1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sử dụng giải pháp sàn giảm tải kết hợp cọc bê tông cốt thép cho đường đắp cao vào cầu maspero tỉnh sóc trăng

103 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ MINH NHỰT NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG GIẢI PHÁP SÀN GIẢM TẢI KẾT HỢP CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP CHO ĐƯỜNG ĐẮP CAO VÀO CẦU MASPERO TỈNH SÓC TRĂNG Chuyên ngành : ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mã số : 60.58.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2014 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học : TS ĐỖ THANH HẢI Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày … tháng … năm 2014 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày tháng 06 năm 2014 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LÊ MINH NHỰT Phái: NAM Ngày, tháng, năm sinh: 28-06-1988 Nơi sinh: Cà Mau Chuyên ngành: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG(CT) Mã ngành: 60.58.60 MSHV: 12860426 TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG GIẢI PHÁP SÀN GIẢM TẢI KẾT HỢP CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP CHO ĐƯỜNG ĐẮP CAO VÀO CẦU MASPERO, TỈNH SÓC TRĂNG NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Mở đầu Chương 1: Tổng quan đất yếu giải pháp xử lý đường vào cầu đắp cao Chương 2: Cơ sở lý thuyết tính tốn sàn giảm tải kết hợp cọc bê tông cốt thép để xử lý đường đắp cao vào cầu mố cầu Chương 3: Ứng dụng tính tốn đường vào cầu Maspero, tỉnh Sóc Trăng Kết luận kiến nghị NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Đỗ Thanh Hải Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH TS Đỗ Thanh Hải PGS.TS Võ Phán KHOA QL CHUYÊN NGÀNH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực hướng dẫn thầy TS Đỗ Thanh Hải Các kết tính tốn sở lý thuyết mô thực dựa vào kết thí nghiệm, số liệu tham khảo có danh mục tài liệu tham khảo Tơi xin cam đoan luận văn không trùng lặp với công bố trước TP HCM, ngày 03 tháng năm 2014 Học viên Lê Minh Nhựt Lời cảm ơn Lời học viên xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, cô Bộ môn Địa - móng, Trường đại học Bách Khoa - ĐHQG-TPHCM quan tâm, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu thời gian học hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn thầy TS Đỗ Thanh Hải, PGS TS Trần Xuân Thọ hướng dẫn em hoàn thành luận văn Các Thầy tận tình hướng dẫn, giúp em đưa hướng nghiên cứu cụ thể, hỗ trợ nhiều tài liệu, kiến thức quý báu trình học tập nghiên cứu Một lần xin gửi đến Q Thầy, Cơ Gia đình lịng biết ơn sâu sắc Tuy vậy, với hạn chế số liệu thời gian thực hiện, chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến từ q thầy cơ, đồng nghiệp bạn bè để luận văn thêm hoàn thiện có đóng góp vào thực tiễn Trân trọng! TP Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2014 Học viên Lê Minh Nhựt TÓM TẮT NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG GIẢI PHÁP SÀN GIẢM TẢI KẾT HỢP CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP CHO ĐƯỜNG ĐẮP CAO VÀO CẦU MASPERO TỈNH SÓC TRĂNG Trong năm gần đây, khu vực Đồng Sông Cửu Long nói chung khu vực Sóc Trăng nói riêng, vấn đề nan giải mạng lưới giao thông đường lún lệch đường dẫn vào cầu mố cầu đất yếu Đặc điểm đất yếu sức chống cắt nhỏ, độ nén lún lớn hệ số thấm nhỏ Sàn giảm tải kết hợp cọc bê tông cốt thép giải pháp xử lý lún lún lệch đường dẫn vào cầu mố cầu mang lại hiệu ổn định lâu dài, độ tin cậy cao cơng trình có chiều cao đắp lớn Nội dung luận văn nghiên cứu ứng dụng cho cơng trình thực tế sàn giảm tải kết hợp cọc bê tông cốt thép sau mố cầu Maspero tỉnh Sóc Trăng sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn Qua kết phân tích mơ hình Plaxis 2D, độ lún cịn lại đường sau hồn thành 15 năm 4,49cm Chênh lệch lún sàn giảm tải đoạn giáp mố cầu cuối sàn giảm tải không đáng kể (0,55cm) Giải pháp sàn giảm tải kết hợp với cọc bê tông cốt thép không sử dụng đường dẫn vào cầu mà sử dụng cơng trình khác cơng trình kho bãi nhà cơng nghiệp, nhà kho siêu thị, xí nghiệp ABSTRACT RESEARCH ON CONCRETE SLAB – PILES METHOD FOR HIGH EMBANKMENT ROAD TO THE MASPERO BRIDGE SOC TRANG PROVINCE In the recent years, in the Mekong Delta general and Soc Trang areas particular, one of the problem of the road network is the unequal settlement between the approach roadway and bridge abutment on soft soil Characteristics of the soil are very small shear, compression major subsidence and small permeability The concrete slab - piles solution is a suitable method to solve effectively and sustainably the settlement and different settlement of high filling approach to the bridge and abutments The Finite Element method (FEM) is used to analyse the real construction of concrete slab- piles behind bridge’s abutment Maspero, Sóc Trăng province By analyzing Plaxis 2D model, the remain settlement of roadbed after 15 years it is 4,49cm The different settlement of slab behind bridge’s abutment and the end of slab is neglected (0,55cm) The concrete slab - piles solution is not only used in approached road but also can be used in other constructions such as store of supermarkets, factories, mills MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐẤT YẾU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐƯỜNG VÀO CẦU ĐƯỢC ĐẮP CAO 1.1.Đất yếu vấn đề đặt thiết kế thi công đường vào cầu đắp cao đất yếu 1.1.1.Các yêu cầu thiết kế đường vào cầu đắp cao đất yếu a.Chiều cao đường đất yếu b.Độ dốc đường đất yếu 1.1.2.Các vấn đề ổn định a.Những phá hoại quan sát thường có hai dạng: 10 b.Sự phát triển hư hỏng: 11 1.1.3Các vấn đề biến dạng 11 1.1.4Các vấn đề ảnh hưởng đắp cao đến mố trụ cầu cơng trình 12 a.Phá hoại trượt: 12 b.Các tác hại lún: 12 1.2Các công trình tồn cố: 13 1.3Các cơng trình vào hoạt động ổn định 16 1.4 Những biện pháp thông dụng để xử lý đường vào cầu đắp cao đất yếu 17 1.4.1 Đào thay lớp đất yếu đất tốt đầm chặt kết hợp vải địa kỹ thuật 17 1.4.2.Giếng cát gia tải trước 20 1.4.3.Bấc thấm (gia tải,bơm hút) 24 1.4.4.Cọc vật liệu rời (cột balat) 25 1.4.5.Cọc đất trộn xi măng vôi 26 1.4.6.Phụn xịt vữa ximăng 27 1.4.7.Giải pháp cọc cừ tràm đóng đứng 28 1.4.8.Móng cọc bêtơng cốt thép (BTCT) sàn giảm tải 32 1.5.Nhận xét 33 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH VÀ BIẾN DẠNG NỀN ĐƯỜNG ĐẮP CAO ĐƯỢC XỬ LÝ BẰNG SÀN GIẢM TẢI VÀ HỆ CỌC BÊ TƠNG CỐT THÉP 2.1.Phương pháp tính tốn đắp cao hệ móng cọc bêtơng cốt thép 34 2.1.1.Cọc chịu tải trọng đứng 35 a.Định nghĩa cọc 35 b.Sức chịu tải dọc trục cọc theo vật liệu 36 c.Sức chịu tải dọc trục cọc theo đất 37 2.1.2.Cọc đứng chịu tải ngang moment 38 a.Đặc điểm ứng xử cọc chịu tải ngang theo Broms 38 b.Sức chịu tải ngang cọc tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 39 2.2.Xác định số lượng cọc bố trí cọc móng 43 2.3.Kiểm tra tải trọng tác động lên cọc móng cọc 44 2.4.Kiểm tra ổn định đất mũi cọc 45 2.5.Tính lún cọc riêng lẻ 46 2.6.Kiểm tra độ lún móng cọc 47 2.7.Tính toán độ lún sàn giảm tải hệ cọc bê tơng cốt thép 48 2.8.Tính tốn ổn định mái dốc 49 2.8.1.Phương pháp W Fellnius 49 2.8.2.Phương pháp A.W Bishop 51 2.9.Phương pháp tính tốn phần tử hữu hạn (PTHH) 52 2.9.1.Giới thiệu chung 52 a.Khái niệm phương pháp phần tử hữu hạn (PTHH) 52 b.Trình tự phân tích tốn theo phương pháp PTHH 53 2.9.2.Mơ hình phần tử PTHH 54 a.Các mơ hình vật liệu 55 b.Các mơ hình mặt tiếp xúc: 55 c.Phân tích chương trình: 56 2.9.3.Lý Thuyết Biến Dạng 56 2.9.4.Lý thuyết cố kết 58 CHƯƠNG ỨNG DỤNG TÍNH TỐN NỀN ĐƯỜNG VÀO CẦU MASPERO, TỈNH SĨC TRĂNG 3.1.Mơ tả cơng trình 60 3.1.1.Giới thiệu chung 60 3.2.Kết tính tốn giải tích 66 3.2.1.Hệ số ổn định: 66 3.2.2.Độ lún móng cọc: 66 3.3.Phân tích tốn phần tử hữu hạn 67 3.3.1.Các thông số địa chất 67 3.3.2.Các thông số sàn BTCT 68 3.3.3.Phần tử cọc: 68 a.Dùng phần tử anchor để mơ hình chuyển vị ngang 68 b.Dùng phần tử plate để mơ hình chuyển vị đứng 68 3.3.4.Mơ hình tốn: 69 a.Đắp tự nhiên, chưa xử lý sàn giảm tải kết hợp hệ cọc bê tông cốt thép 69 b.Nền đắp sàn giảm tải kết hợp hệ cọc bê tông cốt thép 70 3.3.5.Nội dung phân tích 71 3.4.Kết tính tốn phần tử hữu hạn 71 3.4.1.Trường hợp 1: Đắp tự nhiên, chưa xử lý sàn giảm tải kết hợp hệ cọc bê tông cốt thép 71 3.4.2.Trường hợp 2: Nền đắp sàn giảm tải kết hợp hệ cọc bê tơng cốt thép 73 3.5Tính hệ số ổn định 75 3.6Chuyển vị ngang đường theo giai đoạn thi công: 75 3.7.So sánh kết tính tốn trường hợp sử dụng sàn giảm tải kết hợp hệ cọc bê tông cốt thép 79 3.7.1.Mơ hình 79 a.Trường hợp 79 70 3.5.4.2 Trường hợp – Tính tốn theo phương ngang cầu: Đắp xử lý sàn giảm tải hệ cọc BTCT 25x25cm, L=22m (đoạn cuối sàn giảm tải)  Giai đoạn thi công xong mặt đường có tải Hình 3.9 Biến dạng thẳng đứng lớn đường 6,25 cm (lún 0,41 cm so với Trường hợp 1)  Giai đoạn đường sau 15 năm Hình 3.10 Biến dạng thẳng đứng lớn đường 8,78 cm (lún 0,55 cm so với Trường hợp 1) 71 3.5.4.3 Trường hợp – Tính tốn theo phương dọc cầu: Đắp xử lý sàn giảm tải hệ cọc BTCT 25x25cm, L=22m  Giai đoạn thi công xong mặt đường có tải Hình 3.11 Biến dạng thẳng đứng lớn đường 11,75 cm  Giai đoạn đường sau 15 năm Hình 3.12 Biến dạng thẳng đứng lớn đường 16,24 cm 72 Bảng 3.8 Tổng hợp kết trường hợp tính tốn theo phương ngang cầu Trường hợp Giai đoạn Giai đoạn có tải sau 15 năm Chênh lệch lún Ghi Giai đoạn Giai đoạn có tải sau 15 năm 0,41 0,55 TH (1-2) 0,32 0,47 TH (1-2) A Chuyển vị đứng lớn (cm) 6,66 9,33 6,25 8,78 B Chuyển vị đứng sàn giảm tải (cm) 6,37 9,04 6,05 8,57 Hình 3.13 Biểu đồ so sánh chuyển vị thẳng đứng sàn giảm tải TH1 TH2 Giai đoạn thi cơng xong mặt đường có tải, xử lý sàn giảm tải kết hợp cọc BTCT chênh lệch chuyển vị sàn giảm tải đoạn giáp mố cầu cuối sàn giảm tải không đáng kể (6,66 – 6,25 =0,41cm), tương tự giai đoạn sau 15 năm (9,33 – 8,78 = 0,55cm) Chênh lệch chuyển vị từ thi cơng xong mặt đường có tải đến giai đoạn sau 15 năm 2,67cm 73 3.5.4.4 Trường hợp – Tính tốn theo mơ hình 3D Tunel: Đắp xử lý sàn giảm tải hệ cọc BTCT 25x25cm, L=22m Hình 3.14 Biến dạng thẳng đứng lớn đường 7,1 cm 3.5.4.5 Trường hợp – Tính tốn theo mơ hình 3D Tunel: Mố cầu hệ cọc BTCT 40x40cm, L=42m Hình 3.15 Biến dạng thẳng đứng lớn đường giai đoạn thi cơng xong mặt đường có tải 3,45 cm 74 Hình 3.16 Biểu đồ so sánh độ lún đường dẫn vào cầu mố cầu 3.5.4.6 So sánh chuyển vị sàn giảm tải giai đoạn mơ hình Hình 3.17 Chuyển vị đứng sàn giảm tải mơ hình 3.6 Phân tích trường hợp thay đổi kích thước sàn giảm tải cọc bê tơng cốt thép bê tông cốt thép 3.6.1 Sàn giảm tải bê tông cốt thép 3.6.1.1 Các thông số sàn giảm tải bê tông cốt thép Bảng 3.9 Các thông số sàn giảm tải STT Thành phần Sàn dày 0,3m Độ cứng dọc Độ cứng Trọng lượng Material trục chống uốn w type EA EI (kN/m/m) (kN) (kN) 8,70E+06 6,53E+04 Elastic 75 Sàn dày 0,5m Elastic 1,45E+07 3,02E+05 Sàn dày 0,7m Elastic 2,03E+07 8,29E+05 Bảng 3.10 Mơ tả trường hợp tính tốn đoạn giáp mố cầu Trường Diễn tả mơ hình tính tốn hợp 6.1 6.1A 6.1B Đắp xử lý sàn giảm tải dày 0,3m hệ cọc BTCT 25x25cm, L=22m (đã có kết tính tốn điểm 3.5.4.1 trên) Đắp xử lý sàn giảm tải dày 0,5m hệ cọc BTCT 25x25cm, L=22m Đắp xử lý sàn giảm tải dày 0,7m hệ cọc BTCT 25x25cm, L=22m 3.6.1.2 Kết tính tốn 3.6.1.2.1 Trường hợp 6.1A: Đắp xử lý sàn giảm tải dày 0,5m hệ cọc BTCT 25x25cm, L=22m giai đoạn đường sau 15 năm Hình 3.18 Biến dạng thẳng đứng lớn đường 8,68 cm 76 3.6.1.2.2 Trường hợp 6.1B: Đắp xử lý sàn giảm tải dày 0,7m hệ cọc BTCT 25x25cm, L=22m giai đoạn đường sau 15 năm Hình 3.19 Biến dạng thẳng đứng lớn đường 8,50 cm Bảng 3.11 Tổng hợp kết trường hợp tính toán theo phương ngang cầu đoạn giáp mố cầu Trường hợp Chuyển vị đứng lớn Chuyển vị đứng sàn giảm tải (cm) (cm) 6.1 9,33 9,06 6.1A 8,68 8,41 6.1B 8,50 8,23 Hình 3.20 Biểu đồ so sánh chuyển vị thẳng đứng sàn giảm tải 77 3.6.2 Cọc bê tông cốt thép 3.6.2.1 Các thông số cọc bê tông cốt thép Bảng 3.12 Thơng số tính tốn cọc bê tơng cốt thép STT Thành phần Độ cứng Độ cứng Trọng Chiều dày Material dọc trục chống uốn lượng quy đổi d type EA EI w (m) (kN) (kN) (kN/m/m) Cọc 30x30 Elastic 5,80E+06 19.333 8,3 0,200 Cọc 35x35 Elastic 7,16E+06 36.417 8,3 0,247 Bảng 3.13 Mơ tả trường hợp tính tốn đoạn giáp mố cầu Trường Diễn tả mơ hình tính tốn hợp 6.2 Đắp xử lý sàn giảm tải dày 0,3m hệ cọc 25x25cm, L=22m, (đã có kết tính tốn điểm 3.5.4.1 trên) 6.2A Đắp xử lý sàn giảm tải dày 0,3m hệ cọc 30x30cm, L=22m, 6.2B Đắp xử lý sàn giảm tải dày 0,3m hệ cọc 35x35cm, L=22m, 3.6.2.2 Kết tính tốn 3.6.2.2.1 Trường hợp 6.2A: Đắp xử lý sàn giảm tải dày 0,3m hệ cọc BTCT 30x30cm, L=22m giai đoạn đường sau 15 năm Hình 3.21 Biến dạng thẳng đứng lớn đường 9,26 cm 78 3.6.2.2.2 Trường hợp 6.2B: Đắp xử lý sàn giảm tải dày 0,3m hệ cọc BTCT 35x35cm, L=22m giai đoạn đường sau 15 năm Hình 3.22 Biến dạng thẳng đứng lớn đường 9,24 cm Bảng 3.14 Tổng hợp kết trường hợp tính toán theo phương ngang cầu đoạn giáp mố cầu Chuyển vị đứng lớn Chuyển vị đứng sàn giảm tải (cm) (cm) 6.2 9,33 9,06 6.2A 9,26 9,00 6.2B 9,24 8,97 Trường hợp Hình 3.23 Biểu đồ so sánh chuyển vị thẳng đứng sàn giảm tải 79 3.7 NHẬN XÉT 3.7.1 Phân tích theo phương pháp cân giới hạn  Dựa vào số liệu địa chất tài liệu đơn vị thiết kế tính độ lún mố cầu thỏa điều kiện độ lún giới hạn cho phép móng cọc theo TCVN;  Theo kết tính tốn, độ lún đường dẫn vào cầu xử lý sàn giảm tải đạt điều kiện độ lún giới hạn cho phép móng cọc theo TCVN (22TCN 262 – 2000);  Sự chênh lệch lún đường dẫn vào cầu mố cầu: S= Ss – Smc =5,221 – 1,460=3,761cm 3.7.2 Phân tích theo phương pháp phần tử hữu hạn 3.7.2.1 Đối với trường hợp tính tốn theo phương ngang cầu  Giai đoạn thi công xong mặt đường có tải:  Biến dạng thẳng đứng lớn đường đoạn giáp mố cầu 6,66cm đoạn cuối sàn giảm tải 6,25cm (chênh lệch lún 0,41cm);  Biến dạng thẳng đứng lớn sàn giảm tải đoạn giáp mố cầu 6,37cm đoạn cuối sàn giảm tải 6,05cm (chênh lệch lún 0,32cm)  Giai đoạn sau 15 năm:  Biến dạng thẳng đứng lớn đường đoạn giáp mố cầu 9,33cm đoạn cuối sàn giảm tải 8,78cm (chênh lệch lún 0,55cm);  Biến dạng thẳng đứng lớn sàn giảm tải đoạn giáp mố cầu 9,04cm đoạn cuối sàn giảm tải 8,57cm (chênh lệch lún 0,47cm) 3.7.2.2 Đối với trường hợp tính tốn theo phương dọc cầu  Giai đoạn thi công xong mặt đường có tải: Biến dạng thẳng đứng lớn 11,75cm  Giai đoạn sau 15 năm: Biến dạng thẳng đứng lớn 16,24cm Độ lún cịn lại đường sau hồn thành 15 năm 4,49cm Như thoả mãn điều kiện cho phép theo 22TCN 262 – 2000 10 cm Ở trường hợp tải trọng bên truyền xuống cọc, cọc bên tiếp thu tải trọng truyền phần lớn xuống lớp đất tốt bên 80 3.7.2.3 Đối với trường hợp tính tốn theo mơ hình 3D  Biến dạng thẳng đứng lớn đường đoạn giáp mố cầu giai đoạn có tải sử dụng 7,10cm;  Biến dạng thẳng đứng lớn đường đoạn mố cầu giai đoạn có tải sử dụng 3,45cm; Như chênh lệch lún đường dẫn vào cầu mố cầu: S= Ss – Smc =7,10 – 3,45=3,65cm 3.7.2.4 Đối với trường hợp thay đổi kích thước sàn giảm tải cọc bê tông cốt thép  Sàn giảm tải  Chuyển vị thẳng đứng lớn trường hợp 9,33cm (6.1), 8,68cm (6.1A), 8,50cm (6.1B);  Chuyển vị thẳng đứng sàn giảm tải lớn trường hợp 9,06cm (6.1), 