1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp móng bè cọc nhà cao tầng bằng chương trình prab

140 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 000 BIA.pdf

  • 001 Nhiem vu luan van thac si.pdf

  • 002 Cac trang phu & muc luc.pdf

  • 003 Noi dung luan van.pdf

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -o0o NGUYỄN THIÊN ÂN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP MÓNG BÈ CỌC NHÀ CAO TẦNG BẰNG CHƯƠNG TRÌNH PRAB Chuyên ngành: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mã số : 60.58.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2014 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa-ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Châu Ngọc Ẩn Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày ……tháng ……năm …… Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng khoa quản lý chuyên ngành sau Luận văn sữa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày 20 tháng 06 năm 2014 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Thiên Ân Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh : 13 - 04 - 1986 Nơi sinh: Tiền Giang Chuyên ngành : Địa Kỹ Thuật Xây Dựng MSHV: 12090344 Khoá (Năm trúng tuyển) : 2012 1- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP MĨNG BÈ CỌC NHÀ CAO TẦNG BẰNG CHƯƠNG TRÌNH PRAB 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Mở đầu Chương 1: Tổng quan móng bè cọc nhà cao tầng Chương 2: Cơ sở lý thuyết phân tích móng bè cọc Chương 3: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hệ số phân bố tải trọng  pr độ lún móng bè cọc chương trình PRAB Chương 4: Giải pháp móng bè cọc cho cơng trình thực tế Thành phố Hồ Chí Minh 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: ngày 24 tháng 06 năm 2013 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: ngày 20 tháng 06 năm 2014 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS CHÂU NGỌC ẨN Tp HCM, ngày 20 tháng 06 năm 2014 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH PGS TS CHÂU NGỌC ẨN PGS.TS VÕ PHÁN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ với đề tài “Nghiên cứu giải pháp móng bè cọc nhà cao tầng chương trình PRAB” thực với kiến thức tác giả thu thập suốt trình học tập trường Cùng với cố gắng thân giúp đỡ, động viên thầy cơ, bạn bè gia đình suốt trình học tập thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Châu Ngọc Ẩn, người thầy nhiệt tình hướng dẫn, động viên tơi suốt q trình thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy mơn Địa Cơ Nền Móng, người cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập trường Xin gửi lời cảm ơn đến học viên chuyên ngành Địa Kỹ thuật Xây Dựng khóa 2012, người bạn đồng hành giúp đỡ suốt trình học Cuối cùng, tơi xin cảm ơn bố mẹ gia đình động viên, tạo điều kiện tốt cho vật chất lẫn tinh thần năm tháng học tập trường Luận văn hồn thành khơng thể tránh thiếu sót hạn chế Rất mong nhận đóng góp quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện có ý nghĩa thực tiễn Trân trọng! Tp HCM, ngày 20 tháng 06 năm 2014 Học viên NGUYỄN THIÊN ÂN TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài “Nghiên cứu giải pháp móng bè cọc nhà cao tầng chương trình PRAB” Tóm tắt Móng bè cọc hay cịn gọi móng bè cọc, ngày trở thành giải pháp móng hữu hiệu áp dụng cho nhiều cơng trình cao tầng giới Móng bè cọc khơng phải loại móng khác biệt, phần lớn móng cọc nằm ứng xử móng bè cọc thực tế Sự khác biệt móng cọc móng bè cọc nằm nguyên tắc thiết kế, việc tận dụng tối đa sức chịu tải cực hạn cọc, chia tải cho cọc cho đất nền, hệ bè-cọc cịn có khả kháng chấn hẳn hệ thống móng khác Do đó, móng bè cọc sử dụng phương pháp tính tốn hợp lý hệ thống móng ưu việt khơng tính kinh tế mà cịn có tính ổn định cao Kể từ năm 1996, Việt Nam bắt đầu hội nhập kinh tế giới, có nhiều cơng trình cao tầng xây dựng, tập trung thành phố lớn thủ đô Hà Nội, TP Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh Giải pháp móng bè cọc nhà cao tầng đề cập nhiều không cơng trình nghiên cứu khoa học mà cịn giới chủ đầu tư, tư vấn thiết kế, nhà thầu nước đề cập & quan tâm đến Bằng cách nghiên cứu sở lý thuyết tính tốn móng bè cọc giới phân tích yếu tố ảnh hưởng đến ứng xử lún chương trình PRAB, luận văn giúp cho người kỹ sư thiết kế có thêm sở lý luận xác việc lựa chọn giải pháp thiết kế móng, nhằm giảm thiểu đáng kể chi phí xây dựng phần móng cho cơng trình cao tầng như: Chung cư, cao ốc văn phòng, bệnh viện, trường học SUMMARY OF THESIS Topic “To study the solution of piled raft foundation for high rise building by PRAB program” Abstract Piled raft foundation is so-called raft foundation on pile base, today that become the most effective foundation solution applied for numerous high rise building in the world, piled raft foundation is the different kind of foundation, most foundation pile are lying on regular base which is being treated as piled raft foundation in reality The difference between piled foundation and piled raft foundation is only on design, besides the maximum best use of piles extreme limited load bearing and load allocated for piles and foundation soil, piled raft system enable to resist earth quake, ever better than other foundation systems Therefore piled raft foundation if reasonable calculation method is being used, there will be a prevail foundation system not only on economical but also high stableness Since 1996, Viet Nam has started to merge into world economy, there have been a lot of high rise works that have been constructing, most are in large cities such as Ha Noi capital – Da Nang – Ho Chi Minh City… The piled raft foundation for high rise building are much mentioned not only from studying works but also are concerned and mentioned by investment owners, design consultancy, contractors all over the country By way of calculation on preliminary base for piled raft foundation in the world and analyse the factors effect to the shrinkage treatment by PRAB program, this abstract will assist the design engineer to receive more exact theoretical bases in the option of foundation design solution in order significantly reduce foundation construction cost for high rise works such as : apartment, office building, hospital, school… LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thiên Ân, xin cam đoan Luận văn thạc sĩ với đề tài “Nghiên cứu giải pháp móng bè cọc nhà cao tầng chương trình PRAB” tự tiến hành thực không chép luận văn trước Mọi trích dẫn luận văn ghi chi tiết nguồn trích dẫn tên tác giả Nếu nhà trường phát có điều gian dối, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Học viên NGUYỄN THIÊN ÂN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Bối cảnh nghiên cứu Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài Giới hạn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN MÓNG BÈ CỌC NHÀ CAO TẦNG 1.1 GIỚI THIỆU MÓNG BÈ CỌC 1.2 ƯU ĐIỂM CỦA MÓNG BÈ CỌC 1.3 VẤN ĐỀ THIẾT KẾ MÓNG BÈ CỌC 1.3.1 Nguyên lý thiết kế móng bè cọc 1.3.2 Các quan điểm thiết kế móng bè cọc 1.3.2.1 Quan điểm cọc chịu tải hoàn toàn 1.3.2.2 Quan điểm bè chịu tải hoàn toàn 1.3.2.3 Quan điểm bè cọc đồng thời chịu tải 1.3.2.4 Quan điểm thiết kế móng bè cọc chuyên gia 1.3.2.5 Quan điểm thiết kế móng bè cọc Việt Nam .10 1.3.3 Quy trình lựa chọn móng bè cọc giai đoạn thiết kế 11 1.3.4 Điều kiện địa chất để lựa chọn giải pháp móng bè cọc 11 1.3.5 Hệ số phân bố tải trọng  pr thiết kế .12 1.4 MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU QUỐC TẾ & TRONG NƯỚC .14 1.4.1 Cơng trình Treptower, Berlin, nước Đức 15 1.4.2 Cơng trình Westend I Tower, Franfurt, nước Đức 17 1.4.3 Trụ sở Công ty Tiền Phong, Hà Nội 20 1.4.4 Cơng trình móng bè cọc mang lại hiệu kinh tế TP Hồ Chí Minh 23 1.5 KẾT LUẬN 31 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH MĨNG BÈ CỌC 2.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MĨNG BÈ CỌC 32 2.1.1 Các phương pháp phân tích giản lược 34 2.1.1.1 Phương pháp Poulos - Davis - Randolph (PDR) 34 2.1.1.2 Phương pháp Burland (1995) 38 2.1.2 Các phương pháp số gần 40 2.1.2.1 Dãy móng lị xo (GASP) 40 2.1.2.2 Bản móng lị xo (GARP) 41 2.1.2.3 Phương pháp Randolph (1983) 42 2.1.2.4 Phương pháp Clancy & Randolph (1993) 42 2.1.3 Các phương pháp tính tốn xác 42 2.1.3.1 Phương pháp phần tử biên (BEM) 42 2.1.3.2 Phương pháp phần tử hữu hạn (FEM) 43 2.1.3.3 Phương pháp kết hợp phần tử hữu hạn phần tử biên 45 2.1.3.4 Phương pháp phần tử hữu hạn kết hợp với phần tử lớp 45 2.1.4 Các phương pháp thí nghiệm 46 2.1.4.1 Phương pháp thí nghiệm quay ly lâm 46 2.1.4.2 Phương pháp thí nghiệm bàn rung 48 2.2 SO SÁNH CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH MÓNG BÈ CỌC 54 2.2.1 Đặt vấn đề 54 2.2.2 Thông số đầu vào 55 2.2.3 Phương pháp phân tích 55 2.2.4 Kết phân tích chương trình PRAB 56 2.2.5 So sánh kết tính tốn theo phương pháp khác 58 2.2.6 Nhận xét 59 2.3 KẾT LUẬN 60 CHƯƠNG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ SỐ PHÂN BỐ TẢI TRỌNG  PR & ĐỘ LÚN CỦA MÓNG BÈ CỌC 3.1 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 61 3.1.1 Giới thiệu chương trình PRAB 61 3.1.2 Giới thiệu phần mềm Plaxis 3D Foundation 63 3.1.2.1 Thông số đầu vào phần mềm Plaxis 3D Foundation 63 3.1.3 Lựa chọn thông số đất mơ hình để phân tích 69 3.1.3.1 Thông số đất 69 3.1.3.2 Mơ hình phân tích 70 3.2 PHÂN TÍCH CÁC ẢNH HƯỞNG 71 3.2.1 Ảnh hưởng cường độ tải trọng khác 71 3.2.1.1 Tổng hợp kết nghiên cứu trước 71 3.2.1.2 Phân tích ảnh hưởng cường độ tải trọng tác dụng lên bè đến thông số độ lún & hệ số phân phối tải trọng  PR 72 3.2.1.3 Kết phân tích chương trình PRAB 74 3.2.1.4 Nhận xét kết luận 77 3.2.2 Ảnh hưởng chiều dày bè khác 78 3.2.2.1 Tổng hợp kết nghiên cứu trước 78 3.2.2.2 Phân tích ảnh hưởng chiều cao bè móng đến thơng số độ lún & hệ số phân phối tải trọng  PR 79 3.2.2.3 Kết phân tích chương trình PRAB 80 3.2.2.4 Nhận xét kết luận 83 3.2.3 Ảnh hưởng cọc 84 3.2.3.1 Tổng hợp kết nghiên cứu trước 84 3.2.3.2 Nhận xét kết luận 85 3.2.4 Ảnh hưởng điều kiện địa chất cơng trình 86 3.2.4.1 Móng bè cọc đất cát (chặt trung bình) 86 3.2.4.2 Móng bè cọc đất sét (dẻo trung bình) 91 3.2.4.3 Nhận xét kết luận 97 - 110 - 4.2.4 Phương án 3b: Móng bè cọc ly tâm ứng suất trước (110 cọc D600/400; L = 20m) 4.2.4.1 Mơ hình phân tích + Thơng số phần bè móng: Dài x Rộng x Cao = 38m x 17m x 2,2m; ER = 30.000.000 kPa;  = 0,2 Bè móng đặt lớp đất 2a: Á sét, trạng thái dẻo chảy đến dẻo mềm (đặc trưng lý yếu), đáy bè tiếp xúc lớp đất vị trí có NSPT = + Thơng số phần cọc: Số lượng cọc n = 110 cọc; Đường kính cọc D = 0,6/0,4 m (đk ngoài/ đk trong) EP = 30.000.000 kPa;  = 0,2 Chiều dài cọc kích thước: L = 20m (cắm vào lớp đất 4, NSPT = 35) + Sơ đồ bố trí cọc: Theo phương cạnh ngắn: bố trí 3D = 1,8 m Theo phương cạnh dài: bố trí 6D = 3,6 m + Tổng tải trọng cơng trình 162.545 kN → Tải trọng phân bố tác dụng lên bè q  162545  250  kPa  38*17 + Cơng cụ phân tích: Sử dụng chương trình PRAB GS Matsumoto để phân tích hệ móng bè cọc phương án 3b 1800 1800 1800 1800 1800 17000 1800 1800 1800 1800 - 111 190 192 194 196 198 200 202 204 206 208 210 169 171 173 175 177 179 181 183 185 187 189 148 150 152 154 156 158 160 162 164 166 168 127 129 131 133 135 137 139 141 143 145 147 106 108 110 112 114 116 118 120 122 124 126 85 87 89 91 93 95 97 99 101 103 105 64 66 68 70 72 74 76 78 80 82 84 43 45 47 49 51 53 55 57 59 61 63 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 11 13 15 17 19 21 3600 3600 3600 3600 3600 3600 3600 3600 3600 3600 38000 Hình 4.13: Mặt bố trí móng bè cọc ly tâm ứng suất trước (Phương án 3b) 4.2.4.2 Kết phân tích chương trình PRAB Hình 4.14: Mơ hình móng bè cọc phương án 3b (PRAB) - 112 - Hình 4.15: Mơ hình tổng thể 3D móng bè cọc phương án 3b (PRAB) Hình 4.16: Nhập thơng số tải trọng phương án 3b (PRAB) - 113 - Hình 4.17: Phương án 3b MBC với độ lún tối đa = 90 mm (theo phương ngắn y) Hình 4.18: Phương án 3b MBC với độ lún tối đa = 90 mm (theo phương dài x) - 114 - Hình 4.19: Phương án 3b với hệ số phân bố tải trọng  PR  0,99  Khối lượng cọc thi công: Phương án 3b Loại cọc D600/400 Chiều dài cọc (m) 20 m Số lượng (cọc) 110 Tổng chiều dài (m) 2200,0 m  So sánh khối lượng thể tích Bêtơng với phương án 02: Phương án SL cọc Tổng Chiều V bêtông cọc V bêtông bè Tổng V dài cọc (m) (m3) (m3) bêtông (m3) 01 (CKN) 58 3552,5 2790,0 950,0 3740,0 02 (CLT) 118 2950,0 463,4 950,0 1413,4 3b (MBC) 110 2200,0 345,6 1421,2 1766,7 → Phương án thiết kế 3b tích bêtơng cọc phương án 02 Tuy nhiên, phần bêtơng bè móng lớn hơn, nên tổng thể tích bê tơng phương án 3b lớn %betong  1767  1414 *100%  20% 1767 → Cả 02 phương án 3a & 3b thiết kế theo phương pháp móng bè cọc mang lợi hiệu kinh tế nhiều so với phương án 01 (móng cọc khoan nhồi) - 115 - KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ Kết luận  Móng bè cọc khơng phải loại móng khác biệt, khác biệt nằm quan điểm thiết kế Theo quan điểm thiết kế móng cọc, ta bỏ qua làm việc đất đáy bè xem tải trọng cơng trình cọc chịu 100% Theo quan điểm móng bè cọc tải trọng cơng trình vừa phân phối lên bè vừa phân phối lên cọc  So sánh kết tính tốn độ lún móng bè cọc theo phương pháp khác nhau, phương pháp phân tích biến dạng trục giản lược (chương trình PRAB, tác giả GS Matsumoto) cho kết đáng tin cậy để thực nghiên cứu  Trong yếu tố ảnh hưởng đến ứng xử móng bè cọc, địa chất cơng trình nhân tố quan trọng giúp ta định chọn giải pháp móng khả thi Nếu trường hợp cơng trình khơng có u cầu q khắt khe độ lún, giải pháp móng bè cọc hệ thống móng ưu việt tính hiệu kinh tế tính ổn định cao (chịu tải ngang, giảm lún lệch, kháng chấn )  Nghiên cứu việc ảnh hưởng cường độ tải trọng đến độ lún hệ số phân bố tải trọng  PR , kết cho thấy:  Cường độ tải trọng tăng thơng số độ lún tăng theo, nhiên độ lún lệch gần không thay đổi chiều dày bè đạt đến kích thước ổn định  Cường độ tải trọng không làm ảnh hưởng đến hệ số phân phối tải trọng  PR cọc đất  Phần bè móng móng bè cọc chắn có tham gia chịu lực truyền phần tải trọng lại (sau cọc gánh hết) xuống đất bên  Nghiên cứu việc ảnh hưởng chiều cao bè móng đến độ lún hệ số phân bố tải trọng  PR , kết cho thấy: - 116 -  Bề dày bè có ảnh hưởng lớn đến lún lệch tâm bè cạnh bè Khi tăng bề dày bè đạt đến giá trị độ lún lệch khơng đáng kể (gần không)  Bề dày bè ảnh hưởng đến độ lún tối đa móng bè cọc Tuy nhiên ta cần phải ý rằng, việc tăng bề dày bè để chống lực xuyên thủng hai lực từ cột phía từ cọc phía bè  Bề dày bè thay đổi không làm ảnh hưởng nhiều đến tỷ lệ phân phối tải trọng bè đất  Nghiên cứu việc ảnh hưởng cọc đến độ lún hệ số phân bố tải trọng  PR , kết cho thấy:  Mơ hình bố trí cọc hợp lí móng bè cọc bố trí cọc dài tâm móng cọc ngắn phía mép móng, điều hồn tồn phù hợp với nhiều nghiên cứu trước  Sơ đồ bố trí cọc, khoảng cách cọc ảnh hưởng đến số lượng cọc Mối liên hệ đóng vai trị quan trọng hiệu suất móng bè cọc Nó ảnh hưởng nhiều đến độ lún trung bình, độ lún lệch phân chia tải trọng tác dụng lên cọc - đất  Nếu mũi cọc đất cát chặt việc thay đổi đường kính cọc hiệu Nhưng mũi cọc đất yếu nên xét đến việc thay đổi chiều dài cọc  Chiều dài cọc, đường kính cọc khoảng cách cọc có mối tương quan lẫn nhau, ảnh hưởng đến hệ số phân phối tải trọng vấn đề thiết kế cọc móng bè cọc  Nghiên cứu việc ảnh hưởng thông số đất nền, kết cho thấy:  Thông số môđun E thơng số gây thay đổi độ lún cơng trình, thơng số E khơng ảnh hưởng lớn đến hệ số phân phối tải trọng  Hệ số Poisson  có ảnh hưởng đến độ lún cơng trình, hệ số Poisson  tăng độ lún cơng trình tăng ngược lại Tuy nhiên, không yêu cầu - 117 - nên hồ sơ khảo sát địa chất thường khơng có giá trị , trường hợp kiến nghị lấy giá trị  = 0,3  Thông số cường độ C,  có ảnh hưởng đến độ lún cơng trình (khi xét loại vật liệu Undrained), thông số  ảnh hưởng rõ hơn, giảm góc ma sát làm thu hẹp tiêu chuẩn phá hoại Morh-Coulomb nên độ lún tăng tương đối nhiều  Thông số Rinter gần không ảnh hưởng đến độ lún cơng trình  Ta xếp thứ tự ảnh hưởng thơng số địa chất cơng trình đến độ lún hệ số phân phối tải trọng  PR sau: Mô đun E & hệ số Poisson  > góc ma sát  > lực dính c > Rinter  Khi móng nhà cao tầng đặt đất yếu tồn lớp đất yếu mặt tiếp xúc trực tiếp với đáy bè bè khơng tham gia chịu lực (hoặc có chịu lực ít), kết độ lún trung bình độ lún lệch tương đối lớn, lúc này, ta nên chuyển thành phương án thiết kế móng cọc thơng thường (cho cọc chịu 100%)  Nếu lớp đất lớp đất tiếp xúc trực tiếp đáy bè mềm rời có NSPT < 4, nên suy nghĩ đến việc cải tạo trước đưa giải pháp móng bè cọc chuyển thành phương án thiết kế móng cọc thơng thường  Khu vực đất yếu TP.Hồ Chí Minh: gần tồn khu vực phía Nam Tây Nam (bao gồm: Quận - Quận - Quận - Quận - Quận - huyện Bình Chánh - huyện Nhà Bè - huyện Cần Giờ ) có đất yếu → Không nên áp dụng giải pháp móng bè cọc cho cơng trình nhà cao tầng, nên chuyển thành phương án móng cọc (cho 100% cọc chịu)  Khi móng nhà cao tầng đặt đất tốt tránh tình khơng thuận lợi đáy bè khả chịu tải bè lớn, kết độ lún trung bình độ lún lệch tương đối bé, ta nên sử dụng phương án thiết kế móng bè cọc, với sức chịu tải chiếm từ 10-50% sức chịu tải hệ bè-cọc, đặc biệt cơng trình có nhiều tầng ngầm nằm phía đất tốt - 118 -  Nếu lớp đất tương đối lớp đất tiếp xúc trực tiếp đáy bè trạng thái chặt trung bình (đất cát) dẻo cứng (đất sét), có giá trị NSPT khoảng 8-10 (đất đặt bè) khoảng xung quanh giá trị 30 (đất cắm cọc) ta nên dùng giải pháp móng bè cọc  Khu vực đất tốt TP.Hồ Chí Minh: gần phần lớn diện tích phía Tây Bắc Đông Bắc (bao gồm quận, huyện: Củ Chi, Thủ Đức, Hóc Mơn, phần quận 12, quận 9, Gị Vấp, Tân Bình, Phú Nhuận ) có địa chất tốt → Áp dụng giải pháp móng bè cọc móng bè cho cơng trình nhà cao tầng mang lại hiệu kinh tế cao  Khu vực trung tâm TP Hồ Chí Minh: bao gồm quận 1, quận phần quận 10, quận 11 có đặc điểm địa chất phức tạp, từ độ sâu 6m đến gần 20m, tồn tầng chứa nước có áp với cát mịn dễ tạo hàm ếch, gây sụp đổ cơng trình lân cận → Cân nhắc việc áp dụng giải pháp móng bè cọc cho cơng trình nhà cao tầng, vị trí xây dựng cơng trình ta phải tiến hành khảo sát cụ thể để đảm bảo an tồn cho cơng trình so sánh nhiều yếu tố ảnh hưởng cố khác Kiến nghị  Luận văn chưa xét hết tất yếu tố ảnh hưởng khác như: độ cứng kết cấu bên trên, tải trọng động đất, ảnh hưởng liên kết cọc bè, ảnh hưởng độ lún theo thời gian, việc khai thác mực nước ngầm  Luận văn tập trung nghiên cứu địa chất khu vực TP Hồ Chí Minh, chưa mở rộng đến khu vực địa chất khác Tổng quan số liệu địa chất cơng trình khu vực TP.Hồ Chí Minh liệt kê vào báo cáo tổng kết dự án khoa học công nghệ "Biên hội đồ địa chất, đồ địa chất thủy văn đồ địa chất cơng trình thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ 1/50.000” Liên đồn Quy hoạch điều tra tài nguyên nước miền Nam thuộc Trung tâm Quy hoạch điều tra tài nguyên nước Bộ Tài nguyên - Môi trường phối hợp với Sở Khoa học - Công nghệ thành phố thực từ tháng 04/2009 đến tháng 09/2010 - 119 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Quang Hộ Giải pháp móng nhà cao tầng, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, 455-487, 2011 [2] H G Poulos Pile-raft interaction - alternative methods of analysis, pp.1-19 [3] H G Poulos and E H David Pile Foundation Analysis and Design, T W Lambe and R V Whitman, Eds New York: Wiley, 1980 [4] M F Randolph Design Methods for Pile Groups and Piled Rafts, XIII ICSMFE, pp 61-82, 1994 [5] P W Mayne and H G Poulos Approximate Displacement Influence Factors For Elastic Shallow Foundations, Journal of Geotechnical and Geoenvironmental Engineering, vol 125, no 6, pp 453-460, Jul 1999 [6] K Fleming, A Weltman, M Randolph, and K Elson Piling Engineering New York, USA: Taylor & Francis, 2009 [7] H G Poulos Pile behaviour-theory and application, Géotechnique, vol 39, no 3, pp 365-415, 1989 [8] J B Burland, Piles as Settlement Reducers, in 18th Italian Congress on Soil Mechanics, Pavia, Italy, 1995 [9] H G Poulos Analysis of Piled Strip Foundations, in Computer methods and advances in geomechanics G Beer, J R Booker, and J P Carter, Eds Rotterdam: A A Balkema Publishers, 1991, pp 183-191 [10] T Hongladaromp, N J Chen, and S L Lee Load Distributions in Rectangular Footings on Piles, Geotechnical Engineering, vol 4, no 2, pp 77-90, Dec 1973 [11] H G Poulos An approximate numerical analysis of pile-raft interaction, International Journal for Numerical and Analytical Methods in Geomechanics, vol 18, no 2, pp 73-92, 1994 [12] M F Randolph Design of Piled raft Foundations, in Proceeding of the international symposium on recent developments in laboratory and field tests and analysis of geotechnical problems, Bangkok, 1983, pp 525-537 - 120 - [13] P Clancy and M F Randolph An approximate analysis procedure for piled raft foundations, International Journal for Numerical and Analytical Methods in Geomechanics, vol 17, no 12, pp 849-869, Dec 1993 [14] V S Almeida and J B Paiva, An Alternative BEM Formulation for Pile/Layered Soil Interaction, in Proceedings of The Fourth International Conference On Engineering Computational Technology, B H V Topping and C A Mota Soares, Eds Stirlingshire, UK: Civil-Comp Press, 2004 [15] W T Ang, A Beginner's Course in Boundary Element Methods Universal Publishers, 2007 [16] R Butterfield and P K Banerjee The Problem of Pile Group - Pile Cap Interaction, Géotechnique, vol 21, no 1, pp 43-60, 1971 [17] P T Brown and T J Wiesner The behaviour of uniformly loaded piled strip footing Soils and Foundations, vol 15, no 4, pp 13-21, Dec 1975 [18] F Kuwabara An elastic analysis for piled raft foundations in a homogeneous soil, Soils and foundations , vol 29, no 1, pp 82-92, 1989 [19] A V Mendonỗa and J B de Paiva, A boundary element method for the static analysis of raft foundations on piles, Engineering Analysis with Boundary Elements, vol 24, no 3, pp 237-247, Mar 2000 [20] J A Hooper, Observations on the behaviour of a piled-raft foundation on London Clay, Proceedings of the Institution of Civil Engineers, vol 55, no 2, pp 855-877, 1973 [21] Y K Chow and C I Teh Pile-Cap-Pile-Group Interaction in Nonhomogeneous Soil, Journal of Geotechnical Engineering, vol 117, no 11, pp 16551668, Nov 1991 [22] Y K Chow Axial and lateral response of pile groups embedded in nonhomogeneous soils, International Journal for Numerical and Analytical Methods in Geomechanics, vol 11, no 6, pp 621-638, Dec 1987a [23] Y K Chow Vertical deformation of rigid foundations of arbitrary shape on layered soil media, International Journal for Numerical and Analytical Methods in Geomechanics, vol 11, no 1, pp 1-15, Feb 1987b - 121 - [24] R Katzenbach and O Reul Design and Performance of Piled Rafts, in XIVth International Conference on Soil Mechanics and Foundation Engineering, volume 4, Hamburg, 1997, pp 2253-2256 [25] R Katzenbach, U Arslan, and C Moormann Piled raft foundation projects in Germany, in Design Applications of Raft Foundations, J A Hemsley, Ed London: Thomas Telford Ltd, 2000, ch 13, pp 323-391 [26] O Reul Soil-structure-interaction of a piled raft foundation of a 121 m high office building in Berlin, in 12th European Young Geotechnical Engineers Conference, Tallin, Estonia, 1998, pp 1-12 [27] O Reul and M F Randolph Piled Rafts in Overconsolidated Clay: Comparison of In situ Measurements and Numerical Analyses, Géotechnique, vol 53, no 3, pp 301-315, 2003 [28] Plaxis' Manuals - Material Models Manual V8.4 2006 [29] O Reul and M F Randolph Piled Rafts in Overconsolidated Clay: Comparison of In situ Measurements and Numerical Analyses, Géotechnique, vol 53, no 3, pp 301-315, 2003 [30] S J Hain and I K Lee The Analysis of Flexible Raft-Pile Systems, Géotechnique, vol 28, no 1, pp 65-83, 1978 [31] L D Ta and J C Small, Analysis of Piled Raft Systems in Layered Soils, International Journal for Numerical and Analytical Methods in Geomechanics, vol 20, pp 57-72, 1996 [32] J C Small and J R Booker Finite Layer Analysis of Layered Elastic Materials Using Flexibility Approach Part I – Strip Loadings, Int Jl for Numerical Methods in Engineering, vol 20, pp 1025-1037, 1984 [33] J C Small and J R Booker Finite Layer Analysis of Layered Elastic Materials Using Flexibility Approach Part II – Circular and Rectangular Loadings, Int Jl for Numerical Methods in Engineering, vol 23, pp 959-978, 1986 - 122 - [34] Matsumoto et al Experimental and Analytical study on Behavior of Model Piled Raft in sand subject to horizontal and moment loading, Int J Physical Modeling in Geotech 3, 2004 [35] Nakai et al An analysis for stress distribution of piled raft foundations, Internet, pp 1-9, 1998 [36] P Kitiyodom and T Matsumoto A simplified analysis method for piled raft and pile group foundations with batter piles, International Journal for Nummerical and Analytical methods in Geomechanics, vol 1369, no February, pp 1349-1369, 2002 [37] P Kitiyodom and T Matsumoto A simplified analysis method for piled raft foundations in non-homogeneous soils, in Int J Number Anal Meth Geomechanics, 2003 [38] Kitiyodom et al Approximate numerical analysis of a large piled raft foundation, Soils and Foundations vol 51, No 1, 1-10, Feb 2011 [39] Võ Phán Các phương pháp khảo sát trường thí nghiệm đất phịng, Đại học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh, 220-226, 2012 [40] Châu Ngọc Ẩn Nền móng, NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, 2012 [42] Phung Duc Long Piled Raft - A Cost-Effective foundation method for high-rises, Geotechnical Engineering Journal of the Seags & Agssea Vol 41, No September 2010 Issn 0046-5828 [43] Katzenbach Geotechnical challenges at super high-rises buildings, Geotechnics for sustainable development, Geotec Hanoi 2013 [44] Nguyễn Bá Kế Móng nhà cao tầng, kinh nghiệm nước ngồi, NXB Xây dựng Hà Nội, 2008 [45] Cao Văn Hóa Phân tích ứng xử lún móng hệ cọc chương trình PRAB, tuyển tập hội thảo "Địa kỹ thuật phát triển xanh", 2013 - 123 - LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Nguyễn Thiên Ân Giới tính: Nam Ngày tháng năm sinh: 13 - 04 - 1986 Nơi sinh: Tiền Giang Địa liên lạc: 126 Học Lạc, Phường 3, TP Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang Quá trình đào tạo:  Từ năm 2004 – 2009: Sinh viên ngành Xây dựng Dân dụng & Công nghiệp, khoa Xây dựng, trường Đại học Kiến Trúc TP Hồ Chí Minh  Từ năm 2012 – nay: Học viên cao học khóa 2012, ngành Địa Kỹ thuật Xây dựng, khoa Kỹ thuật Xây dựng, trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Q trình cơng tác:  2009 – 31/07/2010: Công tác Công ty Kumho Engineering & Construction  17/08/2010 – nay: Công tác Tổng Cơng ty Xây dựng Sài Gịn - TNHH Một thành viên - 124 - PHỤ LỤC ... TÀI: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP MĨNG BÈ CỌC NHÀ CAO TẦNG BẰNG CHƯƠNG TRÌNH PRAB 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Mở đầu Chương 1: Tổng quan móng bè cọc nhà cao tầng Chương 2: Cơ sở lý thuyết phân tích móng bè cọc. .. cọc nhà cao tầng chương trình PRAB? ?? Tóm tắt Móng bè cọc hay cịn gọi móng bè cọc, ngày trở thành giải pháp móng hữu hiệu áp dụng cho nhiều cơng trình cao tầng giới Móng bè cọc khơng phải loại móng. .. biệt móng bè, móng bè cọc móng cọc Hình 1.4: Cấu tạo móng bè cọc -6- 1.2 ƯU ĐIỂM CỦA MĨNG BÈ CỌC Việc sử dụng móng bè cọc có nhiều ưu điểm sau đây:  So với móng cọc móng bè cọc có số lượng cọc

Ngày đăng: 01/02/2021, 00:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w