1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một sô bài văn BDHSG lớp 5

16 814 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 137,5 KB

Nội dung

Bồi dỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt 5.(phần tập làm văn) Chơng I: Ôn tập văn tả cảnh I/ Yêu cầu : 1. Học sinh năm đợc cấu tạo của bài văn tả cảnh, biết cách làm một bài văn tả cảnh dới dạng đề dựa vào nội dung một khổ thơ, một đoạn văn. 2. Rèn cho học sinh kĩ năng phân tích đề bài, lập dàn bài cách viết bài văn :diễn đạt, dùng từ, viết câu văn hay, phù hợp. II/Chuẩn bị :- Đề bài, dàn bài chi tiết. - Đọc trớc đề bài ở nhà. III/ Lên lớp. Đề 1:Cho khổ thơ sau: Cứ mỗi độ thu sang Em cắp sách tới trờng Hoa cúc lại nở vàng Nắng tơi rải trên đờng Ngoài đờng hoa thơm ngát Trời cao xanh gió mát Ong bớm bay rộn ràng Đẹp thay lúc thu sang Dựa vào ý của khổ thơ trên, em hãy viết một bài văn tả vẻ đẹp của mùa thu. *Hớng dẫn học sinh phân tích đề bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Nêu nội dung của khổ thơ - Những sự vật nào đợc nhắc đến trong khổ thơ đó ? -Những sự vật đó đợc tả nh thế nào? - Tả vẻ đẹp của mùa thu. - Hoa cúc nở vàng - Ong bớm rộn ràng - Nắng thu rải vàng - Các bạn nhỏ tung tăng cắp sách tới trờng, bầu trời mùa thu trong xanh. *Hớng dẫn học lập dàn bài chi tiết. Mở bài:Giới thiệu cảnh mùa thu. VD: Thế là mùa hè nóng nực chói chang đã qua, nhờng chỗ cho mùa thu mát mẻ, tơi đẹp dã đến. Thân bài. ý 1 :Tả vẻ đẹp của mùa thu. -Thu sang, hoa cúc nở rộ khắp vờn bông hoa cúc vàng tơi nh quả quýt chín, toả h- ơng thơm ngát - Chị ong vàng, trắng,nâu bay lợn vòng rập dìu quanh những bông hoa. - Chú ong vàng cần mẫn hút nhuỵ hoa về làm mật. - Nắng thu không găy gắt,chói chang mà vàng tơi ý 2: Hoạt động cảnh vật của mùa thu. - Mùa thu mùa khai trờng - Con đờng đi học ,từng tốp học sinh tung tăng đi học . - Cảm xúc của em trong mùa thu,trong mùa khai trờng. Kết luận: cảm xúc cuả em về mùa thu ( Ôi mùa thu, mùa của hoa cúc vàng,mùa khai trờng.Embớc vào mùa thu với niềm háo hức đón chào năm học mới, nhiều kết quả tốt đẹp trong học tập. Đề 2 Mặt trời càng lên tỏ Bay vút tận trời cao Bông lúa chín thêm vàng Chiền chiện cao tiếng hót Sơng treo đầu ngọn cỏ Tiếng chim nghe thánh thót Sơng lại càng long lanh Văng vẳng khắp cánh đồng Dựa vào ý của đoạn thơ trên , em hãy viết một bài văn cảnh cánh đồng lúa chín vào một buổi sáng đẹp trời. a. Hớng dẫn học sinh phân tích yêu cầu đề bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Nêu nội dung của khổ thơ - Những sự vật nào đợc nhắc đến trong khổ thơ đó ? - Những sự vật đó đợc tả nh thế nào? - Tả vẻ đẹp của của cánh đồng lúa chín. - Mặt trời đỏ ối từ từ nhô lên - Giọt sơng đọng trên ngọn cỏ long lanh - Chú chim chiền chiện bay cao cất tiếng hót thánh thót. *Hớng dẫn học lập dàn bài chi tiết. Mở bài: Quê hơng hai tiếng thân thơng, với những cảnh vật thân quen nào ngôi chùa, dòng sông,cây đa bến nớc sân đìnhnhng có lẽ cánh đồng lúa vào một buổi sáng đẹp trời gần gũi gắn bó đầy kỉ niệm suốt cả tổi thơ tôi. Thân bài: ý1:Vẻ đẹp của cánh đồng lúa vào một buổi sáng sớm. - Mặt trời từ từ ló ra từ phía đằng đông, rót những tia nắng yếu ớt, bầu trời từng đám mây trắng xốp trôi bồng bềnh. - Gió thổi nhè nhẹ mát rợi,giọt sơng đọng lại trên ngọn cỏ long lanh. - Cánh đồng lúa hiện ra rộng mênh mông một màu vàng tơi ý 2: Vẻ đẹp của cánh đồng lúa vào lúc mặt trời lên tỏ. - Ông mặt trời lên cao tia nắng rực rỡ chan hoà,cánh đồng chuyển sang màu vàng sẫm,một màu vàng no ấm, mong chờ. - Những bông lúa uốn cong,hạt thóc vàng mẩy căng. -Thỉnh thoảng những chú chim chiền chiện bay vút từ đám lúa lên nền trời xanh thẳm,cất tiếng hót trong trẻo, thánh thót vang vẳng khắp cánh đồng. -Trên cánh đồng những chiếc nón trắng tựa nh bông hoa tuyết,điểm xuyết trên cánh đồng. Những chú bé chăn trâu ngồi vắt vẻo trên lng. Kết luận: Yêu biết mấy cánh đồng lúa chín quê em,cánh đồng đã nuôi khôn lớn biết bao con ngời từ những hạt gạo trắng ngần,từ những củ khoai thơm thảo. Đề 3. Quê hơng tôi có con sông xanh biếc. Nớc gơng trong soi tóc những hàng tre. Tâm hồn tôi là một buổi tra hè. Toả nắng xuống cho lòng sông lấp lánh. Dựa vào ý khổ thơ trên,em hãy tả vẻ đẹp của con sông quê hơng và tình cảm yêu thơng gắn bó của em với con sông quê hơng đó. a. Hớng dẫn học sinh phân tích yêu cầu đề bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Nêu nội dung của khổ thơ - Những sự vật nào đợc nhắc đến trong khổ thơ đó ? -Những sự vật đó đợc tả nh thế nào? - Tả vẻ đẹp v tình cảm của tác giả với dòng sông quê hơng. - Con sông nớc xanh biết, hàng tre xanh m- ớt soi bóng dới dòng sông - Kỉ niệm về buổi tra hè tắm mình dới dòng sông mát rợi. *Hớng dẫn học lập dàn bài chi tiết. Mở bài: Quê hơng hai tiếng nghe sao thân thơng vậy! Với mỗi ngời quê hơng là cánh đồng lúa trĩu bông, là con diều no gió bay trên nền trời xanh thẳm, còn quê hơng trong em là con sông quê hiền hoà uốn khúc đã gắn bó với em nhiều kỉ niệm đẹp của tuổi thơ. Thân bài: Tả theo trình tự thời gian. ý 1 Cảnh đẹp của dòng sông vào buổi sáng. - Dòng sông còn phủ một làn sơng im lìm trong giấc ngủ say, nắng lên những tia nắng sớm đản trên những ngọn tre, chiếu xuống mặt sông, con sông ấm áp hiền hoà. -ý2: Cảnh đẹp của dòng sông vào buổi tra . - Nắng hè chói chang, mặt sông lấp lánh dát vàng - Mặt sông rộng, nớc xanh biếc tựa nh chiếc gơng lớn soi bóng hàng tre xanh mớt hai bên bờ, những đứa trẻ lặn ngụp trong làn nớc mát rợi - ý 3: Vẻ đẹp của dòng sông lúc hoàng hôn,đểmtăng đẹp. - Chiều tà nắng chiều yếu ớt, dòng sông mang màu đỏ sẫm. - Đêm trăng : ông trăng tròn vành vạnh, sáng ngời,dòng sông lấp lánh, mặt nớc gợn sóng, lung linh, óng ánh, - Gió thổi mát rợi, em ngồi hóng mát với tấm lòng thảnh thơi. Kết luận: Sông là ngời bạn hiền, dòng sông quê hơng , dòng sông kỉ niệm , dòng sông tuổi thơ.Dù đi đâu xa em vẫn nhớ về dòng sông quê. Luyện tập - Học sinh thực hành làm bài. - Học sinh đọc bài của mình, cho học sinh nhận xét, - Giáo viên nhận xét, sủa bài cho học sinh. - Giáo viên kết luận bài viết cho học sinh, - Nhắc nhở học sinh về nhà làm bài lại cho tốt. Đề 4 : Em yêu nhà em Em yêu nhà em. Hàng xoan trớc ngõ Gỗ tre mộc mạc Hoa xao xuyến