TƯ TƯỞNG HCM (P1)

23 130 0
TƯ TƯỞNG HCM (P1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỘT: A. Ý NGHĨA CỦA VẤN ĐỀ TÍCH HỢP HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG NHÀ TRƯỜNG 1. Đảng CSVN lấy CNM-LN và TTHCM làm nền tảng tưởng, kim chỉ nam cho hành động: - Từ Đại hội VII(1991) đến Đại hội IX lần đầu tiên, khái niệm “Tư tưởng Hồ Chí Minh” được trình bày khá đầy đủ, khoa học, khẳng định những nội dung cơ bản trong hệ thống TTHCM. - Ngày 27-3-2003, BBT có Chỉ thị số 23 CT/TW về đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn mới. - Ngày 7/11/2006, BCT có Chỉ thị 06-CT/BCT về tổ chức Cuộc vận động: ”Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. 2. Vai trò của TTHCM - Là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của Đảng và nhân dân ta vì đó là: + Trí tuệ của nhân loại, tính cách mạng triệt để của giai cấp công nhân, truyền thống văn hoá và sức mạnh đại đoàn kết dân tộc. + Tài sản vô giá: làm nên sức mạnh Việt Nam, chiến thắng mọi kẻ thù xây dựng và chấn hưng đất nước hôm nay. - Một nội dung quan trọng được đặc biệt là tưởng về đạo đức - “Tư tưởng của người đã và đang soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, trở thành những giá trị bền vững của dân tộc Việt Nam và lan toả ra thế giới”. 3. Nội dung TT HCM - Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người; - Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; - Sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc; - Quyền làm chủ của nhân dân; quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; - Phát triển kinh tế và văn hoá, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; - Đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau; - Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân. B. NHẬN THỨC VỀ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH I. NGUỒN GỐC TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH 1. tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam - Phẩm chất đạo đức truyền thống của dân tộc ta được thể hiện trên ba mặt: quan hệ với thiên nhiên, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và cuộc sống cộng đồng Việt Nam. - Nhiều truyền thống đạo đức: cần cù trong lao động, tình nghĩa thuỷ chung với đồng bào, yêu nước nồng nàn, dũng cảm chiến đấu, anh dũng bất khuất trước quân thù . + Chân lý bình thường: "đói cho sạch, rách cho thơm" . + Coi trọng đạo lý làm người: "có nghĩa có nhân", "chị ngã em nâng", "một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ", "nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước thì thương nhau cùng”; + Đề cao sức mạnh đoàn kết "một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao"; + Đề cao tinh thần đấu tranh anh dũng, kiên cường bất khuất trước quân thù, "thà chết vinh còn hơn sống nhục", + Những đền miếu được xây dựng để nhân dân thờ cúng, suy tôn các anh hùng dân tộc. Chủ tịch Hồ Chí Minh: - Sớm tiếp thu được những truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc. yêu nước, tinh thần dân tộc, sự cố kết cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, vị tha, tình đoàn kết. - Trong quá trình ra đi tìm đường cứu nước những truyền thống này ngày càng phát triển và được củng cố vững chắc trong Hồ Chí Minh. 2. tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự kế thừa và phát triển những tưởng đạo đức tốt đẹp truyền thống của nhân loại, cả phương Đông và phương Tây “Khổng Tử, Jêsu, Mác, Tôn Dật Tiên chẳng đã có những điểm chung đó sao? Họ đều mưu cầu hạnh phúc cho mọi người, nếu hôm nay họ còn sống trên đời này, nếu họ họp lại một chỗ, tôi tin rằng họ nhất định chung sống với nhau rất hoàn mĩ như những người bạn thân thiết. Tôi cố gắng làm người học trò nhỏ của các vị ấy”. Cụ thể: - Quan điểm Nho giáo “nhân tri sơ tính bản thiện”, “ tính tương cận, tập tương viễn”, “Học nhi thời tập chi” “ kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân” “ Dân tri sở dục Thiên tất tòng chi”. Nhận thức của Hồ Chí Minh: “Hiền, dữ phải đâu là tính sẵn, Phần nhiều do giáo dục mà nên”. - Giê-su: những lời răn dạy của Giê-su là sự hối cải, tình yêu vô điều kiện, tha thứ tội lỗi và khoan dung và về Thiên đường. [...]... Người còn phát triển và hoàn chỉnh hệ thống tư tưởng với những quan điểm về Cần, kiệm, liêm, chính, chi công vô tư, về trung với nước, hiếu với dân III TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHỮNG PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN CỦA NGƯỜI CÁCH MẠNG 1 Trung với nước, hiếu với dân - Trong chế độ phong kiến: "vua là nước, nước là vua" Hiếu chỉ thu hẹp trong phạm vi gia đình - tưởng Hồ Chí Minh kế thừa và vượt qua những... quốc gia không thể hùng cường nếu dân tộc không được ấm no Chính sách 'bình quân địa quyền' (canh giả hữu kỳ điền hay người cày có ruộng) 3 tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự kết hợp giữa đạo đức truyền thống với tư tưởng đạo đức cộng sản - Tiếp thu những tư tưởng đạo đức cộng sản do C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I Lênin và những nhà cách mạng nêu ra - Lênin là người “đã nêu cho chúng ta một tấm gương sáng... lý và tiến bộ xã hội IV HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1 Về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh - Trọn đời phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người và nhân loại - Ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, vượt qua mọi thử thách, khó khăn để đạt mục đích - Tuyệt đối tin ng vào sức mạnh của nhân dân, kính trọng... chí công, vô tư, đời riêng trong sáng, lối sống thực sự giản dị và khiêm tốn 2 Nội dung học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay - Nâng cao chủ nghĩa yêu nước trong giai đoạn mới, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển - Thực hiện cần kiệm, liêm chính, chí công, vô nêu cao phẩm... đoàn kết quốc tế - Người tiếp nhận chủ nghĩa Mác - Lênin, trong đó có những nguyên tắc đạo đức cách mạng của giai cấp vô sản, những tinh hoa đạo đức của nhân loại, kể cả tư tưởng đạo đức tiến bộ của phương Tây nói chung, của giai cấp sản nói riêng - Nguyễn ái Quốc đã xây dựng đạo đức cách mạng Việt Nam Đạo đức cách mạng này đã tôi luyện nhân dân, các chiến sĩ cách mạng trong cuộc đấu tranh bất khuất... không tà, thẳng thắn, đúng đắn” - Cần, kiệm, liêm, chính, có quan hệ mật thiết với nhau Cần, kiệm, liêm, chính là bốn đức của con người: "Thiếu một đức, thì không thành người" Chí công, vô tư: là “đem lòng chí công, vô mà đối với người, với việc” “Khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, khi hưởng thụ thì mình nên đi sau”; “phải lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ ”(tiên thiên hạ chi ưu... trong cuộc đấu tranh bất khuất chống kẻ thù, trong cảnh lao tàn khốc 3 Giai đoạn thứ ba (1941 – 1969) trực tiếp về những lãnh đạo cách mạng Việt Nam Biểu hiện tấm gương sáng về đạo đức cách mạng của HCM - “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành Riêng phần tôi... hậu thiên hạ chi lạc nhi lạc) Nói tóm tắt, tính tốt ấy gồm có năm điều: nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm - Nhân là thật thà thương yêu, hết lòng giúp đỡ đồng chí và đồng bào - Nghĩa là ngay thẳng, không có tâm, lúc Đảng giao việc thì bất kỳ to nhỏ, đều làm hết sức cẩn thận, thấy việc thì phải làm, thấy việc thì phải nói - Trí là đầu óc sáng suốt, biết xem người, biết xét việc - Dũng là dũng cảm, gan góc,... cao độ” “là đạo đức vĩ đại và cao đẹp của người thầy, đã ảnh hưởng lớn lao tới của các dân tộc châu Á và đã khiến cho trái tim của họ hướng về Người không gì ngăn cản nổi” II CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH TTHCM VỀ ĐẠO ĐỨC 1.Giai đoạn thứ nhất: từ thuở niên thiếu đến năm 1911 - Do ảnh hưởng sự giáo dục của gia đình, đặc biệt là bố mẹ, thầy giáo và tác động của điều kiện xã hội ở quê hương - Nguyễn Sinh Cung... Tình yêu thương con người, theo Hồ Chí Minh, còn được thể hiện đối với những người có sai lầm, khuyết điểm, nhưng đã nhận rõ khuyết điểm, sai lầm và cố gắng sửa chữa; 3 Cần kiệm, liêm chính, chí công, vô - Cần tức là lao động cần cù, siêng năng; “lao động là nghĩa vụ thiêng liêng” - Kiệm: là tiết kiệm sức lao động, thì giờ, tiền của của dân, nước, của bản thân; phải tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ . thành của nhân dân. B. NHẬN THỨC VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH I. NGUỒN GỐC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH 1. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ. cày có ruộng). 3. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự kết hợp giữa đạo đức truyền thống với tư tưởng đạo đức cộng sản - Tiếp thu những tư tưởng đạo đức cộng

Ngày đăng: 30/10/2013, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan