Hạt mang điện tự do Điện trường Dòng điện Dòng điện trong kim loại Dòng điện trong chất điện phân Dòng điện trong chất khí Electron tự do Ion(+), Ion(-) Ion(+), Ion(-) Electron Dòng điện trong chân không Electron Dòng điện trong chất bán dẫn Electron, lỗ trống Điện trở và điện trở suất R = R 0 t 1 > t 2 (V/K) hệ số nhiệt điện trở Chương III: Dòng điện trong các môi trường: I/ Tóm tắt kiến thức cơ bản: Các định luật Fa – ra – đây : Định luật thứ nhất: m = kq q ( C ) điện lượng chạy qua bình điện phân k đương lượng điện hóa của chất được giải phóng ra từ điện cực Định luật thứ hai: k = 1 . A F n A/n đương lượng gam của nguyên tố 1/F hệ số tỉ lệ Công thức Fa – ra – đây : m= 1 A It F n A(g/mol) khối lượng mol nguyên tử của chất n là hóa trị của nguyên tố tạo ra ion F = 96500C/mol hằng số Fa – ra – đây I ( A) cường độ dòng điện qua bình điện phân t ( s) thời gian dòng điện chạy qua bình điện phân. Dạng bài tập: - Dòng điện trong kim loại 1/ Xác định điện trở và điện trở suất của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ R = R 0 [ ] 0 1 ( )t t α + − ; [ ] 0 0 1 ( )t t ρ ρ α = + − 2/ Xác định điện trở của kim loại phụ thuộc vào bản chất, kích thước của vật liệu làm điện trở :R = l S ρ 3/ Xác định suất điện động trong hiện tương nhiệt điện : 1 2 ( ) T t t ξ α = − ; t 1 > t 2 ; T α (V/K) hệ số nhiệt điện trở - Dòng điện trong chất điện phân: 1/ Áp dụng công thức Fa – ra – đây để xác định lượng chất giải phóng ra từ điện cực : m= 1 A It F n + Khi biết m, t có thể tìm I qua bình điện phân + Khi biết m,I có thể tìm thời gian điện phân t… Bài tập: 1/ Một bóng đèn 220v – 75W, khi sáng bình thường thì nhiệt độ của dây tóc là 2000 0 C. Xác định điện trở của đèn khi thắp sáng bình thường và khi nhiệt độ của dây tóc là 500 0 C. Cho biết dây tóc bóng đèn làm bằng vonfram có hệ số nhiệt điện trở là 4,5.10 -3 K -1 . 2/ Một dây bạch kim ở 20 0 C có điện trở suất 8 0 10,6.10 ρ − = Ω m. Tính điện trở suất của dây bạch kim này ở 1120 0 C. Biết hệ số nhiệt điện trở không đổi của dây bạch kim là 3,9.10 -3 K -1 . 3/ Một cặp nhiệt điện có một đầu A nhúng trong nước đá đang tan còn đầu B cho vào nước đang sôi, khi đó suất điện động nhiệt điện 2mV. Nếu đầu B đưa ra không khí có nhiệt độ 20 0 C thì suất điện động nhiệt điện là bao nhiêu?. Điện tích điểm đứng yên Định luật Cu – Lông F = k Tác dụng lực lên điện tích đặt trong nó Điện trường F E q = ur ur Điện trường của một điện tích điểm Q : Đơn vị điện trường V/m Đường sức điện trường Công của lực điện A = qEd d = Scos là hình chiếu của đường đi lên phương của đường sức điện trường q đặt trong điện E thì : W M = A M = V M q Điện thế : V M = Hiệu điện thế U MN = V M – V N = A MN / q C = E = Đơn vị của điện dung là F( fara) Năng lượng điện trường W = 4/ Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với a nốt bằng bạc. Dòng điện chạy qua bình điện phân có cường độ I = 5A. Xác định lượng bạc bám vào ca tốt sau 2 giờ điện phân. Biết Ag = 108g/mol, n =1 5/ Điện phân dung dịc CuSO 4 trong 16 phút 5 giây thu được 0,48 g Cu bám vào ca tốt. Xác định cường độ dòng điện qua bình điện phân. 6/ Một vật kim loại được mạ bạc có diện tích S = 15cm 2 , dòng điện có cường độ I = 5A chạy qua bình điện phân trong thời gian 16 phút 5 giây. Tính độ dày của lớp bạc phủ đều lên mặt của vật. Bạc có Ag = 108g/mol, n = 1, khối lượng riêng D = 10,5.10 3 kg/m 3 . Chương I: Điện tích. Điện trường Chủ đề 1: Điện tích , điện trường, hiệu điện thế. Chủ đề 2: -Tụ điện: Bài tập: A. Lý thuyết : Chương IV: TƯ TRƯỜNG Bài 19: - Nêu được từ trường tồn tại ở đâu và có tính chất gì - Nêu được các đặc điểm của dường sức từ của thanh nam châm thẳng, nam châm chữ U, dòng điện thẳng dài, và ống dây có dòng điện chạy qua - Biết được đặc điểm của đường sứ từ của một số trường hợp cụ thể. Bài 20: - Phát biểu được định nghĩa và nêu được phương, chiều của cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường. Nêu được đơn vị của cảm ứng từ. - Viết được công thức tính lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong điện trường đều. - Xác định được véc tơ lực tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường đều. Bài 21: - Viết được công thức tính cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây bởi dòng điện thẳng dàivô hạn - Viết được công thức tính cảm úng từ tại một điểm trong lòng ống dây kho có dòng điện chạy qua - Vẽ được các đường sức từ biểu diễn từ trường của dòng điện thẳng dài, của ống dây khi có dòng điện chạy qua vầ của từ trường đều. - Xác định dược độ lớn, phương, chiều, của véc tơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường gây bởi dòng điện thẳng dài và tại một điểm trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. Bài 22: - Nêu được lực Lo – ren – xơ là gì và viết dduwwocj công thức tính lực này. - Xác định được cường độ , phương , chiều của lực Lo – ren – xơ tác dụng lên một điện tích q chuyển động với vận tốc v r trong mặt phẳng vuông góc với các đường sức của từ trường đều B. Bài tập Chương V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Bài 23: - Viết được công thức tính từ thông qua một diện tích và nêu được đơn vị đo từ thông. Nêu được các cách làm biến đổi từ thông - Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ - Làm thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ - Xác định được chiều của dòng điện cảm ứng theo định luật Len –xơ. - Nêu được dòng điện Fu – cô là gì? - Vận dụng được công thức tính từ thông qua diện tích S Bài 24: - Phát biểu định luật Fa – ra – đây về cảm ứng điện từ - Tính được suất điện động cảm ứng trong trường hợp từ thông qua một mạch biến đổi theo thời gian trong các bài toán Bài 25: - Nêu được hiện tự cảm là gì - Viết được công thức tính suất điện động tượng tự cảm - Nêu được độ tự cảm là gì và đơn vị đo độ tự cảm - Nêu được từ trường trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua và mọi từ trường đều mang năng lượng - Tính được suất điện động tự cảm trong ống dây khi dòng điện chạy qua nó có cường độ biến đổi đều theo thời gian trong các bài toán Chương VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Bài 26: - Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng và viết được hệ thức của định luật này - Nêu được chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối là gì - Nêu được tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng và chỉ ra sự thể hiện của tính chất này ở định khúc xạ ánh sáng - Vận dụng được hệ thức của định luật khúc xạ ánh sáng Bài 27: - Mô tả được hiện tượng phản xạ toàn phần và nêu được điều kiện xảy ra hiện tượng này - Mô tả được sự truyền ánh sáng trong cáp quang và nêu được ví dụ ứng dụng của cáp quang - Vân dụng được công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần trong các bài toán Chương VII: MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC Bài 28: - Nêu được tính chất của lăng kính làm lệch tia sáng truyền qua nó - Viết được công thức của lăng kính - Áp dụng được công thức của lăng kính giải được các bài tập đơn giản Bài 29: - Nêu được tiêu điểm chính, tiêu điểm phụ, tiêu diện, tiêu cự của thấu kính - Phát biểu được định nghĩa độ tụ của thấu kính và nêu được đơn vị đo độ tụ - Nêu các công thức về thấu kính và nêu số phóng đại ảnh của ảnh tạo bởi thấu kính - Vẽ được tia ló khỏi thấu kính hội tụ, phân kì và hệ hai thấu kính đồng trục - Dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính - Vận dụng các công thức về thấu kính để giải được các bài tập đơn giản Bài 30: - Vận dụng các công thức về thấu kính để giải được các bài tập đơn giản + Lập sơ đồ tạo ảnh của vật qua hệ + Thiết lập mối quan hệ giữa vị trí ảnh tạo bởi thấu kính trước với vị trí vật cho thấu kính sau + Sử dụng công thức thấu kính + Sử dụng công thức số phóng đại ảnh của hệ + Vẽ hình Bài 31: - Nêu được sự điều tiết của mắt khi nhìn vật ở điểm cực cận và ở điểm cực viễn - Nêu được góc trông và năng suất phân li - Trình bày được đặc điểm của mắt cận, mắt viễn mắt lão, về mặt quang học nêu tác dụng của kính cần đeo để khắc phục các tật này - Nêu được sự lưu ảnh trên màng lưới và nêu được ví dụ ứng dụng thực tế của hiện tượng này - Vận dụng các công thức về hệ thấu kính để giải được các bài tập về mắt Bài 32: - Nêu được nguyên tắc cấu tạo và cong dụng của kính lúp - Trình bày được số bội giác của ảnh tạo bởi kính lúp - Vẽ được ảnh của vật tạo bởi kính lúp và giải thích tác dụng làm tăng góc trông ảnh của kính lúp - Giải các bài toán về xác định tính chất, độ lớn, số bội giác và góc trông ảnh qua kính lúp Bài 33: - Nêu được nguyên tắc cấu tạo và công dụng của kính hiển vi - Trình bày được số bội giác của ảnh tạo bởi kính hiển vi - Vẽ được ảnh của vật thật tạo bởi kính hiển vi và giải thích tác dụng làm tăng góc trông ảnh của kính hiển vi - Giải các bài toán về xác định tính chất, độ lớn, số bội giác và góc trông ảnh qua kính hiển vi Bài 34: - Nêu được nguyên tắc cấu tạo và công dụng của kính thiên văn - Trình bày được số bội giác của ảnh tạo bởi kính thiên van - Vẽ được ảnh của vật thật tạo bởi kính thiên văn và giải thích tác dụng làm tăng góc trông ảnh của kính - Giải các bài toán về xác định tính chất, độ lớn, số bội giác và góc trông ảnh qua kính thiên văn B. Bài tập : Lưu ý khi học và làm bài tập: • Về lí thyết cần lư ý: + Từ trường là do các điện tích chuyển động gây ra. Hai trường hợp cụ thể hay gặp là. + Nam châm: bên trong có các dòng điện vi mô ( có điện tích chuyển động) + Dòng điện: trong dây dẫn có dòng điện( có điện tích chuyển động) *Nam châm và dây dẫn có dòng điện nên có từ tính: tương tác với nam châm( hoặc dây dẫn có dòng điện) khác đặt gần nó. Các tương tác cụ thể: + nam châm – nam châm : hai cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau + dòng điện – dòng điện : hai dòng điện cùng chiều thì hút nhau, ngược chiều đẩy nhay. + nam châm – dòng điện : hút hoặc đẩy nhau theo từng trường hợp cụ thể - Các quy tắc : “ quy tắc nắm bàn tay phải” quy tắc “ vào nam ra bắc” để xác định chiều của đường sức từ. º Bài tập: cần lưu ý - Để xác định sự tồn tại của từ trường tại một điểm ta có thể. + quan sát xem ở gần đó có nam châm hay dây dẫn có dòng điện chạy qua không? + đặt kim nam châm và quan sát xem kim nam châm có lệch khỏi hướng Bắc – Nam hay không ? - Để xác định hướng của kim nam châm tại một điểm ta có thể + dựa vào tương tác của kim nam châm với nam châm khác hoặc dòng điện đặt gần đó ( hút – đẩy) + quan sát dây dẫn đặt gần dod còng dòng điện không( nếu có kim nam châm sẽ lệch khỏi hướng Bắc – nam ) + dựa vào hướng đường sức tại đó ( kim nam châm sẽ nằm dọc theo đường sức từ, hướng nam – bắc của kim nam châm trùng với hướng đường sức từ tại đó) + Để xác định được chiều đường sức từ của dòng điện thẳng ta dùng quy tắc “ nắm bàn tay phải” + Để xác định được chiều đường sức từ của dòng điện tròn ta dùng quy tắc “ vào nam ra bắc” Bài 19 1/ Chon phát biểu sai: Lực từ xuất hiện khi có : A. Hai dòng điện đặtgần nhau B. Hai điện tích đặt gần nhau C. Hai điện tích cùng chuyển động ra xa nhau D. Hai nam châm cùng chuyển động lại gần nhau 2/ Khi vẽ đường sức từ đi qua một điểm ta có thể xác định được A. Chiều và phương của từ trường tại điểm đó B. Chỉ biết được chiều của từ trường tại điểm đó C. Phương, chiều và độ lớn của từ trường tại điểm đó D. Chiều và độ lớn của từ trường tại điểm đó. 3/ Khi một điện tích chuyển động với vận tốc ban đầu song song với một dây dẫn mang dòng điện có chiều đã biết. Căn cứ vào hướng lệch của quỹ đạo của điện tích ta có thể xác định được A. độ lớn của vận tốc B. dấu của điện tích C. độ lớn của dòng điện D. dấu và độ lớn của điện tích 4/ Đặc điểm nào sau đây không phải là của đường sức từ A. là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu B. là những đường thẳng song song cách đều nhau nếu là trường đều C. là những đường tròn tiếp xúc với nhau tại một điểm nếu do một dòng điện thẳng dài vô hạn gây ra D. có thể là một đường thẳng nếu do một dòng điện tròn gây ra 5/ Một dòng điện thẳng, dài vô hạn đặt vuông goc svowis mặt phẳng tờ giấy và có chiều đi vào trong. Khi quan sát ta thấy đường sức từ là A. các đường tròn đồng tâm có chiều cùng với chiều kim đồng hồ B. các đường tròn đồng tâm có chiều ngược với chiều kim đồng hồ C. các đường thẳng song song cùng chiều với dòng điện D. các đường thẳng song song ngược chiều với dòng điện 6/ Đưa một vòng dây dẫn tròn msng dòng điện không đổi lại gần một nam châm thẳng. Khi thả vòng dây ra nó( coi như đã khử được trong lực và các lực khác, vòng dây chỉ chuyển động dưới tác dụng của lực từ): A. lại gần nam châm B. ra xa nam châm C. đứng yên tại chỗ D. lại gần một đoạn rồi dịch chuyển ra xa Bài 20 7/ Lực tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện có phương A. vuông góc với dây dẫn và song song với các đường sức từ B. song song với dây dẫn và vuông góc với các đường sức từ C. song song với dây dẫn và cả đường sức D. vuông góc với cả dây dẫn và đường sức 8/ Lực từ tác dụng lên một dây dẫn mang dòng điện bằng không khi dây dẫn đó đặt A. song song với đường sức từ B. vuông góc với đường sức từ C. hợp với đường sức từ một góc 120 0 D. hợp với dường sức từ một góc 30 0 9/ Lực từ tác dụng lên một dây dẫn mang dòng điện A. có độ lớn tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện I B. có chiều phụ thuộc vào độ lớn của cảm ứng từ C. có điểm đặt tại hai đầu dây dẫn D. có phương vuông góc với mặt phẳng chứa cảm ứng từ và dây dẫn 10.Để đo cảm ứng từ của một từ trường đều người ta đặt vào đó một dấy dãn mang dòng điện, rồi đo lực từ tác dụng lên nó. Độ lớn của cảm ứng từ A. tỉ lệ thuận với độ lớn của lực từ tác dụng lên dòng điện thử B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện thử C. phụ thuộc vào góc tạo bởi dây dẫn và đường cảm ứng từ D. không phụ thuộc vào cường độ dòng điện thử 11/ Đơn vị nào sau đây không phải của cảm ứng từ ? A. T B. N mA C. 2 . kg A s D. 2 2 . kgm A s Bài 21 12/ Chọn phát biểu sai. Độ lớn của từ trường do một dòng điện gây ra tại một điểm M phụ thuộc vào A. hình dạng của dòng điện B. vị trí điểm M C. môi trường xung quanh D. chiều của dòng điện 13/ Độ lớn của cảm ứng từ tại tâm của một khung dây dẫn tròn mang dòng điện A. tỉ lệ với bán kính B. tỉ lệ nghịch với số vòng dây C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện D. phụ thuộc vào môi trường đặt dây 14/ Chọn phát biểu sai. Một dây dẫn dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng đối xứng với nhau qua dây dẫn A. véc tơ cảm ứng từ tại M và N bằng nhau B. M và N nằm trên cùng một đường sức từ C. véc tơ cảm ứng từ tại M và N ngược chiều nhau D. véc tơ cảm ứng từ tại M và N có độ lớn bằng nhau 15/ Hai điểm M và N nằm gần một dây dẫn thẳng rất dài, sao cho khoảng cách từ N đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn cảm ứng từ tại M và N là B M và B N . Chọn đáp án đúng A. B M =2B N B. B M = 4B N C. B M = 1 2 B N D. B M = 1 4 B N 16/ Xét từ trường do một dòng điện I chạy trong dây dẫn tròn gây ra tại tâm của nó. Nếu ta tăng diện tích của vòng dây lên 4 lần thì phải tăng hay giảm cường độ dòng điện như thế nào để cảm ứng từ vẫn không đổi? A. Tăng 4 lần B. Giảm 4 lần C. Giảm 2 lần D. Tăng 2 lần 17/ Xét cảm ứng từ B do một ống dây có chiều dài l, gồm N vòng dây, mang dòng điện I gây ra bên trong lòng ống dây. Nếu quấn lại dây để tăng chiều dài của ống dây lên gấp đôi đồng thời tăng cường độ dòng điện lên gấp 4 lần thì B sẽ. A. tăng 8 lần B. tăng 2 lần C. giảm 2 lần D. giảm 8 lần . chân không Electron Dòng điện trong chất bán dẫn Electron, lỗ trống Điện trở và điện trở suất R = R 0 t 1 > t 2 (V/K) hệ số nhiệt điện trở Chương III:. trong mặt phẳng vuông góc với các đường sức của từ trường đều B. Bài tập Chương V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Bài 23: - Viết được công thức tính từ thông qua một diện