8,41cm (6.1A), 8,23cm (6.1B); Như vậy, thay đổi chiều dày sàn giảm tải chênh lệch chuyển vị đứng lớn 0,83cm (trường hợp 6.1 6.1B)  Cọc bê tông cốt thép  Chuyển vị thẳng đứng lớn trường hợp 9,33cm (6.2), 9,26cm (6.2A), 9,24cm (6.2B);  Chuyển vị thẳng đứng sàn giảm tải lớn trường hợp 9,06cm (6.2), 9,00cm (6.2A), 8,97cm (6.2B); Như vậy, thay đổi tiết diện cọc chênh lệch chuyển vị đứng lớn 0,09cm (trường hợp 6.2 6.2B) 3.7.2.5 Chuyển vị sàn giảm tải giai đoạn mơ hình  Chuyển vị đứng sàn giảm tải mơ hình 2D 0,44; 5,20; 5,90; 6,40, 9,10 cm;  Chuyển vị đứng sàn giảm tải mô hình 3D 0,56; 5,90; 6,50; 7,00 cm; So sánh chuyển vị sàn giảm tải giai đoạn mơ hình, ta thấy mơ hình 3D cho kết lớn từ 1,1 – 1,3 lần 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sử dụng giải pháp xử lý đường dẫn vào cầu xây dựng đất yếu sàn giảm tải kết hợp cọc bê tông cốt thép giải số vấn đề sau:  Cơng trình đắp cao, mái taluy bị khống chế; khu vực không đủ diện tích thi cơng; u cầu cơng trình thi cơng phải khơng ảnh hưởng đến cơng trình lân cận;  Yêu cầu khắc khe độ lún, độ ổn đinh rút ngắn thời gian thi công; giảm thiểu đến mức tối đa khả gây lún lún lệch đường dẫn vào cầu mố cầu; Kết phân tích cụ thể có xử lý sàn giảm tải kết hợp cọc bê tông cốt thép:  Đoạn giáp mố cầu đoạn cuối sàn giảm tải: Chênh lệch chuyển vị thẳng đứng lớn đường khơng đáng kể, 0,41cm (ở giai đoạn có tải); tương tự giai đoạn sau 15 năm 0,55cm;  Sự chênh lệch lún đường dẫn vào cầu mố cầu theo phương pháp giải tích 3,76cm, tương tự phương pháp phần tử hữu hạn 3,65cm;  Độ lún lại đường sau hoàn thành 15 năm 4,49cm thoả mãn điều kiện cho phép theo 22TCN 262-2000 10 cm;  Đối với trường hợp thay đổi kích thước sàn giảm tải cọc bê tông cốt thép: Độ lún thỏa điều kiện độ lún giới hạn cho phép theo TCVN (22TCN 262 – 2000); thay đổi chiều dày sàn giảm tải chênh lệch chuyển vị thẳng đứng đường lớn trường hợp 0,83cm (ở giai đoạn sau 15 năm); tương tự thay đổi tiết diện cọc chênh lệch chuyển vị thẳng đứng đường lớn trường hợp 0,09cm;  Chuyển vị sàn giảm tải giai đoạn mơ hình 2D 3D, cho thấy mơ hình 3D cho kết lớn từ 1,1 – 1,3 lần; Giải pháp sàn giảm tải kết hợp với cọc bê tơng cốt thép ngồi việc sử dụng đường dẫn vào cầu cịn sử dụng cơng trình khác cơng trình kho bãi nhà công nghiệp, nhà kho siêu thị, xí nghiệp 82 Kiến nghị  Tuy kết thu sử dụng phương pháp mô phần tử hữu hạn đạt yêu cầu điều kiện thực tế cần phải thu thập số liệu quan trắc cơng trình, từ so sánh đối chếu đưa quan hệ số liệu tính tốn thực tế, qua điều chỉnh lại q trình thi cơng;  Đề nghị sử dụng giải pháp dùng sàn giảm tải kết hợp với hệ cọc BTCT cơng trình địi hỏi ổn định cao, thời gian thi công nhanh mà không phụ thuộc nhiều vào nguồn kinh phí xây dựng;  Mạnh dạn áp dụng giải pháp xử lý đất yếu sàn giảm tải kết hợp cọc bê tông cốt thép, khu vực đồng Sông Cửu Long, khu vực nội thị khơng đủ diện tích để thi cơng Hướng nghiên cứu  Tiếp tục nghiên cứu lý thuyết phương pháp tính tốn làm việc đồng thời đất sàn giảm tải, mối quan hệ tương hỗ đất – cọc, đất – sàn giảm tải;  Nghiên cứu ảnh hưởng phần đường liền kề chuyển vị ngang cọc BTCT, ảnh hưởng ma sát âm lên cọc tiếp giáp phần đường;  Xem xét giải pháp khác phương pháp gia tải trước, cọc xi măng – đất, bấc thấm, cọc BTCT kết hợp vải địa kỹ thuật, việc ứng dụng xử lý đất yếu DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quy trình khảo sát thiết kế đường ô tô đắp đất yếu 22 TCN 262-2000 [2] Châu Ngọc Ẩn: Cơ học đất, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 2010 [3] Pierre Laréal, Nguyễn Thành Long, Lê Bá Lương, Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lục, Nền đường đắp đấtt yếu điều kiện Việt Nam, Chương trình hợp tác Việt – Pháp FSP No 4282901, VF.DP.4 1986-1989 [4] Võ Phán – Hồng Thế Thao: Phân tích tính tốn Móng cọc, Nhà xuất Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh, năm 2010 [5] Áo đường mềm - yêu cầu dẫn thiết kế 22TCN211-06 [6] Đường ô tô - yêu cầu thiết kế TCVN 4054 : 2005 [7] Plaxis version 8, Tutorial Manual [8] Hồ sơ thiết kế kỹ thuật cơng trình Cầu Maspero TEDI SOUTH lập năm 2012 [9] Hồ sơ Khảo sát địa chất cơng trình Cầu Maspero, Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng, năm 2012 [10] Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 205-1998: Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế [11] Das, Principles of Foundation Engineering, PWS-Kent_Boston, 1984 TÓM TẮT LÝ LỊCH HỌC VIÊN Họ tên : LÊ MINH NHỰT Ngày sinh : 28 – 06 – 1988 Nơi sinh : Thành phố Cà Mau – Cà Mau Địa liên lạc : 209, Lý Thường Kiệt, phường 6, TP Cà Mau, tỉnh Cà Mau Nơi công tác : Công ty CP Tư vấn Thiết kế – Xây dựng Kiến Trúc Xanh Điện thoại liên lạc : 0780 2240 362 (Nhà riêng) 0913 250 075 (Di động) QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2006 – 2011 : Sinh Viên Trường Đại Học Cần Thơ 2012 – 2014 : Học Viên Cao Học Trường Đại Học Bách Khoa – Đại học Quốc Gia TP HCM – Ngành Địa kỹ thuật xây dựng Q TRÌNH CƠNG TÁC 6/2010- 9/2012 : Cơng tác Cơng ty CP Xây dựng Giao thơng Sóc Trăng 9/2012 – đến : Công tác Công ty CP Tư vấn Thiết kế – Xây dựng Kiến Trúc Xanh ... TÀI: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG GIẢI PHÁP SÀN GIẢM TẢI KẾT HỢP CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP CHO ĐƯỜNG ĐẮP CAO VÀO CẦU MASPERO, TỈNH SÓC TRĂNG NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Mở đầu Chương 1: Tổng quan đất yếu giải pháp xử... lý đường vào cầu đắp cao Chương 2: Cơ sở lý thuyết tính tốn sàn giảm tải kết hợp cọc bê tông cốt thép để xử lý đường đắp cao vào cầu mố cầu Chương 3: Ứng dụng tính tốn đường vào cầu Maspero, tỉnh. .. góp vào thực tiễn Trân trọng! TP Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2014 Học viên Lê Minh Nhựt TÓM TẮT NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG GIẢI PHÁP SÀN GIẢM TẢI KẾT HỢP CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP CHO ĐƯỜNG ĐẮP CAO VÀO CẦU MASPERO

Ngày đăng: 01/02/2021, 00:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN