1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề + đáp án môn hóa năm 2010

4 371 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 54 KB

Nội dung

Phòng GD&ĐT lâm thao đề thi chọn Học sinh giỏi lớp 9 Năm học 2010-2011 Môn Hoá học Thời gian 120 phút không kể thời gian giao đề Ngày thi 14/12/2010 Câu 1: ( 2 điểm ) Có 8 lọ không nhãn đựng dung dịch các chất sau: KCl; CuCl 2 ; MgCl 2 ; FeCl 2 ; FeCl 3 ; AlCl 3 ; NH 4 Cl; (NH 4 ) 2 SO 4 . Chỉ đợc dùng thêm một thuốc thử duy nhất và dụng cụ có đủ, hãy nêu phơng pháp hoá học nhận biết các chất trên. Viết các phơng trình hoá học (nếu có). Câu 2: ( 2 điểm) Dẫn từ từ V lít khí CO 2 (ở đktc) vào 300 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH) 2 0,5M và NaOH 1M thì thu đợc 19,7 gam kết tủa trắng. Tính thể tích V. Câu 3: ( 2 điểm) Cho clo tác dụng với 16,2 gam kim loại R ( chỉ có một hoá trị ) đợc 58,8 gam chất rắn D. Cho oxi d tác dụng với chất rắn D đến phản ứng hoàn toàn, thu đợc 63,6 gam chất rắn E. Xác định kim loại R và tính % khối lợng mỗi chất trong E. Câu 4: ( 2 điểm) Cho dãy chuyển hoá sau: Fe --> A --> B --> C --> Fe --> D --> E --> F --> D. Hãy xác định A, B, C, D, E, F và viết các phơng trình hoá học. Câu 5: ( 2 điểm) X là dung dịch AlCl 3 , Y là dung dịch NaOH 2M. Thêm 150 ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dung dịch X, khuấy đều thì trong cốc tạo ra 7,8 gam kết tủa. Lại thêm tiếp vào cốc 100 ml dung dịch Y, khuấy đều thì lợng kết tủa có trong cốc là 10,92 gam. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch X. ( Cho NTK: Na = 23, C = 12, O = 16, H = 1, Al = 27, Ba = 137, Fe = 56, Cu = 64, Mg = 24, Zn = 65, Cl = 35,5 ) ----------------Hết--------------- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Phòng GD- ĐT lâm thao hớng dẫn chấm thi hsg lớp 9 Năm học 2010 2011 Môn Hoá học Câu Nội dung điểm Câu 1 Đánh dấu các lọ hoá chất và trích mỗi lọ 1-2 ml, cho vào các ống nghiệm. Rồi dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch Ba(OH) 2 nếu: + ống nghiệm nào có chất rắn màu xanh --> dung dịch đầu là CuCl 2 : CuCl 2 + Ba(OH) 2 --> Cu(OH) 2 + BaCl 2 . + ống nghiệm nào có chất rắn màu trắng không đổi màu --> dung dịch đầu là MgCl 2 : MgCl 2 + Ba(OH) 2 --> Mg(OH) 2 + BaCl 2 + ống nghiệm nào có chất rắn màu trắng xanh, sau đó chuyển dần thành màu nâu đỏ --> dung dịch đầu là FeCl 2 . FeCl 2 + Ba(OH) 2 --> Fe(OH) 2 + BaCl 2 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O --> 4Fe(OH) 3 . + ống nghiệm nào có chất kết tủa keo trắng xuất hiện sau đó kết tủa từ từ tan hết --> chất ban đầu là AlCl 3 2AlCl 3 + 3Ba(OH) 2 --> 2Al(OH) 3 + 3BaCl 2 2Al(OH) 3 + Ba(OH) 2 --> Ba(AlO 2 ) 2 + 4H 2 O + ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ --> dung dịch đầu là FeCl 3 : 2FeCl 3 + 3Ba(OH) 2 --> 2Fe(OH) 3 + 3BaCl 2 + ống nghiệm nào có chất khí mùi khai thoát ra --> dung dịch ban đầu là NH 4 Cl: 2NH 4 Cl + Ba(OH) 2 --> BaCl 2 + 2NH 3 + 2H 2 O + ống nghiệm nào có khí mùi khai thoát ra và đồng thời có kết tủa màu trắng xuất hiện --> dung dịch đầu là (NH 4 ) 2 SO 4 . (NH 4 ) 2 SO 4 + Ba(OH) 2 --> BaSO 4 + 2NH 3 + 2H 2 O + Không có hiện tợng gì là dung dịch KCl 2,0 đ 0,125đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,125đ Câu 2 Số mol các chất: Đổi 300ml = 0,3 ml; số mol Ba(OH) 2 = 0,3 x 0,5 = 0,15 mol Số mol NaOH = 0,3 x 1 = 0,3 mol Số mol BaCO 3 = 19,7/197 = 0,1 mol * Trờng hợp 1: Dung dịch Ba(OH) 2 thiếu, chỉ tạo kết tủa BaCO 3 Ba(OH) 2 + CO 2 --> BaCO 3 + H 2 O (1) 0,1mol 0,1mol => V = 0,1x 22,4 = 2,24 lít * Trờng hợp 2: Dung dịch Ba(OH) 2 hết, lợng CO 2 hoà tan một phần kết tủa: Ba(OH) 2 + CO 2 --> BaCO 3 + H 2 O (2) 0.15mol 0,15mol 0,15mol 2 điểm 0,25đ 0,5đ 1,25đ NaOH + CO 2 --> Na 2 CO 3 + H 2 O (3) 0,3 mol 0,15mol o,15mol Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O --> 2NaHCO 3 (4) 0,15 mol 0,15 mol => số mol BaCO 3 bị hoà tan là : 0,15 - 0,1 = 0,05 mol BaCO 3 + CO 2 + H 2 O --> Ba(HCO 3 ) 2 (5) 0,05 mol 0,05 mol Theo các PTHH (2), (3), (4), (5) tổng số mol CO 2 phản ứng là: 0,15 + 0,15 + 0,15 + 0,05 = 0,5 mol Vậy: V = 0,5 x 22,4 = 11,2 lít Câu 3 * Gọi hoá trị của R là x, a là nguyên tử khối của R. Theo đầu bài ta có: mCl 2 = 58,8 16,2 = 42,6g => nCl 2 = 42,6/71 = 0,6 mol mO 2 = 63,6 - 58,8 = 4,8g => nO 2 = 4,8/32 = 0,15 mol Ta có: 2R + xCl 2 --> 2RCl x (1) 2x0,6/x mol 0,6 mol 4R + xO 2 --> 2R 2 O x (2) 4x 0,15/x mol 0,15mol Theo PT (1) (2) ta có tổng số mol kim loại R là: nR = 1,2/x + 0,6/x = 1,8/x => 16,2/a = 1,8/x <=> a = 9x Biện luận ta có cặp: x = 3 và a = 27 là hợp lí => R là kim loại Al * Chất rắn E gồm AlCl 3 và Al 2 O 3 : Theo (1) nAlCl 3 = 0,4 mol Vậy: % AlCl 3 = [(0,4x 133,5)/ 63,5] x 100% = 83,96% %Al 2 O 3 = 100% - 83,96% = 16,04% 2,0 đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,125đ 0,125đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ Câu4 A là FeCl 3 : 2Fe + 3Cl 2 --> 2FeCl 3 B là Fe(OH) 3 : Fe(OH) 3 + 3NaOH --> Fe(OH) 3 + 3NaCl C là Fe 2 O 3 : 2Fe(OH) 3 (t o ) --> Fe 2 O 3 + 3H 2 O D là FeCl 2 : Fe + 2HCl --> FeCl 2 + H 2 E là Fe(OH) 2 : FeCl 2 + 2KOH --> Fe(OH) 2 + 2KCl F là FeSO 4 : Fe(OH) 2 + H 2 SO 4 --> FeSO 4 + 2H 2 O Fe: Fe 2 O 3 + 3CO (t o ) --> 2Fe + 3CO 2 D FeCl 2 : FeSO 4 + BaCl 2 --> BaSO 4 + FeCl 2 2,0 đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 5 - Số mol NaOH và Al(OH) 3 lần 1 là: nAl(OH) 3 = 7,8/78 = 0,1 mol ; nNaOH = 0,15x 2 = 0,3 mol - Số mol NaOH và Al(OH) 3 lần 2 là: nAl(OH) 3 = 10,92/ 78 = 0,14 mol ; nNaOH = 0,1x 2 = 0,2 mol * Lần 1: 3NaOH + AlCl 3 --> Al(OH) 3 + 3NaCl (1) 0,3mol 0,1mol 0,1mol 2,0 đ 0,25đ 0,25đ O,25đ Nh vậy sau lần 1 thì số mol của AlCl 3 vẫn còn d. Gọi x là số mol của AlCl 3 còn d sau lần phản ứng 1 với NaOH * Lần 2: Nếu sau khi cho thêm 100ml dung dịch NaOH vào nữa mà AlCl 3 phản ứng đủ hoặc d thì số mol của Al(OH) 3 là: 0,1 + 0,2/3 = 0,167 mol > 0,14 mol => Vô lí Vậy AlCl 3 hết mà NaOH còn d, có phản ứng tạo NaAlO 2 với Al(OH) 3 theo các phản ứng: 3NaOH + AlCl 3 --> Al(OH) 3 + 3NaCl (2) 3x mol x mol x mol NaOH + Al(OH) 3 --> NaAlO 2 + 2H 2 O (3) (0,2 3x) (0,2 3x) mol Theo phản ứng (1)(2)(3) số mol Al(OH) 3 còn lại là: (0,1 + x ) - (0,2 3x ) = 0,14 => x = 0,06 (mol) Theo phản ứng (1)(2) thì số mol AlCl 3 phản ứng là : 0,1 + x = 0,1 + 0,06 = 0,16 mol Vậy nồng độ mol của AlCl 3 là: 0,16/0,1 = 1,6 M 0,25đ 0,25đ 0,125đ 0,125đ 0,25đ 0,125đ 0,125đ 5 câu 10 đ Lu ý: - Nếu HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. - Nếu phơng trình hoá học viết đúng mà cha cân bằng thì trừ đi một nửa số điểm. . + 2HCl --> FeCl 2 + H 2 E là Fe(OH) 2 : FeCl 2 + 2KOH --> Fe(OH) 2 + 2KCl F là FeSO 4 : Fe(OH) 2 + H 2 SO 4 --> FeSO 4 + 2H 2 O Fe: Fe 2 O 3 +. GD&ĐT lâm thao đề thi chọn Học sinh giỏi lớp 9 Năm học 2010- 2011 Môn Hoá học Thời gian 120 phút không kể thời gian giao đề Ngày thi 14/12 /2010 Câu 1: (

Ngày đăng: 30/10/2013, 18:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w