1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích ổn định, biến dạng của nền đường đắp cao xử lý bằng cọc đất xi măng kết hợp với vải địa kỹ thuật

139 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -[ \ - TRẦN BẢO TRUNG PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH, BIẾN DẠNG CỦA NỀN ĐƯỜNG ĐẮP CAO XỬ LÝ BẰNG CỌC ĐẤT XI MĂNG KẾT HỢP VỚI VẢI ĐỊA KỸ THUẬT Chuyên ngành: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mã số ngành: 60 58 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2009 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS TRÀ THANH PHƯƠNG Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHIà VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày tháng năm 2009 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRẦN BẢO TRUNG Ngày, tháng, năm sinh: Ngày 08 tháng 06 năm 1982 Chuyên ngành: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Khoá (năm trúng tuyển): 2007 Giới tính: Nam Nơi sinh: Khánh Hịa MSHV: 00907551 1- TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH, BIẾN DẠNG CỦA NỀN ĐƯỜNG ĐẮP CAO XỬ LÝ BẰNG CỌC ĐẤT XI MĂNG KẾT HỢP VỚI VẢI ĐỊA KỸ THUẬT 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: 2.1 NHIỆM VỤ Tính tốn, phân tích ổn định, biến dạng đường đắp cao xử lý cọc đất xi măng, kết hợp với vải địa kỹ thuật 2.2 NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan tình hình phương pháp xây dựng đất yếu tình hình sử dụng cọc đất xi măng Chương 2: Các phương pháp tính toán ổn định, biến dạng cọc đất xi măng kết hợp với vải địa kỹ thuật Chương 3: Tính toán, phân tích ổn định biến dạng công trình đường vào cầu Rạch Cây, phường 7, quận 6, thành phố Hồ Chí Minh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: ngày……tháng .năm 2009 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: ngày……tháng .năm 2009 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS TRÀ THANH PHƯƠNG Nội dung đề cương Luận văn Thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS TRÀ THANH PHƯƠNG CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH TS VÕ PHÁN LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp hoàn thành từ nỗ lực thân học viên mà cịn nhờ hướng dẫn nhiệt tình giúp đỡ quý thầy cô, đồng nghiệp bạn bè thân hữu Trước tiên, xin chân thành cảm ơn quý thầy mơn Địa móng nhiệt tình giảng dạy chúng em suốt thời gian qua, đồng thời quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện tốt giai đoạn thực Luận văn học viên Học viên xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy hướng dẫn, tiến sĩ Trà Thanh Phương giúp đỡ, dẫn tận tình thời gian học viên thực luận văn Xin cảm ơn bạn học viên lớp Địa Kỹ Thuật Xây Dựng K2007, người kề vai sát cánh suốt thời gian học tập Cuối cùng, xin cảm ơn Gia đình, Cơ quan bạn bè thân hữu động viên, giúp đỡ học viên thời gian học tập thực Luận văn Học viên Trần Bảo Trung TÓM TẮT Hiện nay, phương pháp xử lý đất yếu cọc đất xi măng ngày dùng rộng rãi Việt Nam, đặc biệt đắp cao đất yếu, với ưu điểm bật: làm tăng khả sức chịu tải, giảm biến dạng đáng kể đất Sự phân tích biến dạng, ổn định đường đắp cao vào cầu Rạch Cây, Phường 7, Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh xử lý cọc đất xi măng dựa số liệu quan trắc lún, kết hợp với phương pháp phân tử hữu hạn đánh giá ổn định, đề xuất phương pháp tính lún xác, mối quan hệ tương quan thơng số nhằm mục đích sử dụng phương pháp cọc đất xi măng hiệu ABSTRACT Presently, treatment method of embankment on the soft soil ground by Deep Soil Mixing Column (DSMC) has been used widely in Vietnam with every passing day, especially, for the high embankment on the soft soil ground, with its outstanding advantages, such as, increasing the bearing capacity, significantly decreasing the deformation of the foundation soil Analysis of deformation, stability of the high embankment towards to Rach Cay Bridge, Award 7, District 6, Ho Chi Minh City is treatment by DSMC based on the data of settlement monitoring and combined with finite element method for evaluation of stability, proposal of the accurate calculation method of settlement and the correlative relation between the parameters for the purpose of using the affective method of DSMC accordingly MỤC LỤC Mở đầu I II III IV Đặt vấn đề nghiên cứu Mục tiêu phương pháp nghiên cứu đề tài Giới hạn đề tài Phương hướng nghiên cứu đề tài Chương .4 Tổng quan tình hình phương pháp xây dựng đất yếu tình hình sử dụng cọc đất trộn xi măng .4 1.1 Tổng quan số giải pháp xử lý đường đắp cao đất yếu .4 1.1.1 Một số giải pháp xử lý đất yếu 1.2 Tổng quan ứng dụng công nghệ trộn sâu 10 1.3 Một số dự án sử dụng cọc xi măng đất (cdm) giới 13 1.4 Tình hình ứng dụng cơng nghệ trộn sâu việt nam 17 1.5 Nguyên lý gia cố xi măng đất 18 1.6 Đặc tính xi măng đất 19 1.7 Công nghệ thi công cọc xi măng đất .19 1.8 Vải địa kỹ thuật (vđkt) 27 1.8.1 Khái niệm, vai trò vải địa kỹ thuật .27 1.8.2 Phân loại quy định kỹ thuật vải địa kỹ thuật 28 1.9 Nhận xét phần nghiên cứu tổng quan .30 Chương .31 Các phương pháp tính tốn ổn định, biến dạng cọc đất xi măng kết hợp với vải địa kỹ thuật 31 2.1 Các thông số diễn tả phân bố ứng suất lên cọc đất xi măng đất 31 2.2 Nguyên lý truyền tải trọng thẳng đứng đất sử dụng trụ cdm kết hợp vải địa kỹ thuật (vđkt) 34 2.3 Các phương pháp tính tốn gia cố 38 2.3.1 Phương pháp tính tốn theo quan điểm cột làm việc cọc 39 2.3.2 Phương pháp tính tốn tương đương 40 2.3.3 Phương pháp tính toán theo quan điểm hỗn hợp 41 2.3.3.1 Tính tốn theo quy phạm Trung Quốc Dbj 08-40-94 41 2.3.3.2 Tính tốn theo quy trình Nhật 44 2.3.3.3 Tính tốn theo quy trình Thụy Điển 49 2.4 Ôn định mái dốc 66 2.5 Phương pháp cọc đất xi măng với tỷ lệ diện tích thay nhỏ (Alicc) .68 2.5.1 Khái niệm phương pháp cọc đất xi măng với tỷ số diện tích thay nhỏ 68 2.5.2 Một số kết nghiên cứu gần dạng phá hoại dùng phương pháp cọc đất xi măng .69 2.5.3 Chênh lệch lún phần đầu cọc đất xi măng phần cọc đất xi măng 75 2.5.4 Tính tốn vải địa kỹ thuật dùng phương pháp cọc đất xi măng với tỷ lệ diện tích thay nhỏ 77 Chương .79 Tính tốn, phân tích ổn định biến dạng cơng trình đường vào cầu Rạch Cây, phường 7, quận 6, thành phố Hồ Chí Minh thuộc dự án đại lộ đông tây, 79 3.1 Hiện trạng địa chất cơng trình 79 3.2 Kết cấu cơng trình, thơng số cọc đất xi măng xử lý đường vào cầu Rạch Cây, dự án đại lộ đông tây, phường 7, quận 6, thành phố Hồ Chí Minh 82 3.3 Phân tích ổn định đường vào cầu Rạch Cây xử lý cọc đất xi măng kết hợp với vải địa kỹ thuật 84 3.3.1 Xác định tải trọng tác dụng 83 3.3.2 Chiều sâu đất cần gia cố 85 3.3.3 Khoảng cách cọc 85 3.3.4 Xác định môđun biến dạng cường độ kháng cắt khơng nước tương đương khối gia cố 86 3.3.5 Kiểm tra khả chịu tải cọc đất xi măng đất đáy khối gia cố ….…………………………………………………………………………87 3.3.6 Kiểm tra ổn định trượt ngang lăng trụ tròn theo phương pháp Bishop 89 3.3.7 Kiểm tra ổn định tổng thể cục 89 3.4 Tính tốn vải địa kỹ thuật 95 3.5 Phân tích biến dạng đường vào cầu Rạch Cây xử lý cọc đất xi măng kết hợp với vải địa kỹ thuật 97 3.5.1 Độ lún ổn định tính tốn 97 3.5.2 Độ lún ổn định theo số liệu quan trắc .99 3.5.3 Độ lún theo thời gian 102 3.6 Phân tích tốn gia cố cọc đất xi măng phương pháp phần tử hữu hạn với phần mềm Plaxis 2d 105 3.6.1 Phân tích biến dạng 111 3.6.1.1 Chuyển vị thẳng đứng đất 111 3.6.1.2 Chuyển vị thẳng đứng khối đất đáy khối gia cố 112 3.6.1.3 Chuyển vị thẳng đứng khối gia cố .112 3.6.1.4 Độ lún lệch cọc đất xi măng đất xung quanh cọc 113 3.6.1.5 So sánh độ lún tính theo phương pháp .114 3.6.2 Phân tích ổn định 116 3.7 Phân tích thông số ảnh hưởng đến biến dạng đưởng đắp cao xử lý gia cố cọc đất xi măng mơ hình đối xứng trục .117 3.7.1 Ảnh hưởng đường kính cọc, tỷ lệ diện tích thay as đến độ lún ổn định 118 3.7.2 Ảnh hưởng lực dính, góc nội ma sát vật liệu đắp đến độ lún ổn định 119 3.7.3 Phân tích độ lún lệch đất xử lý cọc đất xi măng với tỷ lệ diện tích thay thấp 123 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC TÓM TẮT LÝ LỊCH HỌC VIÊN Trang MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Với phát triển mạnh mẽ, thành phố Hồ Chí Minh ngày khẳng định vị kinh tế nhiều lĩnh vực khác nước khu vực giới Qúa trình thị hóa, hình thành khu dân cư vùng lân cận thành phố, kết nối với thành phố trung tâm khác điều tất yếu, dẫn đến yêu cầu cần nhanh chóng đáp ứng sở hạ tầng giao thơng để phục vụ cho nhu cầu giao thông, vận chuyển hàng hóa Với phát triển đó, vị trí tuyến đường lựa chọn dựa sở thuận tiện cho việc phát triển kinh tế, tiêu chí chọn vị trí tuyến theo chi phí tuyến thấp (địa chất tốt) bị loại trừ Vì vậy, xuất cầu với đường đầu cầu đắp cao qua khu vực đất yếu điều dễ gặp điều kiện địa chất phức tạp yếu thành phố Hồ Chí Minh Nhiệm vụ chúng ta, người kỹ sư xây dựng cần làm đảm bảo kỹ thuật công trình qua khu vực đất yếu Mặc dù đắp cao đường vào cầu cơng trình xây dựng lâu đời thường gặp, việc thiết kế, xây dựng cịn gặp nhiều khó khăn, phức tạp đặc biệt đất yếu Việc đảm bảo ổn định, khống chế biến dạng điều kiện đắp cao đất yếu q trình thi cơng khai thác tốn khó cho người kỹ sư xây dựng Trước giải pháp giảm lún, ổn định đường đắp cao đất yếu chủ yếu gồm phương pháp truyền thống: ƒ Xây dựng sàn giảm tải: sàn giảm tải xây dựng tựa cọc bê tông cốt thép ƒ Xử lý nhằm làm tăng độ cố kết: phương pháp gia tải trước kết hợp với giếng cát; phương pháp gia tải trước kết hợp với bấc thấm, phương pháp bơm hút chân không kết hợp với bấc thấm, phương án bệ phản áp Trang 116 3.6.2 Phân tích ổn định Hệ số ổn định tổng thể phân tích giai đoạn đắp thời điểm lâu dài thể bảng 3.13 Bảng 3.13: Hệ số ổn định theo giai đoạn thi công Giai đoạn thi công Phase Công việc thực Trải vải địa, đắp lớp thứ dày 0.6m Hệ số ổn định 5.27 Phase Ngừng đắp 10 ngày 6.25 Phase Đắp lớp đất thứ dày 0.6m 1.37 Phase 10 Ngừng đắp 10 ngày 1.41 Phase 11 Đắp lớp đất thứ dày 0.6m 2.06 Phase 12 Ngừng đắp 10 ngày 2.19 Phase 13 Đắp lớp đất thứ dày 0.6m 2.32 Phase 14 Ngừng đắp 10 ngày 2.35 Phase 15 Đắp lớp đất thứ dày 0.6m 2.25 Phase 16 Ngừng đắp 10 ngày 2.29 Phase 17 Đắp lớp đất thứ dày 0.6m 2.10 Phase 18 Ngừng đắp 10 ngày 1.9 Phase 19 Đắp lớp đất thứ dày 0.63m, đến cao 1.5 độ thiết kế Phase 21 Thi công áo đường 1.18 Phase 23 Đưa vào khai thác (có hoạt tải) 1.01 Vậy hệ số ổn định thấp 1.01 ứng với thời điểm cơng trình đưa vào sử dụng (có hoạt tải) Trang 117 3.7 PHÂN TÍCH CÁC THÔNG SỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BIẾN DẠNG CỦA NỀN ĐƯỜNG ĐẮP CAO XỬ LÝ GIA CỐ BẰNG CỌC ĐẤT XI MĂNG BẰNG MƠ HÌNH ĐỐI XỨNG TRỤC Trong luận văn này, tác giả sử dụng mơ hình đối xứng trục (hình 3.15) phân tích ảnh hưởng tỷ diện tích thay as, đường kính cọc đất xi măng, lực dính, góc ma sát vật liệu đắp đến độ lún, độ lún lệch xử lý cọc đất xi măng Trang 118 Hình 3.15a: Mơ hình đối xứng trục Hình 3.15b: Mơ hình Plaxis Trong đó: d: đường kính cọc đất xi măng S = De – d; De: đường kính ảnh hưởng đất xi măng, bố trí cọc đất xi măng theo lưới ô vuông: De= 1.13D, D khoảng cách tính từ tim cọc đất xi măng Các tham số vật liệu sử dụng mô hình đối xứng trục sử dụng mơ hình phẳng 2D 3.7.1 Ảnh hưởng đường kính cọc, tỷ lệ diện tích thay as đến độ lún ổn định Các tham số thay đổi mơ hình đường kính cọc đất xi măng; đường kính ảnh hưởng De ứng với thay đổi chiều cao đắp từ đến mét bảng 3.14 Các số đầu số hiệu cột đường kính cọc đất xi măng, số thứ hai đường kính ảnh hưởng cọc đất xi măng, dxt đối xứng trục Độ lún ổn định ứng với chiều cao đắp tính thời điểm áp lực nước lỗ rỗng thặng dư tiêu tán hết (bảng 3.14) Bảng 3.14: Độ lún ổn định theo trường hợp theo toán đối xứng trục H đắp (m) Số hiệu 0.6-0.9dxt 0.6-1.3dxt 0.6-1.7dxt 1.0-1.5dxt 1.0-2.2dxt 1.0-2.8dxt as 0.067 0.078 0.089 0.068 0.082 0.092 0.158 0.174 0.189 0.159 0.179 0.195 0.248 0.271 0.292 0.250 0.278 0.301 0.356 0.388 0.417 0.359 0.399 0.431 0.478 0.518 0.555 0.481 0.531 0.572 0.602 0.649 0.715 0.607 0.666 0.742 0.45 0.21 0.12 0.45 0.21 0.12 Ứng với tỷ diện tích thay as, ta lập tỷ số n độ lún cọc đất xi măng có đường kính 1m đường kính 0.6m, ta có đồ thị 4.16 Trang 119 Hình 3.16: Đồ thị biểu diễn tỷ lệ độ lún cọc đất xi măng có đường kính m 0.6m ứng với as Ba đường biểu diễn ứng với ba tỷ diện tích thay as tất chiều cao đắp lớn Vậy với diện tích thay thế, đường đắp cao xử lý cọc đất xi măng có đường kính nhỏ độ lún ổn định nhỏ ứng với tất chiều cao đắp Vì vậy, việc gia cố cọc đất xi măng có đường kính nhỏ khơng có lợi mặt thi cơng: thiết bị thi cơng nhỏ gọn, thích hợp cho vùng đất yếu mà giúp giảm độ lún ổn định Sử dụng cọc đất xi măng xử lý với tỷ diện tích thay as lớn chênh lệch độ lún ổn định đường kính cọc đất xi măng lớn nhỏ không đáng kể, ngược lại Ngoài chênh lệch tăng chiều cao đất đắp tăng (hình 3.17) Trang 120 Hình 3.17: Sự chênh lệch độ lún ổn định sử dụng cọc đất xi măng lớn nhỏ theo tỷ diện tích thay as, chiều cao đất đắp 3.7.2 Ảnh hưởng lực dính, góc nội ma sát vật liệu đắp đến độ lún ổn định Mô toán đối xứng trục với tham số sau: đường kính cọc đất xi măng 0.6m, đường kính ảnh hưởng De= 2.2 m (hình 3.18), thơng số vật liệu giống phần trình bày (hình 3.18) Các tham số thay đổi mơ hình lực dính góc ma sát đất đắp (bảng 3.15) Trang 121 Hình 3.18: Mơ hình Plaxis Trang 122 Bảng 3.15: Độ lún ổn định c, φ đất đắp thay đổi H đắp (m) C=0.1, φ =19 0.083 0.181 0.281 0.402 0.536 0.673 C=0.1, φ = 27 0.082 0.180 0.279 0.400 0.532 0.668 C=0.1, φ = 32 0.082 0.179 0.278 0.399 0.531 0.666 C=0.1, φ = 39 0.082 0.179 0.277 0.397 0.529 0.664 ∆Smax 0.001 0.002 0.004 0.005 0.007 0.009 C=0.1, φ = 32 0.082 0.179 0.278 0.399 0.531 0.666 C=7, φ =32 0.080 0.178 0.276 0.396 0.529 0.663 C=14, φ = 32 0.081 0.177 0.275 0.395 0.528 0.662 C=21, φ = 32 0.079 0.177 0.275 0.395 0.528 0.661 Số hiệu 0.003 0.002 0.003 0.004 0.003 0.005 ∆Smax Trong bảng 3.15 ∆Smax chênh lệch lún lớn c φ đất đắp thay đổi ∆Smax có xu hướng tăng chiều cao đất đắp tăng , ảnh hưởng góc nội ma sát φ nhiều so với lực dính c đất đắp (hình 3.19) Trang 123 Hình 3.19: Sự ảnh hưởng φ, c đất đắp đến độ lún ổn định Vậy c φ vật liệu đất đắp tăng độ lún ổn định xử lý cọc đất gia cố cọc đất xi măng giảm Sự ảnh hưởng góc nội ma sát φ lớn lực dính c đất đắp 3.7.3 Phân tích độ lún lệch đất xử lý cọc đất xi măng với tỷ lệ diện tích thay thấp Theo phần trình bày chương sử dụng cọc đất xi măng xử lý với tỷ lệ diện tích thay thấp chênh lệch lún phần cọc đất xi măng đất xung quanh cọc lớn Tác giả sử dụng công thức tính độ lún lệch trình bày chương để tính tốn so sánh với kết tính phương pháp phân tử hữu hạn, cụ thể mơ hình đối xứng trục cho trường hợp: đường kính cọc đất xi măng 1m, khoảng cách từ tim cọc đất xi măng 2.5m, lớp vải địa kỹ thuật trải đầu cọc có EA= 400 kN/m tương ứng theo cheo chiều cao đất đắp: đến m Trang 124 Hình 3.20: Độ lún lệch theo phương pháp tính sử dụng cọc đất xi măng với tỷ diện tích thấp Phương pháp tính theo phương pháp giải tích trình bày chương cho kết lớn nhiều so với phương pháp phần tử hữu hạn (hình 3.20) Do đó, tượng lún lệch sử dụng cọc đất xi măng với tỷ lệ diện tích thay thấp cần phải tiếp tục nghiên cứu, có mơ hình xây dựng thí điểm để có kết quan trắc thực tế, trước ứng dụng vào thực tế Trang 125 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Phương pháp tính lún theo trường hợp tải trọng cơng trình phân bố xuống đất sau truyền hết chiều dài thân cọc đề xuất, phù hợp với phân bố ứng suất cọc đất xung quanh cọc tính phương pháp phần tử hữu hạn Gia cố cọc đất xi măng có đường kính nhỏ khơng có lợi mặt thi cơng: thiết bị thi cơng nhỏ gọn, thích hợp cho vùng đất yếu mà giúp giảm độ lún ổn định Sử dụng cọc đất xi măng xử lý với tỷ diện tích thay as lớn chênh lệch độ lún ổn định đường kính cọc đất xi măng lớn nhỏ khơng đáng kể, ngược lại Ngoài chênh lệch tăng chiều cao đất đắp tăng Khi lực dính c góc nội ma sát φ vật liệu đắp tăng độ lún ổn đinh giảm Sự ảnh hưởng đến độ lún ổn định góc nội ma sát φ lớn lực dính c vật liệu đắp Nhưng ảnh hưởng góc nội ma sát φ c khơng đáng kể, trường hợp chênh lệch độ lún lớn 0.009m Vì chọn vật liệu đắp nên ưu tiện tận dùng lợi khác là: chi phí vận chuyển, dễ khai thác… Sử dụng cọc đất xi măng với tỷ lệ diện tích thấp nhằm phát huy tối đa hiệu ứng vòm, cần phải đặc biệt ý đến tượng lún lệch cọc đất xi măng đất xung quanh cọc, khả ổn định cọc đất xi măng phía ngồi cùng: ổn định tổng thể, cục bộ, trồi đất cọc đất xi măng Trang 126 KIẾN NGHỊ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Nghiên cứu tượng lún lệch sử dụng cọc đất xi măng với tỷ lệ diện tích thay thấp để ứng dụng phương pháp cọc đất xi măng với tỷ lệ diện tích thay thấp với nhiều ưu bật: giảm đáng kể khối lượng thi công cọc đất xi măng, thiết bị thi công nhỏ gọn Nghiên cứu ảnh hưởng số lớp vải địa kỹ thuật, khoảng cách lớp vải địa tối ưu vai trò giảm ứng suất tác dụng lên phần đất cọc đất xi măng Trang 127 Trang 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Châu Ngọc Ẩn, Nền móng, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh, 2002 [2] D.T Bergado, J.C.Chai, M.C.Alfaro, A.S.Balasubramaniam, Những biện pháp kỹ thuật cải tạo đất yếu xây dựng, Nhà xuất giáo dục, 1993 [3] Trần Văn Việt, Cẩm nang dành cho kỹ sư địa kỹ thuật xây dựng, Nhà xuất Xây Dựng, 2004 [4] Nguyễn Quốc Dũng, Phùng Vĩnh An, Nguyễn Quốc Huy, Công nghệ khoan cao áp xử lý đất yếu, Nhà xuất Nông Nghiệp [5] Tiêu chuẩn thực hành, Đất vật liệu đắp khác có gia cường (có cốt) – Tiêu chuẩn Anh BS 8006:1995 [6] Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 385 : 2006, Phương pháp gia cố đất yếu trụ đất xi măng [7] Tiêu chuẩn thiết kế thi công nghiệm thu vải địa kỹ thuật xây dựng đắp đất yếu, 22TCN 248:98 [8] Võ Phán, Bài giảng phương pháp thí nghiệm móng cơng trình, 2004 [9] Trần Minh Nghi, Luận văn thạc sĩ, “Nghiên cứu giải pháp xử lý đất yếu đường cọc đất xi măng”, 2007 [10] Kai Qiu Lin, Ing Hieng Wong, Use of Deep Cement Mixing to reduce settlements at bridge approaches, the part of Journal of Geotechnical and Geoevironmental Engineering, vol 125, No 4, april, 1999, ASCE [11] The deep mixing method – Principle, Design and Construction [12] Hens - Georg Kempfert, Berhane Gebreselassie, Excavations and Foundations in Soft Soils Trang 129 [13] Departments of the army and the air force, Technical manual, Engineering use of geotextiles, 1995 [14] CDIT, The Deep Mixing Method - Principle, Design and Construction, 2005 [15] Hiroshi Miki and Mitsuo Nozu, design and numerical analysis of road embankment with low improvement ratio deep mixing method, 2003 [16] Masaki Kitazume and Kenji Maruyama, Centrifuge Model tests on Failure Pattern of Group Column Type Deep Mixing Improved Ground, Paper No ISOPE2007-PCW-02 [17] Hiroshi Miki and Kazushi Furumoto, model tests about the deep mixing soil stabilization method with low improvement ratio, 2001 [18] Institute of Civil Engineers, Method for ground improvement Alicc manual institute of Civil Engineers TÓM TẮT LÝ LỊCH HỌC VIÊN I TÓM TẮT - Họ tên: TRẦN BẢO TRUNG Phái: Nam - Sinh ngày: 08/06/1982 - Nơi sinh: Khánh Hòa II ĐỊA CHỈ LIÊN LẠC - Nhà riêng: 244 Trần Quý Cáp – Ninh Hòa – Khánh Hòa Điện thoại: 0583844239 Di động: 0933981077 III QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Năm 2000 - 2005: Sinh viên trường Đại học Giao thông vận tải sở Tốt nghiệp đại học: năm 2005 Hệ: Chính quy Trường: Đại học Giao thông vận tải sở Chuyên ngành: Xây dựng Cầu Đường Trúng tuyển CH: Khóa 2007 Mã số học viên: 00907551 IV Q TRÌNH CƠNG TÁC - Từ tháng 07/2005 đến 2007: công tác Công ty tư vấn thiết kế xây dựng Vietracimex - Từ 2007 đến 10/2009: công tác công ty Obayashi ... lý phương pháp cọc đất xi măng kết hợp với vải địa kỹ thuật Kiểm tra ổn định đường đắp cao xử lý cọc đất xi măng kết hợp với vải địa kỹ thuật phần mềm Geo-Slope Phân tích so sánh kết tính tốn theo... CỌC ĐẤT XI MĂNG KẾT HỢP VỚI VẢI ĐỊA KỸ THUẬT 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: 2.1 NHIỆM VỤ Tính tốn, phân tích ổn định, biến dạng đường đắp cao xử lý cọc đất xi măng, kết hợp với vải địa kỹ thuật 2.2 NỘI... đến cọc đất xi măng, đặc biệt phân tích ổn định biến dạng đường đắp cao xử lý cọc đất xi măng kết hợp với vải địa kỹ thuật - Dựa kết tính tốn phương pháp Phần Tử Hữu Hạn (Plaxis) GeoSlope để phân

Ngày đăng: 15/02/2021, 18:39

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w