Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
93,5 KB
Nội dung
PHÒNG GD&ĐT ĐĂK GLONG TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TRÃI GIÁO ÁN HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN NĂM 2010 Người dạy: Thái Thị Mai Thoa. Ngày dạy: Ngày 2 tháng 12 năm 2010 Đơn vị: Trường Tiểu học Nguyễn Trãi. Thời gian: 45 phút Mơn: Tốn Bài: GIỚI THIỆUBẢNGCHIA I. Mục tiêu : - Học sinh biết cách sử dụng bảngchia - GDHS u thích học tốn II. Đồ dùng dạy học: - Bảngchia như trong sách giáo khoa. - Ghi bài tập 1 vào phiếu cá nhân. - Bài tập 2 ghi vào khổ lớn cho HS thảo luận nhóm. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ƠĐTC 2. Bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm bài tập Bài 1: Dùng bảng nhân để tìm số thích hợp ở ơ trống: 6 8 5 4 - 2 HS lên bảng làm, nêu cách dò bảng nhân - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài tập ở nhà. - Nhận xét bài bạn - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới Hoạt động 1: Giớithiệu bài Hoạt động 2: Giớithiệu cấu tạo bảngchia . Treo bảngchia đã kẻ sẵn lên bảng hướng dẫn học sinh quan sát. - Bảngchia có mấy hàng, mấy cột ? - Ở góc bảngchia có dấu gì ? - Yêu cầu HS đọc hàng 1 của bảng. - GV giới thiệu: Hàng 1 là các thương của hai số. - Yêu cầu HS đọc các số trong cột 1 của bảng. - GV giới thiệu: Cột 1 là các số chia. - Ngoài các số ở hàng 1 là thương và cột 1 là số chia, mỗi số trong một ô là 1 số bị chia của phép chia. - Yêu cầu HS đọc hàng thứ ba trong bảng. - Các số vừa đọc là số bị chia trong bảngchia nào ta đã học ? - Yêu cầu HS đọc các số ở hàng thứ tư và cho biết các số này là số bị chia trong bảngchia mấy? -GV : Không kể các số ở hàng 1 và cột 1, mỗi hàng trong bảng, ghi lại các số bị chia của một bảng chia. Hàng hai ghi lại các số bị chia của bảngchia 1, Hàng ba ghi lại các số bị chia của bảngchia 2, - Lớp theo dõi giáo viên giớithiệu bài. - Cả lớp quan sát lên bảng . - Có 11 hàng và 11 cột - Dấu chia - Đọc các số: 1, 2, 3, 4, , 10 - Đọc các số: 1, 2, 3, ., 10 - Đọc số: 2, 4, 6, ., 20 - Các số đó là số bị chia của các phép tính trong bảngchia 2. - HS đọc và trả lời: Các số ở hàng thứ tư là các số bị chia của các phép chia trong bảngchia 3. Hàng cuối cùng ghi lại các số bị chia của bảngchia 10. - Tác dụng của bảng chia: Dựa vào bảngchia ta có thể tìm được số chia hoặc thương hoặc số bị chia trong phạm vi từ bảngchia 1 đến bảngchia 10 Hoạt động 3: Cách sử dụng bảngchia - Giáo viên nêu ví dụ : 12 : 4 = ? - Hướng dẫn cách dò : vừa hướng dẫn, vừa nói * Tìm số 4 ở cột 1, theo mũi tên sang phải đến số 12 . * Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng đầu tiên gặp số 3. Số 3 là thương của 12 và 4. Vậy 12: 4 = 3 - GV ghi lên bảng. - GV hướng dẫn tương tự : 12 : 3 = 4 - GV hướng dẫn thêm cách tìm: số bị chia, số chia của : . : 4 = 3; 12 : . = 3 - GV nhắc lại nội dung. Hoạt động 4: Thực hành Bài 1: Dùng bảngchia để tìm số thích hợp ở mỗi ô trống( theo mẫu). - GV hướng dẫn mẫu. - GV giao phiếu bài tập cho HS, yêu cầu tự tra bảng và điền kết quả . - Quan sát, lắng nghe - Vài em nhắc lại cách dò. - HS thực hành tìm thương một số phép tính trong bảng. - Một em nêu yêu cầu đề bài . - HS theo dõi. - HS làm bài vào phiếu. 3 HS làm khổ lớn trình bày 6 42 7 28 8 72 - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. Bài 2 : Số ? - GV hướng dẫn mẫu. - GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận tìm ra kết quả. - GV đưa đáp án cho HS đối chiếu kết quả đúng. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài 3. - Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài . - GV hướng dẫn tóm tắt: Có : 132 trang Đã đọc : 4 1 số trang Còn lại: trang ? - Muốn biết Minh còn phải đọc bao nhiêu trang nữa mới hết quyển truyện ta - Nêu cách sử dụng bảngchia để tìm kết quả. - Lớp theo dõi bổ sung. - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - HS thảo luận nhóm, dựa vào bảngchia hoàn thành bảng. - Đại diện nhóm trình bày, và nêu cách dò. - Một em đọc đề bài 3. - Cả lớp phân tích bài toán - 1 HS nêu lại bài toán - Lấy số trang quyển truyện có trừ đi số 7 4 9 Sb chia 16 45 24 72 81 56 54 Số chia 4 5 7 9 9 7 Thươn g 4 6 3 8 9 9 làm thế nào ? - Số trang bạn Minh đã đọc đã biết bao nhiêu trang chưa? Ta làm thế nào? - Muốn tìm một trong các phần bằng nhau ta làm thế nào? - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một em lên bảng giải . - Yêu cầu cả lớp nhận xét bài bạn. - GV nhận xét tuyên dương. IV. Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống lại nội dung bài học. - Dặn về nhà học và làm bài tập . - Nhận xét, đánh giá tiết học . trang Minh đã đọc. - Chưa, nên ta phải đi tìm số trang bạn đã đọc. - Ta lấy số đó chia cho số phần - HS Làm vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài Bài giải Số trang sách Minh đã đọc là : 132 : 4 = 33 (trang) Số trang sách Minh còn phải đọc là: 132 – 33 = 99 (trang ) Đ/S: 99 trang - Nhận xét bài làm của bạn. PHÒNG GD&ĐT ĐĂK GLONG TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TRÃI GIÁO ÁN HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN NĂM 2010 Người dạy: Thái Thị Mai Thoa. Ngày dạy: Ngày 3 tháng 12 năm 2010 Đơn vị: Trường Tiểu học Nguyễn Trãi. Thời gian: 40 phút Mơn: Tự nhiên xã hội Bài: HOẠT ĐỘNG NƠNG NGHIỆP I. Mục tiêu - Sau bài học học sinh biết: + Kể tên một số hoạt động nơng nghiệp của tỉnh (thành phố) nơi các em đang sống. + Nêu lợi ích của hoạt động nơng nghiệp. - GDBVMT: GD HS biết được lợi ích của hoạt động nơng nghiệp và tác hại của nó nếu làm sai. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình ở trang 58, 59 SGK - Tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động nơng nghiệp. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ƠĐTC 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời: - Hãy kể tên các cơ sở thơng tin liên lạc mà em biết. - 2 em trả lời câu hỏi. - Bưu điện, đài truyền hình, đài phát thanh - Nêu nhiệm vụ của các cơ sở thông tin liên lạc. - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giớithiệu bài: Hoạt động 2 : Tìm hiểu về hoạt động nông nghiệp Bước1 : Làm việc theo nhóm - Chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm 6 học sinh. - Yêu cầu các nhóm quan sát trả lời các câu hỏi gợi ý: + Kể tên các hoạt động được giớithiệu trong hình ? + Các hoạt động đó mamg lại lợi ích gì? Bước 2 : Trình bày - Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Nhận - chuyển, phát tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các địa phương trong nước và trong nước và nước ngoài. - Lớp theo dõi, nhận xét ý kiến của bạn. - Lớp theo dõi. - Ngồi theo nhóm. - Các nhóm cử ra nhóm trưởng để điều khiển nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập. - Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung. 1.Chăm sóc và bảo vệ rừng : Lấy gỗ, góp phần làm cho không khí trong lành, ngăn lũ lụt để không gây thiệt hại đối với đời sống con người. 2.Nuôi cá: Cung cấp thức ăn cho con người, tạo nguồn thu nhập cho gia đình. 3. Gặt lúa: làm ra gạo- cung cấp lương thực cho con người. 4. Nuôi heo: Cung cấp thức ăn cho con - GV: Nhận xét, tuyên dương - GV: Trồng lúa gọi là hoạt động trồng trọt. Nuôi gà, nuôi heo gọi là hoạt động chăn nuôi. Nuôi cá gọi là hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản. Chăm sóc và bảo vệ rừng gọi là trồng rừng. - Cho HS nêu thêm về một số hoạt động khác. - KL: Các hoạt động: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, trồng rừng . được gọi là hoạt động nông nghiệp. - Sản phẩm của nông nghiệp dùng để làm gì? - Nếu không có hoạt động nông nghiệp thì cuộc sống con người thiếu những gì? - Vậy hoạt động nông nghiệp rất quan trọng, cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. Hoạt động 3: Hoạt động nông nghiệp ở địa phương Bước 1 : Làm việc theo cặp . - Yêu cầu từng cặp học sinh trao đổi theo gợi ý : - Hãy kể cho nhau nghe về các hoạt động nông nghiệp ở tỉnh, nơi các đang sống. người, lấy phân bón cho cây trồng, tạo nguồn thu nhập cho gia đình. 5.Nuôi gà: Cung cấp thức ăn cho con người, tạo nguồn thu nhập cho gia đình - Trồng ngô, trồng khoai, trồng cà phê .nuôi bò, nuôi trâu, nuôi dê, .trồng cây gây rừng, . đánh bắt cá ngoài biển - HS nhắc lại - Làm thức ăn cho người, vật nuôi, để xuất khẩu. - Không có thức ăn - Tiến hành thảo luận theo từng cặp nói Bước2: Trình bày - Mời đại diện một số cặp lên trình bày trước lớp . - Qua các hoạt động chúng ta vừa nêu thì hoạt động nào là chiếm nhiều nhất? - Trong hoạt động trồng trọt thì Đăk Nông trông cây gì là nhiều nhất? - GV: Các hoạt động nông nghiệp ở mỗi địa phương khác nhau tuỳ vào khí hậu và đất đai. Đăk Nông là một vùng đất màu mỡ, hoạt động nông nghiệp khá đa dạng. Nông nghiệp truyền thống trước đây là trồng lúa nên các dân tộc Mơ- nông còn có lễ hội mừng lúa mới.Nhưng giờ đây thế mạnh của tỉnh ĐN nói chung và Đăk Glong là trồng cây công nghiệp như cà phê, tiêu, điều, mì, chanh leo .những sản phẩm nông nghiệp không trực tiếp cung cấp lương thực phẩm cho con người nhưng sản phẩm này mang lại thu nhập cho nhau nghe về các hoạt động nông nghiệp nơi mình đang ở . - Lần lượt một số cặp lên trình bày trước lớp. - Trồng trọt: Trồng cà phê, trồng tiêu, trồng điều, trồng mì, trồng chanh, trồng cao su, trồng rau, trồng lúa, trồng bắp, trồng đậu, trồng cam, - Chăn nuôi: Nuôi gà, nuôi heo, nuôi bò, nuôi dê, nuôi trâu, nuôi thỏ, - Trồng rừng: trồng cây gây rừng, chăm sóc cây rừng, bảo vệ rừng - Đánh bắt và nuôi trông thuỷ sản: nuôi cá - Trồng trọt. - Cà phê, tiêu, chanh, điều cao cho mỗi gia đình. Hoạt động 4: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp. Bước 1: - Chia lớp thành 5 nhóm phát cho mỗi nhóm một tờ giấy. - Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày tranh ảnh sưu tầm được trên tờ giấy. Bước 2: Trình bày - Mời từng nhóm treo tranh ở bảng lớp, bình luận tranh của từng nhóm. - Nhận xét, đánh giá. - GV kết luận nói thêm: Nước ta là một nước nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp chủ yếu, Việt Nam đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo. Ngoài ra còn có các mặt hàng xuất khẩu khác như cà fê, tiêu, điều Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản cũng phát triển mạnh nên hàng năm chúng ta xuất khẩu tôm, cá, mực, - GV nhận xét tuyên dương IV. Hoạt động nối tiếp - Củng cố nội dung bài học: + GV cho HS làm vào phiếu một số bài tập. Nội dung bài tập (có bảng đính kèm) + GV chữa bài, nhận xét. - GD BVMT: + Điều gì có thể xẩy nếu chúng ta khai thác rừng bừa bãi? - Lớp chia ra các nhóm để thảo luận , trao đổi và trình bày các bức tranh lên tờ giấy lớn. - Các nhóm cử đại diện lên trình bày và giớithiệu về các hoạt động nông nghiệp trước lớp. - Lớp quan sát nhận xét và bình chọn. - HS làm việc theo cá nhân . Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Giới thiệu cấu tạo bảng chia . Treo bảng chia đã kẻ sẵn lên bảng hướng dẫn học sinh quan sát. - Bảng chia có mấy. bảng chia 10. - Tác dụng của bảng chia: Dựa vào bảng chia ta có thể tìm được số chia hoặc thương hoặc số bị chia trong phạm vi từ bảng chia 1 đến bảng chia