Nghiên cứu ứng dụng sản xuất tinh gọn vào trong dây chuyền sản xuất bo mạch điện tử tại công ty east west industries vietnam

85 40 0
Nghiên cứu ứng dụng sản xuất tinh gọn vào trong dây chuyền sản xuất bo mạch điện tử tại công ty east west industries vietnam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN HỒNG THƯ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SẢN XUẤT TINH GỌN VÀO TRONG DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT BO MẠCH ĐIỆN TỬ TẠI CÔNG TY EAST WEST INDUSTRIES VIETNAM Chuyên ngành : Kỹ Thuật Công Nghiệp Mã Số : 605206 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH –THÁNG 11 NĂM 2013 GVHD : TS Lê Ngọc Quỳnh Lam Sản Xuất Tinh Gọn ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN HỒNG THƯ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SẢN XUẤT TINH GỌN VÀO TRONG DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT BO MẠCH ĐIỆN TỬ TẠI CÔNG TY EAST WEST INDUSTRIES VIETNAM Chuyên nghành : Kỹ Thuật Công Nghiệp Mã Số : 605206 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THÁNG 11 NĂM 2013 HVTH : Nguyễn Hồng Thư Trang ii GVHD : TS Lê Ngọc Quỳnh Lam Sản Xuất Tinh Gọn Cơng trình hồn thành tại: Trƣờng Đại học Bách Khoa – ĐHQG - HCM Cán hướng dẫn khoa học : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG HVTH : Nguyễn Hồng Thư TRƢỞNG KHOA…………………… Trang i GVHD : TS Lê Ngọc Quỳnh Lam ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Sản Xuất Tinh Gọn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: .Nguyễn Hồng Thư MSHV : 12270713 Ngày, tháng, năm sinh: 23 – 11 - 1984 Nơi sinh: TP Vũng Tàu Chuyên ngành: .Kỹ Thuật Công Nghiệp Mã số : 60520117 I TÊN ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SẢN XUẤT TINH GỌN VÀO TRONG DÂY CHUYỂN SẢN XUẤT BO MẠCH ĐIỆN TỬ TẠI CÔNG TY EAST WEST INDUSTRIES VIETNAM NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: ÁP DỤNG NHỮNG CÔNG CỤ TRONG SẢN XUẤT TINH GỌN VÀO TRONG THỰC TẾ SẢN XUẤT TRÊN DÂY CHUYỀN CÔNG TY EAST WEST INDUSTRIES VIETNAM THÔNG QUA ĐÓ CẢI TIẾN VỀ NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA SẢN PHẨM II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 19 – 08 – 201 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 22 – 11 – 2013 IV CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TIẾN SĨ LÊ NGỌC QUỲNH LAM Tp HCM, ngày tháng năm 2013 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TRƢỞNG KHOA….……… (Họ tên chữ ký) HVTH : Nguyễn Hồng Thư Trang ii GVHD : TS Lê Ngọc Quỳnh Lam Sản Xuất Tinh Gọn LỜI NĨI ĐẦU Hệ thống cơng nghiệp nói chung, bao gồm hệ thống sản xuất dịch vụ có mối quan hệ ràng buộc với Một công ty muốn đứng vững thường trường đại cơng nghiệp giới, ngồi hệ thống dịch vụ tốt cần quan tâm đến hệ thống sản xuất công ty để tạo sản phẩm đạt chất lượng, thỏa mãn nhu cầu ngày cao khách hàng Các nghành sản xuất nói chung phần chế thị trường đó, nhằm đạt chất lượng, hệ thống sản xuất từ đầu vào nguyên vật liệu nhà cung ứng, qua khâu trung gian với thiết bị máy móc đại tối tân, q trình kiểm sốt đầu thành phẩm có chất lượng nên quản lý chặt chẽ Điều quan trọng cơng ty khí xác cao mà ngành công nghiệp dần trờ thành ngành công nghiệp tiềm đầy hứa hẹn đem lại nhiều lợi nhuận sở tạo uy tín, lịng tin người tiêu dung đối tác làm ăn Do đó, việc áp dụng kỹ thuật vào hệ thống sản xuất quan trọng để bước đổi hệ thống công nghệ sản xuất tạo cho công ty chỗ đứng, vươn lên quốc tế, ngày khẳng định uy tín thương hiệu Thơng qua nâng cao vị cơng ty HVTH : Nguyễn Hồng Thư Trang iii GVHD : TS Lê Ngọc Quỳnh Lam Sản Xuất Tinh Gọn LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cám ơn Lê Ngọc Quỳnh Lam tận tình gợi ý, hướng dẫn bước để bắt đầu thực hồn thành luận văn Tơi xin cám ơn tất thầy cô Bộ môn Kỹ Thuật Hệ Thống Công Nghiệp tận tâm truyền đạt kiến thức suốt quãng thời gian học cao học Đặc biệt thầy Đỗ Ngọc Hiền, người thầy tận tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm thầy suốt q trình tơi học tập Xin cám ơn bạn bè, đồng nghiệp công ty East West Vietnam đặc biệt Ba, Mẹ, Gia đình động viên khuyến khích, nguồn động lực vững cho tơi vượt qua khó khăn suốt q trình học để cuối hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng, chắn luận văn có nhiều thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến từ quý thầy, cơ, bạn bè đồng nghiệp Mọi đóng góp xin gửi vào địa Email : hongthu230@yahoo.com Một lần xin chân thành cám ơn đến tất Trân Trọng Tp HCM, ngày 29, tháng 11, năm 2013 Nguyễn Hồng Thư HVTH : Nguyễn Hồng Thư Trang iv GVHD : TS Lê Ngọc Quỳnh Lam Sản Xuất Tinh Gọn MỤC LỤC CHƢƠNG I : GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu luận văn 1.3 Nội dung đề tài 1.4 Phạm vi giới hạn 1.5 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG II:CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.1 Hệ thống sản xuất Lean Production System 2.1.1 Định nghĩa 2.1.2 Sơ lược lịch sử Lean 2.1.3 Mục tiêu hệ thống sản xuất tinh gọn 2.1.4 Các nguyên tắc LeanManufacturing 2.1.5 Những loại lãng phí 2.2 Các cơng cụ phương pháp hệ thống sản xuất Lean 11 2.2.1 Các công cụ trực quan (Visual Tool) 11 2.2.2 Sơ đồ dòng giá trị (Value Stream Mapping) 11 2.2.3 Áp dụng 5S 12 2.2.4 Kaizen 13 2.2.4.1 Triết lý Kaizen 13 2.2.4.2 Phương pháp thực 13 2.2.4.3 Total Productive maintenance (TPM – Bảo trì hiệu tồn diện) 14 2.2.4.4 Hai nhân tố hệ thống sản xuất Toyota (TPS) 16 2.3 Mặt 18 2.3.1 Quá trình thiết kế mặt 18 2.3.2 Xác định vấn đề 18 2.3.3 Phân tích vần đề 18 2.3.4 Tìm kiếm giải pháp thay 18 2.3.5 Lựa chọn thiết kế thích hợp 19 2.3.6 Xác định giải pháp 20 HVTH : Nguyễn Hồng Thư Trang v GVHD : TS Lê Ngọc Quỳnh Lam Sản Xuất Tinh Gọn 2.3.7 Các cách tiếp cận hệ thống toán mặt 20 2.3.8 Thu thập thông tin 20 2.3.9 Các loại mặt 21 2.3.10 Phân tích dịng thơng tin 21 2.3.11 Áp dụng giải thuật mặt vào nhà máy 21 2.4 Kỹ thuật mô 22 2.4.1 Giới thiệu mô 22 2.4.2 Ưu điểm nhược điểm dùng phương pháp mô 23 2.4.3 Các bước nghiên cứu mô 24 2.5 Thiết kế công việc 26 2.5.1 Thời gian lao động nghỉ ngơi 26 2.5.2 Sự đơn điệu 26 2.5.3 Một số nguyên tắc Egonomi để thiết kế vị trí lao động 27 2.5.3.1 Các nguyên tắc vàng thiết kế 27 2.5.3.2 Nguyên tắc thiết kế 27 2.5.3.3 Các nguyên tắc thiết kế lao động quan tâm đến vấn đề thị giác 28 2.5.4 Thao tác 28 2.5.5 Phương pháp đo thời gian MTM-1 28 2.5.6 MTM-2 35 2.6 Cải tiến chất lượng 36 2.7 Các cơng cụ Quality control (kiểm sốt chất lượng) 37 2.7.1 Xây dựng biểu đồ kiểm sốt trung bình khoảng: X -R 37 2.7.2 Cách đọc biểu đồ kiểm sốt 39 2.7.3 Phát tính khơng ngẫu nhiên điểm biểu đồ kiểm soát 40 2.7.4 Biểu đồ kiểm sốt trung bình khoảng 40 2.7.5 Biểu đồ Pareto 41 2.7.6 Biểu đồ nhân (Fish Bone Diagram) 42 2.8 Các nghiên cứu liên quan 42 2.8.1 Các nghiên cứu Toyota Production System ( TPS ) 42 2.8.2 Các nghiên cứu hệ thống Kanban 43 2.8.3 Các ứng dụng TPS vào thực tế 43 HVTH : Nguyễn Hồng Thư Trang vi GVHD : TS Lê Ngọc Quỳnh Lam Sản Xuất Tinh Gọn CHƢƠNG III : PHƢƠNG PHÁP LUẬN 45 3.1 Phương pháp nghiên cứu 45 3.1.1 Phương pháp phân tích hệ thống 45 3.1.2 Phương pháp mô hệ thống 45 3.1.3 Phương pháp xây dựng phương án cải tiến mặt 46 3.1.4 Phương pháp thiết kế công việc 46 3.1.5 Phương pháp cải tiến chất lượng 46 CHƢƠNG : GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY 47 4.1 Giới thiệu công ty 47 4.2 Lịch sử thành lập công ty 47 4.3 Các sản phẩm 47 4.4 Thơng tin khác 48 4.4.1 Thị trường 48 4.4.2 Sơ đồ tổ chức 49 CHƢƠNG :HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT CÔNG TY VÀ PHƢƠNG PHÁP CẢI TIẾN 50 5.1 Hiện Trạng Sản Xuất 50 5.1.1 Giới thiệu sơ lược quy trình sản phẩm dây chuyền SMT 50 5.1.2 Giới thiệu sản phẩm sản xuất 52 5.1.3 Nhu cầu sản phẩm tăng cao từ khách hàng 54 5.2 Cải tiến dây chuyền 56 5.2.1 Thiết kế lại dây chuyền cho phù hợp để đáp ứng nhu cầu 56 5.2.2 Cân chuyền sản xuất 58 5.2.3 Cải tiến chất lượng cho Qui Trình máy Wave & Lắp ráp 60 5.2.4 Áp dụng thêm số công cụ cải thiện chất lượng Jidoka 64 5.2.5 Cải thiện môi trường làm việc suất làm việc 65 5.2.6 Thiết kế hệ thống tài liệu đồng kế hoạch bảo trì 68 5.3 Kết đạt sau áp dụng Lean 70 CHƢƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 6.1 Kết luận 71 6.2 Kiến nghị 71 HVTH : Nguyễn Hồng Thư Trang vii GVHD : TS Lê Ngọc Quỳnh Lam Sản Xuất Tinh Gọn DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 2.1 : Lịch sử hình thành nên Lean Hình 2.2 : Các biểu tượng sơ đồ dòng giá trị 12 Hình 2.3: Các bước thực 5S 13 Hình 2.4 : Các bước thực Kaizen 14 Hình 2.5 : Các bước thực TPM (Bảo trì hiệu tồn diện) 16 Hình 2.6 : Các ví dụ minh họa vầ Poka Yoke & Andons 18 Hình 2.7 : Các bước nghiên cứu mô 24 Hình 2.8 : Biểu đồ Pareto 41 Hình 2.9 : Biểu đồ nhân 42 Hình 4.1: Sản phẩm nhựa cơng ty East West 47 Hình 4.2: Các thiết bị ập khơn nhựa 48 Hình 4.3: Dây chuyền ắp ráp đơn giản 48 Hình 4.4: Các sản phẩm điện tử cơng ty 48 Hình 4.5: Sơ đồ tổ chức cơng ty 49 Hình 4.6 : Sơ đồ tổ chức phịng SMT 49 Hình 5.1 : Các sản phẩm điện tử tạo công nghệ SMT 50 Hình 5.2 : Các linh kiện điện tử thơng dụng 50 Hình 5.3 : Qui trình sản xuất SMT 50 Hình 5.4 : Chi tiết lắp ráp sản phẩm 52 Hình 5.5: Chi tiết phận 52 Hình 5.6 : Cấu tạo BOM phận 53 Hình 5.7 : Chi tiết phận 53 Hình 5.8 : Cấu tạo BOM phận 53 Hình 5.9 : Cách ghép nối hộp nhựa 54 Hình 5.10: Bố trí mặt theo dạng U-Shape 56 Hình 5.11 : Bố trí mặt 56 Hình 5.12 : Biểu đồ SMT Value Stream Mapping 57 Hình 5.13 : Bố trí mặt sau thay đổi 57 Hình 5.14 : Bấm cho trạm làm việc 58 Hình 5.15 : Biểu đồ cân chuyền 59 Hình 5.16 : Biểu đồ bấm cân chuyền sau cải tiến 60 Hình 5.17 :Biểu đồ cải tiến qui trình liên tục 62 HVTH : Nguyễn Hồng Thư Trang viii GVHD : TS Lê Ngọc Quỳnh Lam Sản Xuất Tinh Gọn Hình 5.14 : Bấm cho trạm làm việc Giữa trạm khơng có cân định, có số trạm thời gian rảnh tương đối cao Nhưng vị đảm bảo sản lượng đầu chưa vượt qua yêu cầu khác hàng 70.92 s Ở số lượng công nhân cần người HVTH : Nguyễn Hồng Thư Trang 59 GVHD : TS Lê Ngọc Quỳnh Lam Sản Xuất Tinh Gọn Hình 5.15 : Biểu đồ cân chuyền - Sau cải tiến (nhu cầu làm việc ca với tổng 14.8 giờ) Nhu cầu cần giảm cải thiện cycle time để đáp ứng đòi hỏi từ khách hàng Với số liệu thu thập thao tác công nhân thực Trên sở xếp lại thao tác cho phù hợp với yêu cầu sau : HVTH : Nguyễn Hồng Thư Trang 60 GVHD : TS Lê Ngọc Quỳnh Lam Sản Xuất Tinh Gọn Hình 5.16 : Biểu đồ bấm cân chuyền sau cải tiến Năng suất dây chuyền tính theo cơng thức sau : Năng suất dây chuyền trước sau cải tiến : 48 % 87 % 5.2.3 Cải tiến chất lƣợng cho Qui Trình máy Wave & Lắp ráp Áp dụng công cụ Lean vào để tiến chất lượng Thông qua giảm tỷ lệ phế phẩm, tang lợi nhuận sức cạnh tranh cảu công ty A Áp dụng công cụ để cải tiến Yield HVTH : Nguyễn Hồng Thư Trang 61 GVHD : TS Lê Ngọc Quỳnh Lam Sản Xuất Tinh Gọn Với tỷ lệ Yield trạm sau máy Wave & Trạm lắp ráp thấp 70% & 80% Nên việc tìm hiểu nguyên nhân để đưa biện pháp khắc phục sau : Theo dõi tỷ lệ Yield hàng tuần, hàng tháng Đưa mức Target Yield Nếu thấy Yield giảm, cần phải tìm cách cải thiện theo bước sau : - Bước : Thu thập liệu lỗi thô - Bước : Từ liệu thơ bắt đầu phân tích dùng Biểu Đồ Pareto Chart (rule 20 , 80) - Bước : Áp dụng phương thức 5Why để tìm nguyên nhân gốc - Bước : Nếu việc áp dụng 5Why chưa thể tìm nguyên nhân gốc Thì việc sử dụng biều đồ nhân để tìm nguyên nhân gốc loại trừ Phương pháp thường dùng Brain storming - Bước : Sau tiếp tục theo dõi tỷ lệ First Pass Yield xem tăng hay chưa Nếu chưa đạt quay lại bước để tiếp tục cải tiến qui trình HVTH : Nguyễn Hồng Thư Trang 62 GVHD : TS Lê Ngọc Quỳnh Lam Sản Xuất Tinh Gọn B Biểu đồ phương pháp cải tiến qui trình liên tục Hình 5.17 :Biểu đồ cải tiến qui trình liên tục HVTH : Nguyễn Hồng Thư Trang 63 GVHD : TS Lê Ngọc Quỳnh Lam Sản Xuất Tinh Gọn C Áp dụng thực tế để cải tiến chất lượng Tỷ lệ Yield dây chuyền sản xuất vượt xuống thấp tiêu sau : Hình 5.18 : Biểu đồ tỷ lệ Yield qua tuần a Thu Thập liệu thô Bảng 5.1 : Dữ liệu lỗi b Tiến hành vẽ biểu đồ Pareto Chart (Rule 20, 80) Hình 5.19 : Biểu đồ Pareto Chart HVTH : Nguyễn Hồng Thư Trang 64 GVHD : TS Lê Ngọc Quỳnh Lam Sản Xuất Tinh Gọn c Áp dụng Why để tìm nguyên nhân gốc phát sinh, từ đưa biện pháp khắc phục : Hình 5.20 : Biểu đồ áp dụng Why d Theo dõi biểu đồ Yield cho tuần để xem xu hướng tăng hay giảm, từ đưa nhận xét biện pháp khắc phục có hiệu hay khơng Hình 5.21 : Biểu đồ tỷ lệ Yield sau cải tiến Với kết biểu đồ ta nhận thấy chất lượn sản phẩm kiểm sốt qui trình cải tiến đáng kể, giảm phế phẩm phát sinh 5.2.4 Áp dụng thêm số công cụ cải thiện chất lƣợng Jidoka a Poka-Yoke : công cụ kiểm tra đảm bảo qui trình kiểm sốt 100% Có loại Poka-Yoke sau Một gặp cố lỗi phát sinh, dừng hệ thống tự động, phát tín hiệu báo cho người công nhân biết HVTH : Nguyễn Hồng Thư Trang 65 GVHD : TS Lê Ngọc Quỳnh Lam Sản Xuất Tinh Gọn b Kaizen : liên tục cải tiến từ nhỏ để tiến lên cải tiến thứ lớn Kế luận : Sau áp dụng phương pháp này, tỷ lệ lỗi cải thiện thêm 1%, tỷ lệ phế phẩm giảm 0.5% khơng cịn tỷ lệ hư hỏng sau rework 5.2.5 Cải thiện môi trƣờng làm việc suất làm việc a Thiết kế bàn làm việc theo chuẩn công nhân thao tác Tuân theo chuẩn thiết kế nhân trắc học Hình 5.22 : Thiết kế trạm làm việc - Bàn làm việc có chứa hộp linh kiện, Kệ chứa thiết bị sử dụng (Nhíp, kéo, mị hàn, Khăn lau board) Tất bố trí trước mặt công nhân để dễ thao tác HVTH : Nguyễn Hồng Thư Trang 66 GVHD : TS Lê Ngọc Quỳnh Lam Sản Xuất Tinh Gọn - Thanh chứa tài liệu, điều chỉnh độ cao - Hệ thống đèn chiếu sáng phù hợp tiêu chuẩn công nghiệp điện tử - Giúp tăng suất, hiệu làm việc, giảm thiểu sai sót, cải riến chất lượng b Cải thiện môi trường làm việc - Trong nhiều trường hợp công nhân đứng lâu nhiều đồng hồ vị trí mặt sàn cứng, gây tượng mệt mỏi, tập trung công việc Một giải pháp đưa dung thảm chống mệt mỏi : Hình 23 : Cấu tạo thảm chống mệ mỏi Thảm có tác dụng làm làm dịu lịng bàn chân để giảm lực tác động lên lòng bàn chân Tuy nhiên việc giải phần mệt mỏi người cơng nhân đứng lâu suốt thời gian làm việc c Áp dụng 5S để cải thiện môi trường làm việc, hiệu suất chất lượng : - Áp dụng 5S theo bước : • Seiri Separate (Sàng lọc) • Seiton Set to order (Sắp xếp) • Seiso Shine .(Sạch sẽ) • Seiketsu Standardize (Săn sóc) • Shitsuke Sustain (Sẵn sàng) HVTH : Nguyễn Hồng Thư Trang 67 GVHD : TS Lê Ngọc Quỳnh Lam Sản Xuất Tinh Gọn - Các hình ảnh áp dụng 5S Hình 5.24 : Một số hình ảnh 5S d Nâng cao tay nghề cơng nhân thơng qua khố huấn luyện kỹ Bảng 5.2 : Bảng kỹ công nhân Kết luận : Bằng giải pháp thiết kế áp dụng phương nêu bậc lên môi trường làm việc tốt, thiết kế có ý tới sức khoẻ, kế hoạch nâng cao tay nghề lợi ích cơng nhân Làm cho cơng nhân thấy hạnh phúc làm việc, giảm tỷ lệ nghỉ việc, trình độ cơng nhân ngày tăng, tỷ lệ lỗi người công nhân gây giảm đáng kể sau : HVTH : Nguyễn Hồng Thư Trang 68 GVHD : TS Lê Ngọc Quỳnh Lam Sản Xuất Tinh Gọn - Tỷ lệ cơng nhân nghỉ việc tồn cơng ty (tính theo hàng năm) : 23% - Tỷ lệ công nhân nghỉ việc phận SMT : 7% - Khảo sát cơng nhân, tất hài lịng với môi trường làm việc 5.2.6 Thiết kế hệ thống tài liệu đồng kế hoạch bảo trì Bảo trì ngăn ngừa loạt cơng việc thường nhật, thủ tục bước thực nhằm xác định giải vấn đề tiềm tàng trước chúng phát sinh Lean Manufacturing nhấn mạnh công tác bảo trì ngăn ngừa cần thiết cho việc giảm thiểu thời gian dừng máy hỏng hóc thiếu phụ tùng thay Thiết lập qui trình tiêu chuẩn (SOP – Standard Operation Procedure) cho việc hướng dẫn thời gian định kì bảo trì Hình 5.25 : Hình hướng dẫn thao tác chuẩn HVTH : Nguyễn Hồng Thư Trang 69 GVHD : TS Lê Ngọc Quỳnh Lam Sản Xuất Tinh Gọn 5.3 Kết thu đƣợc sau áp dụng Lean - Nâng cao suất, đáp ứng kì vọng, yêu cầu khách hàng tăng sản lượng từ 10.000 sp/tháng lên 30.000 sp/tháng - Qui trình sản xuất từ đưa sản phẩm vào thành phẩm từ ngày xuống cịn ngày Thơng qua giảm tỷ lệ bán thành phẩm chuyền - Sự cân trạm làm việc với dẫn đến cải tiến hiệu suất chuyền từ 48% lên đến 87% - Cải tiến tỷ lệ lỗi, nâng cao tỷ lệ Yield từ 87% lên đến 96% sau áp dụng công cụ chất lượng để cải tiến - Bằng giải pháp thiết kế áp dụng phương nêu bậc lên môi trường làm việc tốt, thiết kế có ý tới sức khoẻ, kế hoạch nâng cao tay nghề lợi ích cơng nhân Làm cho cơng nhân thấy hạnh phúc làm việc, giảm tỷ lệ nghỉ việc, trình độ cơng nhân ngày tăng, tỷ lệ lỗi người công nhân gây giảm đáng kể sau : • Tỷ lệ cơng nhân nghỉ việc tồn cơng ty (tính theo hàng năm) : 23% • Tỷ lệ cơng nhân nghỉ việc phận SMT : 7% • Khảo sát cơng nhân, tất hài lịng với mơi trường làm việc HVTH : Nguyễn Hồng Thư Trang 70 GVHD : TS Lê Ngọc Quỳnh Lam Sản Xuất Tinh Gọn CHƢƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Dựa lý thuyết Lean (xác định loại trừ loại lãng phí …) Áp dụng thử nghiệm thành cơng thực tế vào công ty East West Industries Vietnam bước quan trọng tập luận văn 6.2 Kiến nghị Luận văn áp dụng phần nhỏ kỹ thuật sản xuất tinh gọn vào mơ hình sản xuất Chưa áp dụng tồn diện hết công cụ Lean, chưa thay đổi toàn diện cách thức, suy nghĩ phịng ban, cá nhân Chính vậy, để áp dụng thành cơng mơ hình Lean để trì cách có hiệu điều cần thiết phải thành lập đội ngũ Lean với kế hoạch đào tạo, nội dung đào tạo cụ thể chi tiết HVTH : Nguyễn Hồng Thư Trang 71 GVHD : TS Lê Ngọc Quỳnh Lam Sản Xuất Tinh Gọn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Như Phong, 2001, Bài giảng mơn kiểm sốt chất lượng, Đại học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh [2] Lonnie Wilson, 2010, How To Implement Lean Manufacturing, McGraw – Hill Book Co [3] Douglas C Montgomery, 6th Edition, 2010, Introduction to Statistical Quality Control, McGraw – Hill Book Co [4] Mike Elbert, 2009, Lean Production for the Small Company [5] William Edward Swaim, 2011, SMT line improvement for High mix, Low volume Electronics Manufacturing, Auburn University [6] Teo Leam Kee, 2010, Critical Success Factor for Lean Six Sigma of Electronics Manufacturing Service (EMS) Industries, University Sains Malaysia [7] Benjamin W Niebel and Andris Freivalds , 1999, Menthods, Standards And Work Design , McGraw – Hill Book Co [8] Mekong Capital, 2004 , Giới Thiệu Về Lean Manufacturing Cho Các Doanh Nghiệp Việt Nam , Internet [9] Yasuhiro Monden, 1998, Toyota Production System An Integrated Approach to JIT ,EMP [10] Đỗ Ngọc Hiền, 2012, Bài giảng quản lý chất lượng, Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh [11] Lê Ngọc Quỳn Lam, 2012, Bài giảng vận trù học, Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh [12] Hồ Thanh Phong , 2002, Giáo Trình Quản Lý Sản Xuất, Thành phố Hồ Chí Minh, NXB ĐH Quốc Gia TPHCM [13] Hồ Thanh Phong , 2003, Kỹ Thuật Điều Độ Trong Sản Xuất Và Dịch Vụ, Thành phố Hồ Chí Minh, NXB ĐH Quốc Gia TPHCM HVTH : Nguyễn Hồng Thư Trang 72 GVHD : TS Lê Ngọc Quỳnh Lam Sản Xuất Tinh Gọn PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG - Họ tên: Nguyễn Hồng Thư - Ngày, tháng, năm sinh: 23 – 11 – 1984 Nơi sinh: TP Vũng Tàu - Địa liên lạc : 9E2, Nguyễn Văn Hoa, Khóm 1, Phường Thống Nhất, TP Biên Hịa, Tỉnh Đồng Nai Q TRÌNH ĐÀO TẠO - Từ năm 2002 đến 2007 : Học Đại Học Nghành Điện Tử thuộc Khoa ĐiệnĐiệnTử - Từ năm 2012 đến 2013 : Học Cao Học Ngành Kỹ Thuật Hệ Thống Cơng Nghiệp thuộc Khoa Cơ Khí Q TRÌNH CÔNG TÁC - Từ 04 – 2007 đến 01 – 2008 : Kỹ sư điện tử, Làm việc Công ty TNHH Điện Tử JVC Vietnam - Từ 01 – 2008 đến 05 – 2011 : Phó phịng kỹ thuật, Làm việc Công Ty TNHH Điện Tử SAMSUNG VINA - Từ 05 – 2011 đến 03 – 2013 : Kỹ sư điện tử cấp cao, Làm việc Công Ty TNHH Điện Tử JABIL Vietnam - Từ 03 – 2013 đến Nay : Trường phòng sản xuất điện tử, Làm Việc Tại Công Ty TNHH EAST WEST INDUSTRIES Vietnam HVTH : Nguyễn Hồng Thư Trang 73 ... ngành: .Kỹ Thuật Công Nghiệp Mã số : 60520117 I TÊN ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SẢN XUẤT TINH GỌN VÀO TRONG DÂY CHUYỂN SẢN XUẤT BO MẠCH ĐIỆN TỬ TẠI CÔNG TY EAST WEST INDUSTRIES VIETNAM NHIỆM... Lam Sản Xuất Tinh Gọn ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN HỒNG THƯ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SẢN XUẤT TINH GỌN VÀO TRONG DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT BO MẠCH... DUNG: ÁP DỤNG NHỮNG CÔNG CỤ TRONG SẢN XUẤT TINH GỌN VÀO TRONG THỰC TẾ SẢN XUẤT TRÊN DÂY CHUYỀN CÔNG TY EAST WEST INDUSTRIES VIETNAM THƠNG QUA ĐĨ CẢI TIẾN VỀ NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA SẢN PHẨM

Ngày đăng: 27/01/2021, 15:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan