1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích ảnh hưởng hạ mực nước ngầm đến ứng xử của tường barrette và đất nền quanh hố đào thi công bằng phương pháp bottom up

107 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 6,58 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN VĂN DŨNG PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG HẠ MỰC NƯỚC NGẦM ĐẾN ỨNG XỬ CỦA TƯỜNG BARRETTE VÀ ĐẤT NỀN QUANH HỐ ĐÀO THI CÔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP BOTTOM - UP Chuyên ngành: Địa Kỹ Thuật Xây Dựng Mã số: 60 58 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2014 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG – TP HCM Cán hướng dẫn khoa học : TS LÊ TRỌNG NGHĨA Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Chủ nhiệm Bộ Môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG TS NGUYỄN MINH TÂM ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN VĂN DŨNG MSHV: 11094275 Ngày tháng năm sinh: 25/03/1988 Nơi sinh: HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: Địa Kỹ Thuật Xây Dựng Mã số: 60 58 60 I TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG HẠ MỰC NƢỚC NGẦM ĐẾN ỨNG XỬ CỦA TƢỜNG BARRETTE VÀ ĐẤT NỀN QUANH HỐ ĐÀO THI CÔNG BẰNG PHƢƠNG PHÁP BOTTOM – UP II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ: - Phân tích chuyển vị tƣờng chắn lún đất xung quanh hố đào sâu có xét đến điều chỉnh modulus đất - Phân tích ảnh hƣởng việc hạ mực nƣớc ngầm hố đào đến chuyển vị tƣờng chắn lún đất quanh hố đào Nội dung: - Mở đầu - Chƣơng 1: Tổng quan vấn đề - Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết - Chƣơng 3: Thiết lập lựa chọn mơ hình phân tích đánh giá tác động việc hạ mực nƣớc ngầm đến chuyển vị tƣờng barrette đất quanh hố đào - Kết luận kiến nghị III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 20/01/2014 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 20/06/2014 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS LÊ TRỌNG NGHĨA Tp.HCM, ngày 20 tháng 06 năm 2014 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TS LÊ TRỌNG NGHĨA PGS.TS VÕ PHÁN TS NGUYỄN MINH TÂM - ii- LỜI CẢM ƠN Tác giả chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn thể quý Thầy cô Bộ môn Địa Cơ Nền Móng - Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh tất truyền giảng tận tình kiến thức, kinh nghiệm chuyên ngành thật quý giá để giúp tác giả có đủ tảng kiến thức để thực đề tài nghiên cứu Tác giả gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Trọng Nghĩa, thầy truyền đạt kiến thức, tận tâm hướng dẫn, định hướng, khích lệ, động viên tác giả suốt trình thực đề tài nghiên cứu, giúp cho tác giả có kiến thức hữu ích làm tảng cho cơng việc sau Sau cùng, tác giả gửi lời biết ơn chân thành, sâu sắc đến gia đình bạn bè quan tâm, giúp đỡ, động viên, ủng hộ tác giả suốt chặn đường thực đề tài nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2014 Học viên NGUYỄN VĂN DŨNG -iii- TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong năm gần nước ta, nhu cầu sử dụng khai thác không gian ngầm mặt đất ngày nhiều Việc xây dựng cơng trình nói dẫn đến xuất hàng loạt hố đào sâu có kích thước lớn nằm tầng đất có địa chất phức tạp có mực nước ngầm cao Việc gây nhiều cố cho cơng trình lân cận chuyển vị ngang lún đất quanh khu vực thi công vượt giới hạn cho phép Việc hạ mực nước ngầm q trình thi cơng hố đào gây lún đất xung quanh lớn Nghiên cứu nhằm đảm bảo ổn định hiểu thêm hố đào sâu khu vực đất yếu có mực nước ngầm cao Cơng trình nằm TP.HCM với 22 tầng cao tầng hầm, độ sâu đào lớn (-14.3m), giải pháp chắn giữ hố đào tường vây (diaphragm wall) có chiều dày 0.6m, dài 27m Thi cơng hố đào phương pháp Bottom-up sử dụng hệ chống shoring Kết quan trắc thực tế cho thấy chuyển vị ngang tường vây lớn nằm gần khu vực đáy hố đào lún mặt đất xung quanh hố đào lớn Sử dụng phương pháp phân tích ngược việc so sánh kết mơ sau điều chỉnh modulus đất sử dụng mơ hình Hardening Soil với số liệu đo đạc thực tế để kiểm chứng đắn thông số đầu vào Đánh giá ảnh hưởng việc hạ mực nước ngầm q trình thi cơng hố đào làm cho cao độ nước ngầm bên hố đào giảm xuống làm cho chuyển vị ngang tường vây lún đất xung quanh hố đào tăng lên đáng kể Kết phân tích nhận với modulus E50ref  2300 NSPT ; Eurref  3E50ref khu vực địa chất cát cho kết gần sát với thực tế Chuyển vị ngang tường vây lớn nằm gần khu vực đáy hố đào lún mặt đất xung quanh hố đào lớn cách hố đào khoảng 5m -iv- ABSTRACT Recently, underground spaces are being utilized much more in our country In order to construct the underground structures, the deep and big excavations in complex soil strata and high groundwater level become more popular This may cause many problems for adjacent buildings due to the horizontal and vertical deformations and soil around the construction area are beyond the allowable deformation limits In addition, the dewatering during the excavation construction stage also contributes to the increase of soil settlement This research is to study to understand more the behaviors of excavations in soft soils and high groundwater level The twenty two stories and three basement stories building located in Ho Chi Minh City is investigated The excavation with 14.3m maximum depth will be constructed The retaining wall is diaphragm wall with 0.6m in thickness and 27m in length The excavation is excavated by Bottom-up method with three shoring systems The site monitoring results show that the maximum horizontal displacement of wall is near the bottom of the excavation and the surface settlement around excavation is also significant Using back analysis by comparing the analysis results obtained after modifying the soil modulus in Hardening Soil Model to the field results to verify the accuracy of the input parameters Determinate the effects of dewatering during the construction stage on lowering the outer ground water level, significantly increasing the horizontal deflection of the diaphragm wall and the settlement of soil area which are around excavation The results achieved E50ref  2300 N SPT ; Eurref  3E50ref by analyzing with the following modulus for sand stratum show the best agreement to the field results The maximum horizontal deformation of walls locate close to the bottom level of the excavation and the maximum settlement of the ground surface is 5m far from the excavation -v- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn đề tài nghiên cứu thực tác giả, thực hướng dẫn khoa học TS Lê Trọng Nghĩa Tất số liệu, kết tính tốn, phân tích luận văn hồn tồn trung thực Tôi cam đoan chịu trách nhiệm sản phẩm nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2014 Học viên Nguyễn Văn Dũng -vi- MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề: Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài 6.Giới hạn phạm vi nghiên cứu: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ VỀ HỐ ĐÀO SÂU 1.1 Đặc điểm hố đào sâu 1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến chuyển vị hố đào 1.2.1 Tác động thay đổi ứng suất .5 1.2.2 Kích thước hố đào 1.2.3 Tình trạng nước ngầm 1.2.4 Biện pháp thi công .6 1.2.5 Ứng suất ngang ban đầu đất .6 1.2.6 Đặc tính đất 1.2.7 Một số cố cơng trình hố đào sâu 1.3 Một số cơng trình giới việt nam 1.4 Chuyển vị tường vây đất hố đào sâu 1.5 Hạ mực nước ngầm ảnh hưởng đến chuyển vị đất 11 1.6 Dòng chảy đất 19 1.7 Phương pháp thoát nước mặt [1] 20 1.8 Phương pháp giếng điểm [1] 22 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 24 2.1 Tính tốn lưu lượng nước chảy vào hố đào [13] 24 2.2 Phương pháp phần tử hữu hạn 31 2.2.1 Phần tử tiếp xúc 31 2.2.2 Mơ hình hardening soil cho tính tốn PTHH sử dụng plaxis 31 2.2.3 Tính Tốn Dòng Thấm Theo Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn (Fem) Trong Chương Trình Plaxis 37 -vii- 2.2.4 Ứng xử "Undrained" Và "Drained" 40 2.3 Thông số đầu vào đất cơng trình 43 2.3.1 Thông số E, v 43 2.3.2 Thông số c’, ,: 45 2.3.3 Hệ số thấm k 46 CHƯƠNG 3: THIẾT LẬP VÀ LỰA CHỌN MƠ HÌNH PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC HẠ MỰC NƯỚC NGẦM ĐẾN CHUYỂN VỊ CỦA TƯỜNG BARRETTE VÀ ĐẤT NỀN QUANH HỐ ĐÀO 48 3.1 Gới thiệu cơng trình nghiên cứu 48 3.1.1 Tổng quan cơng trình 48 3.1.2 Địa chất công trình 49 3.1.3 Trình tự thi cơng hố đào 54 3.2 Phân tích hố đào cơng trình 58 3.2.1 Chuyển vị ngang thực tế cơng trình quan trắc 58 3.2.2 Các thông số đầu vào 60 3.2.2.1 Phụ tải mặt đất 60 3.2.2.2 Thông số đầu vào địa chất 60 3.2.2.3 Thông số tường vây 62 3.2.2.4 Thông số chống 62 3.2.2.5 Thông số sàn BTCT tầng hầm 63 3.3 Mơ tốn phần mềm Plaxis 63 3.4 Kết kiểm chứng phân tích chuyển vị ngang tường vây lún đất hố đào 67 3.4.1 Kết đào giai đoạn thi công 66 3.5 Phân tích việc hạ mực nước ngầm ảnh hưởng đến chuyển vị tường vây lún đất 80 3.5.1 Tổng quan hạ mực nước ngầm cơng trình 80 3.5.2 Mơ bải toán hạ mực nước ngầm phần mềm Plaxis 82 3.5.3 Phân tích độ lún đất chuyển vị tường vây trường hợp đào đất phase cuối (-14.3m): 85 3.5.3.1 Kết mực nước ngầm thay đổi bên hố đào: 85 3.5.3.2 Kết chuyển vị lún đất theo lưu lượng bơm: 87 -viii- 3.5.3.3 Kết chuyển vị tường vây theo lưu lượng bơm: 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 I KẾT LUẬN 90 II KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 - 79Nhận xét: So sánh qua bước đào kết quan trắc thực tế chuyển vị tường vây lún cơng trình cạnh hố đào với chuyển vị tường vây lún đất phương pháp mô PTHH cho kết gần tương đương Khảo sát với trường hợp thay đổi mô đun biến dạng đất đáy hố đào theo tỷ lệ sau: E50ref = (2000, 2100, 2200, 2300, 2400, 2500, 2600)NSPT, cho thấy chuyển vị tường vây giảm rõ rệt vị trí gần đáy hố đào, trường hợp E50ref  2300 N SPT giá trị cho kết gần với thực tế, với E50ref  2000  2200 NSPT cho kết chuyển vị lớn so với quan trắc thực tế, E50ref  2400  2600 NSPT cho kết chuyển vị tường vây nhỏ so với quan trắc thực tế Xét chuyển vị tường lớn q trình thi cơng giai đoạn thi cơng đào đất -7.0m (Hình 3.13) ứng với giá trị E50ref = (2000, 2100, 2200,2300, 2400, 2500, 2600)NSPT sau: 11.1mm, 10.6mm, 9.9mm, 9.3mm, 8.6mm, 8.0mm, 7.4mm So với quan trắc ta có chuyển vị ngang lớn tường vây 9.2mm Như vậy, sau tăng mơ đun biến dạng chuyển vị ngang tường vây giảm chênh lệch so với qua trắc sau: 1.9mm, 1.4mm, 0.7mm, 0.1mm, 0.6mm, 1.2mm, 1.8mm Xét chuyển vị tường lớn trình thi cơng giai đoạn thi cơng đào đất -11.0m (Hình 3.14) ứng với giá trị E50ref = (2000, 2100, 2200, 2300,2400, 2500, 2600)NSPT sau: 20.5mm, 19.6mm, 18.7mm, 17.6mm, 16.3mm, 15.3mm, 14.3mm So với quan trắc ta có chuyển vị ngang lớn tường vây 17.3mm Như vậy, sau tăng mô đun biến dạng chuyển vị ngang tường vây giảm chênh lệch so với qua trắc sau: 3.2mm, 2.3mm, 1.4mm, 0.3mm, 1.0mm, 2mm, 3mm Xét chuyển vị tường lớn trình thi công giai đoạn thi công đào đất -14.3m 0m (Hình 3.15) ứng với giá trị E50ref = (2000, 2100, 2200, 2300, 2400, 2500, 2600)NSPT sau: 29.0mm, 27.8mm, 26.6mm, 24.8mm, 22.9mm, 21.5mm, 20.1mm So với quan trắc ta có chuyển vị ngang lớn tường vây 24.5mm Như vậy, sau tăng mô đun biến dạng chuyển vị ngang - 80tường vây giảm chênh lệch so với qua trắc sau: 4.5mm, 3.3mm, 2.1mm, 0.3mm, 1.6mm, 3mm, 4.4mm Hình 3.24 Kết chuyển vị ngang tường vây lớn thay đổi thông số E (ứng với pha đào đất cao độ -14.3m) Từ kết mô mơ hình Hardening soil có thay đổi thơng số mơ đun biến dạng E (Hình 3.24) nhận với E50ref  2300 NSPT cho kết gần sát với quan trắc thực tế Do sử dụng thơng số mô đun biến dạng E50ref  2300 NSPT vào mơ hình Hardening soil để phân tích tốn phân tích ảnh hưởng việc hạ mực nước ngầm đến chuyển vị tường vây lún đất 3.5 Phân tích việc hạ mực nƣớc ngầm ảnh hƣởng đến chuyển vị tƣờng vây lún đất 3.5.1 Tổng quan hạ mực nƣớc ngầm cơng trình Trong giai đoạn thi cơng hố đào mực nước ngầm hạ thấp xuống từ 0,5-1m so với đáy hố đào giếng thu nước bố trí hình 3.13 - 81- Hình 3.25 Mặt bố trí giếng thu hạ mực nước ngầm Kết hạ mực thấp mực nước ngầm theo quan trắc thực tế sau: Bảng 3.8 Quan trắc hạ mực nước ngầm Thời gian (ngày) 05/10-25/10 25/10-09/11 09/11-04/12 04/12-24/12 24/12-23/01 23/01-17/02 17/02-23/03 Độ sâu hạ mực nước Trong hố đào (m) Ngoài hố đào (m) -4.2 -8.1 -8.05 -12.15 -12.2 -15.2 -15.25 -2.8 -3.5 -3.5 -5.3 -5.35 -6.5 -6.54 - 82- Hình 3.26 Độ sâu hạ mực nước ngầm trình thi công hố đào theo thời gian 3.5.2 Mô bải toán hạ mực nƣớc ngầm phần mềm Plaxis Dòng thấm mực nước ngầm xung quanh hố đào mơ phần mềm: Hình 3.27 Dịng thấm xuất chân tường vây quanh hố đào (cao độ -7.0m) - 83- Hình 3.28 Dịng thấm xuất chân tường vây quanh hố đào (cao độ -11.0m) Hình 3.29 Dòng thấm xuất chân tường vây quanh hố đào (cao độ -14.3m) Bảng 3.9 Kết tính tốn dịng thấm lớn đáy hố đào giai đoạn đào đất Phase Độ hạ mực Vận tốc lƣu Giá trị Đơn vị Vị trí đào nƣớc bên lƣợng thấm Vận tốc dòng thấm cực hạn ve 0.213 m/ngày/m Tại điểm chân tường vây Vận tốc dòng thấm cực hạn va 0.154 m/ngày/m Tại mặt cắt ngang đáy hố đào Tổng lưu lượng thấm Q 2.73 m3/ngày/m Tại mặt cắt ngang đáy hố đào hố đào -7.0m -4.2m - 84- -11.0m -5.6m -14.3m -6.55m Vận tốc dòng thấm cực hạn ve 0.53 m/ngày/m Tại điểm chân tường vây Vận tốc dòng thấm cực hạn va 0.26 m/ngày/m Tại mặt cắt ngang đáy hố đào Tổng lưu lượng thấm Q 6.19 m3/ngày/m Tại mặt cắt ngang đáy hố đào Vận tốc dòng thấm cực hạn ve 0.751 m/ngày/m Tại điểm chân tường vây Vận tốc dòng thấm cực hạn va 0.421 m/ngày/m Tại mặt cắt ngang đáy hố đào Tổng lưu lượng thấm Q 9.18 m3/ngày/m Tại mặt cắt ngang đáy hố đào So sánh độ hạ mực nước ngầm ngồi hố đào với quan trắc Hình 3.30 So sánh độ sâu hạ mực nước ngầm trình thi hố đào Mơ thay lưu lượng bơm ảnh hưởng đến lún đất chuyển vị tường vây - 853.5.3 Phân tích độ lún đất chuyển vị tƣờng vây trƣờng hợp đào đất phase cuối (-14.3m): 3.5.3.1 Kết mực nƣớc ngầm thay đổi bên ngồi hố đào: Hình 3.31 So sánh mực nước ngầm thay đổi xung quanh hố đào (ứng với pha đào đất cao độ -14.3m) Hình 3.32 So sánh cao độ hạ mực nước ngầm hố đào (ứng với pha đào đất cao độ -14.3m) Cao độ mực nước ngầm bên hố đào thể Hình 3.31 Hình 3.32, cho thấy khi bơm hút nước với lưu lượng tăng dần mực nước ngầm bên ngồi hố đào hạ xuống thấp Mực nước hạ xuống cao -6.55m vị trí mép hố đào ứng với lưu lượng bơm nhỏ Q=9.18 m3/ngày/m Sau tăng lưu lượng - 86bơm hút nước mô hình độ hạ mực nước ngầm tăng lên sau: -7.27m, -7.85m, -8.55m Như lưu lượng tương ứng với độ hạ thấp mực nước ngầm cạnh hố đào 2.0m (Q=8.02 m3/ngày/m) 3.5.3.2 Kết chuyển vị lún đất theo lƣu lƣợng bơm: Hình 3.33 So sánh chuyển vị mặt đất quanh hố đào (ứng với pha đào đất -14.3m) Lún mặt đất xung quanh hố đào thể Hình 3.33, cho thấy khi bơm hút nước với lưu lượng lớn làm cho mực nước ngầm quanh hố đào hạ xuống thấp làm cho chuyển vị lún đất tăng lên Vì tính tốn lưu lượng nước bơm hút nước quan trọng trình thi cơng Việc cho an tồn cơng trình kế cận q trình thi cơng hố đào Độ lún xung quanh hố đào lớn 98mm cách mép hố đào khoảng (3÷7)m ứng với lưu lượng bơm nhỏ Q=9.18 m3/ngày/m Sau tăng lưu lượng bơm hút nước mơ hình độ lún thay đổi sau: 108mm, 113mm, 123mm Như vậy, tỷ lệ độ lún lớn xung quanh hố đào tăng lên là: 9.3%, 13.3%, 20.3% - 873.5.3.3 Kết chuyển vị tƣờng vây theo lƣu lƣợng bơm: Hình 3.34 So sánh chuyển vị ngang tường vây (ứng với pha đào đất cao độ -14.3m) Chuyển vị ngang tường vây thể Hình 3.34, cho thấy khi bơm hút nước với lưu lượng lớn làm cho chuyển vị tường vây tăng lên Chuyển vị lớn tường vây 25.4mm ứng với lưu lượng bơm nhỏ Q=9.18 m3/ngày/m Sau tăng lưu lượng bơm hút nước mơ hình chuyển vị tường - 88vây tăng sau: 26.8mm, 28.3mm, 30.7mm Như vậy, tỷ lệ độ chuyển vị tường vây tăng lên là: 5.2%, 10.3%, 17.3% Hình 3.35 So sánh chuyển vị ngang tường vây (ứng với pha đào đất cao độ -14.3m) sau hiệu chỉnh E lưu lượng Q - 89- Hình 3.36 Kết chuyển vị ngang tường vây lớn thay đổi lưu lượng nước chảy vào hố đào (ứng với pha đào đất cao độ -14.3m) Hình 3.35 Hình 3.36 từ kết phân tích sau hiệu chỉnh lưu lượng nước chảy vào hố đào với Q = 8.9 m3/ngày/m kết chuyển vị ngang tường vây gần với quan trắc thực tế Nhận xét: Qua kết phương pháp mô phỏng, việc hạ mực nước ngầm q trình thi cơng hố đào có ảnh hưởng lớn đến chuyển vị ngang tường vây đặc biệt chuyển vị lún đất xung quanh hố đào Chuyển vị tường vây mực nước ngầm bên ngồi hố đào hạ thấp xuống chuyển vị tường vây tăng lên lớn khu vực gần đáy hố đào (-14.3m) Chuyển vị lún đất quanh hố đào thay đổi rõ rệt mực nước ngầm bên hố đào bị hạ thấp xuống, chuyển vị lớn gần khu vực cách mép hố đào (3÷7)m, chuyển vị ảnh hưởng lớn đến cơng trình lân cận quanh hố đào Khảo sát thay đổi lưu lượng bơm hạ mực nước ngầm bên hố đào nhận thấy tăng lưu lượng bơm (Q=8.02 m3/ngày/m) chuyển vị tường vây tăng 17.3% chuyển vị lún đất quanh hố đào tăng lên 20.3% - 90KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Qua nghiên cứu phân tích thơng số mô đun biến dạng ảnh hưởng việc hạ mực nước ngầm q trình thi cơng hố đào có kết sau:  So sánh qua bước đào kết quan trắc thực tế chuyển vị tường vây cơng trình với chuyển vị tường vây phương pháp mơ PTHH cho kết gần giống nhau, kết mơ mơ hình Hardening soil có xét đến dịng thấm với E50ref  2300 NSPT ; Eurref  3E50ref khu vực địa chất cát cho kết gần sát với thực tế Qua kết phương pháp mô phỏng, việc hạ mực nước ngầm q trình thi cơng hố đào có ảnh hưởng lớn đến chuyển vị ngang tường vây đặc biệt chuyển vị lún đất xung quanh hố đào  Sau mô thay đổi lưu lượng bơm hút nước hố đào cách tăng lưu lượng bơm (Q=8.02 m3/ngày/m) cao độ hạ thấp mực nước ngầm tăng lên điều làm cho chuyển vị lún đất quanh hố đào tăng lên 20.3% khu vực cách mép hố đào khoảng 5m chuyển vị ngang tường vây tăng lên 17.3% Từ kết phân tích nhận với E50ref  2300 NSPT ; Eurref  3E50ref lưu lượng chảy vào hố đào q trình thi cơng Q = 8.9 m3/ngày/m cho kết gần với thực tế ứng với pha đào -14.3m II KIẾN NGHỊ  Trong q trình thi cơng hố đào cần phải có biện pháp quan trắc mực nước ngầm hợp lý nhằm kiểm soát khống chế mực nước ngầm để đưa phương án thi công phù hợp  Đưa giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng mực nước ngầm đến chuyển vị tường vây lún đất xung quanh hố đào  Ngồi phân tích biến dạng cần xét thêm phân tích 3D để có kết xác mơ hình - 91TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS TS Nguyễn Bá Kế “Thiết kế thi cơng hố móng sâu” Nhà xuất Xây dựng Hà Nội, 2002 [2] Kempfert, H.G Gebreselassie, B Excavations and Foundations in Soft Soils, Springer, 2006 [3] Hồ sơ khảo sát địa chất phụ lục cơng trình SUNNY TOWER Số 259 Trần Hưng Đạo, Phường Có Giang, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, 2010 [4] Ng Huat Hoe "Numerical Modelling of Diaphragm wall in Kuala Lumpur Limstone Formation." M.A thesis, University Teknologi Malaysia, Malaysia, 2007 [5] B M Das, Principles of Geotechnical Engineering, 7th Edition USA: Cengage Learning, 2010 [6] NAVFAC Dewatering and Groundwater Control - Technical Manual USA, U.S Army Corps of Engineers, 1983, pp 3-6 [7] J E Bowles, Foudation Analysis and Design Singapore: McGraw-Hill, 1997 [8] Y.C Tan, et all "A Numerical Analysis of Anchored Diaphragm Walls for a Deep excavation in Kuala Lumpur, Malaysia." presented at Proc of 14th South East Asia Geotecnical Conference, Hong kong, 2002 [9] Liew S.S & Gan S.J "Back Analyses and Performance of Semi Top-Down Basement Excavation of 11m Deep in Sandy Alluvial Deposits overlying Kenny Hill Formation in Malaysia." 2007 [10] Chang – Yu Ou, Deep Excavation, Theory and Practice Taipei, Taiwan: Taylor & Francis Group, 2006 [11] Liew S.S & Y.C Tan “New Approach of using Jacked Anchors as Reinforcements in Soil Stabilisation Works for a Cut-And-Cover Tunnel with 17m Deep Excavation.” presented at International Conference on Foundation, Dundee, Scotland, 2003 - 92[12] S.S Gue and Y.C Tan “Two case histories of basement excavation with influence on groundwater” Gue & Partners Sdn Bhd, Malaysia [13] GS Vũ Công Ngữ “Chương VII Phân tích tường chắn – Cẩm nang dùng cho kỹ sư địa kỹ thuật” Nhà xuất Xây dựng Hà Nội, 2004 [14] Chang – Yu Ou, “Deep Excavation, Theory and Practice” Taipei, Taiwan: Taylor & Francis Group, 2006 Chapter 9, Dewatering of excavations, pp 342 [15] PGS TS Võ Phán, TS Đỗ Thanh Hải, Th.S Phan Lưu Minh Phượng “Các phương pháp khảo sát trường thí nghiệm đất phịng” Tp Hồ Chí Minh 2012 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: NGUYỄN VĂN DŨNG Ngày, tháng, năm sinh: 25/03/1988 Nơi sinh: Hải Dương Địa liên lạc: Tổ dân phố 9, TT Chư Sê, Huyện Chư Sê, Gia Lai Điện thoại: 0914 820 388 Email: nvdungxd@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO  2006 - 2011: Sinh viên ngành Xây Dựng DD & Công Nghiệp - Đại học Bách Khoa - Tp Hồ Chí Minh  2012 - 2014: Học viên cao học ngành Địa Kỹ Thuật Xây Dựng - Đại học Bách Khoa - Tp Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC  02/2011 - 05/2013: Chuyên viên kỹ thuật Công Ty TNHH MTV Xây Dựng Toàn Thịnh Phát  06/2013 - Nay: Chuyên viên kỹ thuật Công Ty TNHH Xây Dựng Thương Mại Đông Á ... TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG HẠ MỰC NƢỚC NGẦM ĐẾN ỨNG XỬ CỦA TƢỜNG BARRETTE VÀ ĐẤT NỀN QUANH HỐ ĐÀO THI CÔNG BẰNG PHƢƠNG PHÁP BOTTOM – UP II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ: - Phân tích chuyển... Mực Nƣớc Ngầm Đến Ứng Xử Của Tƣờng Barrette Và Đất Nền Quanh Hố Đào Thi Công Bằng Phƣơng Pháp Bottom – Up? ?? tác giả chọn đề xuất giải pháp thi? ??t kế dùng phương pháp phần Tử Hữu Hạn để so sánh... Hạ mực nƣớc ngầm ảnh hƣởng đến chuyển vị đất Khi thi công hố đào thường phải đào đất phía mực nước ngầm, nhà cao tầng, móng đặt sâu Khi thi công nước ngầm thấm vào - 12trong hố móng làm cho hố

Ngày đăng: 01/02/2021, 00:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w