nở Nh mây từng chùm Đặt mình vào vai bạn nhỏ trong bài thơ, hãy tởng tợng và tả lại ngôi nhà thân yêu đó của mình. a. Hớng dẫn học sinh phân tích yêu cầu đề bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Đề văn thuộc thể loại văn nào? - Nêu yêu cầu cuả đề bài? - Nêu nội dung của khổ thơ - Những sự vật nào đợc nhắc đến trong khổ thơ đó ? - Những sự vật đó đợc tả nh thế nào? - Thể loại văn tả cảnh - Đặt mình vào vai bạn nhỏ tả lại ngôi nhà theo hình ảnh của bài thơ. - Tả vẻ đẹp đơn sơ, giản dị v tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà. - Hàng xoan trớc ngõ,hoa xoan nở từng chùm. - Ngôi nhà đơn sơ,giản dị: mái rạ mới, chiếc sân nhỏ, rơm phơi đầy sân. *Hớng dẫn học lập dàn bài chi tiết. Mở bài: Giới thiệu ngôi nhà thân yêu đơn sơ, mộc mạc của mình Thân bài: ý 1: Tả ngôi nhà thân yêu đơn sơ,mộc mạc của mình. -Tả ngôi nhà tranh đơn giản dị: mái rạ lợp bằng rơm nếp nghiêng. - Đồ đạc trong nhà: giờng tre,trờng kỉ, chõng tre, mộc mạc,chẳng mùi sơn, không bào nhẵn. ý 2:Cảnh vật xung quanh ngôi nhà. - Hàng xoan vào mùa hoa nở: từng chùm màu tím nhạt,tựa đám mây. - Quanh nhà: cây cối xanh tốt, vào buổi sáng lũ chim kéo đến đầu hồi nhà hót lảnh lót. ý 3: Những kỉ niệm gắn bó với ngôi nhà thân yêu. - Những buổi sinh nhật tổ chức trong ngôi nhà nhỏ với bạn bè ngời thân, với lời chúc mừng của ngời thân thật ấm áp. - Những đêm giao thừa, cả nhà quây quần bên bộ bàn ghế làm từ tre mộc mạc chờ đón giao thừa chúc nhau năm mới. Kết luận. - Ngôi nhà tuy đơn giản dị và mộc mạc nhng chứa đầy tình thơng của mọi ngời, sau này lớn lên sống trong ngôi nhà to hơn , đẹp hơn nhng hình ảnh về ngôi nhà đó đã in đậm trong tâm trí em. Luyện tập - Học sinh thực hành làm bài. - Học sinh đọc bài của mình, cho học sinh nhận xét, - Giáo viên nhận xét, sủa bài cho học sinh. - Giáo viên kết luận bài viết cho học sinh, - Nhắc nhở học sinh về nhà làm bài lại cho tốt. Đề 5: Cho khổ thơ sau. Ngày ngày đi ra trờng Đờng mền nh dải lụa Ven theo con đờng làng Uốn mình dới cây xanh Hai bên cỏ xanh mợt Men theo đôi bờ lúa Giữa đất đỏ mịn màng vòng gốc đa ven đờng. Hãy đặt mình vào vai một bạn nhỏ trong bài thơ tren em hãy viết một bài văn tả lại con đờng đi học. a. Hớng dẫn học sinh phân tích yêu cầu đề bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Đề văn thuộc thể loại văn nào? - Nêu yêu cầu cuả đề bài? - Nêu nội dung của khổ thơ - Những sự vật nào đợc nhắc đến trong khổ thơ đó ? -Những sự vật đó đợc tả nh thế nào? - Thể loại văn tả cảnh - Đặt mình vào vai bạn nhỏ tả lại con đờngđi học theo hình ảnh của bài thơ. - Tả vẻ đẹp, cảnh vật thân quen của con đ- ờng v tình cảm của bạn nhỏ với con đ ờng đó. - Con đờng đất đỏ mịn màng, hàng cây xanh tốt, thảm cỏ xanh mợt, cánh đồng lúa, cây đa ven đờng. *Hớng dẫn học lập dàn bài chi tiết. Mở bài: - Giới thiệu con đờng: Ngày ngày em đi học trên con đờng đất đỏ quen thuộc Thân bài : - Tả hình dáng của con đờng - Đó là con đờng đất đỏ uốn khúc, mặt đờng trải bằng đất đỏ mịm màng, đủ rộng - Cảnh vật hai bên đờng: Thảm cỏ xanh mớt hai bên đờng, hàng cây bạch đàn đang lên xanh