điều chứng minh việc xử lý MgO CaO xỉ có hiệu làm giảm trương nở làm phá hủy cấu trúc 74 GVHD: PGS.TS ĐỖ QUANG MINH Ngồi tính bền thể thơng qua phép thử giãn nở môi trường ẩm ẩm 1080 chưa phát nứt vỡ điều kiện dụng cụ thí nghiệm chưa phát khả thay đổi kích thước Về mặt mĩ quan cốt liệu xỉ bảo vệ bê tông chưa thấy xuất bề mặt Mặt cắt bê tơng xỉ nằm bên ngồi theo thời gian xuất rỉ vàng có mặt Fe 5.3 Kiến nghị - Với điều kiện dụng cụ nghiên cứu đề tài chưa có thiết bị thích hợp đánh giá thay đổi chiều dài môi trường nằm sai số dụng cụ Do để khảo sát tính chất cần phân tích hàm lượng CaO tự xỉ sử dụng thiết bị cảm biến đo thay đổi kích thước - Xỉ ứng dụng bê tơng độ sụt thấp đặc tính phân tầng tách nước đạt tính kĩ thuật Cần xem xét khả ứng dụng cốt liệu xỉ bê tông độ sụt cao bê tông tự lèn tính bền mơi trường - Nghiên cứu phát triển bề rộng vết nứt bê tông tạo nứt trước môi trường tự nhiên mơi trường CO2 - Nghiên cứu tính chất bê tông xỉ mác thấp 10 – 30 MPa - Kiểm tra tính chất bê tơng xỉ kết hợp với tro bay - Để thấy rõ hiệu việc xử lý xỉ cần so sánh tính chất bê tơng xỉ xỉ xử lý từ đánh giá tác dụng xỉ theo thời gian - Xác định thời gian lưu hóa tối ưu nhằm đáp ứng tính kinh tế trình lưu trữ đáp ứng nhu cầu sử dụng tương lai - Nghiên cứu ứng dụng xỉ cơng trình xử lý nước thải cải thiện mơi trường có pH thấp GVHD: PGS.TS ĐỖ QUANG MINH TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Irem Zeynep Yildirim & Monica Prezzi “Use of Steel Slag in Subgrade Applications”, Industrial Materials Conference, 2012 [2] Paul H Brunner “Influence of Ageing in the Assessment of Leaching Behaviour of Electric Arc Furnace Slags”, M.A thesis, Eingereicht an der Technischen Universitat Wien Fakultat fur Bauingenieurwesen, 2009 [3] Remus Ion IACOBESCU et al, “Utilization of EAF metallurgical slag in “Green” belite cement”, U.P.B Sci Bull, vol.73, pp 188-194, Jan 2011 [4] S Kourounis et al, “Properties and hydration of blended cements with steelmaking slag”, Cement and concrete research 37, pp 815-822, March 2007 [5] Tahir Sofilić, Ana Mladenovič & Una Sofilić “ Characterization of The Eaf Steel Slag As Aggregate For Use In Road Construction” Internet: http://www.aidic.it/CISAP4/webpapers/17Sofilic.pdf [6] Papayianni and E Anastasiou “Utilization of electric arc furnace steel slags in concrete products” Internet: www.researchgate.net/ Utilization of electric arc furnace steel slags in concrete products, 2010 [7] Heribert Motz “Utilisation of steel slag in Germany – Technical and aspects”, in Sustainability of Steel Sector, Sao Paulo, 2008, pp [8] National Slag Association “Iron & Steel slag – The ultimate renewable source.” Internet: http://www.epa.gov/wastes/conserve/imr/irc-meet/06-slag.pdf, 26-05-2006 [9] Harsco metal “Artificial Aggregatea - Advanced material for substainable word.” Interner: harsco-m.com/download-13.aspx [10] Koichi Endoh “Environment-friendly Utilization of Steelmaking Slag.” Internet: http://www.feam.br/images/stories/arquivos/arquivossmrr/escoria/koichi_endoh.pdf, 2010 [11] EY’s Global Mining & Metals Center “Global steel 2014 - planning to profit from opportunity: preparing for future demand.” GVHD: PGS.TS ĐỖ QUANG MINH Internet: http://www.ey.com/Publication/vwLUAssets/EY Global steel 2014/ FILE/EY-Global-steel-2014.pdf [12] Steel committee meeting “Overview of the asean steel market”, in DSTI/SU/SC/(2013)4 , 1-2-07-2013 [13] Tahir Sofilić1, Alenka Rastovčan-Mioč, Mario Ćosić, Vesna Merle1, Boro Mioč, Una Sofilić “Eaf Steel Slag Application Posibilities In Croatian Asphalt Mixture Production” Internet: http://www.aidic.it/CISAP4/webpapers/16Sofilic.pdf [14] Dr.K.Chinnaraju,V.R.Ramkumar, K.Lineesh, S.Nithya & V.Sathish “Study on concrete using steel slag as coarse aggregate replacement and ecosand as fine Aggregate replacement”, IJREAT International Journal of Research in Engineering & Advanced Technology, vol.1, pp 1-6, June.2013 [15] Jigar p Patel “Broader Use of Steel Slag Aggregates in Concrete”, M.A thesis, Cleveland State University, 2008 [16] Stefania Tomasiello, Matteo Felitti “Eaf Slag In Self-Compacting Concretes”, Architecture and Civil Engineering vol 8, pp 13-21, 2010 [17] Phịng kỹ thuật phận bê tơng “Kiến thức bê tông” Công ty TNHH Xi Măng Holcim Việt Nam, 2008 [18] Nguyễn Tấn Quý – Nguyễn Thiện Ruệ “Giáo trình cơng nghệ bê tơng xi măng” Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 2009 [19] Pieter Keppens “Couse for cement applications technical documentations – 2004” Công Ty TNHH Xi măng Holcim Việt Nam, 2004 [20] Trần Đình Hải “Báo cáo kết thực sản xuất kinh doanh năm 2012, kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2013 Tổng giám đốc đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2013” Công Ty Cổ Phần Khống Sản Xây Dựng Bình Dương, 2013 [21] Bộ Công Thương Tài liệu hướng dẫn sản xuất hơn, 2008, pp.1-16 [22] CTCP chứng khoán KIS Việt Nam “Báo cáo ngành” GVHD: PGS.TS ĐỖ QUANG MINH Internet: www.kisvn.vn/ /kisfiles/5e868689-ecca-4639-9aab-d8c36a5b9f69.pdf [23] Hoàng Thị Thanh Thùy & Bùi Thu Hương “Báo cáo chuyên sâu ngành khoáng sản” Chứng Khoáng Tân Việt, 2011 [24] Quyết định số 798/QD-TTg “Phê duyệt chương trình đầu tư xử lý chất thải rắn giai đoạn 2011-2020”, 2011 [25] Kiều Thị Kim Hịa “Hướng dẫn cơng việc” Công ty TNHH Xi Măng Holcim Việt Nam, 2008 [26] Nadja Ortner-Ortner Consul “Green concrete – A Guide to subtainable concrete production: From cement & aggregate substitutes to subtainable production methods”, International concrete subtainability Conference, Dubai, UAE, 2010 [27] T Sofilić, U Sofilić, I Brnardić “The significance of iron and steel slag as byproduct for utilization in road construction”, 12th International Foundrymen Conference, Opatija, Croatia, 2012 [28] Dr Jens Apfel Badische Stahl-Engineering GmbH, “Electric Arc Furnace Slag- a product not waste: saving or earning money by using slag as building material” Internet: http://www.bseamerica.com/wEnglisch/Downloads/publications pdf/Electric Arc Furnace Slag a product not waste.pdf [29] Cement Concrete & Aggregates Australia “Use of Recycled Aggregates in Construction” Internet: www.concrete.net.au/publications/ /Recycled Aggregates in Construction, 2008 [30] Tomo Isawa “Update of iron and steel slag in Japan and current development for valorization”, Third international Slag Valorization Symposium, Leuven, Belgium, 2013 [31] Juan A, Polanco, Juan M Manso, Jesús Setién and Javier J.Genzález “Strength and durability of concrete made with electric steelmaking slag,” in ACI material Journal, tilte no.108-M22, pp 196-203, March.2011 [32] Han Yong Moon, Jung Hoon Yoo and Seong Soo Kim “A Fundamental Study on the Steel Slag Aggregate for Concrete” in Geosystem Eng, vol 5, pp 38-45, June.2002 GVHD: PGS.TS ĐỖ QUANG MINH [33] Trung Huỳnh “Quản lý xỉ thép: lúng túng xử lý.” Internet: http://dddn.com.vn/phap luat/quan ly xi thep lung tung xu ly 20110705034711936.htm, 2011 Hình xác định khối lượng cát đá Hình cân cốt liệu nước Hình cốt liệu xỉ sau thử mơi trường ẩm thời gian Hình chuẩn bị cốt liệu đá xỉ đo pH theo Hình thép bị rỉ pH thấp Hình đo setting time mẫu bê tơng Hình phân bố thành phần hạt xỉ-đá Hình phân bố thành phần hạt xỉ Hình phá hủy mẫu Hình ngâm mẫu cốt liệu mịn Hình tạp chất hữu cát + xỉ, cát + cát nghiền Hình bão dưỡng mẫu xi măng sau đúc GVHD: PGS.TS ĐỖ QUANG MINH PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Phạm Lê Duy Năm sinh: 11/10/1980 Nơi sinh: Tp.HCM Địa liên lạc: 56/23 Bùi Minh Trực, P5 Quận 8,TP Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO STT THỜI GIAN ĐƠN VỊ ĐÀO TẠO 09/2000 – 04/2005 Đại học Bách Khoa Tp HCM Khoa Cơng Nghệ Vật Liệu Hệ đại học quy 01/2012 – 01/2014 Đại học Bách Khoa Tp.HCM Khoa Cơng Nghệ Vật Liệu Hệ Sau Đại Học Q TRÌNH CÔNG TÁC STT THỜI GIAN 2005 – 2007 2008 – 2010 ĐƠN VỊ VỊ TRÍ Cơng ty Cổ Phần Xi Măng Tây Ninh Nhân viên kỹ Địa chỉ: 9-19 Hồ Tùng Mậu,Q1, TP HCM thuật Công ty TNHH Xi Măng Holcim Việt Nam Nhân viên kỹ Địa chỉ: 81-85 Hàm Nghi, Q1, TP HCM thuật SVTH: PHẠM LÊ DUY ... khống xi măng định Vùng chuyển tiếp cốt liệu xi măng Nếu cường độ đá xi măng cao khả liên kết cường độ hỗn hợp 2.3 Phạm vi nghiên cứu sử dụng cốt liệu xỉ bê tông 2.3.1 Nguyên vật liệu sử dụng. .. liệu nhân tạo xỉ EAFs có khả thay vật liệu đá tự nhiên dựa kết kiểm tra so sánh Từ nghiên cứu ứng dụng cốt liệu xỉ EAFs bê tông xi măng cho hướng cho đề tài bê tông xỉ ứng dụng bê tông xỉ tương lai... 2.2.1.1 Cát xỉ (0x5mm) 20 2.2.1.2 Đá xỉ 21 2.2.2 Cơ chế rắn bê tông xi măng 22 2.3 Phạm vi nghiên cứu sử dụng cốt liệu xỉ bê tông .23 2.3.1 Nguyên vật liệu sử dụng