THỰCTRẠNG HẠCH TOÁNTIÊUTHỤVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢTIÊUTHỤ SẢN PHẨMGẠCHỐPLÁTGRANITETẠICÔNGTYTHẠCHBÀN I. TỔNG QUAN VỀ CÔNGTYTHẠCHBÀN 1. Lịch sử hình thành và phát triển CôngtyThạchBàn là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh trong ngành vật liệu xây dựng, có lịch sử hình thành và phát triển hơn 40 năm,. Hiện nay, côngty là đơn vị trực thuộc Tổng côngty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng thuộc Bộ xây dựng. Quá trình hình thành và phát triển của côngty đã trải 4 giai đoạn phát triển khác nhau gắn liền với sự phát triển kinh tế xã hội của nước ta trong các thời kỳ: - Giai đoạn 1 (từ 1959 đến 1964): Những ngày đầu thành lập côngty Ngày 15 tháng 2 năm 1959, Uỷ ban hành chính thành phố Hà Nội đã ra quyết định thành lập "Công trường gạchThạch Bàn" thuộc côngtysản xuất vật liệu kiến trúc Hà Nội. Ngày 6 tháng 12 năm 1962, với quyết định số 1893/BKT của Bộ trưởng Bộ Kiến trúc, Xí nghiệp gạch ngói ThạchBàn đã chính thức ra đời. Thời kỳ sơ khởi này, các khâu sản xuất trên công trường hoàn toàn là lao động thủ công. Đến năm 1964, quy trình sản xuất của Xí nghiệp gạch ngói ThạchBàn đã mang tính công nghiệp với hệ thống máy móc được lắp đặt, công việc đóng gạchthủcông từ đây chấm dứt. - Giai đoạn 2(từ 1964 đến1984): Trưởng thành qua thời kỳ chống Mỹ Ngày 5 tháng 6 năm 1969, Bộ trưởng Bộ Kiến trúc ra quyết định số 498/BKT tách Xí nghiệp gạch ngói ThạchBàn ra khỏi Côngty Kiến trúc khu Bắc Hà Nội thành xí nghiệp trực thuộc bộ. Từ năm 1971 đến năm 1978, đơn vị liên tục hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch cấp trên giao. Những năm 1981-1984, phong trào sản xuất của Xí nghiệp gạch ngói ThạchBàn tuy gặp nhiều khó khăn như xí nghiệp vẫn từng bước phấn đấu vượt quathử thách, giữ vững sản xuất. - Giai đoạn 3(từ 1985 đến 1990): Vững vàng trước thửthách của nền kinh tế thị trường Từ năm 1987, bộ máy của xí nghiệp đã hoạt động với hiệu quả cao sau một thời kỳ chững lại. Cũng năm này, xí nghiệp đã thanh toán món nợ có giá trị bằng một năm doanh thu của những năm 1981-1985 để lại. - Giai đoạn 4( từ 1991 đến nay): Đầu tư phát triển và vươn lên tầm cao mới Ngày 1 tháng 7 năm 1991, công trình lò nung tuynel đã chính thức được khởi côngvà tháng 2 năm 1992 hoàn thành. Ngay năm đầu tiên đi vào sản xuất, công suất đã đạt 25 triệu viên/năm, chất lượng sảnphẩm đạt tiêu chuẩn Việt Nam. Tháng 4 năm 1993, Bộ trưởng Bộ Xây dựng quyết định tách Xí nghiệp gạch ngói ThạchBàn ra khỏi Liên hiệp các xí nghiệp gạch ngói sành sứ thành đơn vị trực thuộc Bộ. Ngày 30 tháng 7 năm 1994, Bộ trưởng Bộ Xây dựng ra quyết định số 480/BXD-TCLĐ đổi tên Xí nghiệp gạch ngói ThạchBàn thành côngtyThạch Bàn. Từ năm 1996, côngtyThạchBàn có 5 thành viên: Nhà máy gạch ngói, Xí nghiệp xây lắp, Xí nghiệp kinh doanh, Trung tâm tư vấn và chuyển giao công nghệ và Nhà máy gạchốplátgraniteThạch Bàn. Tháng 4 năm 1997, thực hiện chủ trương sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước, Bộ Xây dựng quyết định sát nhập côngtyThạchBàn vào Tổng côngty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng. Hiện nay, CôngtyThạchBàn có 4 thành viên: Nhà máy gạchốplát granite, Xí nghiệp xây lắp, Xí nghiệp kinh doanh và Trung tâm tư vấn và chuyển giao công nghệ. Thành viên còn lại, Xí nghiệp gạch ngói Thạch Bàn, đã được cổ phần hóa và tách ra hoạt động độc lập. Trải qua hơn 40 năm xây dựng và phát triển CôngtyThạchBàn đã từng bước tạo dựng, khẳng định vai trò của mình trong ngành công nghiệp VLXD ở Việt Nam. Những kếtquả mà côngty có được thật đáng tự hào. 2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý tạicôngtyThạchBàn a. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh CôngtyThạchBàn là doanh nghiệp Nhà nước hạchtoán độc lập, tự chủ về mặt tài chính, có tư cách pháp nhân và có con dấu riêng, có tài khoản riêng tại ngân hàng. CôngtyThạchBàn hoạt động sản xuất kinh doanh trên nhiều lĩnh vực khác nhau bao gồm: - Sản xuất gạchốplátgranite - Kinh doanh vật liệu xây dựng (VLXD) và vật tư, thiết bị phục vụ ngành VLXD - Tư vấn, thiết kế các công trình xây dựng vàcông nghiệp - Xây lắp, chuyển giao công nghệ Tuy nhiên, sảnphẩm chính của côngty là gạchốplát granite. Sảnphẩm này chiếm tỷ trọng chủ yếu trong giá trị tổng sản lượng toàncông ty. b. Tình hình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh tạiCôngtyThạchBàn Để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, côngty tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ theo chế độ một thủ trưởng. Giám đốc côngty là người đứng đầu, có quyền hành cao nhất, chịu mọi trách nhiệm trước Tổng giám đốc Tổng côngtyvà trước pháp luật về kếtquảsản xuất kinh doanh của công ty. Giúp giám đốc trong công tác quản lý gồm 3 phó giám đốc, một trợ lý giám đốc và 6 phòng ban chức năng. Bộ máy tổ chức quản lý của côngty được minh hoạ qua sơ đồ sau: (Sơ đồ 6 trang bên) GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC Phòng kỹ thuật Văn phòng công tyPhòng kế hoạch đầu tưBan KCSPhòng vật tư vận tải Phòng Tài chính kế toán Trung tâm tư vấn chuyển giao công nghệ Nhà máy gạchốplátGranite Xí nghiệp kinh doanh Phân xưởng cơ điệnXí nghiệp xây lắp Phòng thí nghiệm Phân xưởng sản xuất Phòng kế hoạchCác VP, chi nhánh tại Hà Nội, Đà Nẵng, TP HCM Phân xưởng gia công nguyên liệu Tổ nghiệp vụ Tổ tạo hình Tổ lò nung Tổ mài bóng Phân xưởng cơ điện Ghi chú: : Quan hệ chỉ đạo : Quan hệ công tác Sơ đồ 6 : Mô hình tổ chức bộ máy quản lý tạicôngtyThạchBàn 3. Tình hình sản xuất kinh doanh của côngty trong những năm gần đây Đến cuối năm 2000, sảnphẩmgạchgranite của côngty hầu như vẫn độc quyền ở thị trường Việt Nam. Năm 2001, 2002 sảnphẩm của côngty bắt đầu vấp phải sự cạnh tranh gay gắt của các sảnphẩm trong và ngoài nước như: Whitehorse, Taicera, Đồng Tâm… Sau đây là những dẫn chứng cụ thể về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty trong những năm gần đây: (Biểu số 1 trang bên) Biểu số 1 MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHỦ YẾU CỦA CÔNGTYTHẠCHBÀN GIAI ĐOẠN 2000 – 2001 – 2002 ĐVT: nghìn đồng Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 So sánh (%) 2001/200 0 2002/2001 1 Doanh thu thuần 127,399.00 195,575.65 191,459.80 154% 97% 2 Lợi nhuận trước thuế 7,031.00 2,250.00 1,686.00 32% 75% 3. Tổng cộng nguồn vốn 128,036.00 212,855.60 247,068.80 166% 116% 4. Số nộp NS 9,556.00 4,963.60 2,730.00 52% 55% 5. Tổng số lao động 400 530 562 133% 106% 6. Thu nhập BQ 1 lao động. 1.53 1.30 1.12 85% 86% 4. Xu hướng phát triển của côngty trong những năm tới. Do đòi hỏi ngày càng khắt khe của thị trường, CôngtyThạchBàn luôn không ngừng đổi mới, cải tiến về mọi mặt. Cùng với xu thế đổi mới nói chung của các doanh nghiệp trong cả nước, CôngtyThạchBàn có mục tiêu phát triển rõ ràng đến năm 2005. Trong những năm tới, côngty tiếp tục thực hiện dạng hoá sảnphẩmvà ngành nghề hoạt động, đa dạng hóa sở hữu tài sản, sớm tham gia thị trường chứng khoán. Để thực hiện việc đa dạng hoá tài sản, trong tương lai CôngtyThạchBàn sẽ thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp. Đây cũng là biện pháp chủ yếu mà các doanh nghiệp nhà nước hiện nay đang tiến hành. Bên cạnh đó, côngty dự định áp dụng các biện pháp song song như cho thuê kinh doanh, chuyển nhượng một phần sở hữu doanh nghiệp hoặc tái đầu tư vốn tự có của doanh nghiệp dưới hình thức phân phối cổ phần cho cán bộ công nhân viên. Tạo điều kiện tối đa cho người lao động làm chủ tàisản của doanh nghiệp và tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh để thu hút tối đa nguồn nhân lực, trí lực, tài lực. Ngoài ra, côngty dự kiến sẽ tăng số lượng các thành viên lên từ 10 đến 12 thành viên. Các thành viên được thành lập trên cơ sở vốn vàtàisảnban đầu của côngty mẹ với số vốn của côngty mẹ chiếm trên 50%. Côngty sẽ chi phối hoạt động của các đơn vị thành viên thông quatỷ lệ vốn góp đã có và nhận cổ tức từ hiệu quảsản xuất kinh doanh của các côngty thành viên. Đồng thời, côngty đưa ra những chiến lược tiếp tục sản xuất vật liệu xây dựng chất lượng cao thay thế hàng ngoại nhập mà trọng tâm là gạchốplátgranitevàgạch ngói xây dựng cao cấp, sản xuất và kinh doanh các loại vật liệu khác có tính hỗ trợ hoặc bổ sung cho việc tiêuthụsảnphẩm chính bao gồm: vật liệu trang trí nội thất, cấu kiện lắp ráp đồng bộ như cửa đi, cửa sổ lan, can cầu thang . Bên cạnh đó, ngành nghề tư vấn thiết kế và chuyển giao công nghệ sản xuất gạch ngói gốm sứ được côngty chú trọng phát triển, mục đích là tận dụng năng lực kỹ thuật, công nghệ của đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật hiện có ở công ty. Đây chính là lĩnh vực hoạt động có hiệu quả cao trong những năm quavà ít gặp rủi ro trong thực tế. Các hoạt động xây lắp các công trình dân dụng vàcông nghiệp sẽ được đẩy mạnh trong vài năm tới, phát huy những kinh nghiệm, khả năng của đội ngũ cán bộ công nhân viên. Với tình hình kinh doanh như hiện nay, thêm vào đó, côngty đang nằm trong một môi trường rất thuận lợi cho phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây dựng trong tương lai, CôngtyThạchBàn hoàn toàn có khả năng thực hiện những mục tiêu đề ra. Đó cũng là những công việc mà CôngtyThạchBàn cần phải làm được để vững bước đi lên cùng với xu thế phát triển chung của đất nước. II. ĐẶC ĐIỂM CÔNG TÁC KẾ TOÁNTẠICÔNGTYTHẠCHBÀN 1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toántạicôngtyThạchBànTạicôngtyThạch Bàn, đứng đầu bộ máy kế toán là kế toán trưởng trực tiếp quản lý nhân viên kế toán, chịu trách nhiệm trước ban lãnh đạo côngty về công tác thu thập xử lý và cung cấp thông tin kế toán. Dưới kế toán trưởng là phó phòng kế toánvà các nhân viên kế toán khác. Phòng gồm 12 người đảm trách các phần hành kế toán khác nhau. Công việc cụ thể của các kế toán viên trong phòng như sau: * Kế toán trưởng: có nhiệm vụ giúp giám đốc trong lĩnh vực quản lý kinh tế toàncôngtyvà tổ chức công tác kế toán trong công ty. * Phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp: chịu trách nhiệm sau kế toán trưởng, ký và giải quyết các công việc khi kế toán trưởng đi vắng. Đồng thời, kế toán có nhiệm vụ tính giá thành sản phẩm, phân tích giá thành hàng quý và làm các báo cáo tài chính theo định kỳ * Kế toán thanh toánvà ngân hàng: có nhiệm vụ theo dõi công nợ cá nhân trong nội bộ đầy đủ, kịp thời; viết phiếu thu, phiếu chi và thanh toán tạm ứng nội bộ; giao dịch với ngân hàng về vay và trả nợ; theo dõi quỹ tiền mặt và kiểm quỹ thường xuyên; làm báo cáo thu, chi tiền hàng tuần; chịu trách nhiệm số dư công nợ TK 111, TK112, TK 141,TK 331 * Kế toánbán hàng: công việc của kế toánbán hàng gồm có theo dõi nhập, xuất, tồn kho thành phẩm của công ty; viết phiếu nhập kho thành phẩm; kiểm tra đối chiếu kho hàng, đối chiếu công nợ với các chi nhánh; kiểm tra chi phí của các chi nhánh; theo dõi ký quỹ đối với các đại lý và tổng đại lý kịp thời, đầy đủ; chịu trách nhiệm số dư TK 131. * Kế toán vật tư: kế toán này phải đảm trách các công việc liên quan đến vật tư. Các công việc đó bao gồm: theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư đầy đủ kịp thời; viết phiếu nhập, phiếu xuất vật tư; hàng tháng đối chiếu nhập, xuất, tồn kho vật tư với thủ kho; định kỳ kiểm kê, tính chênh lệch thừa thiếu do kiểm kê để có biện pháp xử lý kịp thời. KẾ TOÁN TRƯỞNG Kế toán TT và Ngân hàngKế toán vật tư Kế toánbán hàng Nhân viên kinh tế NMGRNhân viên kinh tế PXCĐNhân viên kinh tế XNXLNhân viên kinh tế XNKD Kế toánMiền Bắc Kế toánMiền Trung Kế toán Miền Nam Phó phòng kế toánkiêm kế toán tổng hợp Kế toán TL, TSCĐ BHXH * Kế toán tiền lương, tàisản cố định (TSCĐ) và bảo hiểm xã hội(BHXH): bộ phận kế toán này phải làm các công việc như: làm lương bộ phận gián tiếp, lương phục vụ và tổng hợp lương toàncông ty; theo dõi quản lý tăng giảm TSCĐ và tính khấu hao TSCĐ theo định kỳ; tính BHXH cho cán bộ công nhân viên; làm báo cáo thống kê theo yêu cầu của phòng, côngtyvà cấp trên. Tổ chức bộ máy kế toán của côngty được khái quát qua sơ đồ sau: (Sơ đồ 7 trang bên) Sơ đồ 7: Mô hình tổ chức bộ máy kế toántạicôngtyThạchBàn 2. Các chế độ tài chính hiện nay côngty đang áp dụng - Các chứng từ mà côngty sử dụng là những chứng từ được phát hành theo công văn số 544 TCT/ AC ngày 29/01/2002 của Tổng côngty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng. - Hình thức ghi sổ kế toán mà côngty áp dụng là: Nhật ký chung. - Phương pháp hạchtoán chi tiết thành phẩm: phương pháp thẻ song song - Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01/N, kếtthúc 31/12/N. - Đơn vị tiền tệ được sử dụng trong ghi chép kế toán: đồng Việt Nam. - Nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác: theo tỉ giá hạchtoán cố định trong cả niên độ, chênh lệch tỷ giá đưa vào lãi lỗ trong kỳ báo cáo. - Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: hàng tồn kho được tính theo giá thành thực tế. Giá của vật tư xuất kho được tính theo giá bình quân tại thời điểm xuất, giá của thành phẩm xuất kho được tính theo giá bình quân gia quyền- giá bình quân cuối quý. - Phương pháp khấu hao: được tính theo phương pháp khấu hao đường thẳng. - Phương pháp hạchtoán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường xuyên. - Phương pháp hạchtoán thuế giá trị gia tăng: doanh nghiệp sử dụng phương pháp khấu trừ, thuế suất là 10% trên giá bán chưa có thuế giá trị gia tăng đối với những sảnphẩmtiêuthụ nội địa. Đối với những sảnphẩm xuất khẩu ra nước ngoài thì chịu mức thuế suất thuế GTGT của hàng xuất khẩu là 0%. - Hiện nay, hệ thống tài khoản mà côngty đang áp dụng là hệ thống tài khoản do Bộ Tài Chính ban hành theo Quyết định số 1141 TC/ QĐ/ CĐKT ngày 01/11/1995 và các thông tư hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp của Bộ Tài Chính. . THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ SẢN PHẨM GẠCH ỐP LÁT GRANITE TẠI CÔNG TY THẠCH BÀN I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THẠCH BÀN 1 CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY THẠCH BÀN 1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty Thạch Bàn Tại công ty Thạch Bàn, đứng đầu bộ máy kế toán là kế toán