tốt, cánh đồng lúa đơng thì con gái, gần đến trờng con đờng vòng qua gốc đa cổ thụ. - Hoạt động trên con đờng: Từng tốp học sinh đi học, ngời đi lại qua đờng Kỉ niệm về con đờng: là những hôm trời ma đờng trơn bị ngã trên đờng, những buổi cô cho điểm kém lê từng bớc nặng trĩu trên con đờng, đờng nh an ủi động viên. Kết luận: Yêu biết mấy con đờng, mỗi buổi đa em đến lại đón em về với ngôi nhà thân thơng.sau này dù có đi trên con đờng đẹp hơn rộng hơn nhng hình ảnh về con đờng đất đỏ quen thuộc mãi in đậm trong đậm trong tâm trí em. Luyện tập - Học sinh thực hành làm bài. - Học sinh đọc bài của mình, cho học sinh nhận xét, - Giáo viên nhận xét, sủa bài cho học sinh. - Giáo viên kết luận bài viết cho học sinh, - Nhắc nhở học sinh về nhà làm bài lại cho tốt. Chơng II : Ôn tập văn tả ngời I/ Yêu cầu : 3. Học sinh năm đợc cấu tạo của bài văn tả ngòi, biết cách làm một bài văn tả cảnh dới dạng đề tả hoạt động, ngoại hình, tính tình của những ngời thân yêu quen thuộc với mình hay dựa vào nội dung một khổ thơ, một đoạn văn tả một nhân vật trong các câu chuyện quen thuộc. 4. rèn cho học sinh kĩ năng phân tích đề bài, lập dàn bài cách viết bài văn :diễn đạt, dùng từ, viết câu văn hay, phù hợp. II/Chuẩn bị :- Đề bài, dàn bài chi tiết. - Đọc trớc đề bài ở nhà. III/ Lên lớp: Đề 1: Em hãy tả một ngời thân yêu nhất của mình. a. Hớng dẫn học sinh phân tích yêu cầu đề bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Đề văn thuộc thể loại văn nào? - Nêu yêu cầu cuả đề bài? - Tả những đặc điểm gì của ngời thân đó? - Thể loại văn tả ngời - Tả một ngời thân - Tả ngoại hình của ngời thân đó - Tả những hoạt động, những tính nết tiêu biểu của ngời thân đó. - Những kỉ niệm sâu sắc của em về ngời thân đó. *Hớng dẫn học lập dàn bài chi tiết. Mở bài:Giới thiệu ngời định tả là ai? VD: Ngoài tình thơng yêu vô bờ bến của bố mẹ em còn đợc sống trong tình yêu thơng bao la của bà nội. Thân bài ý 1: Tả hình dáng ( ngoại hình) của ngời thân. - Ngời thân năm nay bao nhiêu tuổi, dáng ngời ra sao? - Tả những nét nổi bật của ngoại hình : khuôn mặ, mái tóc,nớc da, lng, đôi bàn tay, đôi mắt,hàm răng. ( Chú ý tả những nét tiêu biểu, đặc sắc của ngời thân, phù hợp với lứa tuổi, giới tính, mỗi chi tiết đa ra phải tả có hình ảnh có cảm xúc.) ý 2: Tả những nét đáng quý của ngời thân. VD: - Thơng con quý cháu - Hay lam hay làm chăm sóc con cháu, làm việc nhà - Dạy bảo con cháu, giúp đỡ ngời khác,. - Là sự vất vả hi sinh của ngời thân vì con cháu, ngời thân. ý 3: Nhắc lại những kỉ niệm đáng nhớ về ngời thân. - Những lần em bị ốm đợc ngời thân chăm sóc. - Những lần mắc lỗi với ngời thân - Những lần xin tiền mẹ đi dự sinh bạn mẹ lại vất vả làm thêm . Kết luận: Cảm xúc của em về ngời thân đó. VD : Mẹ yêu! Ngời mẹ đã tần tảo, hi sinh cả cuộc đời mình vì chúng con, công lao trời bể của mẹ con chẳng bao giờ quên, con mong mẹ mãi là vầng dơng sáng chói soi sáng cuộc đời con.để con mãi gọi hai tiếng Mẹ yêu Luyện tập - Học sinh thực hành làm bài. - Học sinh đọc bài của mình, cho học sinh nhận xét, - Giáo viên nhận xét, sủa bài cho học sinh. - Giáo viên kết luận bài viết cho học sinh, - Nhắc nhở học sinh về nhà làm bài lại cho tốt. Đề 2: Em hãy tả ngời bà kính yêu của em. a. Hớng dẫn học sinh phân tích yêu cầu đề bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Đề văn thuộc thể loại văn nào? - Nêu yêu cầu cuả đề bài? - Tả những đặc điểm gì của ngời thân đó? - Thể loại văn tả ngời - Tả một ngời bà kính yêu của em. - Tả ngoại hình của bà. - Tả những hoạt động, những tính nết tiêu biểu của bà. - Những kỉ niệm sâu sắc của em về ngời bà đó. *Hớng dẫn học lập dàn bài chi tiết. Mở bài: Giới thiệu ngời bà kính yêu của em ? VD: Ngoài tình thơng yêu vô bờ bến của bố mẹ em còn đợc sống trong tình yêu thơng bao la của bà nội. Thân bài ý 1: Tả hình dáng ( ngoại hình) của bà. - Bà em năm nay bao nhiêu tuổi, dáng ngời ra sao? - Tả những nét nổi bật của ngoại hình : khuôn mặ, mái tóc,nớc da, lng, đôi bàn tay, đôi mắt,hàm răng. ( Chú ý tả những nét tiêu biểu, đặc sắc của ngời thân, phù hợp với lứa tuổi, mỗi chi tiết đa ra phải tả có hình ảnh có cảm xúc.) ý 2: Tả những nét đáng quý của ngời thân. VD: - Thơng con quý cháu - Hay lam hay làm chăm sóc con cháu, làm việc nhà - Dạy bảo con cháu, giúp đỡ ngời khác,. - Là sự vất vả hi sinh của ngời của bà vì con cháu,. ý 3: Nhắc lại những kỉ niệm đáng nhớ về ngời bà. - Những lần em bị ốm đợc ngời bà chăm sóc. - Những lần mắc lỗi với ngời bà - Những lần em đợc thởng đã mua tặng bà đôi dép bà khoe khắp hàng xóm. Kết luận: Cảm xúc của em về ngời bà. VD : Bà ơi! Ngời bà kính yêu của cháu,bà đã tần tảo, hi sinh cả cuộc đời mình vì chúng con, công lao trời bể của bà cháu chẳng bao giờ quên cháu mong bà sống lâu trăm tuổi cùng con cháu. *Luyện tập - Học sinh thực hành làm bài. - Học sinh đọc bài của mình, cho học sinh nhận xét, - Giáo viên nhận xét, sủa bài cho học sinh. - Giáo viên kết luận bài viết cho học sinh, - Nhắc nhở học sinh về nhà làm bài lại cho tốt. Đề 3: Em hãy tả ngời mẹ kính yêu của em. a. Hớng dẫn học sinh phân tích yêu cầu đề bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Đề văn thuộc thể loại văn nào? - Nêu yêu cầu cuả đề bài? - Tả những đặc điểm gì của ngời mẹ? - Thể loại văn tả ngời - Tả một ngời mẹ kính yêu của em. - Tả ngoại hình của mẹ. - Tả những hoạt động, những tính nết tiêu biểu của mẹ. - Những kỉ niệm sâu sắc của em về mẹ. *Hớng dẫn học lập dàn bài chi tiết. Mở bài: Giới thiệu ngời mẹ kính yêu của em ? VD: Ngoài tình thơng yêu vô bờ bến của bố mẹ em còn đợc sống trong tình yêu thơng bao la của bà nội. Thân bài ý 1: Tả hình dáng ( ngoại hình) của mẹ. - Mẹ em năm nay bao nhiêu tuổi, dáng ngời ra sao? -Tả những nét nổi bật của ngoại hình : khuôn mặ, mái tóc,nớc da,đôi bàn tay, đôi mắt,hàm răng. ( Chú ý tả những nét tiêu biểu, đặc sắc của ngời thân, phù hợp với lứa tuổi, mỗi chi tiết đa ra phải tả có hình ảnh có cảm xúc) ý 2: Tả những nét đáng quý của ngời thân. VD: - Tình yêu thơng dành cho con cái. - Sự hi sinh to lớn của mẹ dành cho gia đình, con cái. - Sự làm việc vất vả của mẹ chẳng một lời kêu ca - Dạy bảo con cái, giúp đỡ ngời khác,. - Là sự vất vả hi sinh của ngời của mẹ vì con cháu,. ý 3: Nhắc lại những kỉ niệm đáng nhớ về ngời mẹ. - Những lần em bị ốm đợc ngời mẹ chăm sóc. - Những lần mắc lỗi với ngời mẹ - Những lần em đợc thởng đã mua tặng mẹ chiếc khăn quàng cổ. Kết luận: Cảm xúc của em về ngời mẹ. VD : Mẹ yêu! Ngời mẹ đã tần tảo, hi sinh cả cuộc đời mình vì chúng con, công lao trời bể của mẹ con chẳng bao giờ quên, con mong mẹ mãi là vầng dơng sáng chói soi sáng cuộc đời con.để con mãi gọi hai tiếng Mẹ yêu *Luyện tập - Học sinh thực hành làm bài. - Học sinh đọc bài của mình, cho học sinh nhận xét, - Giáo viên nhận xét, sủa bài cho học sinh. - Giáo viên kết luận bài viết cho học sinh, - Nhắc nhở học sinh về nhà làm bài lại cho tốt. Đề 4 : Em hãy tả ngời bố kính yêu của em. a. Hớng dẫn học sinh phân tích yêu cầu đề bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Đề văn thuộc thể loại văn nào? - Nêu yêu cầu cuả đề bài? - Tả những đặc điểm gì của ngời bố? - Thể loại văn tả ngời - Tả một ngời bố kính yêu của em. - Tả ngoại hình của bố. - Tả những hoạt động, những tính nết tiêu biểu của bố. - Những kỉ niệm sâu sắc của em về bố. *Hớng dẫn học lập dàn bài chi tiết. Mở bài: Giới thiệu ngời bố kính yêu của em ? VD: Bố yêu hai tiếng gọi sao mà ngọt ngào tha thiết thế!Nó đã in đậm trong tâm khảm con suốt mời năm qua.Hình ảnh bố là hình ảnh đẹp nhất trong con.Bố mãi là vầng dơng sáng chói soi sáng tổi thơ con. Thân bài ý 1: Tả hình dáng ( ngoại hình) của bố. - Tả nghề nghiệp của bố: Bố là ngơì đạp xích lô. - Khuôn mặt bố hiền từ trán cao,cặp lông mày rậm, nớc da chai sạn vì nắng gió thời gian, - ánh mắt luôn sáng ngời hiền hậu ( Chú ý tả những nét tiêu biểu, đặc sắc của ngời thân, phù hợp với lứa tuổi, mỗi chi tiết đa ra phải tả có hình ảnh có cảm xúc) ý 2: Tả những nét đáng quý của ngời thân. - Tình yêu thơng dành cho con cái. - Sự làm việc vất vả của bố chẳng một lời kêu ca - Là sự vất vả hi sinh của ngời của bố vì con cháu,. VD: Bố làm việc vất vả: ngay từ sáng sớm kể cả mùa hè hay mùa đông giá rét bố đã đạp xe đi chở khách chở hàng - Nhớ những buổi tra mùa hè đạp xe mồ hôi nhễ nhại. - Cả đờibố thật giản dị chẳng bao giờ lo cho bản thân, quanh năm bộ quần áo công nhân đã bạc màu theo năm tháng, đôi dép tổ ong đã chuyển màuvàng ố cũ kĩ. - Bố dành tất cả tình yêu thơng cho gia đình. ý 3: Nhắc lại những kỉ niệm đáng nhớ về ngời bố. - Những lần mắc lỗi với ngời bố - Những lần em xin tiền bố đi dự sinh bạn, mua chiếc áo mới cho bằng bạn bằng bè bố chẳng hề kêu ca nhng bố lại phải còng lng đạp xe,và mô hôi lẫn ớt đẫm vai áo bố . Kết luận: Cảm xúc của em về ngời bố. VD : Bố yêu! Bố là tất cả cuộc đời con, không gì đánh đổi đợc dù vàng bạc hay kim c- ơng,con chẳng cần, con chỉ cần tình thơng rộnglớn của bố,mà chỉ bố mới có cho con! *Luyện tập - Học sinh thực hành làm bài. - Học sinh đọc bài của mình, cho học sinh nhận xét, - Giáo viên nhận xét, sủa bài cho học sinh. - Giáo viên kết luận bài viết cho học sinh, - Nhắc nhở học sinh về nhà làm bài lại cho tốt. Đề 5:Mẹ là ngời gần gũi em nhất, chăm sóc cho em từng bát cháo, viên thuốc khi em bị ốm. Em hãy hình dung và tả lại mẹ em chăm sóc cho em khi em bị ốm. a. Hớng dẫn học sinh phân tích yêu cầu đề bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Đề văn thuộc thể loại văn nào? - Nêu yêu cầu cuả đề bài? - Tả những đặc điểm gì của ngời mẹ? - Thể loại văn tả ngời - Tả hình dáng của mẹ đang chăm sóc cho em khi em bị ốm. - Tả những hoạt động của mẹ chăm sóc em - Tả ngoại hình của mẹ khi mẹ đang chăm sóc em. *Hớng dẫn học lập dàn bài chi tiết. Mở bài: Giới thiệu ngời mẹ kính yêu của em ? VD: Tuy bây giờ em đã khỏi bệnh và tung tăng vui vẻ đến trờng nhng em không quên hình ảnh thân thơng của mẹ chăm sóc em trong trận ốm vừa qua. Thân bài ý 1: Tả những hoạt động của mẹ chăm sóc em khi em bị ốm - Tại sao em bị ốm ? Em ốm nặng nh thế nào?( vì không nghe lời mẹ đi bêu nắng cả buổi tra tối về em bị ốm ) - Mẹ đã đa em đến bác sĩ ra sao?( mẹ vội cõng em đến bác sĩ .) - Mẹ bón cháo cho em ăn nh thế nào?( nâng em dậy bón cho em từng thìa cháo .) - Mẹ cho em uống thuốc ra sao?( mẹ cho em uống thuốc và động viên em cố uống hết thuốc cho khỏi bệnh ) - Mẹ đắp chăn cho em ngủ và ngồi thức cả đêm bên giờng em. ý 2: Tả ngoại hình của mẹ khi mẹ chăm sóc em. - Lúc này em mới có dịp ngắm mẹ nhiều hơn - Khuôn mặt mẹ: hiền từ phúc hậu đã có những nếp nhăn nơi trán, khoé mắt . - Đôi mắt mẹ qua một đêm thức trắng thâm quầng Mái tóc loà xoà đã điểm những sợi bạcNớc da rám nắng ý 3: Sự ân hận của mình để mẹ vất vả chăm sóc em. - Gần sáng em tỉnh dậy thấy mẹ vẫn ngồi đó em thấy ân hận vô cùng giá nh em nghe lời mẹ. - Em muốn chạy đến bên mẹ xin lỗi mẹ Kết luận: Cảm xúc của em về ngời mẹ. [...]... Tập văn kể chuyện I.Mục đích yêu cầu : - Giúp học sinh hệ thống lại những kiến thúc về thể loại văn kể chuyện đã học ở lớp 4 - Cung cấp cho các em thêm một số dạng bài nâng cao về thể loại văn kể chuyện - Rèn kĩ năng lập dàn bài và viết bài về văn kể chuyện theo yêu cầu của đề bài II- Chuẩn bị: - Các đề văn để học luyện tập - Các dàn bài chi tiết hớng dẫn học sinh làm bài III Lên lớp: 1 Hệ thống một. .. hành làm bài - Học sinh đọc bài của mình, cho học sinh nhận xét, - Giáo viên nhận xét, sủa bài cho học sinh - Giáo viên kết luận bài viết cho học sinh, - Nhắc nhở học sinh về nhà làm bài lại cho tốt Đề 8: Thỏ thẻ nh đứa trẻ lên ba Em hãy tả một em bé trong độ tuổi đó a Hớng dẫn học sinh phân tích yêu cầu đề bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Đề văn thuộc thể loại văn nào? - Thể loại văn tả ngời... chuyện Đề bài luyện tập Đề bài 1: Ngày xa có một bà mẹ bị ốm nặng trớc khi chết bà chỉ mong đớc ăn một trái táo quý Ngời con không quản ngại khó khăn gian khổ đi tìm trái táo quý về cho mẹ Em hãy tởng tợng và kể lại câu chuyện đó a Hớng dẫn học sinh phân tích yêu cầu đề bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Đề văn thuộc thể loại văn nào? - Thể loại văn kể chuyện sáng tạo - Nêu yêu cầu cuả đề bài? ... Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Đề văn thuộc thể loại văn nào? - Thể loại văn tả ngời - Nêu yêu cầu cuả đề bài? - Tả cô giáo đang ngồi chấm bài cho - Tả những đặc điểm gì của cô giáo? chúng em trong đêm tối - Tả những hoạt động chấm bài của cô giáo - Tả ngoại hình của cô giáo em lúc đang ngồi chấm bài *Hớng dẫn học lập dàn bài chi tiết Mở bài: Giới thiệu cô giáo của em ? VD:Nhà em ở cạnh nhà cô... thống một dạng bài văn kể chuyện thờng gặp + Kể chuyện theo câu chuyện có sẵn + Kể chuyện đóng vai một trong các nhân vật trong truyện + Kể chuyện dựa vào cốt chuyện dể tởng tợng sáng tạo để kể tiếp câu chuyện 2- Dàn bài chung cho thể laọi văn kể chuyện Dàn bài Mở bài: Giới thiệu câu chuyên định kể - Đó là câu chuyện gì ? kể về ai? Xảy ra từ bao giờ? - Nó có ỹ nghĩa gì với mọ ngời Thân bài: Kể lại diễn... hành làm bài - Học sinh đọc bài của mình, cho học sinh nhận xét, - Giáo viên nhận xét, sủa bài cho học sinh - Giáo viên kết luận bài viết cho học sinh, - Nhắc nhở học sinh về nhà làm bài lại cho tốt Đề 6:Bên ánh đèn khuya cô giáo miệt mài chấm bài cho chúng em Em hãy hình dung và tả lại cô giáo em lúc đó a Hớng dẫn học sinh phân tích yêu cầu đề bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Đề văn thuộc... yêu cầu đề bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Đề văn thuộc thể loại văn nào? - Thể loại văn tả tâm trạng của ngời - Nêu yêu cầu cuả đề bài? - Tả niềm vui của Tấm khi gặp bống,nỗi - Tả những đặc điểm gì của cô giáo? buồn khi mất bống - Niềm vui của Tấm khi gặp bống - Tả nỗi buồn của Tấm khi mất bống *Hớng dẫn học lập dàn bài chi tiết Mở bài: Giới thiệu tình bạn giữa Tấm và bống VD:Mỗi khi nghe... hành làm bài - Học sinh đọc bài của mình, cho học sinh nhận xét, - Giáo viên nhận xét, sủa bài cho học sinh - Giáo viên kết luận bài viết cho học sinh, - Nhắc nhở học sinh về nhà làm bài lại cho tốt Đề 7:Sống trong cảnh cô đơn tủi cực cô Tấm chỉ có mỗi ngời bạn là cá bống Em hãy tả lại niềm vui của Tấm khi gặp Bống và nỗi buồn của Tấm khi mất Bống a Hớng dẫn học sinh phân tích yêu cầu đề bài Hoạt động... cha sõi một số tiếng Kết luận: Cảm xúc của em về bé VD : Cả nhà ai cũng yêu quý bé Có bé cả nhà đều vui Bé đi đâu xa cả nhà đều mong bé về để căn nhà tràn ắp tiếng cời tiếng nói của bé *Luyện tập - Học sinh thực hành làm bài - Học sinh đọc bài của mình, cho học sinh nhận xét, - Giáo viên nhận xét, sủa bài cho học sinh - Giáo viên kết luận bài viết cho học sinh, - Nhắc nhở học sinh về nhà làm bài lại... của sổ em cũng thấy cô miệt mài ngồi chấm bài cho chúng em Thân bài ý 1: Tả những hoạt động của cô giáo khi ngồi chấm bài cho chúng em - Thời tiết tối hôm đó ra sao? ( Đó là một buổi tố mùa đông giá rét, trời tối đen nh mực, ngoài trời gió bắc rít từng hồi dài lạnh giá - Qua ô của sổ, bên ánh đèn để bàn sáng chng, ngay cạnh chồng vở của chúng em cô miệt mài chấm bài - Mắt cô chăm chú liếc theo từng dòng . Tiếng Việt 5. (phần tập làm văn) Chơng I: Ôn tập văn tả cảnh I/ Yêu cầu : 1. Học sinh năm đợc cấu tạo của bài văn tả cảnh, biết cách làm một bài văn tả cảnh. nội dung một khổ thơ, một đoạn văn. 2. Rèn cho học sinh kĩ năng phân tích đề bài, lập dàn bài cách viết bài văn :diễn đạt, dùng từ, viết câu văn hay, phù

Ngày đăng: 30/10/2013, 14:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w