Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
27,06 KB
Nội dung
HOÀNTHIỆNKẾTOÁNBÁNHÀNGVÀ XÁC ĐỊNHKẾTQUẢKINHDOANHTẠICÔNGTYTNHH TM vàDVÂUCƠ 3.1. Nhận xét chungvề công tác bánhàngvàxácđịnhkếtquảtạicôngtyTNHHTMvà Dịch Vụ Âu Cơ. 3.1.1 Ưu điểm * Về bộ máy kế toán: côngtycó đội ngũ kếtoáncókinh nghiệm phối hợp làm việc ăn ý nên công tác kếtoán thường được tiến hành chính xác, chặt chẽ. Việc tổ chức bộ máy kếtoán tập trung như hiện nay đó đảm bảo sự lónh đạo thống nhất đối với công tác kếtoán trong công ty, đảm bảo cho kếtoán phát huy đầy đủ vai trò, chức năng của mình * Về luân chuyển chứng từ: côngty đã xây dựng được trình tự luân chuyển chứng từ hợp lý , phự hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty. Có sự đối chiếu số liệu giữa phòng kếtoán với kho và phòng sản xuất kinhdoanh đảm bảo cho các nghiệp vụ này được hạch toán, ghi sổ kịp thời ,đầy đủ, chính xác. * Về tổ chức công tác kếtoán tiêu thụ: Kế toỏn tiêu thụ ghi chép tình hình biến động thành phẩm một cách kịp thời, rõ ràng , đầy đủ , chính xácvà hợp lý. Đây là kếtquả của quá trình làm việc cần cù , sáng tạo vàcó trách nhiệm của bộ phận kếtoánbán hàng. 3.1.2. Về hạn chế Mặc dù công tác kếtoántạiCôngty đã đáp ứng được yêu cầu và phù hợp với tình hình quản lý thực tế của côngty nhưng vẫn còn một số tồn tại, đặc biệt là trong công tác kếtoán tiêu thụ. - Thứ nhất: Hình thức Nhật ký chung: Việc ghi sổ kếtoántạicôngty được thực hiện khá đầy đủ, tuy nhiên cũn thiếu một số sổ sách như: Sổ kếtoán chi tiết thanh toán với người bán, Sổ kếtoán chi tiết bán hàng. Vì thế sẽ gây khó khăn cho công tác kếtoán theo dõi công nợ vàcông tác quản lý về doanh thu của từng mặt hàngtạicông ty.Khi Giám đốc côngty muốn kiểm tra đột xuất hay muốn đối chiếu doanh thu giữa các mặt hàng với nhau thì sẽ không có số liệu chính xác. - Thứ hai: Về hình thức thanh toán áp dụng tạiCông ty: Mạng lưới tiêu thụ hàng hoá trong phạm vi Hà Nội và các vùng lân cận khác, bên cạnh các khách hàng thường xuyên, lâu dài Côngty luôn mở rộng quan hệ , tìm ra khách hàng mới. Do đó , cũng thường phát sinh các khoản nợ phải thu nhưng hiện nay côngty không mở sổ theo dõi công nợ cụ thể cho từng khách hàng cụ thể. Như thế sẽ gây bất tiện cho việc theo dõi công nợ. - Thứ ba: Xácđịnhkếtquảbán hàng: Hiện nay côngtyxácđịnhkếtquả tiêu thụ gộp, tức là xácđịnhkếtquả tiêu thụ chung cho tất cả các sản phẩm. Như vậy người quản lý sẽ không thấy hết được sản phẩm nào tiêu thụ tốt, sản phẩm nào tiêu thụ kém để có biện pháp quản lý nhanh chóng, kịp thời, thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm đó. - Thứ tư: Về chính sách khuyến khích tiêu thụ: Đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng hoá là một trong những mục tiêu của côngty đặt ra nhằm không ngừng mở rộng quy mô kinh doanh, chiếm lĩnh thị trường, tăng nhanh vòng luân chuyển vốn và ngày càng thu được lợi nhuận cao. Tuy nhiên , hiện nay côngty chưa có chính sách mạnh trong khuyến khích tiêu thụ như: Chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh toán, giảm giá, bớt giá. - Thứ năm: Về việc dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Theo chuẩn mực kếtoán Việt Nam để giảm bớt rủi ro côngtycó thể lập dự phòng cho một khoản thiệt hại có thể xảy ra trong tương lai. Dự phòng thực chất là một khoản chi phí được ghi nhận trước nhưng chưa xảy ra, có thể có được nguồn bù đắp cho những thiệt hại có thể xảy ra. Hiện nay Côngty vẫn chưa tiến hành lập dự phòng cho hàng tồn kho. Vì vậy côngty nên tiến hành lập dự phòng cho hàng tồn kho của hàng hoá. - Thứ sáu: Về hình thức sổ kế toán: Theo chế độ kếtóan hiện hành, các côngtycó thể sử dụng một trong bốn hình thức sổ kếtoán là: Nhật ký chung, nhật ký-sổ cái, chứng từ ghi sổ, nhật ký-chứng từ. Mỗi hình thức đều có những ưu điểm riêng và điều kiện áp dụng thích hợp. Hiện nay côngty sử dụng loại sổ kếtoán theo hình thức Nhật ký chung. Qua nghiên cứu tình hình thực tế, em nhận thấy hình thức Nhật ký chung mà côngty đang áp dụng có một số ưu điểm, nhưng hiện nay quy mô của côngty ngày càng được mở rộng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ngày càng nhiều mà hình thức kếtoán này không được phù hợp cho lắm. Bởi vậy côngty nên chuyển sang sử dụng kếtoán máy sẽ nhanh chóng và thuận tiện hơn. - Thứ bảy: Vì sổ chi tiết bánhàng được mở với mục đích theo dõi doanh thu của từng mặt hàng riêng biệt. Để từ đó, Côngtycó thể thấy được mặt hàng nào tiêu thụ tốt, mặt hàng nào tiêu thụ kém để có biện pháp quản lý cho từng mặt hàng. Tuy nhiên Côngty mới mở sổ chi tiết bánhàng theo hình thức liệt kêdoanh thu bánhàng một cách chung chung, không cụ thể cho một mặt hàng nào. Điều này chỉ làm cho khối lượng công việc của kếtoán tăng lên mà không giúp ích được gì cho Công ty. 3.2 Một số kiến nghị cơbản nhằm hoànthiệncông tác kếtoán tiêu thụ thành phẩm và xác địnhkếtquảkinhdoanhtạicông ty: 3.2.1 Kiến nghị một: Về việc ghi Nhật ký chung: Doanh nghiệp hiện nay đang áp dụng hình thức Nhật ký chung , hình thức này phù hợp với tất cả các loại hình doanh nghiệp với các quy mô khác nhau. Kết cấu của sổ đơn giản, dễ ghi chép, phù hợp với kếtoán thủ côngvàkếtoán máy. Theo hình thức này căn cứ trực tiếp để ghi sổ kếtoán tổng hợp là Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt. Việc ghi sổ kếtoán tổng hợp bao gồm: - Ghi theo trình tự thời gian trên sổ Nhật ký chung. - Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái - Nhật ký chung được lập trên cơ sở từng chứng từ gốc. - Nhật ký chung được ghi liên tục trong từng tháng hoặc cả năm vàcó chứng từ gốc đính kèm. Công việc nên ghi sổ nên ghi từ 5 đến 7 ngày vì khi đó việc ghi sổ như thế sẽ đáp ứng được yêu cầu về quản lý của ban lãnh đạo . Ban lãnh đạo có thể kiểm tra đối chiếu giữa số liệu và sổ sách được thường xuyên liên tục để có thể đưa ra được các quyết định hợp lý. Bên cạnh đó công việc của kếtoán sẽ được trảI đều, không bị dồn vào cuối tháng. 3.2.2 Kiến nghị hai: Về xácđịnhkếtquảbán hàng: Trong hoạt động sản xuất kinhdoanh của CôngtyCôngty đã xácđịnhkếtquảbánhàng gộp chung cho tất cả các sản phẩm. Như vậy Côngty không theo dõi được tình hình tiêu thụ hàng hoá của từng mặt hàng cụ thể. Côngty cần mở sổ theo dõi chi tiết về tình hình nhập – xuất – tồn kho của từng mặt hàng khác nhau nhằm biết được sự biến động về gía cả của thị trường cũng như nhu cầu tiêu dùng trong dân cư, để từ đó giúp nhà quản lý Côngty đưa ra quyết định về tiêu thụ trong kỳ kếtoán tiếp theo, hàng hóa nào nên bán, hàng hoá nào không nên bánvàbán ra với số lượng bao nhiêu để đạt được lợi nhuận cao nhất và chắc chắn cung cấp cho thị trường những hàng hoá hữu ích, đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu tiêu dùng của người dân và xã hội. Để làm được điều này Côngty phải tổ chức phòng kếtoán theo dõi chặt chẽ hàng hoá , và ghi chép phản ánh số liệu kếtoán trung thực, chính xác , hợp lý. Bên cạnh đó Côngty cần có biện pháp tìm hiểu nhu cầu của thị trường như tiến hành thăm dò, phỏng vấn trong dân cư để biết yêu cầu, thẩm mỹ, chất lượng của những hàng hoá mà Côngty đang và sẽ cung cấp. 3.2.3 Kiến nghị thư ba: Về chính sách khuyến khích tiêu thụ: Hiện nay Côngty mặc dù đã áp dụng hình thức chiết khấu thương mại nhưng chưa thực sự mạnh để khuyến khích cho những đơn vị mua hàng với số lượng lớn. Thiết nghĩ nếu Côngty áp dụng triệt để hơn nữa chính sách này thì sẽ hấp dẫn khách hàng hơn, vì vậy sẽ thiết lập được mối quan hệ lâu dài với khách hàng. 3.2.4 Kiến nghị thứ tư: Về việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Theo chuẩn mực kếtoán Việt Nam để giảm bớt rủi ro, Côngtycó thể lập dự phòng cho một khoản thiệt hại có thể xảy ra trong tương lai. Dự phòng là khoản dự tính trước để đưa vào chi phí kinhdoanh phần giảm gía trị bị giảm xuống thấp hơn giá trị đã ghi sổ kếtoán của hàng tồn kho. Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nhằm bù đắp các khoản thiệt hại thực tế xảy ra do hàng hoá tồn kho bị giảm giá đồng thời cũng để phản ánh đúng giá trị thuần hàng tồn kho của Côngty khi lập báo cáo tài chính và cuối kỳ kếtoán năm. + Nguyên tắc lập dự phòng: Cuối kỳ kếtoán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Khi lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải được thực hiện theo đúng các quy định của chuẩn mực số 02- Hàng tồn kho và chế độ tài chính Doanh nghiệp hiện hành. Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập là số chệnh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn gía trị thuần có thể thực hiện được của chúng. Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho được thực hiện trên cơ sở của từng mặt hàng tồn kho. Việc ước tính gía trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho phải dựa trên bằng chứng tin cậy thu nhập được tại thời điểm ước tính. Việc ước tính này phải tính đến sự biến động của giá cả hoặc chi phí trực tiếp liên quan đến các sự kiện diễn ra sau ngày kết thúc năm tài chính , mà các sự kiện này được xác nhận với các điều kiện có ở thời điểm ước tính. Cuối kỳ kếtoán năm, phải thực hiện đánh giá mới về giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho cuối năm đó. Trường hợp cuối kỳ kếtoán năm nay, nếu khoản dự phòng giảm gía hàng tồn kho phải lập thấp hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kếtoán năm trước thì số chênh lệch lớn hơn phải được hoàn nhập để đảm bảo cho giá trị của hàng tồn kho phản ánh trên báo cáo tài chính là theo giá gốc. Theo quy định của chế độ tài chính hiện hành , việc trích lập các khoản dự phòng giảm gía hàng tồn kho không được vượt quá số lợi nhuận phát sinh của Côngty (sau khi đã hoàn nhập các khoản trích lập dự phòng năm trước ) với các điều kiện sau: - Chỉ những hàng hoá tồn kho tại thời điểm lập báo cáo tài chính có giá trị thường thấp hơn giá trị ghi trên sổ kế toán. - Hàng hoá là mặt hàngkinhdoanhvà thuộc quyền sở hữu của Công ty. - Có chứng từ, hoá đơn hợp lý, hợp lệ hoặc các chứng từ khác chứng minh giá vốn hàng tồn kho. - Các hàng hoá tồn kho khi không đủ các điều kiện trên thì không được lập dự phòng. + Phương pháp lập : Mức dự phòng giảm giá cho năm kế hoạch Số hàng tồn kho có giảm giá tại thời điểm cuối năm báo cáo = x Giá ghi trên sổ kếtoán - Giá thực tế thị trường tại thời điểm cuối năm báo cáo Doanh nghiệp phải căn cư vào tình hình giảm giá, số lượng hàng tồn kho thực tế của hàng hoá để xácđịnh mức dự phòng theo công thức sau: + Tài khoản sử dụng: TK 159” Dự phòng giảm giá hàng tồn kho + Phương pháp hạch toán : Cuối niên độ kếtoán nếu có những chứng cứ chắc chắn về giá trị thực tế của hàng tồn kho thấp hơn gía trị thị trường , kếtoán lập dự phòng giảm giá hàng hoá: Nợ TK 632 Có TK 159 Trong những năm tiếp theo, khi có chênh lệch về khoản dự phòng đã lập thì kếtoán sẽ tiến hành hạch toán như sau: - Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập cuối kỳ kếtoán năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm gía hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kếtoán năm trước thì số chênh lệch lớn hơn được lập thêm, kếtoán ghi: Nợ TK 632 Có TK 159 - Trường hợp khoản dự phòng giảm gía hàng tồn kho phải lập cuối kỳ kếtoán năm nay nhỏ hơn khỏan dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kếtoán năm trứơc thì số chênh lệch nhỏ hơn được hoàn nhập, kếtoán ghi: NợTK 159 Có TK 632 - Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập cuối kỳ kếtoán năm nay không thay đổi so với khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kếtoán năm trước thì không cần ghi sổ. Cuối năm 2007 và các năm sau, kếtoán căn cứ vào số dự phòng cần phải lập cho năm sau để có sự điều chỉnh mức dự phòng và hạch toán dự phòng giảm giá hàng hoá cho phù hợp theo quy định của Nhà nước. 3.2.5 Kiến nghị thứ năm: Về việc lập dự phòng các khoản phải thu khó đòi. Thực tế hiện nay tạicôngty rất nhiều khách hàng thường sử dụng hình thức thanh toán là nợ và chấp nhận thanh toán, mặt khác khách hàng của côngty thường ở các tỉnh khác có khoảng cách địa lý khá xa, nhiều trường hợp khách hàng vì một lí do nào đó mà chậm hoặc không có khả năng thanh toán. Vậy mà hiện nay côngty không hề lập dự phòng các khoản phải thu khó đòi mà chỉ khi nào các khoản đó phát sinh thì mới trích lập. Để tôn trọng nguyên tắc “thận trọng” trong kinh doanh, côngty nên lập dự phòng cho từng khoản nợ có khả năng khó đòi. Căn cứ để ghi nhận là khoản nợ phải thu khó đòi: - Nợ phải thu đã quá hạn thanh toán từ 2 năm trở lên, kể từ ngày đến hạn thu nợ được ghi trong hợp đồng kinh tế, các khế ước vay nợ hoặc các cam kết nợ, côngty đã đòi nhiều lần nhưng vẫn chưa thu được nợ. - Trong trường hợp đặc biệt, tuy thời gian quá hạn chưa tới 2 năm nhưng con nợ đang trong thời gian xem xét giải thể, phá sản, hoặc có dấu hiệu khác như bỏ trốn hoặc đang bị các cơ quan pháp luật giam giữ, xét xử . thì cũng được ghi nhận là khoản nợ khó đòi. Phương pháp lập dự phòng: - Trên cơ sở những đối tượng và điều kiện lập dự phòng về nợ phải thu khó đòi như đã trình bầy ở trên, côngty phải lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra trong năm kế hoạch, kèm theo các chứng cứ chứng minh các khoản nợ khó đòi. - Sau khi lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, côngty tổng hợp toàn bộ khoản dự phòng vào bảng kê chi tiết làm căn cứ để hạch toán vào chi phí quản lí doanh nghiệp. - Mức lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi tối đa không quá 20% tổng số dư nợ phải thu của côngtytại thời điểm 31/12 hàng năm và đảm bảo côngty không bị lỗ. Đối với các khoản nợ khó đòi sau khi xoá khỏi bảng cân đối kế toán, kếtoán vẫn phải một mặt tiến hành mọi biện pháp đòi nợ, mặt khác vẫn phải theo dõi ở tài khoản 004- “Nợ khó đòi đã xử lý” trong thời gian 15 năm. Các khoản dự phòng phải thu khó đòi được theo dõi trên tài khoản 139 “Dự phòng phải thu khó đòi”, tài khoản này dùng để phản ánh việc lập dự phòng các khoản phải thu khó đòi hoặc có khả năng không đòi được vào cuối niên độ kế toán. Nội dung của tài khoản như sau: + Bên nợ: Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi + Bên có: Số dự phòng phải thu khó đòi được lập tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. + Số dư bên có: Số dự phòng các khoản phải thu khó đòi hiện có cuối kỳ. Quá trình hạch toán như sau: - Cuối kỳ kếtoán năm, doanh nghiệp căn cứ vào các khoản nợ phải thu được xácđịnh là không chắc chắn thu được (nợ phải thu khó đòi), kếtoán tính xácđịnh số dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập. Biểu số 2.21 BẢNG TÍNH TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG PHẢI THU KHÓ ĐÒI Tên khách hàng Tổng số nợ phải thu % nợ phải thu khó đòi ước tính Mức trích lập dự phòng phải thu khó đòi Tổng cộng Nếu số dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập năm nay lớn hơn số dư của khoản dự phòng phải thu khó đòi đã trích lập ở cuối niên độ trước chưa sử dụng hết, thì số chênh lệch lớn hơn được hạch toán vào chi phí, ghi: Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi - Nếu số dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập năm nay nhỏ hơn số dư của khoản dự phòng phải thu khó đòi đã trích lập ở cuối niên độ trước chưa sử dụng hết, thì số chênh lệch được hoàn nhập ghi giảm chi phí, ghi: Nợ TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi Có TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp (chi tiết hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi) - Các khoản nợ phải thu khó đòi khi xácđịnh thực sự là không đòi được được phép xoá nợ. Việc xoá nợ các khoản phải thu khó đòi phải theo chế độ kếtoán hiện hành. Căn cứ vào quyết định xoá nợ về các khoản nợ phải thu khó đòi, ghi: Nợ TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi (nếu đã lập dự phòng) Nợ TK 642: CP quản lý doanh nghiệp (nếu chưa lập dự phòng) Có TK 131: Phải thu của khách hàngCó TK 138: Phải thu khác Đồng thời ghi vào bên Nợ TK 004 “Nợ khó đòi đã xử lý” - Đối với những khoản phải thu khó đòi đã được xử lý xoá nợ, nếu sau đó lại thu hồi được nợ, kếtoán căn cứ vào giá trị thực tế của khoản nợ đã thu hồi được, ghi: Nợ TK 111,112: Tiền mặt, tiển gửi ngân hàngCó TK 711: Thu nhập khác Đồng thời ghi vào bên Có TK 004 “Nợ khó đòi đã xử lý” Biểu số 2.22 SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 139 DỰ PHÒNG PHẢI THU KHÓ ĐÒI Đối tượng : Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số dư số ngày Nợ Có Nợ Có Số dư đầu kỳ: Số dư cuối kỳ: 3.2.6 Kiến nghị thứ sáu: Về hình thức sổ kế toán: Theo chế độ kếtoán hiện hành ở Việt Nam các Côngtycó thể áp dụng một trong năm hình thức sổ kếtoán sau: - Hình thức nhật ký chung - Hình thức nhật ký – chứng từ - Hình thức chứng từ ghi sổ - Hình thức nhật ký sổ cái - Hình thức kếtoán trên máy vi tính Mỗi hình thức sổ kếtoán đều có ưu điểm riêng tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng Doanh nghiệp mà áp dụng cho thích hợp. Tuy nhiên trong điều kiện kếtoán máy được áp dụng hầu hết trong các Doanh nghiệp thì mỗi Doanh nghiệp nên lựa chọn áp dụng hình thức kếtoán tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kếtoán của Doanh nghiệp. Hiện nay công nghệ thông tin rất phát triển, theo em Côngty nên áp dụng hình thức “Kế toán trên máy vi tính” bởi vì nó là hình thức được sử dụng rộng rãi, phổ biến ở các nước trên Thế giới hiện nay. Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật hiện đại thì việc ứng dụng máy vi tính váo công tác quản lý nói chung vàcông tác kếtoán máy nói riêng đang trở thành một xu thế tất yếu. Hiện nay Côngty đã được trang bị hệ thống khá đầy đủ nhưng Côngty vẫn áp dụng hình thức ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung là chủ yếu. Hình thức này có đặc điểm là công việc ghi chép còn thủ công nhưng nó vẫn có nhiều ưu điểm nhất định. Còn đối với hình thức kếtoán máy chỉ lên bộ trợ thêm trong quá trình làm sổ sách. Do đó máy tính chỉ để hỗ trợ trong công việc chứ chưa thực sự phát huy hiệu quả cao đối với toàn bộ công tác kế toán. Vì vậy để vi tính hoá các thông tin kếtoán được cung cấp một cách nhanh chóng, chính xác kịp thời thì Côngty vẫn nên áp dụng hình thức Nhật ký chung với sổ sách đơn giản, dễ áp dụng, góp phần đưa kếtoán Vịêt Nam hoà nhập với thông lệ kếtoán Quốc tế. [...]... phẩm và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Một trong những công cụ đắc lực giúp cho các nhà quản lý thực hiện được đó là " CÔNG TÁC KẾTOÁNBÁNHÀNGVÀXÁCĐỊNHKẾT QUẢ” Qua thời gian thực tập ở Công TyTNHHTMvàDV Âu Cơ em nhận thấy công tác " công tác kế toánbánhàng " đã phần nào phản ánh được thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của côngtyvà đáp ứng được yêu cầu của các nhà quản lý và đây là khâu... Tài chính - kếtoán của Côngty đã giúp em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này Do thời gian thực tập ngắn và do hạn chế về mặt kinh nghiệm thực tiễn nên chuyên đề tốt nghiệp khó tránh khỏi những hạn chế về mặt nội dung khoa học cũng như phạm vi yêu cầu nghiên cứu Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo, các cán bộ kếtoánCôngty để chuyên đề tốt nghiệp của em được hoànthiện hơn Em... công tác kếtoán của Côngty Trong thời gian thực tập tạiCôngty đã giúp em không những củng cố về mặt lý luận để tiếp thu được tiếp thu trong quá trình ở nhà trường mà còn giúp em hiểu biết hơn về thực tế phong phú và đa dạng Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của giáo viên hướng dẫn: phùng thị phượng và sự giúp đỡ nhiệt tình của các các anh chị phòng Tài chính - kế. ..KẾT LUẬN Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp không những cạnh tranh nhau bằng chất lượng, mẫu mã sản phẩm mà vấn đề gay gắt cạnh tranh vẫn là giá cả, và các chương trình hậu mãi Do vậy để đứng vững và phát triển trên thị trường thì các doanh nghiệp luôn luôn tìm tòi phương pháp quản lý chi phí, phương án kinhdoanh hữu hiệu nhất từ đó tìm ra những giải . HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH TM và DV ÂU CƠ 3.1. Nhận xét chungvề công tác bán hàng và xác định kết quả. cho việc theo dõi công nợ. - Thứ ba: Xác định kết quả bán hàng: Hiện nay công ty xác định kết quả tiêu thụ gộp, tức là xác định kết quả tiêu thụ chung