Hoàn thiện hệ thống văn bản của Quốc hội và Văn phòng Quốc hội trong giai đoạn hiện nay

14 11 0
Hoàn thiện hệ thống văn bản của Quốc hội và Văn phòng Quốc hội trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của đề tài này là trên cơ sở phân tích làm rõ những bất cập đang tồn tại trong xây dựng, ban hành văn bản của Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội; đánh giá các mặ[r]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đỗ Thị Thanh HOÀN THIỆN HỆ THỐNG VĂN BẢN CỦA QUỐC HỘI VÀ VĂN PHÒNG QUỐC HỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành : Lưu trữ học tư liệu học Mã số : 51002 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LƢU TRỮ HỌC VÀ TƢ LIỆU HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến sĩ Vũ Thị Phụng HÀ NỘI - 2003 24 LỜI MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bất kỳ quan trình hoạt động dùng văn làm công cụ chủ yếu để trao đổi, truyền đạt thông tin thực chức quản lý Do vậy, văn đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội nói chung lĩnh vực quản lý quan Nhà nước nói riêng Chất lượng văn ban hành có ảnh hưởng định đến hiệu hoạt động quản lý quan Có nhiều yếu tố tác động đến chất lượng văn bản, có vấn đề xây dựng ban hành văn Có thể nói rằng, hồn thiện việc xây dựng ban hành văn để tạo nhữmg văn có chất lượng cao Chính vậy, cơng tác mang ý nghĩa to lớn tất quan Nhà nước cần quan tâm nghiên cứu Đặc biệt quan có vị trí quan trọng máy Nhà nước điều lại cần thiết có nhiều ý nghĩa Quốc hội quan có vị trí quan trọng máy nhà nước, có chức lập hiến, lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước, thực quyền giám sát tối cao hoạt động máy nhà nước Vì vậy, hệ thống văn hình thành trình hoạt động Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban khác Quốc hội Văn phòng Quốc hội (từ xin đƣợc gọi tắt Quốc hội quan Quốc hội) có vị trí đặc biệt quan trọng hệ thống văn Nhà nước ta Trong đó, có văn có giá trị pháp lý cao hiến pháp, luật, luật, pháp lệnh….Do vậy, hoàn thiện việc xây dựng, ban hành văn Quốc hội quan Quốc hội có tác dụng khơng nhỏ việc nâng cao chất lượng văn Quốc hội Từ đó, góp phần nâng cao hiệu hoạt động Quốc hội tình hình Trong năm gần đây, với đổi hoạt động Quốc hội, chất lượng văn Quốc hội quan Quốc hội ban hành ngày nâng lên Tuy nhiên, thực tế, việc ban hành văn Quốc hội quan Quốc hội có số bất cập, thể khía cạnh sau đây: 25 - Quy trình soạn thảo, ban hành loại văn cịn có số vấn đề chưa thật hợp lý khoa học, loại văn thông thường - Văn Quốc hội chưa chuẩn hoá thể thức văn Điều dẫn đến khó khăn định trình sử dụng, quản lý tra tìm văn quan - Kỹ thuật trình bày văn luật, pháp lệnh văn luật, pháp lệnh sửa đổi, bổ sung cịn có vấn đề chưa thật thống Một nguyên nhân tình trạng do, nay, văn quy định công tác văn Văn phòng Quốc hội Quyết định số 1113/QĐ-HC công tác văn thƣ - lƣu trữ, ban hành ngày 07 tháng 10 năm 1993 Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội (từ xin gọi tắt Quyết định 1113) có nhiều điểm khơng phù hợp với thực tế, cần phải điều chỉnh, bổ sung, chẳng hạn việc quy định thể thức văn Bởi vì, Quyết định 1113 Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội ban hành trước thời điểm Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật có hiệu lực Song nay, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, Văn phòng Quốc hội chưa có quy định sửa đổi để điều chỉnh lĩnh vực Là cán cơng tác Văn phịng Quốc hội, hàng ngày có dịp tiếp xúc tìm hiểu văn QH quan Quốc hội, nhận thức rằng, việc nghiên cứu toàn diện phương diện lý luận thực tiễn để hoàn thiện việc xây dựng ban hành văn Quốc hội, quan Quốc hội vấn đề xúc, có ý nghĩa thực tiễn để nâng cao chất lượng văn Quốc hội quan Quốc hội Xuất phát từ lý trên, tơi định chọn đề tài“Hồn thiện việc xây dựng ban hành văn Quốc hội văn phòng Quốc hội giai đoạn nay.” để làm luận văn cao học Chọn vấn đề này, mong muốn với kết nghiên cứu đề tài ứng dụng vào việc nâng cao chất lượng văn Quốc hội quan Quốc hội; góp phần nhỏ bé vào nhiệm vụ chung quan TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 26 Trong năm gần đây, đổi nhận thức vai trò văn hoạt động quản lý nên ngày có nhiều cơng trình đề cập đến vấn đề văn Cho đến nay, có số cơng trình nghiên cứu vấn đề văn nói chung, văn thời kỳ lịch sử nói riêng, là: - Đề cập phương diện lý luận văn bản, có nhiều sách có giá trị, đánh “cẩm nang” cho nhà quản lý, cán nghiên cứu, ứng dụng công tác soạn thảo văn quan nhà nước Trong có số cơng trình chuyên khảo Phó Giáo sư, tiến sỹ khoa học Nguyễn Văn Thâm như: “Soạn thảo sử lý văn công tác cán lãnh đạo quản lý”, Nhà xuất Sự thật, năm 1992; “ Soạn thảo xử lý văn quản lý Nhà nước”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia năm 1997, sau tái bản, bổ sung nhiều lần Đây cơng trình đề cập cách có hệ thống tương đối đầy đủ vấn đề chủ yếu liên quan đến việc xây dựng sử dụng văn quản lý nhà nước như: Thẩm quyền ban ban hành văn quy phạm pháp luật, vai trò văn hoạt động quản lý nhà nước, quy trình soạn thảo, mẫu văn Ngồi cịn có tác phẩm tác giả khác Lê Văn in với “ Phương pháp soạn thảo văn hành kèm theo mẫu loại văn tham khảo, Nhà xuất Chính trị quốc gia năm 1996; Tạ Hữu ánh với “Soạn thảo, ban hành quản lý văn quản lý nhà nước”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia năm 1999,… số tác giả khác Đây cơng trình sử dụng làm sở lý luận cho luận văn - Về văn thời kỳ lịch sử, có nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị, tập trung cơng trình nghiên cứu hệ thống văn thời kỳ phong kiến Phó Giáo sư Vương Đình Quyền Tiến sĩ Vũ Thị Phụng Đây nguồn tài liệu tham khảo có giá trị, giúp chúng tơi tìm hiểu q trình phát triển hệ thống văn Nhà nước Việt Nam Bên cạnh đó, vấn đề văn đề tài nhiều luận văn, khoá luận sinh viên khoa Lưu trữ Quản trị văn phòng, sinh viên Học viện 27 Hành Quốc gia Song hầu hết luận văn, khoá luận bước đầu khảo sát, tìm hiểu hệ thống văn các quan mà chưa đưa giải pháp có tính hệ thống để hồn thiện chúng Tuy vậy, nguồn tư liệu tham khảo nhiều phương diện, nhiều góc độ tình hình ban hành văn quan Việc nghiên cứu để hoàn thiện hệ thống văn bản, theo khảo sát chúng tơi, có số luận văn cao học nghiên cứu, cụ thể là: - Luận văn thạc sỹ Bùi Xuân Lự (Khoa Lưu trữ Quản trị văn phịng) với đề tài “Hồn thiện hệ thống văn hành nhà nước cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giai đoạn nay” - Luận văn thạc sỹ Hà Quang Thanh (Học viện Hành Quốc gia) với đề tài: “Hoàn thiện việc ban hành văn quản lý Nhà nước hệ thống quan hành Nhà nước” Các đề tài nghiên cứu trên, đề cập tương đối có hệ thống sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện hệ thống văn quan hành Nhà nước Các tác giả nêu phân tích thực trạng hệ thống văn quan hành Nhà nước nói chung hệ thống văn quyền cấp tỉnh nói riêng Trên sở đó, luận văn đưa số định hướng nhằm hoàn thiện hệ thống văn quan Có thể nói rằng, đề tài nghiên cứu hữu ích, mang tính khoa học tính thực tiễn cao Tuy nhiên, đề tài tập trung nghiên cứu việc hoàn thiện việc ban hành văn quan hệ thống hành pháp Về văn Quốc hội, có đề tài nghiên cứu khoa học (đã nghiệm thu) mang tên “Nâng cao hoàn thiện kỹ thuật văn luật, pháp lệnh” mã số đăng ký 2000-92-149 Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề giới hạn hai loại văn quan trọng luật pháp lệnh Do vậy, đề tài nghiên cứu có tính chất chuyên sâu kỹ thuật lập pháp Luận văn tiếp thu, kế thừa kết nghiên cứu cơng trình nghiên cưú trước, đồng thời mở rộng nghiên cứu 28 loại văn hình thành trình hoạt động Quốc hội quan Quốc hội MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu đề tài sở phân tích làm rõ bất cập tồn xây dựng, ban hành văn Quốc hội quan Quốc hội; đánh giá mặt chưa để đề xuất giải pháp cụ thể, góp phần nâng cao chất lượng văn Quốc hội quan Quốc hội – hệ thống văn có vị trí quan trọng hệ thống văn quản lý Nhà nước Để đạt mục tiêu trên, luận văn hướng vào triển khai nghiên cứu nội dung sau: - Khảo sát tình hình thực tế ban hành văn quan - Tìm hiểu, nghiên cứu sâu quy định Nhà nước công tác văn Trên sở đó, đối chiếu, so sánh thực tế với với lý luận văn để thấy tính đặc thù xây dựng ban hành văn Quốc hội quan Quốc hội - Từ khảo sát thực tế, kết hợp với việc nghiên cứu sở lý luận sở pháp lý văn bản, luận văn đưa số giải pháp, góp phần hoàn thiện việc xây dựng, ban hành văn Quốc hội quan Quốc hội vấn đề như: Thẩm quyền, quy trình ban hành văn bản, thực tiêu chuẩn hoá thể thức văn Trong đó, sâu tập trung nghiên cứu thể thức văn ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu luận văn việc xây dựng, ban hành loại văn Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội từ Quốc hội khoá X (Tức từ năm 1997 đến nay) Bên cạnh đó, luận văn nghiên cứu việc ban hành loại văn Văn phòng Quốc hội Bởi vì, Văn phịng Quốc hội quan giúp việc Quốc hội nên hoạt động Văn phịng Quốc hội có gắn bó chặt chẽ với hoạt động Quốc hội chịu chi phối hoạt động Quốc hội Vì 29 vậy, nghiên cứu văn Quốc hội, quan Quốc hội không nghiên cứu văn Văn phòng Quốc hội Khi nghiên cứu hoàn thiện việc xây dựng, ban hành văn quan, cần phải thực đồng vấn đề như: - Hoàn thiện thẩm quyền ban hành văn - Hoàn thiện quy trình ban hành văn - Hồn thiện nội dung văn - Hoàn thiện thể thức văn - Hồn thiện cách trình bày, diễn đạt, kỹ sử dụng ngôn ngữ… Tuy nhiên, với khuôn khổ luận văn cao học, phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung giải vấn đề về: + Thẩm quyền, công dụng loại văn bản; + Quy trình ban hành + Thể thức văn Trong phạm vi đề tài này, chúng tơi khơng sâu nghiên cứu, tìm hiểu nội dung, kỹ sử dụng ngơn ngữ, cách trình bày, diễn đạt văn Chúng cho rằng, để nghiên cứu vấn đề này, người nghiên cứu phải có vốn kiến thức định lĩnh vực ngôn ngữ học Hơn nữa, hệ thống văn QH bao gồm nhiều văn quy phạm pháp luật, có nhiều văn có giá trị pháp lý cao soạn thảo ban hành chuyên gia luật pháp Để đánh giá việc sử dụng ngôn ngữ cách thức diễn đạt văn phong văn vậy, đòi hỏi người nghiên cứu phải có kiến thức sâu rộng lĩnh vực Do vậy, với kiến thức lĩnh vực ngơn ngữ học luật học thân cịn hạn chế, thấy rằng, vấn đề không đơn giản, cần phải đầu tư nghiên cứu trình độ cao PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn thực sở vận dụng phương pháp luận triết học Mác – Lê nin, nguyên tắc chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử Trong trình triển khai nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: 30 - Khảo sát loại văn Quốc hội quan Quốc hội ban hành (tập trung khảo sát văn ban hành từ Quốc hội khoá X– tức từ năm 1997 đến nay).Từ dùng phương pháp thống kê, đối chiếu so sánh để thấy kết đạt hạn chế việc xây dựng ban hành văn Quốc hội quan Quốc hội - Tổng hợp phân tích mặt ưu điểm, mặt tồn việc ban hành văn Trên sở đó, tìm giải pháp cho việc hồn thiện văn Quốc hội quan Quốc hội NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN - Góp phần làm rõ thêm tính cấp thiết việc hồn thiện văn Nhà nước nói chung Luận văn cung cấp tư liệu tình hình thực tế ban hành loại văn Quốc hội quan Quốc hội Tư liệu luận văn sử dụng tài liệu tham khảo cho người nghiên cứu văn bản, từ thấy rõ tính xúc việc hồn thiện văn Nhà nước phạm vi toàn quốc - Đề xuất kiến nghị cụ thể để đảm bảo tính chuẩn hố cho văn Quốc hội quan Quốc hội, tạo thuận lợi cho trình sử dụng quản lý văn bản; đồng thời góp phần nâng cao chất lượng văn ban hành - Những kết nghiên cưú luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc tiến hành sửa đổi Quyết Định 1113/QĐ-HC ban hành quy định công tác văn thư - lưu trữ Văn phòng Quốc hội NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO: Trong trình nghiên cứu vấn đề, chúng tơi sử dụng nguồn tài liệu tham khảo sau đây: - Các giáo trình có tính chất lý luận chung văn Đây nguồn tư liệu cần thiết trình nghiên cứu vấn đề Bởi cơng trình nghiên cưú tập trung, chuyên sâu vấn đề văn bản, giúp chúng tơi hiểu sâu vai trị, cơng dụng loại văn cách phân loại hệ thống văn quản lý Nhà nước 31 - Các văn Đảng nhà nước quy định soạn thảo, ban hành văn - Các sách, tạp chí, viết nghiên cứu vấn đề liên quan đến văn bản, tập trung tạp chí “Nghiên cứu lập pháp”, tạp chí“Quản lý nhà nước”, tạp chí “Lưu trữ Việt Nam” - Các luận án cao học, luận văn sinh viên Khoa Lưu trữ quản trị văn phòng (Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn), Học viện Hành Quốc gia có liên quan đến vấn đề soạn thảo, ban hành loại văn - Nguồn văn thực tế quản lý Phông lưu trữ Quốc hội Đây nguồn tư liệu chủ yếu sử dụng trình thực đề tài Đồng thời chúng sử dụng để làm phụ lục minh hoạ cho luận văn BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Luận văn gồm 124 trang phần văn, cấu trúc thành chương: Chƣơng 1: Khái quát loại văn hình thành hoạt động Quốc hội Văn phòng Quốc hội Nội dung Chương nêu cách khái quát chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Quốc hội, quan Quốc hội Văn phòng Quốc hội Bởi vì, muốn hiểu việc xây dựng ban hành văn quan, trước hết phải hiểu chức năng, nhiệm vụ chủ thể ban hành văn Văn cơng cụ đồng thời sản phẩm trình quản lý Do vậy, văn ban hành xuất phát từ việc thực chức năng, nhiệm vụ quan Đồng thời, Chương này, nêu cách khái quát số vấn đề lý luận chung văn Trên sở để trình bày khái lược loại văn Quốc hội Văn phòng Quốc hội Chương tiền đề giúp cho việc nghiên cứu chương sau Chƣơng 2: Sự cần thiết phải hoàn thiện việc xây dựng, ban hành văn Quốc hội Văn phòng Quốc hội Đây hai chương luận văn Trên sở khảo sát thực tế tài liệu từ Quốc hội khoá X đến nay, chúng tơi sâu phân tích thực 32 trạng văn Quốc hội Văn phòng Quốc hội khía cạnh sau đây: - Về thẩm quyền ban hành công dụng loại văn - Về quy trình ban hành loại văn - Về thể thức loại văn - Về bố cục văn (tập trung vào hai loại văn bản: Luật pháp lệnh) Trên sở thực trạng đó, chương chúng tơi đưa lý giải số nguyên nhân tồn nêu Chƣơng 3: Một số giải pháp hoàn thiện việc xây dựng, ban hành văn Quốc hội quan Quốc hội Đây chương luận văn Trên sở tổng kết thực trạng chương 2, chương mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện việc ban hành văn cuả Quốc hội quan Quốc hội, nhấn mạnh vấn đề mẫu hố tiêu chuẩn hố văn Ngồi phần văn trình bày chương, luận văn cịn có lời mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo phần phụ lục (gồm văn Quốc hội, quan Quốc hội Văn phòng Quốc hội ban hành, nhằm minh hoạ cho vấn đề trình bày luận văn) Luận văn hoàn thành với hướng dẫn tận tâm cô giáo hướng dẫn – Tiến sĩ Vũ Thị Phụng góp ý Thầy, Cơ giáo Khoa Lưu trữ học Quản trị Văn phòng Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc Trong q trình thực luận văn, tơi ln Lãnh đạo Vụ Hành chính, Lãnh đạo Phịng Văn thư đồng nghiệp quan tâm, động viên, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Ngồi ra, q trình lấy tư liệu cho luận văn, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình anh, chị Phòng Lưu trữ, Văn phòng QH Học viện Hành Quốc gia Nhân dịp này, tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý giá 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Hữu Ánh Soạn thảo ban hành văn quản lý Nhà nước NXB Chính trị Quốc gia H., 1999 Tạ Hữu Ánh Một số vấn đề xúc công tác văn thư kiến nghị giảI pháp Tạp chí Lưu trữ Việt Nam số 6/2000 Báo cáo công tác QH nhiệm kỳ khoá X ngày 15-3-2002 kỳ họp thứ 11, QH khoá X Kỷ yếu Tổng kết nhiệm kỳ QH khoá X VPQH H, 2002 Báo cáo công tác UBTVQH nhiệm kỳ khoá X (1997-2002) số 541/UBTVQH10 ngày 14/3/2002 Kỷ yếu Tổng kết nhiệm kỳ QH khoá X VPQH H., 2002 Bình luận Hiến pháp Nước Cộng hoà xã hội chủ nghiã Việt Nam, Tập NXB Khoa học xã hội H., 1995 Công văn số 792/CP-PC Chính phủ ngày 12/7/2002 xin ý kiến đại biểu QH dự án Luật ngân sách Nhà nước ( sửa đổi) Đào Xuân Chúc, Nguyễn Văn Hàm, Vương Đình Quyền, Nguyễn Văn Thâm: Lý luận thực tiễn công tác lưu trữ NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp H., 1990 Giáo trình quản lý hành Nhà nước Học viện Hành Quốc gia; tập II, NXB Giáo dục, H, 1996 Hiến pháp Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 ( sửa đổi bổ sung năm 2001) NXB Chính trị Quốc gia, H 2002 10 Nghiêm Kỳ Hồng, Nguyễn Quốc Bảo, Nguyễn Văn Kết, Nguyễn Thị Thuỷ, Phan Thị Hợp: Xây dung, ban hành, quản lý văn cơng tác lưu trữ NXB Chính trị Quốc gia H., 1998 11 Lê Văn In: Thẩm quyền ký và quản lý, sử dụng dấu- Những vấn đề nảy sinh cần điều chỉnh kịp thời Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 6/1996 12.Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật NXB Chính trị Quốc gia H, 1996 34 13.Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật NXB Chính trị Quốc gia H, 2003 14.Luật Tổ chức Quốc hội NXB Chính trị Quốc gia H, 2002 15 Bùi Xuân Lự: Hoàn thiện hệ thống văn quản lý hành Nhà nước cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giai đoạn Luận văn thạc sĩ khoa học Lưu trữ học tư liệu học Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn H., 1997 16 Phan Trung Lý: Một số vấn đề đổi nâng cao chất lượng lập pháp QH Tạp chí Luật học, số 3/1995 17 Ngô Đức Mạnh: Một số nét quy trình nghiên cứu lập pháp Thuỵ Điển” Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 1/ 1999 18 Nguyễn Quang Minh: Xây dựng báo cáo thẩm tra dự án luật, dự án pháp lệnh dự thảo nghị Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 7/ 2002 19 Nguyễn Hồi Nam: Vị trí, vai trị chức Đồn đại biểu QH Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10/ 2001 20 Nghị ban hành Nội quy kỳ họp NXB Chính trị Quốc gia H, 2003 21.Nghị số 01/NQ-UBTVQH9 ngày 26/9/1992 UBTVQH việc đổi tên VPQH Hội đồng Bộ trưởng thành VPQH 22.Nghị số 02/NQ-UBTVQH9 ngày 17-10-1992 UBTVQH tổ chức, nhiệm vụ VPQH 23.Nghị số 368/2003/NQ- UBTVQH11 17/3/2003 UBTVQH thành lập Ban Công tác đại biểu 24 Nghị số 369/2003/NQ-UBTVQH11 ngày UBTVQH thành lập Ban Công tác lập pháp 17/3/2003 25 Nghị số 370/2003-NQ-UBTVQH11 ngày 17/3/2003 UBTVQH thành lập Ban Dân nguyện 26.Quy chế hoạt động UBTVQH; Quy chế hoạt động HĐHĐDT; Quy chế hoạt động Uỷ ban QH NXB Chính trị Quốc gia H, 1993 35 27.Tiến sỹ Mai Hồng Quỳ: Nâng cao hiệu hoạt động QH Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11/2001 28.1Nguyễn Đình Quyền: Tăng cường hoạt động lập pháp QH Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 7/ 2002 29 Nguyễn Thế Quyền: Tiêu chuẩn đánh giá văn quản lý hành Nhà nước Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 2/1996 30.Quyết định số 1113/QH-HC ngày 7-10-1993 Chủ nhiệm VPQH ban hành quy định công tác văn thư lưu trữ 31 Quyết định số 20/QĐ-2002 ngày 31/12/2002 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Tiêu chuẩn mẫu văn 32.Quyết định số 1377/QĐ-CNVP Chủ nhiệm VPQH, ngày 16 tháng 10 năm 1996 ban hành Quy chế làm việc VPQH 33.Tài liệu Phông lưu trữ QH bảo quản Phòng Lưu trữ VPQH, gồm có: - Hồ sơ 3785, Hộp 267 - Hồ số số 1170, Hộp 89 34.Lưu Kiếm Thanh: Hướng dẫn soạn thảo văn quản lý hành Nhà nước ( Xuất lần thứ hai có sữa chữa bổ sung) NXB Thống kê H., 2000 35 Hà Quang Thanh: Hoàn thiện việc ban hành văn quản lý Nhà nước hệ thống quan hành Nhà nước Luận văn Thạc sỹ khoa học Học viện Hành Quốc gia H., 2000 36 Lưu Kiếm Thanh: Kỹ thuật lập quy NXB Lao động H., 1998 37 Nguyễn Văn Thâm: Soạn thảo xử lý văn công tác cán lãnh đạo quản lý NXB Sự thật H., 1992 38 PGS- TS Nguyễn Văn Thâm: Soạn thảo xử lý văn quản lý Nhà nước NXB Chính trị Quốc gia H., 1999 39 Nguyễn Kim Thoa: Uỷ quyền lĩnh vực xây dựng văn quy phạm pháp luật Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 9/ 2001 36 40 Lê Minh Thông: Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt dộng máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam NXB Khoa học Xã hội H., 2001 41.Trung tâm ngơn ngữ văn hố Việt Nam (Nguyễn Như Ý chủ ;biên): Đại từ điển tiếng Việt NXB Văn hố Thơng tin H., 1998 42.Nguyễn Hồng Trường: Về thực trạng soạn thảo Pháp lệnh Trọng tài Kỷ yếu Hội thảo thực trạng quy trình lập pháp QH Việt Nam H., tháng 4, năm 2001 43 Viện Ngôn ngữ học: Từ điển Tiếng Việt in lần thứ ba, H., 1994 44 Bùi Khắc Việt: Kĩ thuật ngôn ngữ soạn thảo văn quản lý Nhà nước NXB Khoa học xã hội H., 1997 45 Văn phòng QH: Kỷ yếu hội thảo Nâng cao hiệu qủa việc tổ chức phục vụ kỳ họp QH Hà Nội, tháng năm 1999 46 Văn phòng QH: Kỷ yếu Hội thảo trình hình thành, phát triển vai trò QH nghiệp đổi H., 2001 47 Văn phịng QH: Nâng cao hồn thiện kỹ thuật văn luật, pháp lệnh Đề tài nghiên cứu khoa học, mã số 2000-92-149 Hà Nội , tháng 8-2002 Nguyễn Văn Yểu: Một số vấn đề nâng cao hoạt động lập pháp QH Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 1/1999 37 ... hoạt động Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban khác Quốc hội Văn phòng Quốc hội (từ xin đƣợc gọi tắt Quốc hội quan Quốc hội) có vị trí đặc biệt quan trọng hệ thống văn Nhà... cứu hoàn thiện việc xây dựng, ban hành văn quan, cần phải thực đồng vấn đề như: - Hoàn thiện thẩm quyền ban hành văn - Hoàn thiện quy trình ban hành văn - Hồn thiện nội dung văn - Hoàn thiện. .. động Văn phịng Quốc hội có gắn bó chặt chẽ với hoạt động Quốc hội chịu chi phối hoạt động Quốc hội Vì 29 vậy, nghiên cứu văn Quốc hội, quan Quốc hội không nghiên cứu văn Văn phòng Quốc hội Khi

Ngày đăng: 27/01/2021, 16:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan